Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Địa lý vốn mơn học có kiến thức gắn liền với thực tiễn, thay đổi hàng ngày theo phát triển xã hội kiến thức địa lý trở nên gần gũi có vai trị quan trọng việc hình thành giới quan cho học sinh Thế nhưng, phận không nhỏ học sinh cịn thờ với việc học tập mơn, nhiều phụ huynh coi nhẹ tầm quan trọng môn địa lý Để học sinh trở nên u thích mơn học, để phụ huynh có nhìn đắn mơn cần thay đổi từ nhiều phía Việc thay đổi sách giáo khoa theo hướng đại, tích hợp liên mơn thơi chưa đủ mà điều quan trọng cần phải đổi người thầy, đổi phương pháp giảng dạy để học khám phá, tiết lên lớp phiêu lưu, người học vào hoạt động giảng dạy tích cực hữu ích Q trình dạy - học hoạt động phức tạp có tác động đa chiều, chất lượng hiệu hoạt động dạy – học phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Việc tiếp nhận hình thành kiến thức kỹ lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan người học lực nhận thức, động học tập, tâm nhiên yếu tố khách quan đóng vai trị quan trọng việc tác động để tạo tâm lý sẵn sàng thực nhiệm vụ hứng thú học tập học sinh; trình hình thành yếu tố khách quan lại chủ yếu phụ thuộc vào tác động người giáo viên đứng lớp Trước tình hình thực tế nay, đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để em chủ động tích cực khai thác, khám phá kiến thức nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề kiến thức, kỹ lực, phẩm chất cần hình thành cho học sinh sau tiết học Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Vạn khởi đầu nan” Một khởi đầu thú vị, hấp dẫn phá vỡ lo lắng, e ngại ban đầu tạo hứng thú cho hoạt động Trong dạy học vậy, tiết học hạnh phúc trước hết phải có khởi đầu thú vị, điều tạo khơng khí sơi nổi, tích cực, truyền cảm hứng nguồn lượng tích cực cho học sinh suốt tiết học Tạo nên hiểu biết thân thiện giáo viên với học sinh, học sinh với nhau; thu hút học sinh vào việc học chủ động lĩnh hội kiến thức, muốn tìm tịi muốn khám phá Mơ hình “Happy School” UNESCO, mơ hình "Trường học hạnh phúc" bắt đầu triển khai thí điểm nước ta vào tháng 4/2018 nhanh chóng nhân rộng nhiều sở giáo dục đào tạo cấp người đứng đầu ngành giáo dục phát động phong trào "Triển khai kế hoạch nâng cao lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo mơi trường hạnh phúc" (ngày 22/4/2019) nhằm lan tỏa giá trị: u thương, an tồn tơn trọng nhà trường Làm để học sinh hạnh phúc trăn trở nhiều nhà quản lý giáo dục, chuyên gia tâm lý, nhà giáo Trên thực tế, với học sinh, hạnh phúc ngày đến trường thật giản dị skkn Chúng hiểu cách đơn giản, tiết học hạnh phúc tiết học khiến thầy trị có cảm giác hứng thú, có niềm vui, mong chờ rung cảm Khác với tiết học truyền thống, tiết học hạnh phúc không áp đặt phát triển theo khuôn mẫu mà đóng vai trị định hướng để học sinh làm u thích say mê Ở đó, học sinh khơng học theo kiểu nhồi nhét mà học có ý nghĩa với em, khơi gợi niềm yêu thích để tiếp tục tự tìm hiểu Các mơn học biến hóa thành học thú vị qua trò chơi, trải nghiệm Tiết học hạnh phúc giúp giáo viên học sinh hình thành trì trạng thái cảm xúc tích cực Mỗi tiết học hạnh phúc tạo nên môi trường học đường mà tham gia cảm thấy hạnh phúc Được tham gia vào tiết học hạnh phúc, cá nhân thiết lập tình cảm lành mạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp Từ lý trên, thực tiễn công tác đúc rút số kinh nghiệm “ Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động giảng dạy môn địa lý lớp 12” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu + Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp trị chơi, phương pháp đóng vai + Kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật chia nhóm đơi, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật phân tích video, kĩ thuật Kipling, kĩ thuật KWL 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh; góp phần xây dựng tiết học hạnh phúc giảng dạy môn địa lý lớp 12 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm đề xuất số cách thức sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học vào hoạt động khởi động để xây dựng tiết học hạnh phúc; nhằm hình thành lực phẩm chất học sinh tiết học Tính đề tài Đề tài: “Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động giảng dạy mơn địa lý lớp 12”, nhằm làm mềm hóa kiến thức địa lý vốn khô khan, thiết lập mối quan hệ thầy trị gần gũi để tích cực giải