1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHẬT PHÁP CĂN BẢN

167 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hôm nay chúng tôi bắt đầu loạt bài giảng về Phật Pháp Căn Bản. Được gọi là Phật Pháp Căn Bản vì loạt bài này chỉ nói đến những phần căn bản của Phật Pháp, do đó chúng ta sẽ không đi sâu vào những lời dạy của Đức Phật. Đầu tiên chúng ta sẽ học về Tam Bảo, Tam quy v.v... Những đề tài chúng ta sẽ học là những bài có lẽ nhiều vị đã học qua rồi, nhưng chúng tôi hy vọng có một số đề tài các bạn cần hiểu một cách rõ ràng và kỹ càng hơn. Như vậy, có nhiều điều các bạn đã hiểu rồi và cũng có những điều mới mẻ lâu nay bạn không để ý đến. Có những điều bạn đã biết, nhưng xin các bạn cũng nên kiên nhẫn vì nghe những điều mình đã biết rồi sẽ giúp cho sự hiểu biết của các bạn được rõ ràng và chắc chắn hơn. Những điều căn bản trong Phật Giáo đầu tiên chúng ta cần biết là: Phật là ai, Phật Tử là gì, Đức Phật đã dạy những gì. Chúng ta cũng cần biết ai đã giữ gìn và truyền bá Giáo Pháp từ thế hệ này sang thế hệ khác và truyền thừa cho đến ngày hôm nay. Tóm lại, Chúng ta cũng sẽ học để biết thế nào là Phật, Pháp, Tăng v.v..

1 Hòa Thượng Sīlānanda giảng Hòa Thượng Kim Triệu hiệu đính PHẬT PHÁP CĂN BẢN Sư Khánh Hỷ soạn dịch Chương GIỚI THIỆU Hôm bắt đầu loạt giảng Phật Pháp Căn Bản Được gọi Phật Pháp Căn Bản loạt nói đến phần Phật Pháp, khơng sâu vào lời dạy Đức Phật Đầu tiên học Tam Bảo, Tam quy v.v… Những đề tài học có lẽ nhiều vị học qua rồi, hy vọng có số đề tài bạn cần hiểu cách rõ ràng kỹ Như vậy, có nhiều điều bạn hiểu có điều mẻ lâu bạn không để ý đến Có điều bạn biết, xin bạn nên kiên nhẫn nghe điều biết giúp cho hiểu biết bạn rõ ràng chắn Những điều Phật Giáo cần biết là: Phật ai, Phật Tử gì, Đức Phật dạy Chúng ta cần biết giữ gìn truyền bá Giáo Pháp từ hệ sang hệ khác truyền thừa ngày hơm Tóm lại, Chúng ta học để biết Phật, Pháp, Tăng v.v… PHẬT (BUDDHA) Đức Phật nhân vật lịch sử Ngài vị hoàng tử rời bỏ đời sống tục vào năm hai mươi chín tuổi, xuất gia tu hành để tìm đường chấm dứt khổ đau Ngài thấy chúng sinh đauc khổ Ngài muốn cứu chúng sinh Chữ cứu có nghĩa Ngài muốn giúp chúng sinh tự cứu Để tìm đường chấm dứt khổ, Ngài phải từ bỏ vua, cha mẹ, vợ Như vậy, Ngài từ bỏ đời sống tục, khoát áo nhà tu, trở thành ẩn sĩ Trong vòng sáu năm, Ngài thực hành đủ phương pháp kể phương pháp khổ hạnh, không thấy chân lý Cuối Ngài thực hành theo phương pháp Ngài tìm đạt kết tốt đẹp việc thực hành, trở thành vị Phật Toàn Giác Sau Giác Ngộ, Đức Phật dạy dỗ chúng sinh bốn mươi lăm năm; ngày Ngài giảng dạy giáo pháp cho tất người đến với Ngài Vào năm tám mươi tuổi, Ngài viên tịch Theo tài liệu lưu truyền từ hệ đến hệ khác quốc gia Phật Giáo Đức Phật viên tịch vào ngày trăng tròn tháng năm dương lịch năm 544 trước công nguyên Nếu bạn muốn biết làm để tìm năm Đức Phật đản sinh, thành đạo v.v… bạn lấy năm 1956 dương lịch để tính Năm 1956 tồn giới tổ chức lễ kỷ niệm 2500 năm từ ngày Đức Phật Niết Bàn Năm năm 2006 dương lịch, Phật lịch 2550 Như vậy, Đức Phật sinh vào năm 624 trước cơng ngun Hai mươi chín năm sau, tức năm 595 trước công nguyên Ngài xuất gia tầm đạo Sáu năm sau, tức năm 589 trước công nguyên Ngài thành đạo, năm 544 trước công nguyên Đức Phật Niết Bàn Một điều cần nhớ Phật lịch tính từ ngày Đức Phật Niết Bàn khơng tính vào ngày đản sinh Bây cần biết số đặc tính Đức Phật Đức Phật vị Thượng Đế, đấng sáng tạo sinh mn lồi vạn vật tôn giáo khác, vị thần, vị trời, đấng tiên tri, đấng cứu thế, sứ giả Thượng Đế tôn giáo khác Đức Phật người; nỗ lực người Ngài trở thành người có trí tuệ siêu việt Tất người, muốn, trở thành vị Phật Ngài Đôi gặp người tôn giáo khác hỏi bạn rằng: “Đức Phật cứu rỗi không?” trả lời “không” Nghe câu trả lời “khơng” làm cho họ nản, họ nghĩ rằng: Đức Phật không cứu rỗi họ Thật ra, khơng cứu rỗi người khác Chữ cứu rỗi Phật Giáo có nghĩa giúp người khác tự cứu Cứu rỗi Phật Giáo khơng có nghĩa chuyển chúng sinh tục trở thành người Giác Ngộ, vị thánh, mà dạy cho họ, hướng dẫn cho họ đường dẫn đến Giác Ngộ hay giúp họ tự cứu lấy Người Giác Ngộ người loại trừ phiền não tâm Khơng vào tâm người khác, lấy phiền não khỏi tâm giúp họ Khơng làm điều dù Đức Phật Đó lý Phật Giáo nói cách xác quyết: “Khơng cứu rỗi chúng sinh” hay “Không thể cầu xin người dứt trừ phiền não cho mình” Những mà Đức Phật làm giúp chúng sinh tự cứu cách dạy cho họ phương pháp loại trừ phiền não Như vậy, Đức Phật vị thầy Bởi Đức Phật vị thầy hướng dẫn cho ta, cứu rỗi ta, nên phải thực hành lời dạy Ngài nỗ lực Đức Phật vị thầy có đầy đủ thẩm quyền khả cho đường đắn, đường thánh thiện, đường thật đưa đến giải thoát, hay đường thật loại trừ ô nhiễm tâm, đưa đến tịnh giải thoát Để trở thành vị Phật, Bồ Tát hay người có tâm nguyện trở thành Phật ta phải có nỗ lực vượt bậc Ngay kiếp cuối kiếp trở thành Phật, Bồ Tát phải nỗ lực cố gắng, nỗ lực cố gắng phi thường Trước kiếp sống này, Bồ Tát nỗ lực cố gắng thời gian dài vô tận bốn A Tăng Kỳ kiếp trái đất trăm ngàn kiếp trái đất Trong thời gian này, Ngài cố gắng hoàn thành mười Ba La Mật (Ba La Mật đặc tính hồn hảo mà vị muốn Giác Ngộ Phật cần phải thực hành) Mỗi nói đến chữ Phật, phải hiểu Phật đấng hoàn toàn Giác Ngộ Đức Phật đấng Toàn Giác Một nghĩa Toàn Giác phải Giác Ngộ nỗ lực mình, khả mình, khơng có hỗ trợ người nào, vị trời Đây đặc tính vĩ đại vị Phật Đức Phật người hoàn toàn Tâm hoàn toàn đặc tính vĩ đại Ngài Tâm luôn bị ô nhiễm Tham Ái, dính mắc, sân hận, si mê, ngã mạn v.v… Tâm Đức Phật loại trừ tất cấu uế phiền não Vì tâm Ngài hoàn toàn nên phiền não tham, sân, si, mạn v.v… khởi sinh nơi Ngài Sự hoàn toàn khả siêu việt Đức Phật Khi nghe chữ “hoàn tồn sạch” nghĩ rằng: đặc tính khơng vĩ đại, so sánh tâm với tâm hoàn toàn Đức Phật hiểu vĩ đại Đức Phật Đối với chúng ta, thường Tham Ái dính mắc vào vật mà ưa thích Thấy vật đẹp hay người đáng yêu Tham Ái, dính mắc vào vật người Gặp vật xấu, điều khơng vừa lịng, dù chút ít, khiến khởi tâm nóng giận Dù lúc khơng muốn nóng giận, tâm nóng giận tự động khởi lên Nhiều ngăn dính mắc, nóng giận Nhưng Đức Phật, tâm Ngài hồn tồn tịnh, khơng cịn dính mắc vào thứ gian nên Ngài khơng có tâm bất mãn, giận với tất dù vật hay người Chẳng hạn trường hợp Devadatta – bà cô cậu học trò Đức Phật – ba lần tìm cách giết hại Ngài, Đức Phật khơng giận Đức Phật có tâm bi mẫn Devadatta Tâm bi mẫn Đức Phật Devadatta, Ngài, hay tất chúng sinh ngang Tâm hoàn tồn khơng chút bợn nhơ đặc tính vĩ đại, đặc tính khó đạt Đặc tính có kết nỗ lực vượt bậc Ngài Nói cách khác, Ngài người người bình thường, nhờ nỗ lực vượt bậc, Ngài đạt tâm bi mẫn vĩ đại Một đặc tính khác Đức Phật Chánh Biến Tri, có nghĩa hiểu biết tất Để đạt đặc tính này, Đức Phật trải qua vơ số thời gian nhiều A Tăng Kỳ kiếp sống để thực hành Thật vậy, nhìn thấy thời gian dài vơ tận Đức Phật bỏ để thực hành khơng cịn ngạc nhiên, khơng cịn thắc mắc Đức Phật có đặc tính Để trở thành vị bác sĩ, bạn phải bỏ tám năm học đại học, trước bạn phải bỏ mười hai năm bậc tiểu học trung học Như vậy, muốn trở thành bác sĩ bạn phải bỏ hai mươi năm học tập Khi người thành bác sĩ không ngạc nhiên, thắc mắc người thành bác sĩ được; trước người bỏ hai mươi năm học tập Đức Phật không học mà Ngài đạt kết vậy? Tuy không học, Ngài bỏ hàng tỷ kiếp sống để thực hành mười Ba La Mật hay mười điều kiện cần thiết để trở thành một vị Phật Do đó, khơng ngạc nhiên Đức Phật có đặc tính Chánh Biến Tri – hiểu biết Không phải đặc tính hiểu biết mà khiến Đức Phật tự cao tự đại Đặc tính phương tiện để Ngài dạy chúng sinh Nhờ đặc tính Chánh Biến Tri, Đức Phật biết cách xác cần phải dạy gì, dạy nào, lúc cần dạy Đó lý lời dạy Ngài luôn đem lại kết tốt đẹp Ngày Đức Phật không cịn nữa, vị Tỳ Khưu, đệ tử Ngài, khơng biết đích xác cần phải dạy; vị đệ tử Ngài, dầu Giác Ngộ nữa, khơng hồn tồn biết đặc tính người khác vị nầy khó đưa định phải dạy cho người học trò Tơi khơng biết bạn hiểu biết Phật Pháp đến đâu, bạn hiểu rành rẽ pháp hay không, bạn có phải thiền sinh trình độ cao hay khơng Tơi khơng biết, nên tơi khơng biết chắn cần phải dạy gì, dạy loạt Phật Pháp nên phải bắt đầu dạy kiến thức cho bạn Đức Phật bậc đại trí nên Ngài biết cần phải dạy cho người nghe Đức Phật biết phải dạy Ngài biết người phải dạy cách nào, Đức Phật dạy chúng sinh theo nhiều cách khác Ngài dùng phương pháp tốt thích hợp cho người, cá nhân để dạy Như vậy, Đức Phật biết chắn phải dạy Đức Phật biết xác lúc cần phải dạy Đơi lúc có người chưa sẵn sàng để chấp nhận lời dạy Ngài, chưa sẵn sàng hiểu, chưa sẵn sàng để thực hành Ngài khơng dạy Đức Phật biết lúc cần dạy cho người nghe, biết lúc tâm trí người chín muồi để nghe, hiểu, thực hành theo lời Ngài dạy Với ba đặc tính: Biết phải dạy gì, dạy nào, lúc cần dạy nên Đức Phật luôn thành công việc dạy dỗ Nếu bạn đọc kinh điển bạn thấy rằng: phần