Skkn sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính chủ động của học sinh trong bài câu phủ định ngữ văn 8

27 32 0
Skkn sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính chủ động của học sinh trong bài câu phủ định ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG BÀI HỌC CÂU PHỦ ĐỊNH- NGỮ VĂN LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THCS Cẩm Tú SKKN thuộc môn: Ngữ Văn THANH HOÁ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Mục lục 1 Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1.Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 3.Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 skkn Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Hội đồng SKKN Ngành GD cấp PGD&ĐT, cấp SGD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bác Hồ kính u nói: Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người Sự nghiệp trồng người nghiệp dài lâu, nghiệp trăm năm Lợi ích việc trồng người đào tạo hệ người tương lai toàn đức, toàn tài để dựng xây, kiến thiết nước nhà Với mong muốn đào tạo hệ người Việt Nam có đủ tri thức, lực, phẩm chất, Đảng Nhà nước đề mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa trí, đức, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh Để đạt mục tiêu đó, trình dạy học, người dạy ln lấy học sinh trung tâm, chủ thể trình dạy học để tổ chức, hướng dẫn người học phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo; giúp em tự bộc lộ, tự phát huy hết khả thân để đến chiếm lĩnh chân trời tri thức đồng thời qua hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp người học Muốn làm điều đó, người thầy cần hội tụ đủ tri thức, kĩ năng, phẩm chất, không ngừng trau dồi rèn luyện, tự học, tự sáng tạo… làm tốt vai trị tổ chức, hướng dẫn Người dạy cần không ngừng đổi phương pháp, đổi cách dạy cho phù hợp với nội dung học Đặc biệt cần trọng việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh trình dạy học Hiện nay, việc dạy học mơn học nói chung mơn ngữ Văn nói riêng nhà trường phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn Trước hết phải kể đến tác động khách quan bên ngồi ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình dạy học giáo viên học sinh Khó khăn đến từ phía người học: em chưa skkn chịu khó việc tìm hiểu vấn đề, nhiều học sinh tư cịn chậm, thụ động tìm hiểu kiến thức; chưa đầu tư thời gian vào việc học, nhu cầu xã hội, ham muốn cá nhân, tác động tiêu cực xã hội đại làm nhạt phai lí tưởng, mục đích việc học…Từ phía người dạy, đứng trước chủ thể người học với nhiều vấn đề lúng túng việc tìm hướng đi, cách giải cho phù hợp Chính dạy học mơn cịn đặt nhiều vấn đề cần giải quyết… Trong q trình giảng dạy, đứng trước khó khăn trên, tơi ln trăn trở, tìm tịi cách để cho học sinh có tích cực, chủ động sáng tạo việc học Đồng thời có số sáng kiến đề tài nghiên cứu áp dụng cho thấy hiệu định chuyển biến tích cực việc học hình thành lực, phát triển nhân cách số kĩ sống người học Vì thế, thân sâu nghiên cứu đề tài: Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học Câu phủ định- Chương trình ngữ Văn nhằm giúp người học chủ động, sáng tạo việc tìm hiểu kiến thức học nói riêng mơn ngữ Văn nói chung Trong đề tài, vào nghiên cứu số phương pháp, kĩ thuật dạy học như: phương pháp học nhóm, kĩ thuật hỏi trả lời, kĩ thuật sơ đồ tư duy, trình bày phút, kĩ thuật đóng vai…Hi vọng sau nghiên cứu, đề tài tơi nhiều bạn bè ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học dạy học phân mơn Tiếng Việt nói riêng mơn học ngữ Văn nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong trình dạy học, thân nhận thức khó khăn đặt từ phía người học lớn Xuất phát từ đó, tơi sâu nghiên cứu đề tài với mục đích: Để hướng đến mục tiêu giáo dục đào tạo hệ người Việt Nam tồn diện, vừa có đức vừa có tài Trong q trình học người học trau dồi tri thức đồng thời nhân cách, lực em hình thành phát triển Chính giáo dục có vai trị quan trọng việc phát triển người Trong trình dạy học, người dạy lấy học sinh chủ thể hoạt động, trung tâm giáo dục để cố vấn, hướng dẫn học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo việc học Người dạy với vai trị cố vấn ln tìm tịi, nghiên cứu, tự học áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy để hướng dẫn học sinh tiếp cận tri thức nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học, phát triển nhân cách, lực người học Bên cạnh mục tiêu đào tạo hệ người Việt Nam toàn diện.Trong trình dạy học, người dạy cần trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Việc phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh giúp kết học tập em ngày tiến góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn ngữ Văn nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức skkn nhằm trau dồi kiến thức, lực phát triển nhân cách, q trình giảng dạy, giáo viên ln xác định rõ vai trò cố vấn, hướng dẫn học sinh hình thức dạy học khác Trong đó, việc giáo viên sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cách phù hợp, linh hoạt để giúp học sinh chủ động, sáng tạo lĩnh hội kiến thức vô quan trọng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung sâu nghiên cứu đối tượng: sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học Câu phủ định- Chương trình ngữ Văn Việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cách phù hợp, linh hoạt hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học Câu phủ định nói riêng mơn ngữ Văn nói chung 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; phương pháp thống kê, xử lý số liệu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: thân tìm tòi, nghiên cứu tài liệu văn đạo đổi giáo dục có đổi phương pháp giáo dục, viết phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhiều nguồn sách, báo, sách tham khảo, internet, để xây dựng sở lí thuyết hợp lí chắn cho đề tài Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Thực tế trình giảng dạy, thân trực tiếp điều tra, khảo sát việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực lớp 8C học môn đánh giá hiệu việc áp dụng hình thức dạy học tiết dạy cụ thể lớp để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Từ thông tin thu thập điều tra khảo sát thực tế, thống kê, xử lí thơng tin để đưa vào đề tài nghiên cứu NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận Trong trình nghiên cứu đề tài, đưa nhóm giải pháp để giải vấn đề, tơi dựa sở lí luận vững Cơ sở lí luận văn đạo cấp, viết tạp chí giáo dục đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Hướng dẫn cách sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Cụ thể là: Cơ sở lí luận mà đề tài bám sát vào văn đạo cấp, viết tạp chí giáo dục đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học: Mục tiêu lớn giáo dục theo tinh thần đạo Đảng thể Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi skkn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập là: phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Nghị đưa mục tiêu giáo dục người Việt nam toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Trong đó, mục tiêu đặt giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân …Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội với chủ trương:…tạo chuyển biến toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển tòan diện phẩm chất lực, hài hịa trí, đức, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh… Thực hiên theo tinh thần nghị quyết, chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo hướng tiếp cận lực người học …Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kĩ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập…….Việc đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục phổ thông, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, phù hợp với nội dung giáo dục cấp, lớp xem điều kiện có tính tiên (Tạp chí giáo dục, số 378-3/2016) Qua ta thấy đổi có vô quan trọng giáo dục đổi phương pháp dạy học Năm học 2016-2017, Bộ giáo dục Đào tạo có văn hướng dẫn việc thực nhiệm vụ giáo dục Trung học với nhiệm vụ trọng tâm Trong có nhiệm vụ hướng dẫn sử dụng thường xuyên hiệu phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực Cụ thể là: Thực thường xuyên, hiệu phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực; đổi nội dung, phương thức đánh giá học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ giải vấn đề thực tiễn, đa dạng hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Một định hướng quan trọng việc phát triển giáo dục theo định hướng phát triển lực phát huy tính động, tư độc lập sáng tạo người học Trong để người học phát huy