nội dung học mà không thấy áp lực, nhàm chán Với mong muốn tạo cho em học sinh có tảng nhân cách, có niềm tin vào thân, có động lực học tập phấn đấu, nuôi dưỡng ước mơ tương lai tốt đẹp (phát triển lực cảm xúc EQ) Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khơi dậy giá trị tốt đẹp học sinh Học sinh tự khám phá giá trị mục tiêu thân GV- HS hiểu, hòa hợp, kết nối skkn Phương pháp, kĩ thuật dạy học mà đề tài sử dụng tạo tình có vấn đề, học sinh trực tiếp tham gia, khám phá, kích thích em tích cực chủ động việc lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên, khơng miễn cưỡng, gị bó Mục đích hướng tới đề tài là: Thơng qua việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phút đầu tiết học để kết nối cảm xúc, phá tảng băng ngăn cách Thầy- Trò Học sinh học tập, vui chơi, chia sẽ, thấu hiểu, yêu thương tôn trọng Tiết học hạnh phúc giúp giáo viên học sinh hình thành trì trạng thái cảm xúc tích cực Mỗi tiết học hạnh phúc tạo nên môi trường học đường mà tham gia cảm thấy hạnh phúc Phương pháp nghiên cứu: - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: + Nghiên cứu sách phương pháp dạy học; nghiên cứu văn bản, quy định, hướng dẫn… đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh + Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu để xây dựng sở lý thuyết nội dung đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Dùng phiếu điều tra, khảo sát; So sánh, phân tích thực trạng + Phương pháp đàm thoại - Phương pháp bổ trợ + Phương pháp toán thống kê tốn học, xử lý số liệu Những đóng góp đề tài - Về lý luận Đề xuất quy trình thiết kế tổ chức áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động dạy học Địa lý THPT lớp 12 - Về thực tiễn Khảo sát, phân tích, đánh giá khái quát thực trạng nhận thức GV HS áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động để xây dựng tiết học hạnh phúc skkn PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT, Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 nhấn mạnh “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Đáp ứng yêu cầu công đổi toàn diện GD – ĐT, Bộ GD – ĐT có cơng văn số 5555/BDGĐT-GDTrH ngày tháng 10 năm 2014 hướng dẫn cụ thể hóa yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: “hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh” Ngày 18/12/2020, Bộ GD&ĐT ban hành công văn 5512/BGDĐT- GDTrH việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường Ngoài ra, yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học cụ thể hóa văn đạo việc thực nhiệm vụ năm học hàng năm Bộ GD – ĐT; hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở GD – ĐT; kế hoạch năm học nhà trường kế hoạch thực nhiệm vụ năm học giáo viên Mục tiêu, yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đây định hướng bản, thiết thực giáo viên, yếu tố định hiệu dạy 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Các khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học (PPDH) hiểu cách thức, đường hoạt động chung GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học skkn Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Theo quan điểm dạy học q trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức Vai trò học sinh trình dạy học học sinh trở thành trung tâm trình dạy học Trong trình dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, người học không tự giác chủ động, không chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Do đó, để nâng cao chất lượng học tập học sinh việc dạy học theo phương pháp dạy, kĩ thuật học tích cực vấn đề thật cần thiết Có nhiều phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học trường THPT phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lí tình huống, trị chơi, phương pháp dự án, phương pháp giải vấn đề…Ngoài phương pháp trên, mơn địa lí cịn có phương pháp đặc thù môn như: phương pháp trực quan, phương pháp thực địa, phương pháp hình thành biểu tượng địa lí, phương pháp hình thành kĩ xác lập mối quan hệ nhân 1.2.2 Phương pháp trò chơi Là phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho em học sinh tìm hiểu vấn đề thơng qua chơi trị chơi Và phương pháp thuộc danh sách phương pháp dạy học giúp tăng kích thích, hứng thú tìm hiểu vấn đề học sinh Bản chất phương pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động cách tự chơi trị chơi mục đích trị chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá 1.2.3 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp HS đóng vai khác nhau, thể vật tượng địa lí quan hệ chúng, từ nắm kiến thức học Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp này, mà quan trọng thảo luận sau phần diễn 1.2.4 Kỹ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển skkn sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “chia sẻ nhóm đơi”, “đóng vai”, “phịng tranh”, kipling, KWL Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học tích cực trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp 1.2.4.1 Kĩ thuật "Chia sẻ nhóm đơi" Chia sẻ nhóm đơi (Think, Pair, Share) kỹ thuật giáo sư Frank Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981 Kỹ thuật giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đơi, phát triển lực tư cá nhân giải vấn đề ThinkPair-Share chiến lược học tập phù hợp với học sinh lứa tuổi Với kỹ thuật dạy học này, giáo viên giao cho học sinh tập/nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh dành thời gian suy nghĩ độc lập (think), sau học sinh làm việc với bạn khác tạo thành cặp đôi (pair) để thảo luận điều suy nghĩ Cuối cùng, học sinh chia sẻ (share) điều trao đổi cặp với bạn lại lớp 1.2.4.2 Kĩ thuật phịng tranh Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem “ triển lãm’’và có ý kiến bình luận bổ sung 1.2.4.3 Kỹ thuật phân tích phim Video Phim video phương tiện để truyền đạt nội dung học Phim nên tương đối ngắn gọn (5-20 phút) GV cần xem qua trước để đảm bảo phim phù hợp để chiếu cho em xem 1.2.4.4 Kĩ thuật Kipling(5W1H) Kĩ thuật thường dùng cho trường hợp cần có thêm ý tưởng mới, xem xét nhiều khía cạnh vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát triển 5W1H viết tắt từ từ sau: What? (Cái gì?), Where? (Ở đâu?), When? (Khi nào?), Why? (Tại sao?), How? (Như nào?), Who? (Ai?) Để trình bày ý tưởng, tóm tắt kiện, dạy bắt đầu nghiên cứu vấn đề, tự đặt cho câu hỏi sau: skkn 1.2.4.5 Kĩ thuật KWL KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L 1.3 Khởi động tiết học Một tiết học coi hoạt động tổng thể diễn thời gian 45 phút bậc THPT Trong bao gồm hoạt động Thầy hoạt động Trò cách nhịp nhàng để hình thành kiến thức, lực phẩm chất cần thiết Trước thực trạng đổi bản, toàn diện ngành giáo dục, người giáo viên trình thực nhiệm vụ giảng dạy cần có đổi phương pháp tổ chức hoạt động để kích thích sáng tạo, khơi dậy nhu cầu khám phá, tìm hiểu kiến thức em học sinh Sự đổi khơng phải thể đổi phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức học mà thể qua hoạt động khởi động để em có điểm xuất phát tốt trước tìm hiểu kiến thức Khởi động hoạt động đầu tiên, hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thơng qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên Như vậy, hiểu hoạt động chưa đòi hỏi tư cao, không coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lơi kéo em có hứng thú với hoạt động phía sau skkn 1.4 Hình thành lực phẩm chất Chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu giáo dục học sinh phổ thông để rèn luyện tốt phẩm chất 10 lực Thông qua việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phần khởi động, lực phẩm chất hình thành phát triển Theo phẩm chất chủ yếu cần có học sinh là: YÊU NƯỚC: Yêu thiên nhiên, yêu người, tự hào truyền thống Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ đất nước cần NHÂN ÁI: Yêu quý người; Tôn trọng khác biệt người CHĂM CHỈ: Ham học; Chăm làm TRUNG THỰC: Tôn trọng lẽ phải, thật thẳng, lên án xấu TRÁCH NHIỆM: Có trách nhiệm với thân; Có trách nhiệm với gia đình; Có trách nhiệm với nhà trường xã hội; Có trách nhiệm với môi trường sống Đồng thời, học sinh cần phát triển 10 lực cốt lõi gồm: - Năng lực tự chủ tự học: Tự lực; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng; Tự kiểm sốt tình cảm, thái độ, hành vi mình; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp; Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội, điều chỉnh hóa giải mâu thuẫn; Xác định mục đích phương thức hợp tác; Xác định trách nhiệm hoạt động thân; Xác định nhu cầu khả người hợp tác; Tổ chức thuyết phục người khác; Đánh giá hoạt động hợp tác; hội nhập quốc tế - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề; Hình thành triển khai ý tưởng mới; Đề xuất, lựa chọn giải pháp; Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; Tư