1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đảm bảo quyền tự do tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ KIM HẰNG ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380108 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thuỳ Dương Học viên: Bùi Thị Kim Hằng Lớp: 20CHQT_K34_NC, Khố 34 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đảm bảo quyền tự tôn giáo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các nội dung luận văn đảm bảo tính trung thực, xác tin cậy Luận văn hồn thành với hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thuỳ Dương Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả Bùi Thị Kim Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG .9 QUI ĐỊNH VỀ TỰ DO TÔN GIÁO – SO SÁNH GIỮA LUẬT VIỆT NAM VÀ LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 Qui định tự tôn giáo luật quốc tế 1.1.1 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 .9 1.1.2 Tuyên ngôn Thế giới Quyền người năm 1948 .10 1.1.3 Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966 12 1.2 Qui định tự tôn giáo luật Việt Nam 17 1.2.1 Qui định tự tôn giáo theo Hiến pháp Việt Nam .17 1.2.2 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 .21 1.3 Qui định tự tôn giáo pháp luật số quốc gia 28 Kết luận Chương 34 CHƯƠNG .35 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỰ DO TÔN GIÁO VÀ MỘT SỐ QUYỀN, TỰ DO KHÁC CỦA CON NGƯỜI 35 2.1 Quyền bình đẳng trước pháp luật 35 2.2 Quyền bình đẳng nhân 39 2.3 Quyền giáo dục 42 2.4 Quyền không bị tra tấn, trừng phạt, đối xử vô nhân đạo 48 2.5 Tự ngôn luận 51 2.6 Quyền sống 55 Kết luận Chương 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tơn giáo nói riêng nhân quyền nói chung vấn đề tồn cầu, quan tâm khơng phạm vi quốc gia mà cịn cộng đồng quốc tế Liên hợp quốc tổ chức khu vực châu Âu, châu Mỹ nhiều tổ chức đa phương khác xem vấn đề nhân quyền tôn giáo mối quan tâm chung Tự tôn giáo tự người, thuộc nhóm quyền dân trị ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, Tuyên ngôn Thế giới Quyền người năm 1948, Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966 Các quốc gia tham gia Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966 có trách nhiệm giải trình việc thực quyền người, có vấn đề liên quan đến việc đảm bảo tự tôn giáo Việt Nam thừa nhận tôn trọng tự tôn giáo người Hiến pháp pháp luật Tự tôn giáo tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ quốc gia nên Việt Nam khơng ngừng hồn thiện qui định pháp luật tơn giáo Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 định nghĩa tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức” Năm yếu tố - đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức tiêu chí tạo nên tơn giáo đặc điểm phân biệt với tín ngưỡng1 Hiện nay, tôn giáo việt Nam ngày phát triển đa dạng Theo báo cáo Ban Tôn giáo Chính phủ tính đến tháng 11/2021, Việt Nam có 26,5 triệu tín đồ tơn giáo, chiếm 27% dân số nước Số lượng tín đồ tơn giáo Việt Nam tăng 57.000 người so với năm 2020 Có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo khác Nhà nước công nhận cấp đăng ký hoạt động Cả nước có Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016: “Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng” 57,4 ngàn chức sắc, 147 ngàn chức việc, 29,6 ngàn sở thờ tự2 Cụ thể, số lượng tín đồ tôn giáo khoảng: Phật giáo: 15,1 triệu người; Công giáo: 7,1 triệu người; Cao đài: 1,1 triệu người; Tin lành: triệu người; Hồi giáo: 80.000 người; Phật giáo Hịa hảo: 1,3 triệu người, cịn lại tơn giáo khác3 Tôn giáo hệ tư tưởng, giáo lí mà người có đức tin thể nghiệm cảm nhận giá trị thực Trên thực tế, tôn giáo đóng vai trị quan trọng việc xây dựng chuẩn mực đạo đức, văn hoá, ý thức xã hội, đức tính người4 Điều góp phần tạo nên ổn định làm sở cho trình phát triển xã hội, kinh tế, văn hóa, trị đất nước Bên cạnh đó, trỗi dậy chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, lực thù địch đe dọa trực tiếp ổn định xã hội, trị nhiều nước Trong trường hợp cực đoan tiêu cực, mục đích số tín đồ tơn giáo can thiệp vào công việc nội quốc gia, phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc5 Điều đặt nhu cầu nhà nước quản lý lĩnh vực tôn giáo nhằm tạo điều kiện tốt cho người thực tự tôn giáo, đồng thời ngăn chặn