động, sáng skkn tạo, tư độc lập trình dạy học, người dạy cần tổ chức hướng dẫn, học sinh học tập thông qua hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cách phù hợp để người học tự làm chủ, tìm tịi khám phá kiến thức môn học đồng thời phát huy lực vốn có, khả sáng tạo mình… Cơ sở lí luận mà đề tài viết, sách lưu hành nội viết phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Trong viết nêu ưu nhược điểm, cách tiến hành áp dụng phương pháp, kĩ thuật phần học để phát huy tác dụng phương pháp, kĩ thuật việc kích thích tư duy, tích cực, chủ động sáng tạo người học Bản thân phạm vi nghiên cứu đề tài sâu vào nghiên cứu phương pháp dạy học nhóm, kĩ thuật nhóm, kĩ thuật đóng vai, kĩ thuật hỏi trả lời, kĩ thuật lược đồ tư để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học Câu phủ định Các viết sở để tơi nghiên cứu áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng vấn đề áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh môn Ngữ văn lớp Một khó khăn lớn nhẩt q trình dạy học cịn phận học sinh cịn chưa có ý thức học tập, khơng có tinh thần tự giác, chưa chịu nghe lời thầy cô giáo, em cịn ham chơi, có biểu chán nản, bng xi, khơng có động lực niềm tin học tập… Trong trình dạy học tổ chức cho em thực công việc giao để tìm hiểu kiến thức em cịn ngại việc, chưa có hợp tác với bạn, cịn trơng chờ, ỷ lại dẫn đến kết học tập chưa cao Và đặc biệt em thường xuyên không học bài, làm bài, bị nhắc học em có biểu chán nản, mệt mỏi, khó chịu Điều ảnh hưởng đến chất lượng mơn học nói riêng chất lượng dạy học nhà trường nói chung Thêm vào tâm lý ngại học mơn Văn học sinh phổ biến nên gây nhiều bất cập cho việc dạy học giáo viên 2.2.2 Kết thực trạng: Từ thực trạng trên, tiến hành kiểm tra, khảo sát mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh lớp 8C đầu năm học để phân loại đối tượng học sinh trình dạy học Kết thu sau: Bảng 1: Bảng khảo sát mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh lớp 8C trước áp dụng đề tài TT Lớp Tổng số 8C 33 Tự giác hoạt động SL % 10 30,3 Mức độ Có hoạt động cần nhắc nhở SL SL 12 36,4 Hoạt động yếu % SL 11 33,3 Ghi skkn Từ bảng khảo sát trên, ta thấy số lượng học sinh có hoạt động cần nhắc nhở hoạt động yếu cao, chiếm gần 70% tổng số học sinh lớp Lí học sinh hoạt động yếu hoạt động cần nhắc nhở nhiều em chưa có tinh thần tự giác, chủ động tích cực việc học nhiệm vụ học tập giao cụ thể cho nhóm học sinh, đối tượng học sinh Qua đó, ta thấy số lượng học sinh chưa tích cực, chủ động hoạt động học tập theo hướng dẫn thầy cô giáo nhiều Đây số liệu mà người dạy cần phải suy nghĩ trăn trở để thúc động lực học em, để em tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo việc học Để khắc phục điều này, thân phạm vi đề tài đưa nhóm giải pháp sau 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc học học sinh dạy học môn, phạm vi đề tài, áp dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào học: Câu phủ định – chương trình ngữ Văn Trong đề tài áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sau: 2.3.1 Phương pháp dạy học nhóm Có thể nói dạy học nhóm phương pháp dạy học tích cực có nhiều ưu điểm như: phát huy tính tích cực, tự lực tính trách nhiệm học sinh; hỗ trợ tư duy, tình cảm hành động độc lập, sáng tạo người học; phương pháp giúp học sinh phát triển kĩ cộng tác làm việc tinh thần đồng đội, quan tâm đến người khác giúp học sinh phát triển lực giao tiếp… Để phát huy tính chủ động, tích cực học phân mơn Tiếng Việt, phương pháp dạy học nhóm lựa chọn sử dụng Với phương pháp học sinh chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian định, nhóm tự hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Đặc biệt học sinh phải tự lực giải nhiệm vụ học tập nên địi hỏi người học phải tham gia tích cực, có trách nhiệm với nhiệm vụ kết 2.3.1.1 Sử dụng phương pháp học nhóm giúp học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu phủ định Để học sinh chủ động tìm đặc điểm hình thức biết chức câu phủ định mục I Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần ví dụ, tơi u cầu em thảo luận nhóm Để thực hoạt động đạt hiệu tối ưu, phía giáo viên chuẩn bị giảng papoy, giấy A0, bút dạ, nam châm,…Phía học sinh, em soạn trả lời theo câu hỏi sách giáo khoa Giai đoạn 1: Làm việc toàn lớp: Nhập đề