độc lập - Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt; Sử dụng ngoại ngữ - Năng lực tính tốn: Hiểu biết kiến thức tốn học phổ thơng bản; Biết cách vận dụng thao tác tư duy, suy luận, tính tốn, ước lượng, sử dụng cơng cụ tính tốn dụng cụ đo,…; đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình có ý nghĩa tốn học - Năng lực khoa học: Tìm hiểu tự nhiên: Hiểu biết kiến thức khoa học; Tìm tịi khám phá giới tự nhiên; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ mơi trường Tìm hiểu xã hội: Nắm tri thức đối tượng khoa học xã hội; Hiểu vận dụng cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội; Nắm tri thức xã hội loài người; Vận dụng tri thức xã hội văn hóa vào sống - Năng lực Công nghệ: Thiết kế; Sử dụng; Giao tiếp; Đánh giá skkn - Năng lực Tin học: Sử dụng quản lý phương tiện, công cụ, hệ thống tự động hóa cơng nghệ thông tin truyền thông; Hiểu biết ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa pháp luật xã hội thông tin kinh tế tri thức - Năng lực thẩm mỹ: Nhận biết yếu tố thẩm mỹ (cái đẹp, bi, hài, chân, thiện, cao cả); Phân tích, đánh giá yếu tố thẩm mỹ; Tái hiện, sáng tạo ứng dụng yếu tố thẩm mỹ - Năng lực thể chất: Sống thích ứng hài hịa với mơi trường; Nhận biết có kỹ vận động sống; Nhận biết hình thành tố chất thể lực sống; Nhận biết tham gia hoạt động thể dục thể thao; Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động học Địa Lý 2.1.1 Thực trạng phía giáo viên Trước định hướng đổi Đảng, nhà nước ngành dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh; giáo viên trường THPT Quỳnh Lưu nói chung giáo viên Địa Lý nói riêng có tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực em Tuy nhiên, quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu; đơi cịn qua loa, hình thức Việc thực tiết dạy giáo viên cịn theo hình thức cũ: nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh từ hoạt động vào bài; giáo viên xem nhẹ việc dẫn dắt vào mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Một tiết dạy thu hút ý, kích thích tị mị tìm hiểu học sinh phải xuất phát từ đầu tiết dạy để tạo nên hứng thú học tập cho học sinh suốt trình diễn tiết học Tuy nhiên thực tế, (ở năm học trước) hầu hết giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không lo lắng nhiều vấn đề thiếu thời gian, cháy giáo án… tiết học tương đối khơ khan, thiên lý thuyết giảng giảng mà thiếu hợp tác tích cực học sinh; từ bước vào học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Một số giáo viên trọng sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động Tuy nhiên, số lượng chưa nhiều, chưa thật thường xuyên, dừng lại tiết thao giảng, dự thăm lớp Một số giáo viên sử dụng video, hát vào phần khởi động mang tính chất minh họa, nên hiệu chưa cao Một số giáo viên khác cho việc sử dụng phương pháp đóng vai, trị chơi…thì tốn nhiều thời gian, tâm lý sợ học sinh không làm được, lúng túng khâu tổ chức… Các kĩ thuật dạy học không sử dụng vào hoạt động khởi động Giáo viên trẻ trường kinh nghiệm cịn ít, chưa hiểu hết tâm lý học sinh nên hay gò bó, ngun tắc Đơi lúc thân thầy giáo chưa kiềm chế skkn cảm xúc, để cảm xúc ảnh hưởng đến tiết học nên khó lịng mang lại cảm giác hạnh phúc cho học sinh 2.1.2 Thực trạng phía học sinh Trong năm gần đây, hầu hết trường đại học, cao đẳng tốp thường xét tuyển tổ hợp môn KHTN; lượng học sinh quan tâm học tổ hợp mơn KHXH (trong có mơn Địa Lý) không nhiều Tâm lý em coi mơn phụ, dành quan tâm đến việc học Địa Lý lớp nhà Một phần tâm lý học sinh cịn chủ quan mang Atlat vào phòng thi Tâm lý học sinh nhìn chung khơng quan tâm hứng thú nhiều với mơn Địa Lý; vào tiết học q trình dẫn dắt định hướng học giáo viên cịn khơ khan, chưa tạo hứng thú để thu hút em vào học; việc truyền thụ kiến thức giáo viên nặng lý thuyết, nội dung thiếu sinh động, hấp dẫn nên làm cho em có quan tâm mơn Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy vai trị việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính sáng tạo học sinh quan trọng, việc đổi cần quan tâm, trọng thực từ khâu vào để học sinh động, hấp dẫn lôi Trên thực tế điều chưa quan tâm mức; để có minh chứng cụ thể thực trạng trên, thực đề tài tiến hành số khảo sát giáo viên học sinh việc thiết kế việc thực hoạt động khởi động (còn gọi định hướng, dẫn nhập, …) năm học 2020-2021, kết khảo sát sau: * Khảo sát GVBM thiết kế kế hoạch dạy học: Số giáo viên khảo sát: 15 GVBM Địa Lý trường THPT Quỳnh Lưu 3, Quỳnh Lưu 2, Quỳnh Lưu 1, Nguyễn Đức Mậu (không bao gồm tác giả đề tài) Bảng 1: Kết khảo sát Tỉ lệ % giáo viên đánh giá - Thường xuyên 0 - Thỉnh thoảng 13,3 - Không 13 86,7 Cơ sở tiến - Xuất phát từ nội hành khởi động dung học 0 - Từ nội dung liên quan đến nội dung học 40,0 - Từ nội dung liên quan đến tên học 46,7 - Từ nguồn khác 13,3 TT Thực khởi động Mức độ skkn 10 GV định ngẫu nhiên HS ném bóng giấy đến bạn lớp Bạn nhận bóng đọc to đưa câu trả lời Cứ GV điều khiển cảm thấy đủ mức kiểm tra thời gian D Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (… phút) - GV yêu cầu HS nhà sưu tầm tranh ảnh loại thiên tai nước ta - Xem trước 15/SGK V RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu : Kiến thức : - Biết suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học đất; số nguyên nhân biện pháp bảo tài nguyên, môi trường - Biết nội dung chiến lược quốc gia bảo vệ nguồn tài nguyên Kỹ năng: + Phân tích bảng số liệu + Liên hệ thực tế địa phương biểu suy thoái tài nguyên 3.Thái độ : + Đấu tranh chống lại tư tưởng, hành vi xâm hại tài nguyên + Tham gia phong trào bảo vệ tài nguyên Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: giải vấn đề, tư duy, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh, số liệu II/Phương pháp Phương tiện dạy học : Phương pháp: - Nêu vấn đề - Thảo luận - Đàm thoại gợi mở Phương tiện Các bảng số liệu Các hình ảnh hoạt động chặt phá rừng, đất đai bị suy thối, xói mịn… III/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : skkn 56 2/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh HS 3/ Giới thiệu mới: Tài nguyên thiên nhiên nước ta suy giảm nhanh,vậy nguyên nhân biện pháp bảo vệ Bài học hôm cô em cùng tìm hiểu rõ Hoạt động Thầy Trị Nội dung HĐ1 15 phút 1/ Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh ? Rừng có vai trị kinh vật: tế đời sống? a/ Tài nguyên rừng: GV cho HS phân tích biến động diện * Sự suy giảm: tích rừng VN qua bảng số liệu 14.1 giải Diện tích rừng có tăng tài ngun thích biến động rừng bị suy thối, chất lượng rừng Tập trung vào việc làm cho HS hiểu diện chưa thể phục hồi (70% diện tích rừng tích rừng có tăng lên chất lượng nghèo, phục hồi) rừng thấp (phần lớn rừng non, rừng * Biện pháp bảo vệ: nghèo) Nâng độ che phủ lên 45-50% (miền núi 70-80%) Năm 2007, nước ta có: 28 vườn quốc gia, + Rừng phịng hộ: ni dưỡng rừng 62 khu dự trữ thiên nhiên, 40 khu bảo vệ có, trồng diện tích đất trống đồi cảnh quan, di tích, mơi trường) trọc + Rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên GV cho HS phân tích bảng 14.2 để thấy + Rừng sản xuất: phát triển diện tích đa dạng sinh vật suy giảm số chất lượng rừng lượng loài sinh vật Triển khai luật bảo vệ rừng Để thực bảo vệ đa dạng hoá sinh vật Giao quyền sử dụng rừng cho người dân nhà nước ta ta thi hành biện Trước mắt, đế năm 2011 độ che phủ đạt pháp nào? 43% (lập rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên b/ Đa dạng sinh vật: nhiên, ban hành “sách đỏ”, quy định * Sự suy giảm đa dạng sinh vật: khai thác…) (Năm 1986 có vườn quốc gia đến năm Thu hẹp diện tích rừng, làm nghèo tính đa 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ dạng hệ sinh thái, thành phần loài, thiên nhiên Trong có khu nguồn gen UNESCO công nhận khu dự trữ sinh * Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh vật: giới + Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu skkn 57 HĐ2: 10 phút bảo tồn thiên nhiên -Buớc 1: HS nghiên cứu SGK trao đổi cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Ban hành sách đỏ VN GV(?) Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta (HS trả lời) GV(?)Nêu biểu suy thoái tài ngun đất nước ta (xói mịn, rửa trơi, bạc màu, ô nhiễm ) (HS trả lời) GV(?)Nêu biện pháp bảo vệ đất đồi núi cải tạo đất đồng (HS trình bày) - Bước 2: GV nhận xét, khẳng định ghi bảng HĐ3: 10 phút -Bước 1: HS nghiên cứu SGK, thảo luận tổ theo phân công: + Quy định khai thác 2/ Sử dụng bảo vệ tài nguyên Đất: a/ Hiện trạng sử dụng: Đất nông nghiệp 9,4 triệu (chiếm 28,4% diện tích đất tự nhiên) bình qn 0,1 ha/người Khả mở rộng đất nơng nghiệp thấp Diện tích đất đai bị suy thối cịn lớn (9,3 triệu đất bị đe doạ sa mạc hoá a/ Các biện pháp bảo bệ: Đồi núi: Chống xói mịn biện pháp tổng hợp Đồng bằng: Thâm canh, canh tác hợp lý, chống nhiễm phèn, mặn, glây, chống ô nhiễm môi trường đất + Tổ Tài nguyên nước 3/ Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác: + Tổ Tài nguyên khoáng sản - Nước: Sử dụng tiết kiệm, chống ô nhiễm + Tổ Tài nguyên du lịch - Khống sản: Tránh lãng phí tài ngun, chống nhiễm môi trường + Tổ Các nguồn tài nguyên khác -Bước 2: HS trình bày GV khẳng định, ghi bảng - Du lịch: Bảo tồn, tôn tạo bảo vệ cảnh quan - Khai thác sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển Củng cố: Bài tập nhà: Sưu tầm tranh ảnh ô nhiễm môi trường Giáo án dạy thực nghiệm BÀI 17: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Liệt kê ưu điểm hạn chế lao động nước ta - Trình bày chuyển dịch cấu lao động nước ta skkn 58 - Chứng minh việc làm vấn đề gay gắt - Đề xuất hướng giải việc làm mang tính thực tiễn, phù hợp với bối cảnh Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; sử dụng tranh ảnh Phẩm chất: - Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC Phương pháp - Nêu vấn đề - Thảo luận - Đóng vai Hình thức - Trên lớp - Hướng dẫn học sinh tự học III CHUẨN BỊ GV VÀ HS GV: Máy tính, máy chiếu HS: SGK, Atlat, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động (5 phút) Mục đích - Nêu vấn đề liên quan đến lao động việc làm - Liên hệ tình hình thân Hs gặp phải Nội dung - Đóng vai - Diễn tiểu phẩm - Bàn ghế, vật dụng… Sản phẩm - Học sinh hiểu thêm thực trạng lao động, việc làm nước ta Tổ chức thực - Bước 1: Vở kịch diễn tự nhiên HS dẫn chuyện Chuyện xảy buổi tối cuối tuần gia đình có học lớp 12 - Bố: Hương này, chuẩn bị làm hồ sơ thi ĐH phải khơng? Con có phương án cuối cùng chưa? - Con gái: Con muốn thi vào trường đại học sư phạm địa lý bố skkn 59 - Mẹ (thảng thốt): Trời ơi, học sư phạm làm gì, lương thấp trường lại khó xin việc, khơng thấy Bác Bình à, trường năm không xin việc làm, lấy chồng sớm cịn - Bố: Theo bố thấy, nhanh nhẹn, học kinh tế, sau bố xin vào công ty Bác Chiến mà làm - Con: Nhưng khơng thích kinh doanh Rủi ro nhiều bố - Con: Mẹ đừng lo, tự xoay sở - Mẹ (tru tréo): Trời ơi, trứng lại cịn địi khơn vịt Khơng được, khơng sư phạm, sư viên hết - Bố (phụ họa): Phải đấy, bố thầy nghề nghèo - Con: (giãy nảy): Đó niềm u thích Sao bố mẹ khơng hiểu hết, (đứng dậy vào phịng khóc) - Mẹ: Giời đất ơi, Dẫn chương trình: Các bạn thấy đấy, thi Đại học, chọn trường, chọn ngành không đơn giản Giải vấn đề việc làm cho quốc gia đông dân VN không dễ dàng Bước 2: GV đặt số câu hỏi Em có thấy hình ảnh gia tiểu phẩm khơng? Em chọn cho trường đại học chưa? Em có đồng ý với quan niệm bố mẹ bạn Hương không? Làm để lựa chọn trường, ngành nghề phù hợp? HS: Suy nghĩ trả lời GV tiếp lời vào mới: Vậy nên, học hôm cô em tìm hiểu vấn đề lao động việc làm, giải pháp cho vấn đề B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm nguồn lao động (7 phút) Mục đích - Liệt kê ưu điểm hạn chế nguồn lao động nước ta Nội dung - Trò chơi “Hiểu ý đồng đội” - Giấy note, máy chiếu Sản phẩm I NGUỒN LAO ĐỘNG Mặt mạnh + Nguồn lao động dồi 54,4 triệu người, chiếm 75,5% dân số hoạt động kinh tế (năm 2017) + Mỗi năm tăng thêm khoảng triệu lao động skkn 60 + Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú + Có khả tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật + Chất lượng lao động ngày nâng lên Hạn chế + Thiếu kỉ luật tác phong công nghiệp + Lao động có trình độ cao cịn yếu thiếu + Phân bố lao động chưa Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giới thiệu trò chơi: + Gọi HS ngẫu nhiên + GV giới thiệu thể lệ chơi Có nhiều từ khóa: Cần cù, Sáng tạo, Kinh nghiệm, Thiếu kỉ luật, Phân bố không Chuyên gia, Chất lượng tăng, Tác phong công nghiệp, triệu lao động, Dồi Các HS lớp gợi ý cho thành viên bên thi đoán Người gợi ý không lặp từ, tách từ có từ khóa Ghi nhận điểm cộng cho người gợi ý tốt đoán - Bước 2: Tiến hành trò chơi - Bước 3: Yêu cầu HS nối kết từ khóa để giới thiệu nhanh ưu điểm hạn chế lao động nước ta - Bước 4: GV tổng kết, chốt số điểm quan trọng đặc điểm nguồn lao động HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thay đổi cấu lao động nước ta (10 phút) Mục đích - Trình bày chuyển dịch cấu lao động nước ta - Nhận xét bảng số liệu lao động - Rèn luyện kĩ đọc bảng số liệu, phân tích thơng tin địa lí qua video - Phát triển lực tự học, lực phân tích Nội dung - Thảo luận, làm việc theo cặp - Sử dụng phương tiện trực quan - Bảng số liệu lao động, máy chiếu - Phiếu học tập Sản phẩm dự kiến Cơ cấu lao động Theo ngành skkn Theo thành phần kinh tế Theo khu vực thành thị nông thôn 61 Xu hướng Khu vực giảm tỉ trọng Nông-lâm-thủy sản Nhà nước Nông thôn Khu vực tăng tỉ trọng Công nghiệp-xây dựng dịch vụ Ngồi nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Thành thị Nơng -lâm - thủy sản Nhà nước Nông thôn Khu vực chiếm ưu Nguyên nhân - Đổi - Đổi - Cơng nghiệp hóa, đại hóa - Nền kinh tế thị trường - Chuyển dịch cấu theo ngành - Phân bố dân cư - Đơ thị hóa nhu cầu phát triển kinh tế Tổ chức thực - Bước 1: GV giới thiệu yêu cầu + Các cá nhân làm việc phiếu học tập + HS dựa thông tin từ SGK giáo viên cung cấp HS rút thay đổi cấu lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế theo khu vực thành thị nông thôn vịng phút Bước 2: HS trình bày kết Mỗi HS trình bày loại cấu, HS khác bổ sung, GV giúp HS chuẩn kiến thức HS trao đổi nhanh với rút nguyên nhân khiến cấu lao động nước ta có thay đổi theo ngành; theo thành phần kinh tế theo khu vực thành thị, nông thôn Bước 3: GV cho HS quan sát đoạn phim trả lời câu hỏi: chủ đề đoạn phim gì? Từ đoạn phim, GV nhấn mạnh đến số hạn chế, vấn đề lớn việc sử dụng nguồn lao động Bước 4: GV chốt ý, liên hệ với cấu nghề nghiệp để chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu vấn đề việc làm giải pháp (12 phút) Mục đích - Chứng minh việc làm vấn đề gay gắt nước ta - Giải thích tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm nước ta cao skkn 62 - Đề xuất số giải pháp Nội dung - Thảo luận/kĩ thuật Khăn trải bàn - Sử dụng phương tiện trực quan Sản phẩm dự kiến Vấn đề việc làm 3.1 Việc làm vấn đề kinh tế xã hội gay gắt Biểu hiện: + Tỉ lệ thất nghiệp trung bình 2% /năm, thành thị cao nông thôn + Tỉ lệ thiếu việc làm cao + Mỗi năm tăng khoảng triệu lao động Nguyên nhân: - Nước ta có dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, năm tăng thêm khoảng triệu lao động - Nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực cịn chậm phát triển nên khả tạo việc làm hạn chế - Chất lượng lao động chưa cao, lao động yếu thiếu nhiều kĩ quan trọng… 3.2 Hướng giải việc làm - Phân bố lại dân cư nguồn lao động - Thực tốt sách dân số, sức khỏe sinh sản - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất - Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất - Mở rộng, đa dạng loại hình đào tạo - Đẩy mạnh xuất lao động Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giới thiệu yêu cầu: + Nghiên cứu đoạn trích báo mà GV chuẩn bị + Thảo luận câu hỏi theo kĩ thuật Khăn trải bàn Chứng minh việc làm nước ta vấn đề KTXH gay gắt Tại tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm nước ta cao >>> liệt kê giải pháp quan trọng Bước 2: HS làm việc, GV hỗ trợ HS làm việc cá nhân phút skkn 63 HS thống ý kiến phút Bước 3: HS báo cáo theo vòng tròn, HS gọi ngẫu nhiên trình bày ý kiến Bước 4: HS chuyền sản phẩm >>> chấm chéo >>> báo cáo điểm Bước 5: GV khen ngợi phần làm việc nhóm, cơng bố kết chốt ý Liên hệ tình hình việc làm địa phương để nhấn mạnh vấn đề xã hội gay gắt C Luyện tập nâng cao (10 phút) Mục đích - HS trình bày nguyện vọng ước mơ Nội dung Thuyết trình/hùng biện 3.Sản phẩm dự kiến - HS lên thuyết trình Tiến trình hoạt động Bước 1: GV nêu yêu cầu máy chiếu, chọn giám khảo Bước 2: Tiến hành thi – Ước mơ tôi, tương lai tơi Thể lệ: HS thuyết trình phút Tiêu chí đánh giá: Thuyết trình tự tin; ngơn ngữ rõ ràng, mạch lạc; Nêu mục tiêu giải pháp cho thân ngắn gọn cụ thể Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên cho xung phong Bước 4: HS trình bày GV lưu ý phút Bước 5: BGK nhận xét công bố điểm Bước 6: GV kết luận liên hệ với kịch D Vận dụng mở rộng - HS thiết kế mục tiêu năm giấy A4, trang trí, hồn thiện - HS nộp sản phẩm vào tiết sau - Tiêu chí: Bố cục rõ ràng, cân đối; Mục tiêu cụ thể, khả thi; Có hình vẽ, biểu tượng khoa học, trực quan V RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG Bài 17 - LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I MỤC TIÊU Sau học xong này, HS cần: Kiến thức - Hiểu trình bày số đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta skkn 64 Kĩ - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm Thái độ: Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chun mơn nghiệp vụ Định hướng phát triển lực - phân tích bảng số liệu, lược đồ, thuyết trình, giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề - Giảng giải Phương tiện dạy học: - Át lát địa lí VN trang 11 - Số liệu thống kê SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Bài Trong quốc gia vấn đề việc làm quan tâm hàng đầu liên quan đến việc đảm bảo an sinh xã hội nâng cao chất lượng sống Vậy nước ta vấn đề lao động việc làm có bật, cùng tìm hiểu qua học ngày hơm Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động l: cá nhân Nguồn lao động - GV: yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp 10 a Mặt mạnh: nêu lại khái niệm: nguồn lao động gì? - Số lượng: nguồn lao động đơng, dồi - HS trả lời + 2005 số dân hoạt động kinh tế nước - GV y/c HS dựa vào SGK, bảng 17 vốn hiểu biết thân nêu mặt mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta ta là: 42,53 triệu người (2005), chiếm 51,2% dân số - HS trình bày, bổ sung - Chất lượng: GV chuẩn kiến thức + Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú + Mỗi năm tăng thêm triệu lao động skkn 65 + Chất lượng lao động ngày nâng lên b Hạn chế - Lao động thiếu tác phong cơng nghiệp - Lực lượng lao động có trình độ cao cịn phân bố chưa hợp lý Cơ cấu lao động a Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Hoạt động 2: nhóm đơi - Xu hướng: + Phần lớn lao động tập trung kv N-LNN có xu hướng giảm tỉ + Nhóm dựa vào bảng 17.2 rút trọng nhận xét cấu thay đổi cấu + Tỉ trọng lao động khu vực công lao động ngành kinh tế nước nghiệp – xây dựng dịch vụ thấp ta Nguyên nhân có xu hướng tăng - GV chia lớp nhóm lớn: + Nhóm dựa vào bảng 17.3 rút - Nguyên nhân: phù hợp với xu công nhận xét cấu thay đổi cấu nghiệp hóa – đại hóa đất nước lao động theo thành phần kinh tế nước tiến khoa học kĩ thuật ta Nguyên nhân b Cơ cấu lao động theo thành phần + Nhóm dựa vào bảng 17.2 rút kinh tế nhận xét cấu thay đổi cấu lao động theo thành thị nông thôn - Xu hướng: nước ta Nguyên nhân + Lao động thành phần kinh tế nước chiếm tỉ trọng cao có xu - HS trả lời, bổ sung hướng giảm - GV chuẩn kiến thức + Lao động thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng cịn thấp có xu hướng tăng - Nguyên nhân: phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa c Cơ cấu lao động theo thành thị nông thôn - Xu hướng: + Phần lớn lao động tập trung nơng thơn (do trình độ thấp u cầu xã hội) có xu hướng giảm + Lao động khu vực thành thị thấp skkn 66 có xu hướng tăng - Nguyên nhân: Phù hợp với trình CNH – ĐTH đất nước Vấn đề việc làm hướng giải - Nêu hạn chế sử dụng lao việc làm động nước ta a Vấn đề việc làm Hoạt động 3: lớp - Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn - Hỏi: Tại việc làm lại vấn đề kinh tế nước ta vì: – xã hội lớn nước ta? + Tỉ lệ thất nghiệp cao: 2,1% + Tỉ lệ thiếu việc làm cao: 8,1% Do lực lượng lao động đông, kinh tế chậm phát triển, cấu ngành nghề đào tạo - So sánh vấn đề việc làm nông thơn chưa hợp lí thành thị Tại có khác đó? b Hướng giải việc làm - Phân bố lại dân cư nguồn lao động - Thực tốt sách dân số, sức - Dựa vào nội dung SGK nêu phương khoẻ sinh sản hướng giải việc làm nước ta - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất - Tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng XK - Đa dạng loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động - Địa phương em đưa sách - Đẩy mạnh xuất lao động để giải việc làm? HS trả lời, bổ sung Gv chuẩn kiến thức IV CỦNG CỐ Trả lời câu hỏi SGK V DẶN DÒ - Vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu lao động nước ta theo ngành, theo thành phần theo thành thị nông thôn (dựa vào BSL SGK) - Xem trước V RÚT KINH NGHIỆM MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA TIẾT HỌC HẠNH PHÚC skkn 67 skkn 68 skkn 69 skkn 70 ... lực phẩm chất học sinh tiết học Tính đề tài Đề tài: ? ?Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động giảng dạy môn địa lý lớp 12? ??, nhằm làm mềm hóa kiến thức địa lý vốn khơ khan,... skkn 14 CHƯƠNG 3: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀO PHẦN KHỞI ĐỘNG 3.1 Các bước thực phương pháp dạy học tích cực 3.1.1 Sử dụng phương pháp trò chơi 3.1.1.1 Các bước thực cách... mạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp Từ lý trên, thực tiễn công tác đúc rút số kinh nghiệm “ Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động giảng dạy môn địa lý lớp 12? ?? Đối