âm mưu lợi dụng tôn giáo chống phá quyền để tơn giáo xã hội đồng hành phát triển cách hài hồ Chính vậy, tác giả định chọn đề tài: “Đảm bảo quyền tự tôn giáo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” để thực luận văn thạc sĩ luật học Ban tơn giáo Chính phủ, “Các tổ chức tơn giáo cầu nối Đảng, Nhà nước với chức sắc, tín đồ công xây dựng phát triển đất nước”, https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-tongiao/truong-ban-ton-giao-chinh-phu-cac-to-chuc-ton-giao-la-cau-noi-giua-dang-nha-nuoc-voichuc-sac-tin-do-trong-cong, truy cập 10/5/2022 Công an Nhân dân online, “Việt Nam ln bảo đảm đa dạng, hịa hợp bình đẳng tơn giáo”, https://cand.com.vn/nhan-quyen/Viet-Nam-luon-bao-dam-su-da-dang-hoa-hop-va-binh-dang-tongiao-i590780/, truy cập 10/5/2022 A.Einstein (1954), Mein Weltbild, Germany, pp 9-12 Hoàng Thị Lan (2022), “Phê phán quan điểm sai trái tự tơn giáo Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, Số 528 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề quyền người, tự tôn giáo quan tâm nhiều hội thảo nước quốc tế Việc nghiên cứu quyền người, tự tôn giáo trọng Nhiều cơng trình nghiên cứu tơn giáo, ảnh hưởng tôn giáo lĩnh vực khác đời sống xã hội Việt Nam quốc gia khác Trong đó, có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Nhóm luận án nước: Nguyễn Thị Vân Hà (2014), Tôn giáo luật pháp tôn giáo thời kỳ đổi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Luận án nghiên cứu tiến trình xây dựng hồn thiện luật pháp tơn giáo Việt Nam, số vấn đề lý luận chung tôn giáo luật pháp, yếu tố tác động đến luật pháp tôn giáo Việt Nam, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân công tác xây dựng hồn thiện pháp luật tơn giáo nước ta Đỗ Thị Kim Định (2015), Pháp luật tôn giáo Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Luận án nghiên cứu nội dung pháp luật tôn giáo, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật tôn giáo, đánh giá thực trạng pháp luật tôn giáo Việt Nam, yếu tố tác động đến luật pháp tôn giáo Việt Nam - Nhóm báo, kỷ yếu hội thảo, tạp chí khoa học, sách nước: Ban Tơn giáo Chính phủ (2015), Giá trị di sản đa dạng tôn giáo Việt Nam đóng góp xã hội Việt Nam, Hà Nội Đây tập kỷ yếu hội thảo quốc tế, Ban Tơn giáo Chính phủ hợp tác với phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam tổ chức vào cuối tháng 9/2013 Hội thảo phân tích đa dạng tơn giáo Việt Nam đóng góp tơn giáo lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, vai trị tơn giáo cơng đổi đất nước, chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam, nỗ lực thành tựu nhà nước Việt Nam việc đảm bảo tự tơn giáo, khuyến khích hoạt động tơn giáo lợi ích quốc gia Nguyễn Thị Diệu Thúy (2019), “Bảo đảm quyền bình đẳng tơn giáo, tín ngưỡng pháp luật thực tiễn Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 09 Bài viết phân tích bình đẳng tôn giáo trước pháp luật tín đồ thuộc tơn giáo khác Lê Đại Nghĩa Trần Ngọc Ngân (2019), “Lợi dụng truyền thơng chia rẽ đồn kết dân tộc, tơn giáo - Thủ đoạn tác hại”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 10 Bài viết phân tích âm mưu lực phản động lợi dụng thơng tin, truyền thơng chia rẽ đồn kết dân tộc, tôn giáo Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Qn (2005), Tơn giáo tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội Nội dung sách đề cập thông tin khái quát, ngắn gọn dễ hiểu vấn đề bản, bật tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Phạm Thị Hằng (2018), “Luật Tín ngưỡng, tôn giáo tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến Luật tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số Bài viết phân tích cơng tác tun truyền, phổ biến Luật tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Viện nghiên cứu tôn giáo, NXB Tôn giáo Tác giả sách nghiên cứu vấn đề quan hệ nhà nước Giáo hội nói chung, với Giáo hội tơn giáo Việt Nam nói riêng, góp phần với Đảng nhà nước ta xác lập hồn thiện sách đổi tơn giáo, tín ngưỡng Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tơn giáo Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách cơng trình khoa học giá trị, chứa đựng kiến giải sâu sắc, có tính lý luận, tổng kết sâu sắc thực tiễn đời sống tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế Vũ Công Giao, Lê Thị Thúy Hương (2016), “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 Bài viết phân tích bất cập quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề tôn giáo Trong viết, tác giả cho việc hoàn thiện pháp luật quyền cần thiết, chứng minh cho cộng đồng quốc tế tinh thần trách nhiệm tính nghiêm túc Việt Nam việc thực thi cam kết quốc tế quyền người, đồng thời giải số vấn đề cịn tồn đọng liên quan đến tự tơn giáo, góp phần bảo đảm ổn định phát triển đất nước Nguyễn Cao Thanh (2014), “Đôi điều phân biệt tín ngưỡng tơn giáo”, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 01 Bài viết định nghĩa tín ngưỡng, tơn giáo, giáo lý thờ phụng, luật lệ, lễ nghi cách tiếp cận tín ngưỡng, tôn giáo cần quan tâm; giúp người đọc hiểu cách khái qt tín ngưỡng, tơn giáo nhiều vấn đề cần quan tâm tín ngưỡng, tôn giáo giai đoạn Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách nêu rõ lý luận chung chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, chủ trương, sách tôn giáo; công tác quản lý nhà nước sở tôn giáo đánh giá thực trạng quy định pháp luật tôn giáo làm rõ nguyên nhân thành tựu, hạn chế thực trạng - Nhóm tài liệu nước ngồi: John Gillespie (2014), “Human Rights as a Larger Loyalty: The Evolution of Religious Freedom in Vietnam”, Harvard Human Rights Journal Bài viết trình bày tình hình tơn giáo Việt Nam quan điểm số người nước cơng tác quản lí tơn giáo Nhà nước Việt Nam JR John Witte (2002), Law and Protestantisme, Cambridge Publishing, New York Sách bàn mối quan hệ luật pháp hệ tư tưởng tôn giáo Đức John Witte lập luận hiểu tôn giáo góc độ thần học hay pháp lý chưa đủ, cần phải có quan điểm dung hồ hai góc nhìn Các cơng trình nghiên cứu phân tích chuyên sâu, khái quát đặc điểm, tình hình tơn giáo Việt Nam chuyển biến tôn giáo Việt Nam tác động quốc tế; cần thiết quản lý nhà nước pháp luật tôn giáo nhằm định hướng phát triển ổn định, bền vững, tạo thuận lợi cho tổ chức, tín đồ tơn giáo hoạt động theo tơn chỉ, mục đích, hiến chương, điều lệ tôn giáo phù hợp với mục tiêu, lợi ích nhà nước Đây nguồn tài liệu giá trị cho tác giả luận văn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc phân tích khái quát đổi đường lối sách tơn giáo nước ta; việc đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tôn giáo chưa trọng, nghiên cứu pháp luật tôn giáo phần lớn khái quát điểm lại văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực tôn giáo Đến nay, thực tiễn đảm bảo quyền tự tôn giáo pháp luật tôn giáo có nhiều thay đổi Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đảm bảo quyền tự tôn giáo luật quốc tế pháp luật Việt Nam thực cần thiết Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích nội dung qui định tự tôn giáo luật pháp quốc tế pháp luật Việt Nam, đồng thời, đánh giá tính tương thích pháp luật Việt Nam tự tôn giáo với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Song song đó, tác giả phân tích mối tương quan tự tôn giáo quyền tự khác người để giải mẫu thuẫn liên quan đến tôn giáo đời sống xã hội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tương hợp pháp luật Việt Nam hành với pháp luật quốc tế tự tôn giáo; tương quan tự tôn giáo quyền, tự khác người - Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn, tác giả phân tích nội dung, giới hạn tự tơn giáo theo điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời, so sánh thực tiễn pháp luật Việt Nam số nước thành viên Liên hợp quốc việc đảm bảo tự tôn giáo Tác giả tập trung nghiên cứu luật thực tiễn quốc gia có kinh tế thịnh vượng, tiên phong đảm bảo quyền tự người như: Pháp, Mỹ Nhật Do đó, đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam; Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 (Charter of The United Nations); Tuyên ngôn Thế giới Quyền người năm 1948 (Universal Declaration of Human Rights); Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights); số qui định tự tôn giáo số quốc gia thành viên Liên hợp quốc như: Pháp, Mỹ Nhật 53 thể quán việc tự trao đổi ý kiến bày tỏ quan điểm người Trong vụ Gunduz kiện Thổ Nhĩ Kỳ, Tòa án Nhân quyền châu Âu cho có hành vi vi phạm Điều 10 Cơng ước châu Âu Nhân quyền75 Người đứng đầu giáo phái kích động người thù hận sở phân biệt tơn giáo chương trình Cụ thể, Tòa án cho