giao nhiệm vụ: Thành lập nhóm: tơi sử dụng kĩ thuật chia nhóm theo nhóm hỗn hợp, học sinh nhóm có trình độ khác nhau, có em học tốt, có em học chưa tốt với mục đích để em giúp đỡ trình hoạt động Tơi chia lớp thành nhóm hỗn hợp skkn Xác định nhiệm vụ thảo luận nhóm: phần giao em thảo luận nhiệm vụ ứng với nhóm sau: - Nhóm 1, nhóm 2: Thảo luận ví dụ trả lời câu hỏi: Ví dụ 1: a, Nam Huế b, Nam không Huế c, Nam chưa Huế d, Nam chẳng Huế Câu hỏi 1: Trong ví dụ 1, câu b, c, d có đặc điểm hình thức khác so với câu a? Câu hỏi 2: Những câu có khác với câu a chức năng? - Nhóm 3, nhóm 4: Thảo luận ví dụ trả lời câu hỏi: Ví dụ 2: Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng voi nào, hóa sun sun đỉa Thầy sờ ngà bảo: - Khơng phải, chần chẫn đòn càn Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè quạt thóc (Thầy bói xem voi) Câu hỏi 1: Trong ví dụ 2, câu câu phủ định? Những câu có khác với câu phủ định ví dụ 1? Câu hỏi 2: Mấy ơng thầy bói xem voi dùng câu phủ định để làm gì? Giai đoạn 2: Làm việc nhóm Học sinh nhóm tiến hành trao đổi, thảo luận hoàn thành kết vào giấy A0 thời gian phút skkn Học sinh thảo luận nhóm Trong suốt q trình thảo luận, giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh, giúp đỡ nhóm cịn yếu hoạt động tìm hiểu kiến thức Giai đoạn 3: Làm việc lớp: Trình bày kết quả, đánh giá skkn Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường song có ý nghĩa b Thay cụm từ không không cụm từ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ăn tết Trung thu, ăn ăn mùa thu vào lịng c Thay cụm từ chẳng cụm từ Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có lần nghển cổ nhìn lên tán cao vút mà ngắm nghía cách ước ao chùm sâu non xanh hay thích thú chia nhấm nháp sấu dầm bán trước cổng trường Bài tập (Sách giáo khoa ngữ Văn 8, tập 2, trang 54) Xét câu sau trả lời câu hỏi Choắt khơng dậy nữa, nằm thoi thóp (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) - Nếu thay khơng chưa câu viết lại là: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp - Từ khơng: phủ định hồn tồn, khơng thể xảy (phủ định tuyệt đối) - Từ chưa: phủ định tức thời, tương lai xảy (phủ định tương đối) Câu văn Tơ Hồi thích hợp với mạch câu chuyện (Vì sau bị chị Cốc mổ, Choắt nằm thoi thóp không dậy chết) Sau rút kết tập 3, giáo viên hướng dẫn học sinh rút ý sử dụng câu phủ định là: Trong trình sử dụng, cần ý sử dụng từ phủ định phù hợp với nội dung, hoàn cảnh Bài tập (Sách giáo khoa ngữ Văn 8, tập 2, tr 54) Các câu sau có phải câu phủ định khơng? Những câu dùng để làm gì? Đặt câu có ý nghĩa tương đương a, Đẹp mà đẹp! b, Làm có chuyện đó! c, Bài thơ mà hay à? d, Cụ tưởng sung sướng chắc? (Nam Cao, Lão Hạc) Về mặt hình thức câu khơng phải câu phủ định, xét mặt hình thức câu không sử dụng từ phủ định Về mặt nội dung câu có ý nghĩa phủ định a, Đẹp mà đẹp! Khơng đẹp b, Làm có chuyện đó! Khơng có chuyện c, Bài thơ mà hay à? Bài thơ không hay d, Cụ tưởng sung sướng chắc? Tôi không sung sướng cụ Với tập giáo viên hướng dẫn học sinh rút ý: Có câu khơng có hình thức câu phủ định nội dung thể ý nghĩa phủ định Sau hướng dẫn học sinh kết luận nội dung tập 2, tập 3, tập 4, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần ý câu phủ định để trình giao tiếp em sử dụng câu phủ định mục đích phù hợp Các ý là: - Những câu phủ định lần (Phủ định phủ định) mang hình thức 12 skkn câu phủ định mang nghĩa khẳng định - Trong trình sử dụng, cần ý sử dụng từ phủ định phù hợp với nội dung, hoàn cảnh giao tiếp - Có câu khơng có hình thức câu phủ định nội dung lại thể ý nghĩa phủ định Có thể nhận thấy sử dụng hình thức dạy học nhóm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, là: Qua phần thảo luận hai ví dụ mục I thảo luận tập 2, tập 3, tập mục II phần luyện tập, học sinh tự chủ động tìm tòi, khám phá kiến thức nội dung học qua hệ thống câu hỏi thảo luận; tự lực tìm cách giải yêu cầu tập Thứ hai trình thảo luận, em quyền trao đổi biết cách nêu ý kiến, bảo vệ ý kiến trước phản biện bạn khác; chủ động việc xếp thời gian tìm hiểu kiến thức; qua việc phân tích ngữ liệu ví dụ, tập giúp tư em kích thích, phát triển… Đặc biệt yêu cầu học sinh thảo luận, để kích cầu tích cực, chủ động tất học sinh; hợp tác thành viên nhóm với giáo viên cần đưa chế tài để khuyến khích khơng ghi