• Vai trò của nhãn hiệu là ghi dấu sản phẩm hay dịch vụ qua tên gọi, hình ảnh, thuật ngữ, biểu tượng hay được thiết kế như một sự phối hợp của các yếu tố trên nhận dạng sản phẩm/dịch vụ
Trang 1CHƯƠNG 6
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
(Product Strategy)
Trang 2Mục tiêu chương 6
1 Chỉ ra tầm quan trọng của sản phẩm trong kinh doanh.
2 Trình bày chiến lược sản phẩm bao gồm chiến lươc tập
hợp sản phẩm, chiến lược dòng sản phẩm và chiến lược sản phẩm cụ thể.
3 Giới thiệu về nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm và tiến
trình phát triển một sản phẩm mới.
Trang 36.1 SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM
Sản phẩm có thể là một vật phẩm, dịch vụ, con người, ý tưởng, tổ chức, địa điểm hay một sự hứa hẹn.
Trang 4Sản phẩm gia tăng Sản phẩm cụ thể
Sản phẩm cốt lõi
Bao bì
Đặc điểm
Nhãn hiệu
Chất lượng Kiểu
dáng Lợi ích cơ bản
Sản phẩm tiềm năng
Trang 5 SP gia tăng là dịch vụ và lợi ích cộng thêm, tạo sự khác biệt với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh (hậu mãi, giao hàng, bảo hành, chính sách tín dụng )
SP tiềm năng là những sáng tạo vượt ra khỏi cách cạnh tranh thông thường, vạch ra tương lai mới cho sự phát triển của sản phẩm
VD: Xe gắn máy chạy gas, ô tô hai bánh, kẹo cao su không dính và
tự hủy…
Các mức độ của sản phẩm
Trang 66.1.1.2 Phân loại sản phẩm
Theo mục đích sử dụng của người mua hàng:
• Hàng tiêu dùng
Sản phẩm tiện dụng (convenience goods)
Sản phẩm mua có cân nhắc (shopping goods)
Sản phẩm chuyên biệt (specialty goods)
Sản phẩm không thiết yếu (unsought goods - mua thụ động)
• Hàng tư liệu sản xuất
Vật liệu và chi tiết phụ liệu
Trang thiết bi cơ bản và vật tư cung ứng
Dịch vụ bảo trì, sửa chữa, tư vấn kinh doanh
Trang 7 Theo thời gian sử dụng (tính lâu bền):
• Sản phẩm bền lâu (durable goods): sản phẩm hữu
hình, thời gian sử dụng lâu dài
VD: đồ gỗ, đồ điện (tủ lạnh), điện tử (tivi), xe máy,
xe hơi
• Sản phẩm ngắn hạn (non-durable goods): sản phẩm hữu hình, thời gian sử dụng ngắn
VD:Thực phẩm, đồ uống, sản phẩm chăm sóc cá
nhân (dầu gội, xà bông, sữa tắm, kem đánh răng )
Trang 8 Theo đặc điểm cấu tạo:
• Sản phẩm hữu hình là những sản phẩm mà người ta có thể thấy, nếm, sờ, nghe hoặc ngửi trước khi mua
VD: Muối ăn, nước uống, bột giặt, xe hơi, mỹ
phẩm, thức ăn nhanh
• Sản phẩm vô hình (dịch vụ) là những hoạt động, ích lợi hay những cách thỏa mãn nhu cầu khác được đưa ra và chào bán.
VD: Thức ăn nhanh, quảng cáo, hàng không, quản
trị ñầu tư, tư vấn, dạy học…
Trang 9 Theo cách mua:
• Hàng tiện dụng: là loại hàng mua sắm thường xuyên, bỏ
ít thời gian, công sức để mua
SP thiết yếu: thực phẩm, đồ uống
SP mua theo ngẫu hứng: kẹo cao-su
• Hàng mua phải đắn đo: sẵn lòng bỏ thời gian, công sức
để cân nhắc, so sánh trước khi mua
Đồ điện gia dụng, xe máy, ô-tô, nhà …
Dịch vụ du lịch, đào tạo, ngân hàng …
• Hàng mua với yêu cầu đặc biệt: có những đòi hỏi riêng
về tính kỹ thuật hoặc tính xã hội của SP
• Hàng mua thụ động: thường không nghĩ tới, chỉ mua
sau khi bị tác động rất mạnh của người khác 9
Trang 10 Theo tính chất phức tạp của các loại sản phẩm:
• Hàng đơn giản: là những hàng hóa không đa dạng như một số mặt hàng nông sản phẩm
VD: gạo, thịt heo, thịt bò, bơ, phô mai, sữa bột…
• Hàng phức tạp: là những hàng hóa có nhiều chủng loại, kiểu, cỡ, màu sắc khác nhau như những mặt
hàng công nghệ phẩm
VD: bánh, kẹo, chocolate, rượu ngoại nhập…
Trang 11 Đặc tính tâm lý gồm vẻ đẹp, vẻ trẻ trung, sự thoải mái, sự vững chắc…
Đặc tính kết hợp gồm giá cả, nhãn hiệu, sự đóng
gói, tên gọi, các dịch vụ phục vụ khách hàng…
Trang 126.1.2 NHÃN HIỆU
Khái niệm: Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau Nó có thể là một từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc
Việc lựa chọn một nhãn hiệu là một quyết định quan trọng của Marketing.
Trang 13• Vai trò của nhãn hiệu là ghi dấu sản phẩm hay dịch
vụ qua tên gọi, hình ảnh, thuật ngữ, biểu tượng hay được thiết kế như một sự phối hợp của các yếu tố
trên nhận dạng sản phẩm/dịch vụ của một nhà sản xuất và phân biệt với các thương hiệu của đối
thủ cạnh tranh
• Minh họa một số nhãn hiệu:
Trang 14Nhãn hiệu có các chức năng sau:
Chức năng thực tiễn:ghi nhớ dễ dàng kết quả của quá trình lựa chọn trước đây người tiêu dùng có thể tìm lại được các nhãn hiệu họ cho là phù hợp với nhu cầu
VD:TV Sony, MP3 Player iPod…
Chức năng bảo đảm: nhãn hiệu quen thuộc đảm bảo cho chất lượng phù hợp với nhu cầu
VD: Honda chất lượng, Volvo an toàn,
Toyota tiết kiệm xăng…
Trang 15Nhãn hiệu có các chức năng sau:
Chức năng cá thể hóa: thương hiệu có thể diễn đạt được nét độc đáo trong tính cách của người tiêu
dùng
VD: Pepsi (năng động - tôi có thể), IBM
Thinkpad (hiệu quả trong công việc – bền chắc
và hiệu năng cao)
Chức năng tạo sự thích thú: người tiêu dùng cảm thấy thích thú khi được quyền chọn lựa sản phẩm
trong một nơi trưng bày nhiều nhãn hiệu
VD: Trong siêu thị, trong hội chợ…
Trang 16Nhãn hiệu có các chức năng sau:
Chức năng chuyên biệt: nhãn hiệu phản ánh hình dáng độc nhất các đặc trưng của sản phẩm
VD:Vinamilk và Dutch Lady (màu xanh da trời, trắng,
xanh lá cây là chủ đạo, “nguyên chất”, “100%”, hình ảnh bò sữa, đồng cỏ…)
Chức năng dễ phân biệt: khi nhãn hiệu là điểm duy nhất giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, khi kiểu dáng bên ngoài, màu sắc các sản phẩm tương tự nhau
VD: Trà xanh không độ, trà xanh C2, Pure Green…
Trang 17Chiến lược lựa chọn nhãn hiệu
• Lựa chọn một nhãn hiệu duy nhất cho tất cả các sản
phẩm
VD: Philips (computer, shaver, phones, TV ), General
Electrics…
• Khác biệt hóa các nhãn hiệu cho từng dòng sản phẩm
VD: Clear, Pond’s, P/S, Closeup, Lifebuoy, Dove
• Khác biệt hóa các nhãn hiệu cho tất cả các sản phẩm
VD:Các loại bánh của Kinh Do (Marie, Cavatina, Lexus )
• Kết hợp thương hiệu của doanh nghiệp với tên của từng sản phẩm
VD: Nestea, Nescafé, Castrol GTX, Johnnie Walker Black,
Gold
Trang 18Yêu cầu trong đặt tên thương hiệu
• Dễ gợi nhớ, phát âm; Omo, Tide, Sony, Coke, IBM…
• Độc đáo, đặc trưng: Xerox, Google
• Liên hệ với đặc điểm của sản phẩm: Sunsilk, Clear, H&S, Happy Dent White
• Không mang nghĩa xấu ở các ngôn ngữ khác: Nova (châu Mỹ Latin)
Trang 196.1.3 BAO BÌ- SỰ ĐÓNG GÓI
• Khái niệm Bao bì là vật dụng được thiết kế và
SX để chứa đựng SP Nó là một yếu tố ngày càng trở nên quan trọng của SP do đó việc lựa chọn bao
bì cũng là một quyết định quan trọng của Marketing.
• Chức năng của việc đóng gói- bao bì : bảo vệ SP, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyên chở, bán hàng, mua hàng, tiêu dùng và dễ dàng bảo quản SP
Trang 206.1.4 Những quyết định về dịch vụ đối với khách hàng:
Cho hưởng tín dụng: mua trả góp
Dịch vụ sau bán (Lắp ráp, hiệu chỉnh SP, hướng dẫn cách sử dụng, cách bảo trì SP)
Bảo hành: sửa chữa không mất tiền, đổi lại SP
Cho thử miễn phí: xài thử
Điều kiện giao hàng: giao tại nhà hay tại cửa hàng.
Trang 213 hình thái trên
Trang 22kênh, hay tạo ra một khung giá cụ thể
VD: Dòng sản phẩm chất giặt tẩy của
Unilever tại thị trường VN: Omo, Viso, Surf, Comfort…
Trang 23Dòng sản phẩm của Unilever
Trang 246.2.1.2 Tập hợp sản phẩm
• Là tổng hợp những dòng sản phẩm và món hàng mà một người bán cụ thể đưa ra để bán cho người mua
• Các khái niệm:
Chiều rộng là số dòng sản phẩm của doanh nghiệp
Unilever Việt nam có 3 dòng sản phẩm (chức năng tổng quát: thực phẩm, personal care và home care) và 8 dòng sản phẩm (chia theo chức năng cụ thể : thực phẩm, tẩy rửa, giặt giũ, chăm sóc răng miệng, chăm sóc da, chăm sóc tóc, khử mùi, xà bông kháng khuẩn)
Chiều dài: số lượng sản phẩm trong một dòng VD: Hair care:
Lux, Dove, Clear, Sunsilk
Chiều sâu: số mẫu của mỗi sản phẩm trong dòng sản phẩm
VD: Clear trị gàu, Clear for Men, Clear suôn mượt, Clear ngăn
Trang 25Chiều sâu dòng sản phẩm diệt khuẩn Lifebuoy
Trang 26Chiều sâu dòng sản phẩm trà Lipton
Trang 276.2.1.3 Chiến lược sản phẩm
Khái niệm: chiến lược sản phẩm là sự cố kết gắn bó của sự lựa chọn và của những biện pháp phải sử dụng
để xác định một tập hợp sản phẩm bao gồm các dòng sản phẩm và các món hàng (product item) sao cho phù hợp với từng thị trường và phù hợp với từng giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của sản phẩm đó
Trang 286.2.2 Các chiến lược sản phẩm
Chiến lược tập hợp sản phẩm: gồm chiến lược mở rộng, kéo dài, tăng chiều sâu, tăng giảm tính đồng nhất của tập hợp.
phát triển, hạn chế, biến cải, hiện đại hóa dòng sản phẩm.
Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể: Gồm chiến lược đổi mới, bắt chước, thích ứng, định vị sản phẩm.
Trang 296.2.2.1 Chiến lược tập hợp sản phẩm
• Chiến lược mở rộng tập hợp SP : CL này được thực hiện bằng cách tăng thêm các dòng SP mới thích hợp.
VD: Honda: thêm dòng xe tay ga nội địa
• Chiến lược kéo dài dòng sản phẩm trong một tập hợp:
trong một tập hợp CL này được thực hiện bằng cách tăng thêm
số mặt hàng cho mỗi dòng SP, tạo cho công ty có được các dòng SP hoàn chỉnh.
VD: Super Dream Wave Alpha Future
• Chiến lược tăng chiều sâu của tập hợp SP: CL này được thực hiện bằng cách tăng số mẫu biến thể của mỗi SP như thay đổi kích cỡ, mùi vị cho một SP.
VD: Wave Alpha Wave S, Future Future II, Neo
• Chiến lược tăng giảm tính đồng nhất của tập hợp SP: CL này được thực hiện tùy thuộc DN muốn có uy tín vững chắc trong một lãnh vực hay tham gia vào nhiều lĩnh vực.