cuối pháp thường có nói đến người thế, Giác Ngộ Đạo Quả hay nhiều chúng sinh bao gồm chư thiên thấy chân lý, Giác Ngộ v.v… Đức Phật có đặc tính Chánh Biến Tri khơng phải để tự phơ trương thân mà để giúp chúng sinh thoát khổ Một vị Phật có nhiều đặc tính Trong kinh ghi lại rằng: vị Phật bỏ hết thời gian kiếp sống để nói đến đặc tính vị Phật khác chưa đủ để nói hết Như vậy, khơng thể nói hết tất đặc tính hay phẩm chất Đức Phật PHÁP (DHAMMA) Thế Dhamma? Chúng ta thường dịch Dhamma lời dạy dỗ, giáo huấn Đức Phật Thật Dhamma có nghĩa Đức Phật Giác Ngộ, hiểu biết, thấu đáo vào thời điểm Giác Ngộ Dhamma có nghĩa Đức Phật dạy cho chúng sinh Như Dhamma khơng có nghĩa tìm thấy sách mà Dhamma cịn thiền sinh kinh nghiệm lúc hành thiền Nói cách khác, Dhamma có nghĩa Đạo, Quả, Niết Bàn lời dạy Đức Phật Có bốn Đạo, bốn Quả, Niết Bàn, lời dạy Đức Phật Như vậy, nói đến Dhamma nói đến mười đặc điểm Chữ Dhamma có nhiều nghĩa, chữ khó dịch, khó dùng chữ mà hết đặc tính Dhamma Do đó, tùy theo trường hợp, tùy theo kinh mà ta hiểu chữ Dhamma theo ý nghĩa trường hợp, kinh Khi nói Phật, Pháp, Tăng chữ Pháp (Dhamma) có nghĩa Đạo, Quả, Niết Bàn, lời dạy Đức Phật Nói cách khác, Dhamma Đức Phật chứng ngộ vào lúc Giác Ngộ Ngài dạy cho gian Kinh điển ghi lại Đức Phật thuyết pháp nhanh Ngày có nhiều người nói nhanh; họ nói nhanh, hiểu Trong bốn mươi lăm năm Đức Phật thuyết pháp hàng ngày số lượng pháp Ngài nhiều Chỉ điểm yếu lời dạy Ngài bao gồm bốn mươi sách, dài ba đến bốn trăm trang Thật khối lượng lớn lao! Nhìn thấy số lượng lớn lao Giáo Pháp mà Đức Phật dạy, nghĩ rằng: với số lượng giáo pháp nhiều không hy vọng hiểu Nhưng lần Đức Phật tóm lược giáo pháp Ngài kệ Tôi nghĩ cần phải biết kệ Nhiều người số bạn biết kệ Bài kệ giản dị tóm lược tất lời dạy Đức Phật: Không làm việc ác Vun bồi việc lành Thanh lọc tâm ý Đó lời chư Phật dạy Như vậy, có ba điều đơn giản cần học, khó để thực hành Khơng làm việc ác nào: Có nghĩa khơng làm điều xấu Có người đơi lúc làm việc xấu, có người làm việc xấu, có người thường làm việc xấu Vun bồi việc lành: Đôi lúc không muốn làm việc lành, không muốn vun bồi thiện tâm Khi Đức Phật nói làm việc lành, điều tốt có nghĩa phải thực hành hạnh bố thí, trì giới, tham thiền Thanh lọc tâm ý: Tâm luôn bị ô nhiễm cấu uế, phiền não Đức Phật luôn dạy phải lọc tâm Khi tâm tịnh kinh nghiệm hạnh phúc tối thượng Như vậy, thực hành ba điều khuyên dạy Đức Phật trở thành người hạnh phúc gian Đức Phật khơng nói phải lọc tâm ý sng thơi mà Ngài cịn dạy làm cách để lọc tâm ý Đức Phật dạy ba bước thực hành để đạt tịnh tâm ý Đó giới, định, huệ Bước Giới (sīla), giới cho tiến tâm linh Giới nghĩa thân Thân khơng làm điều sai lầm, khơng nói điều sai lầm Có nghĩa thân thiền sinh khơng sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không uống rượu chất say; khơng nói dối, khơng nói lời đâm thọc, khơng nói lời nói dữ, khơng nói lời vơ ích Bước thứ hai Định (sāmadhi) Định giữ tâm Giữ tâm cách định tâm qua Thiền Định Có nhiều đề mục thực hành Thiền Định Chúng ta nói phần sau (xem chương 10) Bước thứ ba Huệ (pañña) Huệ hay Tuệ có nghĩa hiểu biết chất vật, thấy rõ thực tướng Vật Chất Tâm Tuệ có nghĩa trí tuệ thấy rõ Tứ Diệu Đế Bước thứ ba (Huệ) đặt bước thứ nhì (Định) Và bước thứ nhì (Định) đặt bước thứ (Giới) Nếu muốn đạt tầng mức cao tiến tâm linh bạn phải thực hành ba bước Không đạt bước thứ giới tịnh (Giới) đạt bước thứ hai tâm tịnh (Định) Không đạt bước thứ hai tâm tịnh (Định) khơng thể đạt bước thứ ba trí tuệ (Huệ) thấy rõ chất thật sự vật, khơng thể hiểu rõ Tứ Diệu Đế Như vậy, Đức Phật cho đồ chi tiết đường phát triển tâm linh Những theo ba bước đồ chắn đạt mục đích tối hậu TĂNG (SAṄGHA) Saṅgha theo nghĩa thứ nhóm, cộng đồng nhiều cá nhân “thực hành theo lời giáo huấn Đức Phật để tiến đến Giác Ngộ Giác Ngộ Đạo Quả” Như học trò Giác Ngộ Đức Phật gọi cộng đồng người Giác Ngộ hay Saṅgha Tăng theo nghĩa thứ hai cộng đồng Tăng, Ni Sa di “thực hành theo lời giáo huấn Đức Phật để đến Giác Ngộ” Cộng đồng gọi Tăng Theo nghĩa thứ hai Saṅgha cộng đồng Tăng Ni Sa di bao gồm vị Giác Ngộ vị chưa Giác Ngộ, theo nghĩa thứ “Tăng cộng đồng cá nhân Giác Ngộ” Tăng bao gồm có tám bậc thánh Giác Ngộ Tất tám bậc thánh Saṅgha Những người Phật Tử khuyến khích phải Quy Y Phật Pháp Tăng Quy Y Tăng đây, đặc biệt hạng Tăng thứ hai Hạng Tăng thứ hai dù chưa Giác Ngộ Đạo Quả, giữ gìn lời dạy Đức Phật truyền thừa xuống hệ sau ngày Tăng cộng đồng Tăng Ni có cơng bảo trì, giữ gìn giáo pháp truyền thừa qua hệ ngày Vậy nên, phải tri ân cộng đồng Tăng Chúng vị bảo tồn lời dạy Đức Phật ngày Nếu khơng có Tăng loại hai ngày ngồi hành thiền hay bàn luận học hỏi lời dạy 10 Đức Phật Như vậy, Tăng người gìn giữ lời dạy Đức Phật truyền thừa từ hệ sang hệ khác Những thành viên Saṅgha tu sĩ hay thiền sinh trung gian Đức Phật người Mọi người trực tiếp đến với Đức Phật Họ không bị bắt buộc phải qua trung gian tu sĩ Như vậy, Tăng nhà sư hay thiền sinh trung gian Đức Phật người Các vị người hướng dẫn tinh thần cho người gia cư sĩ Tỳ khưu, Tỳ khưu Ni xuất gia bỏ bớt việc làm khơng nằm lãnh vực mình, có nhiều thời người gia cư sĩ nên họ cống hiến nhiều thời gian vào việc học tập thực hành giáo pháp Tăng, Ni có nhiều điều kiện thuận lợi người cư sĩ việc nghiên cứu, học hỏi, thực hành trì Pháp Bảo Đó lý phải Quy Y Tăng Do lòng tri ân nên Quy Y Tăng Tăng chuyên chở giáo pháp Đức Phật Những lời dạy Đức Phật hay Phật Giáo truyền thừa từ hệ đến hệ khác 2500 năm Trong khoảng thời gian 2500 dài truyền thừa nên Phật Giáo phân chia nhiều phái Sự phân chia phái điều đáng buồn Tơi muốn có phái Phật Giáo thôi, làm Hiện giới có hai phái Phật Giáo Theravāda (Phật Giáo Nguyên Thủy) Mahāyāna (Phật Giáo Đại Thừa) Tôi nhà Sư thuộc Phật Giáo Nguyên Thủy, gọi tín đồ Phật Giáo Nguyên Thủy Chữ Theravāda nghĩa lời dạy trưởng lão hay thượng tọa Phật Giáo Nguyên Thủy trì lời dạy Đức Phật Nguyên Thủy Có thể hiểu rằng: lời dạy nguyên thủy Đức tìm thấy trọn vẹn Phật Giáo Theravāda Phật Giáo Đại Thừa khác điển Đại Thừa có thêm phần khác vào lời dạy Đức Phật, kinh thêm vào hình thức Phật Kinh số Hiện nay, Phật Giáo có hai tơng phái chính: Phật Giáo Nguyên Thủy truyền bá Miến Điện, Tích Lan, Thái Lan, Campuchia, Lào Năm xứ gọi xứ Phật Giáo Nguyên Thủy Phật Giáo Ngun Thủy cịn tìm thấy Nepal Việt Nam Việt Nam xứ Phật Giáo Đại Thừa Phật Giáo Nguyên Thủy phát triển Chúng ta tìm thấy Phật Giáo Đại Thừa Tây 153 nhiều khó khăn Ðể giúp thiền sinh vượt qua khó khăn, Hịa thượng Mahasi dạy điều cho thiền sinh quán sát cách tỉnh thức chuyển động phồng xẹp bụng Thiền sinh phải biết cách quán sát đề mục chính, phải ghi nhận trường hợp có đề mục phụ phát sinh (đề mục chuyển động phồng xẹp bụng; đề mục phụ suy nghĩ, liên tưởng, cảm giác, hình sắc, âm thanh, mùi, vị v.v có phản ứng thiền sinh trước đối tượng phụ đó) Ðể giúp đỡ cho thiền sinh vượt qua chướng ngại, thiền sư đặt sáu câu châm ngôn ngắn gọn sau đây: Khi tượng ghi nhận kịp thời chúng xuất đặc tính riêng thân tâm hiển lộ Khi đặc tính riêng thân tâm hiển lộ đặc tính nhân duyên hiển lộ Khi đặc tính nhân duyên hiển lộ thấy tam tướng: vô thường, khổ, vô ngã Khi thấy Tam tướng tuệ minh sát xuất Khi bị phóng tâm (suy nghĩ, lý luận, liên tưởng, vv ) cần phải trình bày cho thiền sư Khi có cảm giác hay cảm xúc cần phải quan sát, ghi nhận trình bày cho thiền sư Thiền sinh phải cho thiền sư biết quán sát chuyển động phồng xẹp từ lúc khởi đầu lúc chấm dứt Khi bụng phồng, bụng bắt đầu căng lên nhanh tiếp tục căng lúc chấm dứt lúc xẹp Hãy quán sát từ lúc bắt đầu phồng, đoạn phồng đoạn cuối phồng (Sabhakaya patisam-vedi) Nghĩa tâm quán sát phải song song với tiến trình chuyển động từ lúc khởi đầu, kéo dài chấm dứt Thiền sinh khó ghi nhận ba giai đoạn phải cố gắng Nếu thiếu cố gắng khơng 154 có kết Một thiền sinh biết ghi nhận đề mục cách chánh niệm, biết cách tâm song song với diễn biến đề mục, biết theo dõi giai đoạn liên tiếp phồng xẹp, biết ghi nhận thấy, kinh nghiệm biết cách trình pháp cách xác Có hai diễn biến song song thiền sinh hành thiền: Trước tiên tâm quán sát hay ghi nhận đối tượng Thứ hai diễn biến tâm quán sát đối tượng Ít thiền sinh phải nhận điều gọi thấy hay kinh nghiệm Ðối với đề mục thiền sinh phải nói kết tâm lúc đối tượng diễn biến, hay nói diễn biến song song tâm chánh niệm đề mục Nghĩa thiền sinh thấy rõ diễn tiến đề mục diễn tiến tâm ghi nhận đề mục Nếu hai xảy lúc phải ghi nhận nào? Ghi nhận bụng? Ghi nhận tư bụng? Hay ghi nhận diễn tiến bụng phồng? Có ba yếu tố hữu phồng: Hình dạng bụng Tư hay vị bụng Ðặc tính phồng Hình dạng: hình dạng bụng mà tâm thiền sinh vào Toàn thể thân hình thiền sinh hình dạng thân thể Hình dạng bụng Tư bụng: điều tùy thuộc vào vị riêng biệt lúc bụng Nghĩa bụng xẹp, phồng, hay đứng yên Tiếng Pali gọi akara: có nghĩa tư hay vị Ví dụ: bàn tay tư nắm lại hay xoè ra? Hoặc thể tư đi, đứng, nằm, ngồi? Nếu thiền sinh tâm quán sát bụng thấy hình dạng hay tư trước thấy đặc tính Nhưng thấy hình dạng hay tư khơng phải thiền minh 155 sát Thiền sinh phải thấy đặc tính chủ yếu phồng, căng thẳng, chuyển động bụng lúc phồng Nếu quán sát kỹ thiền sinh thấy đặc tính mà trình bày cho thiền sư cách xác rõ ràng trình pháp Nhưng thiền sinh phải thấy tưởng tượng hay nghĩ thấy Khi trình pháp phải trọng đặc biệt vào điểm Giai đoạn xẹp, thiền sinh phải tâm quán sát ghi nhận Cũng lúc kinh hành, giở chân, thiền sinh phải quán sát kịp thời lúc với diễn tiến giở chân: Từ lúc khởi đầu đến lúc chấm dứt Nếu làm thiền sinh thấy gì? Phải thiền sinh thấy hình dáng chân hay tư chân giai đoạn giở hay thiền sinh cảm nhận chân bắt đầu nhẹ nâng lên hay chân bắt đầu căng đưa tới? Thiền sinh phải trình bày ba đặc tính dĩ nhiên thiền sinh phải tâm theo dõi chuyển động để trình bày cách rõ ràng xác Khi chân bước tới thiền sinh phải quán sát kịp thời lúc với chuyển động bước tới Và thiền sinh thấy gì? Phải thiền sinh thấy hình dáng chân mình, hay tư cách thức chân giai đoạn đưa tới, hay cảm nhận chuyển động chân đưa từ sau tới trước Khi đạp chân xuống, thiền sinh phải tâm quán sát từ lúc chân bắt đầu hạ xuống lúc chân chạm đất Nếu tâm thiền sinh thấy Phải thiền sinh thấy chân hay trạng thái đạp chân xuống hay cảm nhận đặc tính chuyển động đạp xuống, chẳng hạn bắt đầu cảm thấy nhẹ mềm? Ðối với đối tượng khác phải tâm ghi nhận kỹ Chẳng hạn: co tay, duỗi tay, cúi mình, đổi chân, ngồi xuống, đứng dậy v.v phải tâm ghi nhận Thiền sinh phải hiểu ý nghĩa ba đặc tính tượng tâm vật lý Ðó là: 156 Ðặc Tính Riêng (Sabhava Lakkhana) Nhân Duyên hay điều kiện (Sankhata Lakkhana) Ðặc Tính Chung hay Tam Tướng (San-nanna Lakkhana) 1) Ðặc Tính Riêng tượng vật chất tâm: (1.a) Ðặc Tính Riêng Vật Chất hay Sắc: Vật chất hay Sắc có đặc tính sau đây: * Sự cứng, mềm, yếu tố chiếm chỗ, làm tảng (đất), đặc tính xương thịt * Lạnh nóng yếu tố nhiệt độ tăng giảm (lửa), đặc tính nóng, lạnh thể * S ự kết hợp tính chất lỏng (nước), đặc tính dính chặt hay liên hợp thể * Sự chuyển động yếu tố lưu chuyển (gió), đặc tính thở, phồng xẹp, nâng đỡ, di chuyển v.v (1.b) Ðặc Tính Riêng Tâm: Ðặc Tính Riêng Tâm nhận biết, bao gồm: xúc (sự tiếp xúc Tâm với đối tượng), Thọ (cảm giác), tri giác kinh nghiệm đối tượng, trạng thái phản ứng Tâm (vui, buồn, giận, chánh niệm, tinh tấn, ganh tỵ, phóng tâm vv ) 2) Nhân duyên hay điều kiện đặc tính: nhân quả, điều kiện, khởi lên, kéo dài, biến Các diễn biến tâm vật lý (vật chất tâm) có điểm khởi đầu, điểm điểm cuối Tiếng Pāḷi gọi ba giai đoạn uppada, thiti bhanga Uppada có nghĩa bắt đầu hay khởi lên Thiti có nghĩa diễn tiến hay trải dài (cho đến chấm dứt) Bhanga có nghĩa chấm dứt hay biến Cả ba đặc tính gọi Sankhata Lakkhana (Lakkhana: đặc tính, Sankhata: bao gồm hay tương duyên) 3) Tam tướng: vô thường, khổ vô ngã Mọi tượng, pháp 157 gian (danh sắc) mang ba đặc tính Trong ba đặc tính tượng, thiền sinh phải hướng đến đặc tính thực hành thiền, tức phải ý đến đặc tính chuyên biệt tượng vật chất (đất, nước gió, lửa) Làm để nhận thức hay thấy tượng vật chất chuyên biệt này? Nghĩa làm để nhận thức hay thấy tượng đất, nước, gió, lửa? Chúng ta phải tâm quan sát, ghi nhận kịp thời chúng xuất Khi tâm quán sát ghi nhận ta thấy đặc tính chuyện biệt này, chẳng có cách khác Khi bụng phồng lên vào Trước bụng phồng lên chưa vào Thiền sinh phải quán sát phồng bụng từ bắt đầu chấm dứt Thiền sinh phải thấy chất chuyển động Nhưng chất chuyển động? Khi bụng phồng lên: gió vào Nhưng gió? Ðó yếu tố bành trướng hay chuyển động Yếu tố bành trướng hay yếu tố chuyển động chất gió mà thiền sinh phải nhận hay phải thấy Thiền sinh thấy ba chất gió (chuyển động) thiền sinh chăm theo dõi chuyển động bụng từ lúc khởi đầu, diễn tiến lúc chấm dứt Không chịu tâm quan sát, theo dõi đến hình dáng hay tư bụng khơng thấy được, nói chi đến chuyện thấy chất: vô thường, khổ não, vô ngã gió Cứ cố cơng theo dõi tượng phồng xẹp cách chánh niệm lực tập trung tâm ý ngày mạnh lên Khi khả tập trung tâm ý hay định lực mạnh mẽ thiền sinh khơng cịn thấy hình dáng hay tư phồng xẹp mà thấy bành trướng, căng phồng chuyển động phồng Thiền sinh thấy cường độ phồng tăng đến điểm chấm dứt Thiền sinh thấy cường độ căng phồng giảm xuống đến điểm biến Dần dần thiền sinh thấy rõ ràng ba đặc tính vơ thường, khổ vơ ngã chuyển động bụng Tương tự thế, kinh hành thiền sinh phải quán sát các chuyển động: giở, bước, đạp cách thận trọng tinh tế Thiền sư khơng nói cho biết thiền sinh thấy mà hướng dẫn cho thiền sinh cách quán sát ghi nhận Cũng làm toán thầy giáo dạy phương 158 pháp làm không cho đáp số Sự dẫn áp dụng loại chuyển động khác thể, cảm thọ, hay có tư tưởng khởi tâm Tất phải ghi nhận từ lúc chúng khởi lên Có bảo đảm thấy chất chúng Khi đặc tính riêng thân tâm hiển lộ đặc tính nhân duyên hiển lộ Nghĩa thấy đặc tánh riêng thân tâm thấy ba giai đoạn: khởi lên, diễn biến hay kéo dài, chấm dứt Khi đặc tính nhân duyên hiển lộ thấy tam tướng: vô thường, khổ, vô ngã Khi thấy ba giai đoạn thấy Tam tướng Thực ra, kiên trì, tinh hành thiền nhận thấy đặc tính tứ đại chắn thấy yếu tố Nhân Duyên Tam tướng Khi thấy Tam tướng tuệ minh sát xuất Khi thiền sinh thấy tam tướng Tuệ Minh Sát xuất Sau xuất hiện, Tuệ Minh Sát (Vipassananana) phát triển chín muồi, cuối thiền sinh đạt tuệ ariyamagganana (Tuệ thấy thánh đạo) Với tuệ thiền sinh có đủ khả để "thấy" Niết Bàn, chấm dứt vật chất tâm, chấm dứt đau khổ Cần phải nhắc lại lần điều quan trọng sau đây: Trong lúc trình pháp, thiền sinh phải cho thiền sư biết thực 'thấy' gì, khơng phải 'nghĩ' 'thấy' Chỉ thiền sinh 'thấy' tuệ giác 'Nghĩ' 'thấy' vay mượn tuệ giác sản phẩm trí tưởng tượng Sự vay mượn tuệ giác khơng phù hợp với đặc tính tượng mà thiền sinh phải quán sát ghi nhận 159 Khi bị phóng tâm (suy nghĩ, lý luận, liên tưởng, vv ) cần phải trình bày cho thiền sư Khi ngồi thiền, quán sát đề mục phồng xẹp bụng, nhiều tư tưởng đối tượng tâm đến với thiền sinh, chuyện tự nhiên Tâm có khuynh hướng rời đề mục để tiến đến tất ý niệm: số tư tưởng thiện, số tư tưởng bất thiện Thiền sinh phải làm nào? Chỉ cần ghi nhận đến với tâm Bạn làm điều khơng? Bạn phải làm điều đó, nghĩa phải ghi nhận suy nghĩ hay phóng tâm Nếu ghi nhận chúng, chuyện xảy ra? Phải suy nghĩ tiếp tục diễn biến? Sự suy nghĩ dừng lại hay biến tất cả? Lúc thiền sinh có trở với đề mục khơng? Tất điều phải nói rõ lúc trình pháp Khi có cảm giác hay cảm xúc diễn phải quán sát, ghi nhận trình bày cho thiền sư Ðối với thiền sinh mới, cảm giác hay cảm xúc không khởi lên thiền sinh tâm vào đề mục Nhưng suy nghĩ xảy nhiều Thiền sinh chưa đủ khả ghi nhận tất tư tưởng khởi dậy Ðể giảm thiểu suy nghĩ này, nên cố gắng tâm khắn khít vào đề mục chính, nhiều tốt Nhưng thiền sinh ngồi thiền chừng năm, mười, hay mười lăm phút, vài cảm giác khó chịu thể đến, tương hợp với diễn biến tâm Khi cảm giác hay xúc cảm xuất thiền sinh phải ghi nhận Khi trình pháp nên mơ tả chúng ngơn ngữ thông thường như: "ngứa", "đau", "tê", v.v đừng dùng danh từ kinh điển "cảm thọ" (Vedana) Những cảm giác khởi lên phải ghi nhận từ lúc chúng xuất hiện, diễn tiến biến Thiền sinh phải ghi nhận hình sắc, âm thanh, mùi, vị trạng thái khác tâm như: ưa thích, nóng giận, dã dượi buồn ngủ, phóng tâm, ân hận, hồi nghi, nhớ thương, thấy rõ, tâm, thỏa mãn, dễ chịu, nhẹ nhàng, yên tĩnh v.v trạng thái "đối tượng tâm" (Dhamma-rammana) Giả sử 160 có ưa thích xuất hiện; ghi nhận chuyện xảy ra? Thiền sinh phải biết trình cho thiền sư điều Lấy thí dụ khác: Thiền sinh cảm thấy dã dượi buồn ngủ Khi thiền sinh ghi nhận trạng thái phóng tâm xuất Lúc thiền sinh phải ghi nhận nào? Thiền sinh phải ghi nhận phóng tâm Như thiền sinh phải quán sát ghi nhận tất đối tượng tâm Trong khóa thiền tích cực, cần phải thường xun trình pháp, tốt trình pháp ngày Việc trình pháp nên theo phương cách Sau thiền sinh trình bày kinh nghiệm thiền sư đặt vài câu hỏi liên quan đến chi tiết mà thiền sinh kinh nghiệm lúc hành thiền Cách trình pháp thật đơn giản Chỉ cần mười phút đủ cho thiền sinh trình bày kinh nghiệm Nên nhớ trình bày kinh nghiệm liên quan đến thân tâm mà bạn có lúc hành thiền nghĩa Thiền Minh Sát quán sát thực xảy thân tâm bạn Trong trình pháp cần ý điểm sau đây: phải ngắn gọn, xác rõ ràng a) Phải cho thiền sư biết hai mươi bốn tiếng đồng hồ vừa qua, thiền sinh dành tổng cộng ngồi thiền, kinh hành Phải thành thật điều chứng tỏ nghiêm túc việc hành thiền b) Trình bày cho thiền sư biết kinh nghiệm bạn lúc ngồi thiền Không cần phải vào chi tiết ngồi thiền Nói cách tổng qt tồn buổi thiền Chỉ vào chi tiết lúc việc hành thiền rõ ràng Ðầu tiên phải trình bày đề mục chính: phồng xẹp nào? Sau trình bày đối tượng khác khởi lên qua sáu (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, tâm) c) Sau trình bày việc ngồi thiền, thiền sinh trình bày tiếp việc kinh hành Thiền sinh mô tả kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến tác động đi; đừng thêm vào chi tiết đối tượng mà phải trình giai đoạn ngồi thiền Nếu bạn thực hành ba giai đoạn 'giở, bước, đạp' lúc kinh hành nhớ cho biết ghi nhận cử động 'giở, bước, đạp' 161 Tất đối tượng xảy phải trình bày theo thứ tự sau: * Xác định đối tượng xuất hiện? * Khi đối tượng xuất hiện, thiền sinh ghi nhận nào? * Diễn tả cho biết thấy gì, cảm giác gì, hay hiểu biết bạn ghi nhận đối tượng xảy Lấy ví dụ đề mục chính: phồng xẹp bụng Trong lúc hành thiền, lúc trình pháp Việc phải xác định rõ diễn tiến "phồng" - Phồng xuất Việc thứ hai ghi nhận: Niệm hay ghi nhận đề mục xuất hiện- Tôi niệm "phồng" Việc thứ ba mơ tả xảy ra: "Khi tơi niệm phồng tơi có cảm giác này, nhận thấy này, " (Thiền sinh cho biết đặc tính cảm giác vào thời điểm đó.) Giai đoạn xẹp, trường hợp đối tượng khác xuất hiện, thiền sinh trình bày tương tự Hãy tưởng tượng ngồi trước mặt bạn, nhiên đưa cánh tay lên không mở cho bạn thấy cầm trái táo nhỏ Bạn nhận trái táo bạn tự nói tâm "trái táo, trái táo." Tiếp đó, bạn nhận trái táo màu đỏ, trịn bóng láng Cuối cùng, từ từ nắm tay lại để bạn không thấy trái táo Bạn diễn tả kinh nghiệm bạn trái táo nào? Nếu trái táo đề mục hành thiền bạn, bạn nói: "Trái táo xuất hiện," tơi niệm "trái táo, trái táo." Tiếp đó, bạn nhận trái táo màu đỏ, trịn bóng láng Cuối cùng, tơi từ từ nắm tay lại để bạn không thấy trái táo Bạn diễn tả kinh nghiệm bạn trái táo nào? Nếu trái táo đề mục hành thiền bạn, bạn nói: "Trái táo xuất hiện, niệm: "trái táo, trái táo" ghi nhận trái táo màu đỏ, trịn bóng láng, trái táo từ từ biến mất." Cũng thế, bạn trình pháp cách xác ba giai đoạn bạn 162 tâm đến trái táo Trước tiên trái táo xuất bạn thấy Thứ hai bạn nhận trái táo Bởi bạn hành thiền đề mục trái táo, nên bạn có tinh đặc biệt để niệm thầm "trái táo, trái táo" Thứ ba, bạn tiếp tục tâm vào trái táo nhận thức tính chất cách thức trái táo vào tầm nhận thức bạn trái táo biến Trong thực hành Thiền Minh Sát bạn phải áp dụng ba giai đoạn để theo dõi đề mục Một điều cần lưu ý đây, nhiệm vụ bạn quán sát trái táo tiến xa để tưởng tượng trái táo mọng nước hay ăn trái táo Tương tự vậy, trình pháp, bạn diễn tả kinh nghiệm trực tiếp đừng nói mà bạn tưởng tượng, hình dung ra, ý kiến bạn đề mục mà bạn theo dõi Như bạn thấy, phần trình pháp hướng dẫn thiền sinh phải chánh niệm hành Thiền Minh Sát Bởi vậy, trình pháp, việc nhận lời hướng dẫn thiền sư, thiền sinh cịn có lợi ích khác Bởi muốn có trình pháp xác thiền sinh phải có tinh lớn lao, phải tâm cách rõ ràng xác kinh nghiệm Trong trình pháp bạn nên nhớ đến ba yếu tố sau đây: - Tỉnh thức - Chính xác - Kiên nhẫn Cần nhớ rõ tâm đến chuyển động phồng xẹp, tâm vào hình dáng hay tư phồng xẹp mà tâm vào diễn biến chuyển động phồng xẹp Phải ý xem phồng nào: Căng cứng, rung động, nóng, lạnh v.v Phải để tâm quán sát từ lúc bụng bắt đầu phồng chấm dứt phồng để chuyển qua giai đoạn xẹp Phải quán sát kỹ dùng kính hiển vi để xem mẩu vật bé nhỏ Khơng nhìn đối tượng cách lơ phớt qua, tự động thiếu chánh niệm Bạn phải nhìn gắn bó với đối tượng tất tâm trí Bạn phải 163 tâm để thấu suốt chất đối tượng Dầu cố gắng tâm khơng phải lúc nằm nơi bụng Tâm phóng nơi khác Khi có phóng tâm bạn phải làm nào? Câu trả lời là: Phải ghi nhận Ðó giai đoạn Bây đến giai đoạn hai: phải niệm phóng tâm, phóng tâm, phóng tâm Thường sau có phóng tâm phải sau ta nhận phóng tâm? Một giây, hai phút, nửa giờ? Mà xảy sau ta ghi nhận phóng tâm? Phải phóng tâm biến tức khắc? Hay phóng tâm tiếp diễn? Hoặc lúc suy nghĩ giảm cường độ sau biến mất? Phải đối tượng xuất trước ta nhận biến đối tượng cũ? Nếu ghi nhận phóng tâm, bạn phải báo cho thiền sư biết Nếu phóng tâm biến mất, bạn phải trở với phồng xẹp bụng Một điều nên nhớ phải trình cho thiền sư biết bạn trở với đối tượng hay khơng cảm giác bạn lúc nào? Phần trình pháp bạn rõ ràng tốt đẹp hơn, bạn cho biết thường thường bạn tâm bụng trước đề mục xuất Ðau nhức, cảm giác khó chịu chắn xảy sau bạn ngồi thiền thời gian lâu Chẳng hạn tự nhiên bạn ngứa: đối tượng Sau niệm ngứa năm phút: phải ngứa tăng thêm? Hoặc giữ nguyên? Hoặc thay đổi? Hay biến mất? Có thấy đối tượng khác xuất như: có ý muốn gãi khơng? Tất điều nên diễn tả cách rõ ràng Ðối với thấy, nghe, nếm, ngửi, lạnh, nóng, co rút, rung động, tê v.v Ðều phải mô tả Bất kỳ đối tượng phải ghi nhận qua ba giai đoạn: Xác định đối tượng xuất Khi đối tượng xuất thiền sinh ghi nhận Diễn tả cho biết thấy gì, cảm giác gì, hay hiểu bạn ghi nhận đối tượng xảy Tất diễn biến thực cách lặng lẽ, lặng lẽ nhà trinh thám Hãy quán sát cách cẩn thận xác diễn biến mà bạn 164 nhận biết được, không nên phân vân tự hỏi để khỏi lạc vào suy nghĩ Ðiều quan trọng mà thiền sư cần biết là: Mỗi đối tượng xuất bạn có ghi nhận khơng? Bạn có chánh niệm cách xác quán sát đối tượng cách bền bỉ không? Bạn phải thành thật với thiền sư Dầu bạn không thấy đối tượng, không ghi nhận đối tượng hay niệm mà khơng thấy hết, điều khơng có nghĩa việc hành thiền bạn tồi tệ đâu Một trình pháp rõ ràng xác giúp thiền sư đánh giá hành thiền bạn, đồng thời cho bạn thấy khuyết điểm mà bổ khuyết chúng đưa bạn chánh đạo TĨM LƯỢC CÁCH TRÌNH PHÁP Hịa Thượng Pandita Tất diễn thời gian hành thiền phải diễn tả sau: a) Ðối tượng xuất b) Ghi nhận c) Quán sát Hãy trình bày diễn biến trước sau, khởi đầu đề mục chính, chuyển động phồng xẹp bụng Chẳng hạn như: Khi bụng phồng lên "Tôi ghi nhận: phồng quán sát căng thẳng, sức ép rung chuyển " Khi bụng xẹp xuống "Tôi ghi nhận: xẹp quán sát dãn ra, bẹp xuống, căng cứng giảm dần." Diễn tả cho biết: bạn nhận biết tức khắc đề mục quán sát liên tục đề mục nào? Chẳng hạn như: "Tôi nhận biết phồng xẹp sau chúng nhận biết độ hay hai phồng xẹp bị phóng tâm" "tôi nhận biết 165 đề mục chúng xảy tơi qn sát liên tục từ hai mươi đến ba mươi phồng xẹp tâm phóng nơi khác." Cần phải diễn tả đề mục cách rõ ràng, đơn giản, xác đầy đủ chi tiết Sau trình bày đầy đủ đề mục chính, bạn trình bày đề mục phụ mà bạn ghi nhận hiểu biết rõ ràng lúc ngồi thiền Diễn tả đề mục phụ mà bạn quán sát, ghi nhận hiểu biết cách rõ ràng Chẳng hạn như: Cảm giác thể: đau, ngứa, Sự suy nghĩ, liên tưởng, ý kiến, dự tính, hồi tưởng, nhớ chuyện qua trạng thái tâm: giận, buồn, hoan hỉ, vui vẻ, thoải mái, tự hào a) Ðề mục xuất hiện: "Ðau nơi đầu gối " b) Bạn ghi nhận nào? "Tôi ghi nhận: đau, đau" c) Bạn quán sát gì? "Tơi qn sát đau nhói" d) Ðề mục diễn nào? "Ðau nhói chuyển sang đau cứng" e) Tiếp bạn làm gì? "Tơi ghi nhận: cứng, cứng" f) Bạn qn sát gì? "Tơi qn sát cứng rung chậm g) Rồi chuyện diễn ra? "Khi tơi ghi nhận đau cứng giảm dần" h) Tiếp bạn làm gì? "Tơi trở với chuyển động phồng xẹp bụng" i) Khi tâm rời khỏi đề mục "Thoạt đầu không nhận biết để ghi nhận, tơi nhận biết phóng tâm tơi liền ghi nhận phóng tâm Rồi phóng tâm biến mất, tơi trở với chuyển động phồng xẹp bụng" Bạn phải trình bày tồn thể tiến trình đề mục phụ 166 Sau trình bày việc ngồi thiền bạn phải trình với thiền sư việc kinh hành Trước tiên phải diễn tả đề mục đi: giở, bước, đạp Chẳng hạn như: Trong đi, lúc chân giở lên ghi nhận giở, quán sát này, Trong bước, ghi nhận bước, quán sát này, Trong đạp chân xuống, ghi nhận đạp, quán sát này, Tôi theo dõi ghi nhận liên tục từ mười đến mười lăm phút tâm bị phóng Hoặc là: Tơi bị phóng tâm hình ảnh hay tiếng động Bạn phải trình bày tồn thể tiến trình đề mục phụ đi: a) Khi bị phóng tâm, tơi ghi nhận b) Khi ghi nhận phóng tâm, suy nghĩ biến dần c) biến Tôi quán sát giở, bước đạp trở lại Cách trình bày kinh nghiệm lúc hành thiền giúp ích nhiều cho thiền sinh Nó hướng tâm thiền sinh theo dõi khắn khít diễn biến thân-tâm Bất kỳ bạn kinh nghiệm lúc hành thiền phải trình bày với thiền sư dầu trạng thái hoan hỉ tâm định, cảm xúc, cảm giác khó chịu, hay chướng ngại to lớn Lợi ích lớn lao lối trình pháp giúp bạn tâm trực tiếp diễn biến lúc hành thiền không để tâm lạc khỏi đề mục, suy nghĩ đến xảy Phương pháp giúp cho việc trình pháp dễ dàng, giúp cho chánh niệm mạnh mẽ khiến thiền sinh có hiểu biết rõ ràng xác lúc hành thiền 167 ... Ngài sinh đâu, làm gì, tạo Nghiệp gì, tu hành nào, sau chết sinh đâu… Như vậy, canh đầu Đức Phật đắc Túc Mạng Minh Sang canh hai, Đức Phật đạt Thiên Nhãn Minh, thấy tất chúng sinh chết kiếp sống... Đạt Ta kết hôn với công chúa Yasodharā Thời người ta kết hôn sớm Sĩ Đạt Ta hưởng thụ đời sống xa hoa hoàng tử mười ba năm Vua Tịnh Phạn muốn hoàng tử trở thành Chuyển Luân Thánh Vương không muốn... Chất để Ngài quên việc xuất gia tu hành Trong cung điện Ngài hưởng thụ tất thú vui Vật Chất xa hoa mà thời có 14 Năm thái tử hai mươi chín tuổi, vị chư thiên nghĩ rằng: lúc cần nhắc nhở thái

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w