tên vào phiếu thảo luận không tham gia, lấy kết thảo luận nhóm làm kết đánh giá kết học tập mơn học cá nhân, nhóm làm xong nhanh có nhiều kết thưởng điểm … Trong phần trình bày nhóm, tơi hướng dẫn học sinh khơng cử bạn nói tốt nhóm mà có ln phiên trình bày Tức bạn yếu, chưa mạnh dạn, tự tin có nhiệm vụ trình bày Như trình học tập bạn nói chưa tốt cịn nhút nhát, rụt rè sau nhiều lần làm khắc phục hạn chế, bạn nói tốt, mạnh dạn, tự tin phát huy mặt mạnh Qua thơi thúc niềm tin, chủ động, hứng thú học tập học sinh… 13 skkn Học sinh trình bày kết thảo luận nhóm 2.3.2 Sử dụng kĩ thuật trình bày phút để học sinh nhận thức rút lưu ý sử dụng câu phủ định nói chung, phủ định bác bỏ nói riêng kĩ giao tiếp, lắng nghe người khác Kĩ thuật trình bày phút kĩ thuật thường dùng để học sinh tổng kết lại kiến thức học điều băn khoăn kiến thức trình bày ngắn gọn, đọng với bạn lớp Nhưng áp dụng kĩ thuật trình bày phút để tất học sinh suy nghĩ việc sử dụng câu phủ định bác bỏ bác bỏ ý kiến người khác rút cách ứng xử giao tiếp Bởi kiểu câu phủ định không dùng nhiều văn chương mà ngôn ngữ đời thường giao tiếp em sử dụng nhiều nên mục đích tơi muốn dùng kĩ thuật trình bày phút để em nhận thấy tự rút cách ứng xử riêng Trở lại ví dụ mục I- Đặc điểm hình thức chức câu phủ định Ở ví dụ 2: Học sinh xác định hai câu: Khơng phải, chần chẫn địn càn.; Đâu có! hai câu phủ định Các thầy bói dùng câu phủ định để phản bác ý kiến Thầy sờ ngà dùng câu phủ định: Khơng phải, chần chẫn đòn càn để phản bác ý kiến thầy sờ vòi Thầy sờ tai dùng câu phủ định: Đâu có! để phản bác ý kiến thầy sờ vịi thầy sờ ngà Hai câu phủ định ví dụ dùng để phản bác, bác bỏ ý kiến người đối thoại - Phủ định bác bỏ Ở phần này, giáo viên sau kết luận xong kiến thức đặt câu hỏi để học sinh trả lời: ? Kết cục câu truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi gì? 14 skkn Học sinh trả lời: Kết thúc câu chuyện thầy bói khơng chịu nghe nên xông vào đánh sứt đầu mẻ trán ?Trong câu chuyện thầy (thầy sờ ngà, thầy sờ tai) bác bỏ ý kiến câu phủ định nào? Học sinh trả lời: Các thầy dùng câu phủ định bác bỏ để phản bác, bác bỏ ý kiến ?Em có suy nghĩ việc dùng câu phủ định để bác bỏ ý kiến người khác? Ở câu hỏi này, giáo viên sử dụng kĩ thuật trình bày phút Trước hết cần chuẩn bị mảnh giấy hình chữ nhật Sau giáo viên đưa câu hỏi, học sinh có thời gian phút để trình bày suy nghĩ vấn đề đặt viết câu trả lời vào giấy Tiếp theo học sinh đưa ý kiến việc dùng câu phủ định để bác bỏ ý kiến người khác trước lớp Cuối giáo viên kết luận thống nhất: Trong giao tiếp dùng câu phủ định để bác bỏ ý kiến người khác cần khéo léo, tế nhị, tránh kiểu tranh cãi dẫn đến điều đáng tiếc xảy ra… phải biết lắng nghe ý kiến người khác để hoàn thiện Qua việc dùng kĩ thuật trình bày phút tơi nhận thấy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập em phát huy cách hiệu Bởi em có hội trình bày suy nghĩ vấn đề đặt đặc biệt cịn tự nhận ra, tự xử lý yêu cầu học từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thân em 2.3.3 Sử dụng kĩ thuật đóng vai giúp học sinh vận dụng kiến thức vào tình cụ thể Một kĩ thuật dạy học phù hợp dạy học m ơn Ngữ Văn kĩ thuật đóng vai Vì với u cầu học đơi với hành kĩ thuật giúp học sinh áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Hơn em cị có hội thể khả năng, suy nghĩ, nhận diện cách xử lý tình học ngồi đời sống Qua tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh phát huy Ở học Câu phủ định, áp dụng kĩ thuật đóng vai cho phần tập giúp học sinh xác định câu phủ định phủ định miêu tả hay phủ bác bỏ Bài tập: Em cho biết câu: Hoa không giỏi Văn phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ? Với tập này, giáo viên yêu cầu học sinh đóng vai để xác định câu: Bạn Hoa không giỏi Văn phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ Giáo viên gợi ý cho học sinh tình huống: Tình 1: Nam: Hoa học giỏi Văn không? Linh: Bạn Hoa không giỏi Văn Tình 2: Nam: Hoa học giỏi Văn lắm! Linh: Bạn Hoa không giỏi Văn - Học sinh thảo luận theo nhóm, xây dựng nhanh kịch đóng vai để thể theo tình theo gợi ý giáo viên 15 skkn - Học sinh nhóm có phút thể tình lớp Cả lớp quan sát, theo dõi phần thể bạn - Nhận xét phần trình bày nhóm phần nội dung hình thức đóng vai (cử chỉ, điệu bộ, lời nói, hành động…) - Giáo