Trang 306.2.2.2 Chiến lược dòng sản phẩm
Trong kinh doanh ít có DN nào chỉ có một SP duy nhất mà thường có nhiều dòng SP nhờ đó giúp DN phân bổ rủi ro tốt hơn
Chiến lược thiết lập các dòng SP
Để việc kinh doanh an toàn, hiệu quả cần thiết lập các dòng SP thích hợp và từng bước củng cố các dòng đó về chất cũng như
về lượng để thế lực DN ngày càng tăng.
VD: Unilever, P&G, PepsiCo,…
Chiến lược phát triển dòng SP
Chiến lược phát triển dòng SP thể hiện bởi sự phát triển các món hàng trong các dòng SP đó Việc phát triển dòng SP có thể thực hiện theo hai cách : dãn rộng và bổ sung.
Trang 31 Để dãn rộng dòng sản phẩm, công ty có thể dãn xuống, dãn lên hoặc cả hai phía
• Dãn xuống: nhằm vào các phân khúc cao cấp trước, sau đó quay lại chiếm phân khúc thị trường thấp
VD: BMW series 3,5, 7 series 1
• Dãn lên: từ từ xâm nhập các phân khúc cao hơn
nhằm mục đích phát triển, tìm kiếm lợi nhuận
Trang 32 Để bổ sung dòng sản phẩm doanh nghiệp cần có
chiến lược bổ sung, hạn chế, biến cải, hiện đại hóa dòng sản phẩm
Chiến lược bổ sung dòng sản phẩm: bổ sung thêm
mặt hàng mới vào dòng sản phẩm hiện có nhằm mục đích tăng lợi nhuận, tăng thêm sản phẩm cho người tiêu dùng, sử dụng khả năng dư thừa của công ty,
ngăn ngừa đối thủ cạnh tranh
VD: dòng sản phẩm bột giặt của P&G: Tide, Ariel,
Chiến lược hạn chế dòng sản phẩm: từ bỏ những
dòng sản phẩm, sản phẩm cạnh tranh không hiệu
quả ñể dồn nguồn lực tập trung cho các sản phẩm,
Trang 33Chiến lược biến cải dòng SP: cải tiến hình dáng, kích
cỡ, bao bì, mẫu mã, nhãn hiệu nhằm thu hút khách hàng hơn
Chiến lược hiện đại hóa dòng SP : Hiện đại hóa dòng sản phẩm: biến đổi sản phẩm theo nhu cầu ngày càng nâng cao của thị trường
VD: Tivi Sony: trắng đen màu màn hình
phẳng màn hình dẹt (Plasma, LCD)
Trang 34a Chiến lược đổi mới SP
Đổi mới phản ứng: Được thực hiện khi môi trường có sự thay đổi Muốn thực hiện được chiến lược này cần thoả mãn hai điều kiện:{1} DN phải có khả năng lớn về marketing và {2} DN phải có sự mềm dẻo cao về cơ cấu tổ chức và sản xuất.
Đổi mới chủ động: Được thực hiện khi môi trường chưa có
gì thay đổi nhưng DN muốn tìm kiếm một mức phát triển cao hơn Để thực hiện, doanh nghiệp cần có: Nguồn vốn lớn, có
6.2.2.3 Chiến lược cho từng SP cụ thể
Trang 35b Chiến lược bắt chước sản phẩm
Được thực hiện khi doanh nghiệp không dám đổi mới vì sợ rủi ro.
Chiến lược này mang tính đổi mới.
Chiến lược này cần được thực hiện nhanh
chóng bởi lẽ nếu bắt chước chậm quá chỉ làm
tăng sự ứ đọng hàng hóa.
Trang 36c Chiến lược thích ứng sản phẩm
Nâng cao chất lượng sản phẩm: bằng cách:
Cải tiến công nghệ
Nâng cao tay nghề
Tìm nguồn nguyên vật liệu tốt hơn
Kiểm ta chặt chẽ chất lượng sản phẩm
Hạ giá bán hàng: bằng cách:
Phân tích giá trị: Loại bỏ chi phí vô ích
Trang 37d Chiến lược tái định vị sản phẩm:
Chiến lược này nhằm trao vị trí mới của sản phẩm
hiện có trong óc người tiêu dùng bằng cách:
Tạo cho sản phẩm có một vị trí đặc biệt trong tâm trí người mua hiện tại và tương lai
Làm cho nó được phân biệt rõ ràng với các sản phẩm cạnh tranh
Đáp ứng sự chờ đợi của khách hàng trong thị trường mục tiêu
VD: Aspirin, Jetstar Pacific Airlines
Trang 386.3 Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm là thời gian tồn tại sản phẩm trên thị trường Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm thể hiện sự cố gắng nhận dạng những giai đoạn khác nhau của quá trình lịch sử thương mại một sản
phẩm
Trang 39Mô hình của chu kỳ sống sản phẩm
Doanh số
Thời gian Suy thoái
Trưởng thành
Tăng trưởng
Mở đầu
Trang 40Giai đoạn mở đầu Giai đoạn tăng
trưởng Giai đoạn trưởng thành Giai đoạn suy thoái Những
mục tiêu
cơ bản
Thiết lập thị trường cho một loại sản phẩm; Thuyết phục những người đầu tiên mua thử sản phẩm
Tạo dựng hoạt động bán hàng và thị
phần; Phát triển sự
ưa thích nhãn hiệu
Bảo vệ vị trí của nhãn hiệu trên thị trường; Tìm cách tăng trưởng thông qua quyến rũ khách hàng của các đối thủ cạnh tranh
Hạn chế chi phí hoặc tìm mọi cách xem xét lại hoạt động bán hàng và lợi nhuận
Sản
phẩm Ít phiên bản, khiếm khuyết trong thiết
kế
Nhiều phiên bản mới, dịch vụ và bảo hành
đa dạng thương hiệu
còn sinh lời
Giá cả Định giá dựa trên
và tiếp tế nhanh chóng
Vẫn còn mở rộng và
Xúc tiến Cường độ cao, Giảm cường độ Tăng cường độ, thu Giảm tối đa
Trang 416.4 Chiến lược phát triển SP mới
6.4.1 Khái niệm về SP mới
tiềm năng cảm nhận như mới, nó bao gồm SP mới hoàn toàn, SP cải tiến, SP hoàn chỉnh và SP có nhãn hiệu mới mà doanh nghiệp phát triển.
Sở dĩ DN quan tâm đến phát triển SP mới vì nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng, công nghệ ngày càng tiến bộ và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt
Trang 42Tìm ra ý
tưởng mới
Chọn lọc và đánh giá ý tưởng mới
Phát triển &
Thử nghiệm khái niệm
6.4.2 Các bước phát triển sản phẩm mới
Trang 436.4.2.1 Tìm ra ý tưởng mới
Mục đích của giai đoạn này là tìm ra những ý tưởng về sản phẩm mới càng nhiều càng tốt Những ý tưởng đó có thể xuất phát từ khách hàng, từ những chuyến đi đến nơi này nơi khác,
từ quan sát đối thủ cạnh tranh, xem triển lãm, phòng trưng bày, hay từ ý kiến của chuyên gia, nhân viên trong doanh nghiệp.
VD: Sony Walkman = thích nghe nhạc + nghe nhạc trong
khi di chuyển
Búp bê Barbie = búp bê + trẻ em (đối tượng tiêu dùng)
Trang 446.4.2.2 Chọn lọc và đánh giá ý tưởng mới
Thông thường doanh nghiệp rất đắn đo giữa
nhiều ý tưởng mới Ý tưởng nào sẽ phù hợp nhất với chiến lược kinh doanh, với tiềm năng của
doanh nghiệp, nó có phù hợp với nhu cầu thị
trường không?, khả năng sinh lời như thế nào?
VD: du lịch không gian…
Trang 456.4.2.3 Phát triển và thử nghiệm khái niệm
Chuyển đạt một ý tưởng thành những ngôn từ cho khách hàng hiểu (mô tả kiểu dáng, màu sắc, cỡ khổ, mùi vị, tính năng sử dụng và giá cả sản phẩm)
VD: Một loại bột thêm vào sữa để tăng hương vị và mức
độ dinh dưỡng các khái niệm sau:
•điểm tâm nhanh, bổ dưỡng hàng ngày, không tốn thời gian sửa soạn
•Thức uống dặm nhanh cho trẻ em hàng ngày
Thử nghiệm khái niệm SP ở nhóm khách hàng thích hợp mà công ty đang muốn hướng đến bằng các câu hỏi thích hợp.