1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 874,51 KB

Nội dung

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Tốn Thời gian: 60 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2021- 2022 MƠN TỐN - LỚP (thời gian 60 phút) - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm = 5,0 điểm - Tự luận: bài: 5,0 điểm; (vẽ hình tính 0,5 điểm ỏ mức thông hiểu) Chủ đề Chuẩn KTKN Cấp độ tư Nhận biết TN Phương trình (phương trình bậc cách giải; phương trình đưa dạng ax + b = 0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu) Giải toán cách lập phương trình Định lý Ta-let (thuận, đảo, hệ quả); Tính chất đường phân giác tam giác Tam giác đồng dạng (khái niệm, trường hợp đồng dạng tam giác, trường hợp đồng dạng của tam giác vuông) TL Thông hiểu TN TL Bài 1a,1b Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TN TL TL Bài 1c Bài 46,7% 13,3% Vẽ hình 3a Cộng 20% Bài 3b 20% 100% Cộng 4điểm điểm điểm điểm 10 điểm BẢNG MÔ TẢ I Trắc nghiệm: Câu 1: (NB) Nhận biết số nghiệm phương trình bậc ẩn Câu 2: (NB) Nhận biết nghiệm phương trình bậc ẩn Câu 3: (NB) Nhận biết nghiệm phương trình tích Câu 4: (NB) Nhận biết giá trị nghiệm phương trình Câu 5: (NB) Nhận biết phương trình bậc ẩn Câu 6: (NB) Nhận biết ĐKXĐ phương trình chứa ẩn mẫu Câu 7: (TH) Biết cách tìm nghiệm phương trình đưa dạng ax+b = Câu 8: (TH) Biết cách tìm nghiệm phương trình đưa dạng phương trình tích Câu 9: (NB) Nhận biết độ dài cạnh hình vng biết diện tích Câu 10: (NB) Nhận biết độ dài cảu đoạn thẳng theo tính chất đường phân giác tam giác Câu 11: (NB) Nhận biết độ dài đoạn thẳng dựa vào hệ talet Câu 12: (TH) Biết cách tính độ dài đoạn thẳng dựa vào hệ Talet Câu 13: (NB) Nhận biết tỷ số chu vi tam giác đồng dạng Câu 14: (NB) Nhận biết tỷ số diện tích tamgiacs đồng dạng Câu 15: (NB) Nhận biết tỷ số đường cao tương ứng tam giác đồng dạng II Tự luận: Bài 1: (2 đ) Câu a: (TH) Giải phương trình đưa dạng ax + b = Câu b: (TH) Giải phương trình đưa dạng phương trình tích Câu c: (VD cao) Giải phương trình cách biến đổi đưa tử đưa phương trình tích Bài 2: (1 đ) (VD thấp) Giải toán cách lập phương trình Bài 3: (Hình học) Câu 1: (TH) Hiểu vẽ hình vẽ Chứng minh tam giác đồng dạng Câu 2: (VD thấp) Chứng minh tam giác đồng dạng để suy hệ thức PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2021-2022) MƠN: TỐN – LỚP Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét GV: Họ tên: ……………………………… Lớp: 8/ … I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy chọn chữ đứng trước phương án trả lời cho câu điền vào bảng kết phần làm Câu 1: Phương trình ax +b = ( a ≠ 0) A vơ nghiệm B vơ số nghiệm C có nghiệm D có nghiệm, vơ nghiệm vơ số nghiệm Câu 2: Phương trình 3x + = có tập nghiệm là: A S = {-6} B S = {- 2} C S = {2} D S = {-3} Câu 3: Phương trình ( 2x+4)( x +3) = có tập nghiệm là: A { -3 ; 2} B {- 3; -2} C {- 2} D {-4; -3} Câu 4: x = -2 nghiệm phương trình A 2x-1 = B 3x+ = 2x -1 C x+3 = D 2x+1 = 3x- Câu 5: Trong phương trình sau phương trình phương trình bậc ẩn A x2 -2 = B 0x + = C 3x+5 = D x2 -2x +3 = x-1 3x Câu 6: Điều kiện xác định phương trình + = là? x x+2 x -4 A x ≠ x≠ -2 B x ≠ x≠ C x ≠ ; x ≠ -2; x ≠ D x ≠ 0; x ≠ -2 x ≠ Câu 7: Phương trình 3x-6 = x- có nghiệm là: A x = B x = -1 C x = D x = Câu 8: Phương trình x(x-1) = 2(x-1) có tập nghiệm là: A { 0;1} B { 2;1} C { -2;1} D { -2;-1} Câu 9: Một hình vng có diện tích 64 cm độ dài cạnh A 16 cm B cm C cm D 32 cm Câu 10: Cho hình vẽ (H.1), biết AD tia phân giác góc A có AB = 3cm, AC = cm; BD = cm DC A 1cm B cm C 4,5 cm D 9cm A A E F C (H.2) B B C D (H.1) Câu 11: Trong hình vẽ (H.2), biết EF // BC; AE = 3cm; EC= cm; BC = 6cm Độ dài EF A cm B 18 cm C 4,5 cm D 2cm Câu 12: Trong hình vẽ (H.3), biết MN//BC; AB = 3cm; AC = cm; MA = 2cm, AN = x x A 1,2 cm B 7,5 cm C 4cm D 3,33 cm N M x A B C (H.3) Câu 13: Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng tỷ số chu vi tam giác 2 A B C D 5 Câu 14: Nếu tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỷ số tỷ số diện tích tam giác là; A B -3 C D Câu 15: Nếu tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỷ số tỷ số đường cao tương ứng chúng 2 A B C D 3 II TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài 1: (2 điểm) Giải phương trình sau: a) 5x -2 = 3x + b) 3x( x- 2) + 5(x-2) = x+2 x+4 x+6 x+8 x+10 x+12 c) + + = + + 17 15 13 11 Bài 2: (1 điểm) Tìm kích thước hình chữ nhật biết chiều dài chiều rộng 6m Nếu bớt chiều m diện tích hình chữ nhật giảm 200 m2 Bài 3: (2 điểm) Cho góc xOy, Ox lấy điểm A B cho OA = 3cm; OB = cm; Oy lấy điểm C D cho OC = cm; OD = cm a) Chứng minh tam giác OAD đồng dạng tam giác OCB b) Gọi I giao điểm AD BC Chứng minh: IB.IC = IA.ID Bài làm: I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: ( 5đ) Mỗi câu trả lời 0,33đ Câu 10 11 12 13 14 15 ĐA C B C B C C D B B B C A C D B II Tự luận: ( 5đ) Đáp án Bài Biểu điểm a) 5x -2 = 3x + Bài ( 2đ)  5x -3x = 4+2 0,25đ  2x = 0,25đ x=3 Vậy: S = { 3} b) 3x( x- 2) + 5(x-2) =  (x-2)(3x+5) =  x-2 = 3x+ = -5  x = x = Vậy : S = { 2; -5 } 0,25đ 0,25đ x+2 x+4 x+6 x+8 x+10 x+12 + + = + + 17 15 13 11 x+2 x+4 x+6 x+8 x+10 x+12 ( +1)+( +1) +( +1) =( +1) +( +1) +( +1) 17 15 13 11 1 1 1  (x+19)( + + )= (x+19)( + + ) 17 15 13 11 1 1 1 (x+19)( + + - - )=0 17 15 13 11 1 1 1  x= -19 + + - - ≠0 17 15 13 11 Vậy S = { -19} c) 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2: Gọi x (m) chiều rộng hình chữ nhật ĐK: x > ( đ) Chiều dài hình chữ nhật x+ Diện tích hình chữ nhật ban đầu x(x+6) 0,25 Nếu bớt chiều 4m chiều rộng hình chữ nhật lúc x-4 chiều dài x+2 Diện tích hình chữ nhật lúc sau là: (x-4)(x+2) Theo đề ta có phương trình: x(x+6) - (x-4)(x+2)= 200  x2 +6x –x2 -2x+4x +8 = 200  8x = 192  x = 24 Vậy chiều rộng hình chữ nhật 24 m chiều dài 30 m 0,25 0,25 0,25 Bài ( 2đ) B x 0,5 A I O C D y a) Chứng minh tam giác OAD đồng dạng tam giác OCB Xét tam giác OAD tam giác OCB có: O chung OA = OC OD = = OB OA OD Suy : = = OC OB Vậy : OAD đồng dạng OCB (c.g.c) b) Gọi I giao điểm AD BC Chứng minh: IB.IC = IA.ID 0,25 0,25 xét : AIB CID có AIB = CID (đđ) ABI = CDI (OAD ~ OCB) Vậy: AIB đồng dạng với CID (g.g) IB IA Suy ra: = Hay IB.IC = IA.ID ID IC Lưu ý: Mọi cách giải khác ghi điểm tối đa 0,5đ 0,5 đ ... {-6 } B S = {- 2} C S = {2} D S = {-3 } Câu 3: Phương trình ( 2x+4)( x +3) = có tập nghiệm là: A { -3 ; 2} B {- 3; -2 } C {- 2} D {-4 ; -3 } Câu 4: x = -2 nghiệm phương trình A 2x-1 = B 3x+ = 2x -1 ... 4 +2 0 ,25 đ  2x = 0 ,25 đ x=3 Vậy: S = { 3} b) 3x( x- 2) + 5(x -2 ) =  (x -2 ) (3x+5) =  x -2 = 3x+ = -5  x = x = Vậy : S = { 2; -5 } 0 ,25 đ 0 ,25 đ x +2 x+4 x+6 x +8 x+10 x+ 12 + + = + + 17 15 13 11 x +2. .. chữ nhật lúc x-4 chiều dài x +2 Diện tích hình chữ nhật lúc sau là: (x-4)(x +2) Theo đề ta có phương trình: x(x+6) - (x-4)(x +2) = 20 0  x2 +6x –x2 -2 x+4x +8 = 20 0  8x = 1 92  x = 24 Vậy chiều rộng

Ngày đăng: 09/02/2023, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w