viên nhận xét, đánh giá hướng dẫn học sinh kết luận kiến thức cần nhớ: Ở tình 1: Câu Bạn Hoa không giỏi Văn phủ định miêu tả Ở tình 2: Câu Bạn Hoa khơng giỏi Văn phủ định bác bỏ Qua tập ta rút lưu ý: muốn xác định câu phủ định phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ cần vào tình giao tiếp cụ thể Trong trình áp dụng kĩ thuật đóng vai, nhìn nhận từ việc thực hành học sinh tập cụ thể Tôi nhận thấy học sinh thích thú, tích cực chủ động nhận nhiệm vụ gải nhiệm vụ học tập mà giáo viên đề Dưới tổ chức, hướng dẫn người dạy, học sinh tự khám phá, tự tìm tịi, tự rút kết luận kiến thức: câu Bạn Hoa không giỏi Văn phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ tình biết muốn hiểu chức câu phủ định cần phải dựa vào tình giao tiếp cụ thể Thứ học sinh tự xây dựng kịch ngắn, qua em phần rèn kĩ lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ, kích thích khả tư duy, sáng tạo học sinh Và điểm em thể trước lớp … Đây lúc tự tin học sinh rèn luyện khiếu em có hội bộc lộ, phát triển… Từ ưu điểm đó, ta thấy việc sử dụng kĩ thuật đóng vai có hiệu rõ ràng việc giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đóng vai trị trung tâm, chủ thể q trình học 2.3.4 Sử dụng kĩ thuật hỏi trả lời giúp học sinh củng cố kiến thức cần ghi nhớ học Một kĩ thuật thấy ưu điểm lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học kĩ thuật hỏi trả lời Lựa chọn kĩ thuật hỏi trả lời khơng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học mà giúp em khắc sâu kiến thức học Với học Câu phủ định, áp dụng kĩ thuật hỏi trả lời sau: Cuối tiết học trình chiếu chủ đề Câu phủ định ti vi Nêu yêu cầu: Các em hỏi trả lời câu hỏi xoay quanh chủ đề câu phủ định Một học sinh hỏi, học sinh khác trả lời câu hỏi,…học sinh hỏi trả lời giáo viên yêu cầu dừng hoạt động Học sinh đặt câu hỏi: ? Hãy nêu đặc điểm hình thức câu phủ định? ? Câu phủ định có chức năng? Đó chức nào? ? Hãy lấy ví dụ câu phủ định? ? Dựa vào đâu để người ta chia thành câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ? … 16 skkn Khi học sinh đặt câu hỏi xong định học sinh khác trả lời câu hỏi Khi học sinh trả lời có quyền hỏi bạn khác…Cứ giáo viên có hiệu lệnh kết thúc Giáo viên trình học sinh hỏi vá trả lời nội dung liên quan chủ đề Câu phủ định kết hợp với việc trình chiếu ti vi nội dung cần ghi nhớ học theo nội dung câu hỏi trả lời em để học sinh vừa nghe, hỏi, trả lời vừa khắc sâu kiến thức học Như với việc áp dụng kĩ thuật hỏi trả lời giáo viên phát huy chủ động học sinh việc học Các em chủ động hỏi, trả lời nội dung chủ đề Câu phủ định, nội dung vừa tìm hiểu vấn đề khác đặt chủ đề… Điều vừa tạo cho em chủ động, hứng thú học tập vừa rèn luyện nhiều kĩ mà người xã hội đại cần có 2.3.5 Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức cần ghi nhớ học Sau trình chiếu bảng kiến thức cần nhớ câu phủ định ti vi, giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố lại hệ thống kiến thức tìm hiểu kĩ thuật sơ đồ tư Với kĩ thuật kiến thức học xếp thành hệ thống, giúp người học có nhìn tổng quat đối tượng phát huy khả tư duy, sáng tạo học sinh Để áp dụng kĩ thuật cách hiệu Câu phủ định Tôi hướng dẫn học sinh bước vẽ sơ đồ tư là: lựa chọn ý chính, thêm nhánh chính, dùng từ khóa lưu ý nhánh sử dụng màu sắc khác Sau phần hướng dẫn chung, học sinh vào xác định bước hoàn thành sơ đồ tư học Câu phủ định sau: 17 skkn Sản phẩm học sinh: Sơ đồ tư bài: Câu phủ định Qua giải pháp này, học sinh tự suy nghĩ ý tưởng, hình thành sơ đồ theo nhóm học tập Từ em không củng cố kiến thức học mà cịn phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo q trình vẽ vầ hồn thành sơ đồ (Giải pháp học sinh áp dụng làm tập nhà) 18 skkn Trong phạm vi đề tài, sâu nghiên cứu áp dụng vào tiết dạy phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh việc khám phá kiến thức học Câu phủ định nói riêng học khác thuộc mơn Ngữ Văn nói chung 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Năm học 2021-2022, thân phân công giảng dỵ môn ngữ Văn lớp Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy cịn phận lớn em có biểu chán học, chưa xác định mục đích việc học, cịn thụ động việc tiếp thu kiến thức Trong trình dạy học tổ chức cho em thực công việc giao để tìm hiểu kiến thức em cịn ngại việc, chưa có hợp tác với bạn, chờ bạn làm sẵn để chép Và đặc biệt em thường xuyên không học bài, làm bài, bị nhắc học em có biểu chán nản, mệt mỏi, khó chịu Nhận thức điều khơng ảnh hưởng đến việc học tập thân em mà ảnh hưởng lớn đến chất lượng chung môn học, trăn trở mạnh dạn áp dụng nhóm giải pháp đưa phần giải vấn đề học cụ thể chương trình ngữ Văn - Câu phủ định (Tiết 96) Sau áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức, hướng dẫn em tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức, thân tơi nhận thấy kết em có nhiều tiến bộ, chủ động, tích cực, sơi có sáng tạo việc học tập Cụ thể có kết đạt sau: Thứ em thích thú, sơi nổi, nhiệt tình thích học Dưới giúp đỡ bạn bè, cô giáo em hiểu bài, làm tập mà lâu em nghĩ khơng làm Thứ hai phận em có ý thức việc học chuẩn bị nhà Chuẩn bị nội dung mà nhóm giáo giao Có tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ giao phó Thứ ba số em bớt nhút nhát, rụt rè, tự tin khẳng định thân trước bạn lớp Trong thực nhiệm vụ học tập tự giác, chủ động có ý tưởng sáng tạo hình thành Thứ tư kết học tập số em có tiến rõ nét vượt bậc Ý thức tự giác học tập đề cao Thực đầy đủ yêu cầu học tập nhóm trưởng giáo Một số bạn thực tốt vai trị nhóm trưởng việc điều hành hoạt động học tập tổ Thứ năm em có tinh thần trách nhiệm phần việc giao, cịn có ý thức biết giúp đỡ chia sẻ công việc với bạn nhóm, lớp Nâng cao tinh thần đồn kết, thương yêu, biết giúp đỡ, chia sẻ với học tập Sống chan hòa, cởi mở, tự tin, yêu đời, có niềm tin sống động lực học tập Cụ thể sau áp dụng đề tài nghiên cứu, mức độ tích cực, chủ động học tập học sinh có nhiều tiến bộ: 19 skkn Bảng 2: Bảng khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập học sinh lớp 8C sau áp dụng đề tài TT Lớp 8C Tổng số 33 Tự giác hoạt động SL 24 % 72,7 Mức độ Có hoạt động cần nhắc nhở SL SL 27,2 Hoạt động yếu % Ghi SL Qua bảng thống kê, kết sau áp dụng đề tài, số lượng học sinh tự giác hoạt động học tập lớp 8C nâng lên rõ rệt: 24/33 em chiếm 72,7%; học sinh hoạt động yếu xuống 0%.Trong thời gian tới năm học tiếp theo, tiếp tục áp dụng nhóm giải pháp với học phân mơn Tiếng Việt nói riêng mơn ngữ Văn nói chung cách phù hợp, linh hoạt, sáng tạo nhằm phát huy tính chủ động học sinh học tập, giúp em ngày tiến bộ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn chất lượng giáo dục nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đối với người làm giáo dục việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học vơ quan trọng khó khăn Học sinh từ tích cực, chủ động, sáng tạo học tập em hình thành, rèn luyện kĩ cần có để trở thành người hồn thiện đức, trí, thể, mĩ, trở thành người động, sáng tạo tương lai, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày vững mạnh, sánh vai với cường quốc năm châu Bác Hồ mong đợi Chính quan trọng cấp bách vấn đề, thân tơi trăn trở, nghiên cứu, tìm tịi giải pháp, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để giúp học sinh có nhận thức đúng, tự giác, tích cực sáng tạo việc học Từ kết học tập em nâng lên, trau dồi thêm cho em niềm tin, nghị lực sống… Sau trưởng thành em trở thành nhân cách tốt, sống có trách nhiệm, tự giác, chủ động,…và trở thành người có ích cho xã hội Bản thân đứng trước khó khăn trình giảng dạy nên đưa nghiên cứu đề tài với mục đích giúp học sinh có tích cực, chủ động học tập, tự giác, sáng tạo tự tìm cách học để nâng cao kết học tập Điều quan trọng việc đổi phương pháp dạy học trình dạy, giáo viên cần linh hoạt, khéo léo, sử dụng phương pháp, kĩ thuật phù hợp để phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo người học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, hướng tới đạt mục tiêu giáo dục đào tạo hệ người Việt Nam toàn đức, toàn tài Việc áp dụng đề tài đem lại hiệu 20 skkn định trình dạy học thân Trong thời gian với ưu điểm phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tơi linh hoạt sử dụng học khác để hướng tới phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ Văn Không dừng lại đây, phạm vi nghiên cứu, đề tài áp dụng cho dạy học môn ngữ Văn nhà trường Với ưu điểm đề tài, mong muốn góp phần nhỏ để giúp đồng nghiệp hồn thành nhiệm vụ cao nghề trồng người 3.2 Kiến nghị Việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học hai mà trình Trách nhiệm không riêng cá nhân mà cần chung tay kết hợp cá nhân, tổ chức nhà trường Trong phạm vi nghiên cứu đề tài thân xin đề xuất: Đối với Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục đạo sát hoạt động giáo dục học sinh lớp giáo viên Có kế hoạch đạo việc thực công tác chuyên môn, việc đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thơng tin… để nâng cao chất lượng Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để giáo viên đầu tư thời gian vào công tác chuyên môn, thực chức trách nhiệm vụ người giáo viên Đối với tổ chuyên môn: xây dựng nhiều chuyên đề sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực học cụ thể để áp dụng vào học Tạo điều kiện cho giáo viên tham khảo, rút kinh nghiệm giảng dạy tạo học thật hiệu giúp phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập học sinh Đối với giáo viên cần thay đổi cách nghĩ, cách làm, nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm hơn, dùng tình yêu thương để dạy dỗ học sinh Đặc biệt cần nâng cao lực tự học, tự tìm tòi nghiên cứu, đổi phương pháp giảng dạy, linh hoạt việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để có học thật hiệu giúp người học xác định mục đích việc học, phát huy tích cực , chủ động sáng tạo Đồng thời tiếp tục áp dụng đề tài việc dạy học để tiếp tục phát huy mặt mạnh đề tài Đề tài vấn đề thân tự đúc rút kinh nghiệm thực tế trình giảng dạy Nội dung đề tài thời gian tới linh hoạt áp dụng phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực học mơn ngữ Văn để có kết tốt việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập học sinh Tuy nhiên lực thân nhiều hạn chế nên đề tài nhiều điểm thiếu sót chưa phù hợp Tơi mong đánh giá, góp ý chân thành cấp có thẩm quyền, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài tơi hồn chỉnh hơn, thực có tác dụng kết áp dụng vào trình giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! 21 skkn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu Trưởng Cẩm Thủy, ngày 23 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Văn Giang Nguyễn Thị Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Tài liệu tham khảo Nhà xuất Năm xuất 22 skkn Giáo dục Hà Nội 1999 NXB Giáo dục 2018 Bộ GD & ĐT Nguyễn Khắc Sách giáo khoa ngữ văn 8, Phi- Tổng chủ Tập biên Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Internet 32 kĩ thuật dạy học tích cực hiệu mà giáo viên thường xuyên sử dụng Internet Tạp chí giáo dục Những vấn đề giáo dục đại NXB Giáo dục số 3783/2016 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị số 88/2014/QH13 DANH MỤC 23 skkn CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) TT Tên đề tài SKKN Hướng dẫn cách đọc- hiểu văn học sinh Kết đánh giá Năm học đánh xếp loại giá xếp loại (A, B, C) Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy C 2013 - 2014 Nâng cao lực cho học sinh Phòng mở rộng vốn từ hiểu GD&ĐT nghĩa thành ngữ, tục ngữ Cẩm Thủy phân môn Luyện từ câu - Tiếng Việt C 2015 - 2016 Một số biện pháp giáo dục lực, phẩm chất cho học sinh cá biệt lớp 4B Trường Tiểu học Cẩm Giang Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy B 2017-2018 Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học Câu phủ định- Chương trình ngữ Văn Phịng GD&ĐT Cẩm Thủy B 2021-2022 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, 24 skkn SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu Xếp loại: A TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Lê Văn Giang ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu Xếp loại: B TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, 25 skkn SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xếp loại: …………………………………………………………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 26 skkn ... phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc học học sinh dạy học môn, phạm vi đề tài, áp dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào học: Câu phủ định – chương trình ngữ Văn Trong. .. sống Qua tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh phát huy Ở học Câu phủ định, áp dụng kĩ thuật đóng vai cho phần tập giúp học sinh xác định câu phủ định phủ định miêu tả hay phủ bác bỏ Bài tập:... để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học Câu phủ định Các viết sở để nghiên cứu áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan