Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ TỐ NGA ĐƯA HÁT CHÈO CẠN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẢNH DƯƠNG, QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ TỐ NGA ĐƯA HÁT CHÈO CẠN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẢNH DƯƠNG, QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề Đưa Hát Chèo cạn vào hoạt động ngoại khóa trường Trung học sở Cảnh Dương - Quảng Trạch Quảng Bình kết nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đã ký Nguyễn Thị Tố Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CLB Câu lạc GD&ĐT Giáo dục đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HĐNK Hoạt động ngoại khóa HS Học sinh NGND Nhà giáo nhân dân Nxb Nhà xuất NS Nhạc sĩ PGS Phó giáo sư PL Phụ lục PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TP Thành phố Tr Trang TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học TTCN Tiểu thủ công nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG, QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH 1.1 Khái quát Hát Chèo cạn giải thích khái niệm .7 1.1.1 Mơi trường văn hóa Cảnh Dương - nôi sinh Hát Chèo cạn 1.1.2 Một số khái niệm .17 1.2 Những đặc điểm Hát Chèo cạn 23 1.2.1 Yếu tố cấu thành 23 1.2.2 Gíá trị thẩm mỹ, ý nghĩa tâm linh Hát Chèo cạn đời sống cư dân Cảnh Dương ngày 29 1.2.3 Đặc điểm âm nhạc Hát Chèo cạn Quảng Bình nói chung, Cảnh Dương nói riêng .32 1.3 Thực trạng dạy học âm nhạc Trường THCS Cảnh Dương 38 1.3.1 Sơ lược Trường THCS Cảnh Dương 38 1.3.2 Môn âm nhạc Trưởng THCS Cảnh Dương 39 1.3.3 Thời lượng, nội dung chương trình, giáo trình mơn âm nhạc 40 Tiểu kết 41 Chương BIỆN PHÁP ĐƯA CHÈO CẠN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC 43 2.1 Vai trị, vị trí hoạt động ngoại khóa âm nhạc 43 2.1.1 Phương pháp dạy học 43 2.1.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa âm nhạc 45 2.1.3 Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa .46 2.2 Biện pháp đưa Hát Chèo cạn vào HĐNK âm nhạc 49 2.2.1 Các tiêu chí lựa chọn ứng dụng 49 2.2.2 Dã ngoại tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa Hát Chèo cạn 55 2.2.3 Thành lập câu lạc ngoại khóa âm nhạc (gồm học sinh yêu thích nghệ thuật Hát Chèo cạn dân ca) 56 2.2.4 Nâng cao nhận thức, giáo dục tuyên truyền cho học sinh giá trị thẩm mỹ Hát Chèo cạn .63 2.3 Thực nghiệm sư phạm 64 2.3.1 Mục đích thực nghiệm .64 2.3.2 Nội dung thực nghiệm .64 2.3.3 Đối tượng thực nghiệm 64 2.3.4 Thời gian thực nghiệm 64 2.3.5 Tiến hành thực nghiệm 65 2.3.6 Kết thực nghiệm .66 Tiểu kết 66 KẾT LUẬN .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật Hát Chèo cạn hoạt động văn hóa mang đậm sắc người dân vùng biển Cảnh Dương tỉnh Quảng Bình, nhằm cầu cho trời n biển lặng, mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, vận dụng nhiều lối ca hát dân gian kèm theo động tác mang tính cách điệu mơ lại cảnh sinh hoạt gần gũi sống đời thường kéo lưới, bắt cá… Cũng nói, Hát Chèo cạn hình thức diễn xướng dân gian, khơng có hát, mà cịn kèm theo động tác mô đơn giản đời sống, sinh hoạt cư dân miền biển Vì vậy, từ bao đời nay, trở thành phần quan trọng đời sống tinh thần nhân dân Cảnh Dương nói riêng Quảng Bình nói chung Mặc dù điệu dân ca phương thức trình diễn Hát Chèo cạn Cảnh Dương dân làng ưa thích, gìn giữ phát huy Song hệ trẻ ngày người có hứng thú với Hát Chèo cạn, hay xác họ không thuộc điệu Hát Chèo cạn, không hào hứng với nghệ thuật dân gian gắn bó với quê hương hình thức nghệ thuật biểu diễn khác, đặc biệt ca múa nhạc nhẹ Nếu xuất thoảng lễ hội, Hát Chèo cạn có nguy bị mai thất truyền Là giáo viện dạy môn âm nhạc trongmột trường THCS địa bàn xã Cảnh Dương, Quảng Trạch, Quảng Bình, chúng tơi nhận thấy vai trị trách nhiệm cơng việc gìn giữ, phát huy truyền dạy điệu Hát Chèo cạn đến hệ học sinh từ tầm bé, để em tiếp cận, học tập, tự hào yêu trọng vốn di sản văn hóa truyền thống cha ông trao truyền Đưa Hát Chèo cạn vào chương trình âm nhạc khóa điều khó thực hiện, song đưa vào chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa khả thi hơn, khơng ảnh hưởng đến thời lượng học tập khóa Sở, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Với lý trên, thực đề tài: Đưa Hát Chèo cạn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc trường THCS Cảnh Dương - Quảng Trạch - Quảng Bình, nguyện vọng người dân nơi với hy vọng góp phần vào việc gìn giữ loại hình nghệ thuật truyền thống cha ơng Lịch sử nghiên cứu đề tài Với tình hình ngày nóng lên vấn đề bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian đề tài mới, nghiên cứu chuyên biệt Hát Chèo cạn để đưa vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc trường THCS vùng Cảnh Dương - Quảng Bình, nói thời điểm tại, chưa có đề tài nghiên cứu Về giáo trình âm nhạc, văn hóa nghệ thuật, khẳng định chưa có tài liệu sâu phân tích Hát Chèo cạn nói chung Hát Chèo cạn Cảnh Dương nói riêng Trong số tài liệu, Hát Chèo cạn nhắc thống qua nói đến loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian [13, tr.15] Tuy chưa nghiên cứu sâu, song Hát Chèo cạn hữu đời sống văn hóa bao đời người Quảng Bình Trên tạp chí, chun mục báo chí liên quan đến văn hóa nghệ thuật, có khơng viết liên quan đến Hát Chèo cạn, kể đến như: Bài viết Hát Chèo cạn Cảnh Dương tác giả Trần Hoàng đăng tạp chí văn hóa dân gian số (2003); Làng biển Cảnh Dương - từ đặc trưng nghề nghiệp đến tục ngữ, ca dao, hò vè, viết khác tác giả Trần Hồng đăng Tạp chí Khoa học (2001) Tác giả Trần Biên với Có miền dân ca đăng tạp chí văn hoá Quảng Trị đề cập đến tục Hát Chèo cạn làng Cửa Tùng xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Linh - Quảng Trị Bài viết rõ nguyên nhân đời người có cơng sáng lập đội Hát Chèo cạn, hình thức hị hát đưa tang người cố Theo đó, tác giả rằng, làng Tùng, Hát Chèo cạn đời cụ Nguyễn Hữu Bá làm nghề bán thuốc rong yêu thích tuồng lập nên gánh hát biểu diễn nơi Đây việc làm “nhất cử lưỡng tiện” toàn dàn nhạc diễn viên gánh hát “cát xê” qua đội Hát Chèo cạn họ xương sống đội Đội Hát Chèo cạn làng Tùng thành lập vào khoảng từ năm 1880-1887 Trong viết Hát Chèo cạn làng Mai, tác giả Hồ Nguyên giới thiệu địa phương khác tỉnh Quảng Trị có phong tục Hát Chèo cạn mà tận cịn phát triển mạnh mẽ, làng Mai Thị, xã Gio Mai huyện Gio Linh Bài viết đề cập đến xuất xứ Hát Chèo cạn làng Mai, từ vào nghiên cứu phần nội dung hình thức tục đưa linh Hát Chèo cạn, loại hình nghệ thuật mang đậm tính quần chúng dân gian có từ lâu tồn đến Tuy nhiên, tất viết mang tính chất sơ lược, khơng có khảo sát phân tích cụ thể, đầy đủ khía cạnh nghệ thuật Hát Chèo cạn Trong Hát Chèo cạn Bảo Ninh, nét văn hóa đặc sắc lễ hội truyền thống vùng biển Đồng Hới, đăng Báo Quảng Bình số 14/10/2015, tác giả Dương Viết Chiến khái quát rõ nét điệu sử dụng Hát Chèo cạn Đây tư liệu quí để học viên kế thừa phần viết Có thể thấy, Hát Chèo cạn chủ đề nhiều người quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên nghiên cứu vấn đề: Đưa Hát Chèo cạn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc trường THCS Cảnh Dương - Quảng Trạch - Quảng Bình chưa có thực Bởi hướng Luận văn coi mẻ, phù hợp với xu đem lại giá trị tích cực việc góp phần lưu giữ, bảo tồn nghệ thuật truyền thống quê hương Quảng Bình Bên cạnh đó, luận văn cung cấp cho học sinh kiến thức Hát Chèo cạn thông qua HĐNK âm nhạc, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho trường bạn tỉnh Quảng Bình, quan tâm đến nghệ thuật Hát Chèo cạn Cảnh Dương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích đưa biện pháp truyền dạy Hát Chèo cạn HĐNK âm nhạc trường THCS Cảnh Dương - Quảng Trạch - Quảng Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, tổng quan Hát Chèo cạn Cảnh Dương Bước đầu tìm hiểu số giá trị thẩm mỹ Hát Chèo cạn đời sống tinh thần cư dân Cảnh Dương Lựa chọn số Hát Chèo cạn để minh họa phân tích Nghiên cứu thực trạng dạy học âm nhạc Trường THCS Cảnh Dương - Quảng Trạch - Quảng Bình Đề xuất số biện pháp đưa Hát Chèo cạn vào HĐNK âm nhạc trường THCS Cảnh Dương - Quảng Trạch - Quảng Bình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghệ thuật Hát Chèo cạn Cảnh Dương - Quảng Trạch - Quảng Bình - Các điệu Hát Chèo cạn ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ TỐ NGA ĐƯA HÁT CHÈO CẠN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẢNH DƯƠNG, QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN... pháp đưa Hát Chèo cạn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG, QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH 1.1 Khái quát Hát Chèo cạn giải thích... ĐƯA CHÈO CẠN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC 43 2.1 Vai trò, vị trí hoạt động ngoại khóa âm nhạc 43 2.1.1 Phương pháp dạy học 43 2.1.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa âm nhạc