việc bảo vệ luật Sharia kêu gọi sử dụng bạo lực bị coi vi phạm trật tự cơng cộng Tịa án tun bố, người đứng đầu giáo phái kích động người dân thù hận tôn giáo thông qua việc công bố bình luận tiêu cực báo chí Nội dung bạo lực giọng điệu người nộp đơn khơng tương thích với giá trị công lý hịa bình thể Cơng ước76 Như vậy, tự ngơn luận bị hạn chế cách hợp pháp đảm bảo mối quan hệ hài hoà tự tôn giáo tự dongôn luận Tự tôn giáo mang lại quyền hành động phù hợp với tôn giáo người theo đạo, điều khơng có nghĩa tín đồ có quyền bảo vệ tôn giáo họ cách gây bất lợi cho người khác hay cộng đồng thông qua gọi “tự ngơn luận” Để bảo vệ hài hồ quyền tự người, pháp luật Việt Nam qui định chặt chẽ tương quan tự ngôn luận tự tôn giáo, cụ thể: Điều 25 Hiến pháp năm 2013 qui định: “Cơng dân có quyền, tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình” Hiến pháp năm 2013 cơng nhận bảo vệ tự ngôn luận người qui định luật quốc tế nêu Bên cạnh việc ghi nhận đảm bảo tự ngơn luận người, Điều 331 Bộ luật Hình năm 2015 quy định tội lợi dụng tự ngơn luận xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân “Người lợi dụng quyền, tự ngôn luận, tự báo chí, tự tín ngưỡng, tơn giáo, tự hội họp, lập hội quyền tự dân chủ khác xâm phạm lợi ích Nhà nước, 75 Điều 10 Công ước châu Âu Nhân quyền: “quy định quyền tự ngôn luận, tùy theo số hạn chế phù hợp với luật pháp cần thiết xã hội dân chủ Quyền bao gồm tự giữ ý kiến, để nhận truyền đạt thông tin ý tưởng” 76 Án lệ: Gündüz v Turkey, No 35071/97, ECtHR (First Section), (2003) 54 quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Người phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bị phạt tù từ năm đến năm” Hành vi lợi dụng tự ngơn luận, tự tơn giáo xâm phạm lợi ích hợp pháp chủ thể khác bị nghiêm cấm Nhà nước bảo vệ tự ngôn luận đồng thời phải bảo vệ an ninh quốc gia Trên thực tế, khơng có quyền hay tự cá nhân tôn trọng, đảm bảo thực an ninh quốc gia không đảm bảo Tuy nhiên, chưa có quy định cụ thể hành vi “lợi dụng tự ngơn luận” Cách thức quy định rộng không rõ ràng tạo hội cho quan chức khả tự ý định đoạt để ngăn người dân loại hoạt động – kể thái độ ngầm họ - hoạt động cách bị coi mâu thuẫn với lợi ích Nhà nước77 “Mọi tuyên truyền cho chiến tranh bị pháp luật nghiêm cấm Mọi chủ trương nhằm gây hận thù dân tộc, chủng tộc tơn giáo để kích động phân biệt chủng tộc, thù địch, bạo lực bị pháp luật nghiêm cấm”78 Mục tiêu bảo vệ quyền người chủ quyền quốc gia tồn song song “Khi hưởng thụ quyền tự mình, người phải tuân thủ hạn chế luật định, nhằm mục đích bảo đảm cơng nhận tơn trọng thích đáng quyền tự người khác, nhằm đáp ứng u cầu đáng đạo đức, trật tự cơng cộng phúc lợi chung xã hội dân chủ Trong trường hợp, việc thực quyền, tự không trái với mục tiêu nguyên tắc Liên hợp quốc”79 77 OHCHR (2014), tlđd (12), accessed 19/09/2022 Chu Thị Luyến, “Đẩy mạnh phổ biến nội dung Công ước quốc tế số quyền đặc biệt; quyền dân sự, quyền trị”, https://soyte.sonla.gov.vn/1282/30665/64448/513074/thanhtra-cong-vu/day-manh-pho-bien-noi-dung-co-ban-cua-cong-uoc-quoc-te-ve-mot-so-quyen-dacbiet-quyen-dan-su-quy, truy cập 22/9/2022 79 Điều 29 Tuyên ngôn Thế giới Quyền người năm 1948 78 55 2.6 Quyền sống Theo khoản Điều Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966: “Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền phải pháp luật bảo vệ Khơng bị tước mạng sống cách tuỳ tiện” Điều khẳng định bảo vệ quyền sống tất người, không phân biệt người theo tôn giáo hay không tôn giáo Đây quyền cố hữu, nghĩa quyền vốn có, sinh có, khơng phải pháp luật qui định cơng nhận Đây quyền tối cao mà Nhà nước phải đảm bảo trường hợp khẩn cấp quốc gia Mọi viện cớ xâm phạm đến quyền sống lí tơn giáo trái với qui định Không đảm bảo quyền sống mà quyền hưởng thụ tự Công ước đảm bảo pháp luật Quyền sống có vai trò đặc biệt quan trọng cá nhân xã hội Sự bảo vệ quyền tiền đề cho thụ hưởng tất quyền tự khác Mọi người không bị phân biệt việc hưởng thụ quyền sống, dù họ theo tôn giáo hay không theo tôn giáo Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ thực biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền sống công dân Khung pháp lý quốc gia thành viên hình hoá tất biểu bạo lực dẫn đến tước đoạt mạng sống, giết người theo nghi lễ tơn giáo Các biện pháp trừng phạt hình gắn liền với tội ác phải tương xứng với mức độ nghiêm trọng chúng, tương thích với tất quy định Cơng ước80 Mối tương quan quyền sống tự tôn giáo thể chỗ, số trường hợp, căng thẳng tôn giáo nội tôn giáo, không giải thỏa đáng, dẫn đến bạo lực cộng đồng quy mơ lớn đe doạ quyền sống người81 80 “Các Bình luận chung Ủy ban giám sát thực Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (Ủy ban nhân quyền)” https://moj.gov.vn/tttp/thongbao/Lists/ThongBao/Attachments/15/2.%20Binh%20luan%20chung% 20-%20VN.pdf, truy cập 15/09/2022 81 OHCHR (2006), tlđd (67), pp.95, accessed 08/09/2022 56 Một số tôn giáo cực đoan giới dùng biện pháp sai lầm thực hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng mạng người tài sản quốc gia Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 vào Trung tâm Thương mại giới Lầu Năm Góc hệ thống tầu điện ngầm London 7/7/2005 ví dụ điển hình Trong trường hợp trên, tự tôn giáo bị lợi dụng để trá hình cho hành động khủng bố Cuối năm 2015 giới lại tiếp tục bàng hoàng trước hàng loạt vụ công đẫm máu Paris làm cho 130 người thiệt mạng Ở Việt Nam, tự tôn giáo thể hài hoà với quyền sống Điều 19 Hiến pháp năm 2013 qui định: “Mọi người có quyền sống; tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật” Theo qui định này, tính mạng người khơng bị phân biệt quốc tịch, tôn giáo được, tôn trọng, bảo hộ theo pháp luật Nhà nước Khoản Điều 33 Bộ luật Dân năm 2015 khẳng định: “Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe Không bị tước đoạt tính mạng trái luật” Quyền sống người cụ thể hóa điều ước quốc tế mà Việt nam thành viên Điều cho thấy, ngồi việc tơn trọng bảo vệ quyền được sống người, Việt Nam quán việc nội luật hoá điều ước quốc tế tham gia Khoản Điều 24 Hiến pháp năm 2013: “Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” Điều nghiêm cấm hành vi lợi dụng tôn giáo vi phạm pháp luật, đe doạ đến quyền sống người, ảnh hưởng đến lợi ích cơng cộng Thêm vào đó, điểm b khoản Điều Luật Tín ngưỡng tơn giáo năm 2016 nghiêm cấm hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản người khác Sự tôn trọng quyền sống tạo nên ổn định đời sống xã hội trị Nhờ vậy, tơn giáo tồn hài hồ, bình đẳng tơn trọng hệ thống giáo lí Theo Hồng Văn Chung: “Mối liên hệ tính vững bền an ninh quốc gia - điều kiện quan trọng cho phát triển - bị định 57 bầu khơng khí hài hịa hay khơng nhóm tơn giáo khác tồn bối cảnh xã hội chung Xuất phát từ nhận thức phương diện có tiềm tạo xung đột dẫn đến an ninh xã hội, nhiều quốc gia có hành động chủ động nhằm hạn chế tối đa mầm móng gây xung đột có yếu tố tôn giáo”82 Mặc dù quốc gia đa tơn giáo, đa sắc tộc, Việt Nam, có xung đột tơn giáo hay chủng tộc làm tổn hại đến quyền sống tự tôn giáo người Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, quốc gia ngày tích cực hội nhập để thích ứng với chuẩn mực giới, nên khả lợi dụng tự tôn giáo gây xung đột, an ninh trị ln mối đe doạ tiềm ẩn 82 Hoàng Văn Chung (2016), “Khái quát số thảo luận tôn giáo sách cơng”, Nghiên cứu Tơn giáo, Số 58 Kết luận Chương Chương phân tích tương quan tự tôn giáo số quyền, tự khác người, theo luật Việt Nam, luật quốc tế luật số quốc gia Cũng giống quốc gia khác, pháp luật Việt Nam phải đảm bảo tự tơn giáo phát triển hài hồ với quyền, tự khác người Ngoài ra, Hiến pháp pháp luật quốc gia đảm bảo pháp luật tự tơn giáo tương thích với điều ước quốc tế tham gia Luật quốc tế đảm bảo tự tơn giáo việc thực hố tự không hạn chế quyền, tự người như: quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền bình đẳng nhân, tự ngôn luận, quyền không bị tra tấn, trừng phạt, đối xử vô nhân đạo, quyền giáo dục, quyền sống Luật Việt Nam giải tốt mối tương quan tự tôn giáo quyền, tự người nêu Pháp luật Việt Nam đánh giá phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thêm vào đó, việc giải tốt quan hệ tự tôn giáo quyền, tự người khác giúp Việt Nam thực thi tốt điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Pháp luật quốc gia phải kiểm soát cam kết thực qui định ban hành Việc chuyển hóa điều ước quốc tế nhân quyền vào pháp luật quốc gia nghĩa vụ bắt buộc quốc gia thành viên 59 KẾT LUẬN Tự tôn giáo cần xem xét cách toàn diện, bao quát, hài hoà với quyền, tự khác người Tính tồn diện tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật tơn giáo, phản ánh nhu cầu chủ quan khách quan q trình xây dựng hồn thiện pháp luật Tính toàn diện, đầy đủ pháp luật thể khả bao quát đời sống xã hội, bảo đảm không lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội đứng điều chỉnh pháp luật83 Tiêu chí địi hỏi pháp luật phải điều chỉnh tương đối toàn diện, hài hoà nội dung liên quan đến tự tôn giáo quyền, tự khác Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966 ghi nhận tự tơn giáo Điều 18 Có thể thấy rằng, Công ước nhấn mạnh tồn phát triển cộng đồng tôn giáo thiếu xã hội dân chủ Đây vấn đề trọng tâm cho bảo vệ tự tôn giáo qui định Điều 18 Quan trọng hết, tự tôn giáo tự người khơng có phân biệt sắc tộc hay cộng đồng tôn giáo thiểu số Các nghĩa vụ quốc tế đảm bảo tự tôn giáo chủ yếu nghĩa vụ Nhà nước, cộng đồng tôn giáo84 Căn vào qui định tự tôn giáo Việt Nam quốc gia phân tích chương 1, thấy tự tôn giáo quốc gia đảm bảo qui định hệ thống Hiến pháp văn pháp luật khác Nhìn chung, qui định ghi nhận tự tôn giáo đầy đủ hiệu cho tất người mà khơng có phân biệt Ngồi ra, luật pháp quốc gia qui định biện pháp khắc phục hiệu trường hợp vi phạm tự tôn giáo bao gồm tự thực hành, gia nhập hay thay đổi tôn giáo Điều này, cho thấy nỗ lực thực tốt cam kết quốc tế quyền người nói chung tự tơn giáo nói riêng quốc gia có Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, tuân thủ pháp luật tơn giáo góp phần quan trọng 83 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (1995), “Những vấn đề nhà nước pháp luật”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.395 84 OHCHR (2010), “Rapporteur’s Digest on Freedom of Religion or Belief”, https://www.ohchr.org/sites/default/files/RapporteursDigestFreedomReligionBelief.pdf, accessed 08/07/2022 60 công tác quản lí Nhà nước tơn giáo Việt Nam, góp phần đảm bảo tự tôn giáo người Trong thời đại hội nhập quốc tế, bên cạnh hội Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Một số đối tượng âm mưu nhân danh tôn giáo, dân chủ để chống phá Nhà nước, gây khó khăn cho công tác bảo vệ quyền người Ở Việt Nam, tự tơn giáo nói riêng quyền, tự cá nhân khác nói chung đảm bảo thực Tuy nhiên, việc thực quyền không phương hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác hay an ninh quốc gia Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 thực theo quy định điều ước quốc tế Thêm vào đó, khoản 1, Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 cịn nhấn mạnh trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm tự tôn giáo: “Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người; bảo đảm để tơn giáo bình đẳng trước pháp luật; Nhà nước tôn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tín ngưỡng, tơn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần Nhân dân” Nói cách khác, ngồi việc trọng cụ thể hố điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, Nhà nước cịn đảm bảo tơn trọng, bảo hộ tự tơn giáo bình đẳng trước trước pháp luật quyền người khác giá trị văn hố, lịch sử, đạo đức tơn giáo Dưới góc độ so sánh, quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với xu quản lý Nhà nước thực tiễn hoạt động tổ chức tơn giáo tương thích với pháp luật quốc tế Một tiền đề để giữ gìn phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc tạo điều kiện cho tôn giáo sinh hoạt, phát triển lành mạnh, hiệu hợp pháp Đây cách giải vừa đảm bảo tôn trọng tự tơn giáo, vừa kiểm sốt hoạt động tổ chức tôn giáo theo quy định pháp luật, vừa đồn kết đồng bào tín đồ tơn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc 61 Cuối cùng, văn hóa quốc gia ảnh hưởng mạnh mẽ đến quy tắc, giới hạn tự tôn giáo Thực tự tôn giáo không ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia Những hạn chế đặt với tự tôn giáo nhằm dung hòa quyền, tự người, bảo vệ lợi ích cơng cộng đồng thời đảm bảo niềm tin tôn giáo người tôn trọng Tuy nhiên, thực quyền quản lý nhà nước lĩnh vực này, nhà nước có nghĩa vụ giữ vai trị trung lập cơng Việc thực hưởng thụ quyền tự người, có tự tôn giáo bị giới hạn luật pháp nhằm bảo đảm thừa nhận tôn trọng quyền tự người khác, phù hợp với đạo đức, trật tự công cộng xã hội dân chủ85 85 Viện Thông tin khoa học xã hội (1998), tlđd (72), tr.158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Tiếng Việt Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ Luật Dân năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ Luật Hình 2015 (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 sửa đổi bổ sung Luật số 12/2017/QH14 ngày 20/6/2017; Luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 (Luật số 02/2016/QH14) ngày 18/11/2016; Điều ước quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945; 10 Tuyên ngôn Thế giới Quyền người năm 1948; 11 Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Tổ chức Lao động Quốc tế năm 1958; 12 Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966; 13 Cơng ước Quốc tế Quyền Kinh tế – Xã hội Văn hóa năm 1966 14 Hiến chương ASEAN năm 2007; 15 Tuyên ngôn Quyền người ASEAN năm 2012; Tiếng Anh 16 First Amendment to the United States Constitution 1791; 17 Japanese Constitution 1947; 18 Italian Constitution1948; 19 Law of the French Republic on the separation of the Church from the State 1905; 20 Aristide Briand law 1905; 21 Belgian Constitution 1970; B DANH MỤC CÁC ÁN LỆ 22 Án lệ: Dahlab v Switzerland, dec., No.42393/98, ECTHR (Second Section), (2001); 23 Án lệ: Gündüz v Turkey, No 35071/97, ECtHR (First Section), (2003); 24 Án lệ: Refah Partisi (The Welfare Party) v Turkey, Grand Chamber, App Nos 41340/98 et al (2003); 25 Án lệ: Hudoyberganova v Uzbekistan, Comm 931/2000, U.N Doc A/60/40, Vol II, at 44 (2004); 26 Án lệ: Dimitras and others v Greece, nos 42837/06, 3237/07, 3269/07, 35793/07 and 6099/08, (2010); C TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 27 Ban Tơn giáo Chính phủ (2013), Báo cáo Tổng kết 08 năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; 28 Bộ Ngoại giao nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, NXB Hà Nội; 29 Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Thành tựu quyền người Việt Nam, NXB Hà Nội; 30 Hoàng Văn Chung (2016), “Khái quát số thảo luận tôn giáo sách cơng”, Nghiên cứu Tơn giáo, Số 1; 31 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Bình luận chung số 22 Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo (Điều 18), Tập hợp bình luận/kiến nghị chung Ủy ban Công ước Liên Hợp quốc; 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc (2020), báo cáo thường niên cao uỷ liên hiệp quốc nhân quyền; 33 Nguyễn Văn Động (2004), “Các quyền hiến định công dân bảo đảm pháp lý nước ta”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1, tr.97; 34 Nguyễn Duy Hinh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, NXB.Văn hóa Thơng tin Hà Nội; 35 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật; 36 Hội đồng giám mục Việt Nam (2007), Bộ giáo luật 1983, NXB Tôn giáo Hà Nội; 37 Nguyễn Khắc Huy (2010), “Về pháp nhân tổ chức tôn giáo khuôn khổ pháp luật Việt Nam hành”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, Số 9, tr.14; 38 Hồng Thị Lan (2022), “Phê phán quan điểm sai trái tự tơn giáo Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, Số 528; 39 Phạm Khiêm Ích (1998), Quyền người văn kiện quan trọng, Viện Thông tin khoa học xã hội; 40 Nguyễn Quốc Tuấn (2011), “Về tượng tôn giáo mới”, Nghiên cứu Tôn giáo, Số 12, tr.11; 41 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (1995), “Những vấn đề nhà nước pháp luật”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 42 Viện Thông tin khoa học xã hội (1998), Quyền người, văn kiện quan trọng, Hà Nội; Tiếng Anh 43 W Cole Durham, Jr Brett G Scharffs (2010), Law and Religion National, International, and Comparative Perspectives, Aspen Publishers; 44 A Einstein (1954), Mein Weltbild, Germany; 45 John Gillespie (2014), “Human Rights as a Larger Loyalty: The Evolution of Religious Freedom in Vietnam”, Harvard Human Rights Journal, pp.139; 46 Jeffrey Haynes (2007), Religion and Development:Conflict or Cooperation?, Palgrave Macmillan; 47 Abraham Maslow (1973), The Farther Reaches of Human Nature, Harmondsworth, Middlesex: Penguine Books; 48 OHCHR (2006), “Rapporteur’s Digest on Freedom of Religion or Belief”, https://www.ohchr.org/sites/default/files/RapporteursDigestFreedomReligion Belief.pdf, accessed 08/09/2022; 49 OHCHR (2010), “Rapporteur’s Digest on Freedom of Religion or Belief”, https://www.ohchr.org/sites/default/files/RapporteursDigestFreedomReligion Belief.pdf, accessed 08/07/2022; 50 OHCHR (2011), “Rapporteur’s Digest on Freedom of Religion or Belief”, https://www.ohchr.org/sites/default/files/RapporteursDigestFreedomReligion Belief.pdf, tr 104, accessed 08/09/2022; 51 OHCHR (2014), “Tuyên bố báo chí Chuyến thăm Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, https://www.ohchr.org/sites/default/files/Documents/Issues/Religion/Stateme ntVietnameseVersion31July2014.pdf, tr.4, accessed 19/09/2022; 52 Dennis R Hoover (2004), Religion and Security: The new nexus in international relations, Rowman$Littlefield, New York; 53 L Sabbarese (2002), Il matrimonio canonico nell ordine della natura e della grazia UUP, Roma; 54 Ahmed Shaheed (2020), Report of the Special Rapporteur on freedom of religion or belief on his visit to Sri Lanka, Sri Lanka; 55 Thich Nhat Hanh (1996), Living Buddha, Living Christ, River Ebury Publishing; 56 United States Department of State, (2018), “Office of International Religious freedom, Vietnam international religious freedom report”, https://www.state.gov/wp-content/uploads/vietnam-internationalreligious-freedom-report.pdf, accessed 04/06/2022; Tài liệu từ Internet 57 Ban tôn giáo Chính phủ, “Các tổ chức tơn giáo cầu nối Đảng, Nhà nước với chức sắc, tín đồ công xây dựng phát triển đất nước”, https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-ton-giao/truong-ban-ton-giao-chinhphu-cac-to-chuc-ton-giao-la-cau-noi-giua-dang-nha-nuoc-voi-chuc-sac-tindo-trong-cong, truy cập 10/5/2022; 58 Ban Tơn giáo Chính phủ, “Nhiệm vụ, cấu tổ chức Ban Tôn giáo Chính phủ”, https://btgcp.gov.vn/to-chuc-bo-may-he-thong-co-quan-quan-lyve-tin-nguong-tongiao/Nhiem_vu co_cau_to_chuc_cua_Ban_Ton_giao_Chinh_phupostDqyNvgmw.html, truy cập 19/09/2022 59 Hồng Văn Bắc, “Một số điểm bật Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016”, http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/, truy cập 25/10/2022 60 Công an nhân dân online, “Việt Nam bảo đảm đa dạng, hịa hợp bình đẳng tơn giáo”, https://cand.com.vn/nhan-quyen/Viet-Nam-luon-baodam-su-da-dang-hoa-hop-va-binh-dang-ton-giao-i590780/, truy cập 10/5/2022; 61 Lewis Jackson, “Sự khác biệt REM Quasi REM”, https://vi.strephonsays.com/rem-and-vs-quasi-in-rem-13810, truy cập 25/9/2022; 62 Lê Thị Hằng, “Tuyên ngôn độc lập: Sự kế thừa, phát triển giá trị tư tưởng tiến thời đại”, http://m.mattran.org.vn/tin-tuc/tuyen-ngon-doclap-su-ke-thua-phat-trien-nhung-gia-tri-tu-tuong-tien-bo-cua-thoi-dai39677.html#ref-https://www.google.com/, truy cập12/09/2022; 63 Lê Thị Thu Hằng, “Việt Nam tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo”, https://vtv.vn/trong-nuoc/viet-nam-ton-trong-va-bao-dam-quyentu-do-tin-nguong-ton-giao-20190509175317874.htm, truy cập 10/5/2022; 64 Chu Thị Luyến, “Đẩy mạnh phổ biến nội dung Công ước quốc tế số quyền đặc biệt; quyền dân sự, quyền trị”, https://soyte.sonla.gov.vn/1282/30665/64448/513074/thanh-tra-cong-vu/day- manh-pho-bien-noi-dung-co-ban-cua-cong-uoc-quoc-te-ve-mot-so-quyendac-biet-quyen-dan-su-quy, truy cập 22/9/2022; 65 Trần Thị Kim Oanh, “Tôn giáo - ngành học quan trọng Việt Nam giới”, https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/ton-giao-nganh-hoc- quan-trong-cua-viet-nam-va-the-gioi-20210316084604768.htm, truy cập 07/07/2022; 66 Quang Lê, “Nhân quyền lĩnh vực tơn giáo nhìn từ góc độ pháp luật quốc tế Việt Nam”, https://cand.com.vn/Chong-dien-bien-hoa-binh/Nhanquyen, truy cập 16/06/2022; 67 Ủy ban nhân quyền, “Các Bình luận chung Ủy ban giám sát thực Công ước quốc tế quyền dân sự, trị” https://moj.gov.vn/tttp/thongbao/Lists/ThongBao/Attachments/15/2.%20Bin h%20luan%20chung%20-%20VN.pdf, truy cập 15/09/2022 ... tự tôn giáo – So sánh luật Việt Nam luật số quốc gia Chương Mối tương quan tự tôn giáo quyền, tự khác người CHƯƠNG QUI ĐỊNH VỀ TỰ DO TÔN GIÁO – SO SÁNH GIỮA LUẬT VIỆT NAM VÀ LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Định hướng nghiên... hợp pháp luật Việt Nam hành với pháp luật quốc tế tự tôn giáo; tương quan tự tôn giáo quyền, tự khác người - Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn, tác giả phân tích nội dung, giới hạn tự tơn giáo

Ngày đăng: 09/02/2023, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN