MỤC LỤC Trang Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 lý do lựa chọn đề án 1 1 2 mục tiêu của đề án 3 1 3 nhiệm vụ của đề án 3 1 4 giới hạn của đề án 4 Phần 2 NỘI DUNG 5 2 1 căn cứ xây dựng đề án 5 2 2 nội dung cơ bản củ[.]
i MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 lý lựa chọn đề án .1 1.2 mục tiêu đề án 1.3 nhiệm vụ đề án .3 1.4 giới hạn đề án Phần NỘI DUNG 2.1 xây dựng đề án 2.2 nội dung đề án 11 2.3 tổ chức thực đề án 27 2.4 dự kiến hiệu đề án 33 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 3.1 kết luận .36 3.2 kiến nghị .36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTDTCĐ EWEC KH&ĐT KL/TW NĐ-CP NGOs NQ/TU ODA QĐ-BVHTT QĐ-TTg QĐ-UBND QH TB/TW TC TP TX UBND UBTVQH13 UNESCO VHTT VHTTDL XD : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bảo tồn di tích Cố Hành lang kinh tế Đông – Tây Kế hoạch Đầu tư Kết luận/Trung ương Nghị định-Chính phủ Các tổ chức phi phủ Nghị quyết/Tỉnh ủy Hỗ trợ phát triển thức Quyết định - Bộ Văn hóa Thơng tin Quyết định – Thủ tướng Chính phủ Quyết định - Ủy ban Nhân dân Quốc hội Thơng báo/Trung ương Tài Thành phố Thị xã Ủy ban Nhân dân Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 13 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc : Văn hóa Thơng tin : Văn hóa, Thể thao Du lịch : Xây dựng Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ ÁN Quần thể Di tích Cố Huế tài sản vơ giá quốc gia với Nhã nhạc Cung đình Huế UNESCO cơng nhận Di sản văn hố nhân loại Bảo tồn toàn vẹn Di sản văn hố Cố Huế bảo tồn tài sản văn hố dân tộc, đồng thời góp phần gìn giữ làm phong phú thêm kho tàng văn hoá nhân loại Công bảo tồn phát huy giá trị Di tích Cố Huế phải qn triệt sâu sắc quan điểm Đảng ta giữ gìn sắc văn hố dân tộc, đồng thời phải tn thủ cơng ước quốc tế bảo tồn di sản văn hoá nhân loại mà Chính phủ ta cơng nhận Huế Cố Việt Nam cịn bảo lưu nguyên vẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuật cung đình, với hệ thống thành quách, cung điện, miếu đường, đền đài, lăng tẩm, chùa quán, cầu cống Di sản văn hoá Huế kiệt tác nghệ thuật nhân dân lao động trải qua bao hệ hun đúc lập thành, tài xuất chúng, người thợ thủ công khéo tay nước thời Thành phố Huế mẫu mực kết hợp hài hoà yếu tố người, kiến trúc cảnh quan thiên nhiên, điển hình loại hình kiến trúc cảnh vật hố, loại hình kiến trúc đậm đà sắc dân tộc giàu tính nhân văn Đặc điểm đặt yêu cầu nghiêm ngặt vừa phải bảo vệ tổng thể di tích bao gồm bảo vệ cơng trình kiến trúc gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hoá vật chất đôi với bảo vệ phát huy giá trị văn hoá tinh thần Điểm đặc thù Huế tổng thể Di tích Cố tồn lịng thị Trong khơng Cố đô nước giới bị mai bị đại hoá, tồn biệt lập ngồi thành phố, Huế, cố chung sống với thành phố trẻ phát triển lên đại Sức hấp dẫn lớn Huế trải qua bao biến thiên lịch sử Huế bảo tồn chân dung kinh đô, bảo tồn “kiệt tác thơ kiến trúc đô thị” với hàng trăm cơng trình nghệ thuật tinh vi, tuyệt mỹ, phong phú, đa dạng phong cảnh, đậm đà sắc truyền thống dân tộc, hoà quyện vào cảnh quan kỳ diệu thiên nhiên, có giá trị đặc biệt lịch sử văn hoá nghệ thuật Đó nhân tố chủ yếu cấu thành đặc thù Huế, tảng để Huế trở thành trung tâm văn hoá du lịch nước Đó hiển nhiên mạnh văn hoá trở thành mạnh cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Trong 20 năm, công bảo tồn phát huy di tích Cố Huế đưa Di sản văn hố Huế vượt qua giai đoạn “cứu nguy khẩn cấp”, bước hồi sinh tạo dựng lại diện mạo ban đầu Cố đô lịch sử, chuyển dần sang giai đoạn ổn định phát triển bền vững Cơ sở hạ tầng cảnh quan thiên nhiên, sân vườn số di tích bước tơn tạo, đẩy lùi không gian hoang phế Bên cạnh thành tựu đạt số thách thức lớn đặt Đến nay, cịn nhiều cơng trình hạng mục cơng trình tình trạng hư hỏng nặng nề Tính phức tạp cơng tác bảo tồn cịn chỗ diện tích bảo tồn rộng nằm xen kẽ với hoạt động dân sinh Trong khu vực bảo vệ I di tích có hàng nghìn hộ dân sinh sống, tạo áp lực lớn lên di tích, làm tăng nguy biến số di tích, hạng mục cơng trình di tích thành phế tích Cảnh quan môi trường xuống cấp, khu vực Thượng Thành, Eo Bầu, Hộ Thành Hào (thuộc khu vực Kinh thành Huế) Ngoài ra, việc giải vấn đề bảo tồn phát triển Huế gặp nhiều khó khăn Huế thành phố văn hố lịch sử, hệ thống di tích vô phong phú phân bố diện rộng, cơng tác bảo tồn phải phù hợp để khơng níu kéo phát triển ngược lại phát triển phải khơng làm di tích phá vỡ giá trị truyền thống Trước yêu cầu đặt nêu trên, để tiếp tục bảo tồn, tơn tạo phát huy có hiệu giá trị di sản quần thể di tích Cố Huế góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm văn hoá, du lịch đặc sắc Khu vực Miền Trung nước, việc xây dựng Đề án “ Bảo tồn phát huy giá trị di tích cố Huế giai đoạn 2016-2020” cần thiết 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung - Tăng cường, đẩy mạnh cơng tác bảo tồn giá trị di tích Cố Huế, bảo tồn kho tài nguyên văn hóa đồ sộ, đặc sắc tiêu biểu văn hóa dân tộc Việt Nam - Phát huy giá trị quý giá di sản văn hóa cố Huế, bao gồm giá trị di sản văn hóa vật chất, giá trị di sản văn hóa tinh thần giá trị di sản văn hóa mơi trường cảnh quan thị thiên nhiên việc giáo dục giữ gìn truyền thống, sắc văn hóa dân tộc nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nhân dân - Tạo sản phẩm du lịch phục vụ du khách tham quan, tăng thêm nguồn thu từ khai thác dịch vụ du lịch, tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế - Tạo sở tảng vững để “xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm văn hóa đặc sắc nước”, phát triển thành phố Huế thành phố Festival đặc trưng Việt Nam khu vực 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định ranh giới, phạm vi đối tượng nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị, hướng đến thiết lập quy hoạch quản lý tổng thể khu di sản Huế UNESCO công nhận theo nguyên tắc cơng ước quốc tế q trình phát triển thị Huế - Lập quy hoạch bảo tồn, tôn tạo hệ thống di tích cố Huế quy họach tổng thể thành phố Huế nhằm có hài hịa phát triển bảo tồn thị truyền thống - Cải tạo cảnh quan môi trường thiên nhiên khu vực di tích, tơn tạo cảnh quan kiến trúc di sản đô thị Huế gắn với phát huy giá trị di tích mặt văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần - Nghiên cứu phục hồi phát huy giá trị văn hoá phi vật thể 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN - Làm rõ sở lý luận vấn đề bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích Cố Huế giai đoạn Đặc biệt làm rõ khái niệm liên quan đến đề án như: di sản văn hóa, di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, phát huy giá trị di sản văn hóa … - Phân tích thực trạng, số vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích Cố Huế Trên sở đó, đề án đưa quan điểm làm sở số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích Cố Huế thời gian tới 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Di sản văn hóa vật thể, phi vật thể - Di sản văn hóa cảnh quan mơi trường 1.4.2 Phạm vi không gian nghiên cứu - Khu vực kinh thành Huế Hoàng thành - Khu lăng tẩm đời nhà Nguyễn từ thời Gia Long đến Khải Định - Các cơng trình kiến trúc gắn với q trình hình thành phát triển thị Cố Huế - Cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái cấu thành nét độc đáo Cố đô Huế 1.4.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu thực Đề án từ năm 2016-2020 phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế nước giai đoạn 2016-2020 Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.1.1 Căn khoa học Di tích lịch sử văn hố tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hố nhân loại Quần thể di tích Cố đô Huế kinh đô nước ta từ năm 1802 đến 1945 Cách mạng tháng Tám thành cơng kết thúc 143 năm trị triều Nguyễn, từ đánh dấu giai đoạn khủng hoảng suy thối di tích Những chiến ác liệt, đặc biệt năm 1947 1968 khiến loạt cơng trình Huế trở thành phế tích Điện Cần Chánh, Trấn Bình Đài, khu lăng tẩm…bị bom đạn tàn phá nặng nề Không thế, vào năm 1953 1971, Huế xảy hai trận lũ lớn làm cho di tích đứng trước nguy thành phế tích Sau năm 1975 chiến tranh kết thúc, tồn quần thể di tích hư hỏng nặng Mặc dù quyền đưa sách xếp hạng, bảo vệ quần thể cố nhiều định kiến trị khiến việc trùng tu tơn tạo gặp nhiều khó khăn bị lãng quên Cho đến năm 1981 tổng giám đốc UNESCO lời kêu gọi cứu vãn phát động vận động quốc tế, đưa việc bảo tồn di tích Huế vào quỹ đạo ban đầu cơng tác thực trọng Năm 1982, nhóm cơng tác Huế - UNESCO thành lập để theo dõi, đạo công trùng tu lại di tích Huế Dưới hỗ trợ hợp tác quyền Việt Nam, nhóm tổ chức kỳ họp để triển khai, phân công công tác bảo tồn Sau nhiều năm tích cực thực cơng khơi phục, di tích Huế bước cứu vãn “hồi sinh” Năm 1993, quần thể di tích Cố Huế vinh dự di sản nước ta UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới Những năm sau đó, nhiều cơng trình hư hỏng tiếp tục tu sửa, nâng cấp Ngọ Mơn, Thái Hịa, Kỳ Đài, Long An Điện…Năm 1998, UNESCO thức kiến nghị chấm dứt vận động cứu vãn di sản Huế để chuyển sang giai đoạn ủng hộ phát triển bền vững Từ sau công nhận Di sản văn hóa giới đến 20 năm, thành phố Huế khơng ngừng nỗ lực để giữ gìn, bảo tồn nguyên vẹn giá trị di sản Tuy nhiên, việc bảo tồn không đồng nghĩa với giữ nguyên trạng mà Huế biết tận dụng phát huy tiềm vốn có để tạo dựng nên thương hiệu xứng tầm khu vực giới Năm 1993, với 17 cụm di tích khác nhau, phần lớn bị hư hại chiến tranh, thiên tai, ý thức người, tốn khó đặt phải có chiến lược cụ thể mang tầm quốc gia để bảo tồn di sản Tỉnh Ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế phối hợp với sở, ban, ngành nhanh chóng xây dựng triển khai Đề án Quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế từ năm 1996 đến 2010 bước cứu vãn tình trạng xuống cấp, xâm hại di tích Dựa tài liệu lịch sử triều Nguyễn, tài liệu nghiên cứu nhà sử học số tổ chức; cơng trình nghiên cứu khảo cổ, sưu tầm, điền dã vấn nhân chứng…, công tác bảo tồn triển khai đồng mặt, từ trùng tu di tích, tơn tạo cảnh quan môi trường di sản đến hợp tác quốc tế, ứng dụng tiến khoa học…Chuyển sang giai đoạn 2010-2015, di sản Huế bắt đầu ổn định phát huy mạnh di sản văn hóa nhân loại 2.1.1.2 Căn lý luận a) Lý luận bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa: - Khái niệm Di sản văn hóa: Theo khái niệm di sản văn hóa UNESCO: “Di sản văn hóa tập hợp biểu vật thể - biểu tượng di sản khứ truyền lại cho văn hóa toàn thể nhân loại Là phần việc khẳng định làm giàu thêm sắc văn hóa, dạng di sản nhân loại, di sản văn hóa mang lại đặc điểm riêng cho địa danh cụ thể nơi cất giữ kinh nghiệm người Việc bảo tồn giới thiệu di sản văn hóa cốt lõi sách văn hóa.” Theo Luật di sản văn hóa Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2001 Luật sửa đổi bổ sung kỳ họp Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ ngày 18/6/2009: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác.” - Khái niệm bảo tồn di sản văn hóa: Bảo tồn di sản văn hóa hiểu nỗ lực nhằm bảo vệ giữ gìn tồn di sản theo dạng thức vốn có Bảo tồn di sản bao gồm hình thức: bảo tồn nguyên vẹn bảo tồn sở kế thừa Theo bảo tồn nguyên vẹn có nghĩa giữ lại yếu tố gốc thay yếu tố cần thiết không đánh giá trị nó, hài hịa cũ và đáp ứng nhu cầu sống người dân đương đại - Khái niệm phát huy giá trị di sản văn hóa: Phát huy giá trị di sản văn hóa hiểu sử dụng hiệu giá trị vốn có di tích, di sản vào việc giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa, thẩm mỹ, khoa học Phát huy giá trị nguồn lực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đồng thời sở tuyên truyền sâu rộng quần chúng, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng Phát huy giá trị di sản văn hóa cịn nhằm mục tiêu phát triển du lịch bền vững, phục vụ tích cực cho cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Việc phát huy giá trị di sản văn hóa thu hút mạnh mẽ khách du lịch nước đến với di sản, giúp cho ngành du lịch phát triển bền vững, giúp cho kinh tế địa phương ổn định Và điều tất nhiên, để du lịch phát triển bền vững giá trị văn hóa phải ni dưỡng, bồi đắp, tỏa sáng thật Và muốn làm điều mối quan hệ bảo tồn phát huy gắn kết với Bảo tồn phải giữ gìn giá trị di sản khai thác, phát huy phải đáp ứng lại việc bảo tồn theo quy trình bảo tồn → phát huy → bảo tồn Việc khai thác mức tài nguyên du lịch dẫn đến cạn kiệt đánh giá trị di sản điều dẫn đến phát triển không bền vững b) Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Bảo tồn phát huy di sản hiểu cần bảo đảm hai yếu tố giữ gìn phát huy giá trị di sản Có nghĩa, ngồi việc gìn giữ, bảo quản tốt di sản, cần phải biết khai thác giá trị di sản, thu lợi nhuận từ di sản Nếu khơng gìn giữ tốt khơng phát huy giá trị di sản Ngược lại không phát triển dịch vụ di sản, khơng có nguồn kinh phí để phục vụ công tác tu bổ để bảo tồn Tuy nhiên, việc giải hài hòa mối quan hệ bảo tồn khai thác giá trị di sản tốn khó Bảo tồn phát huy hai mặt hoạt động, phải có tương hỗ với nhau, hiểu bảo tồn để phát huy giá trị nhằm tạo khả tăng trưởng kinh tế nhanh, kinh tế phát triển tốt có điều kiện vật chất kỹ thuật để bảo tồn di sản văn hóa tốt Vấn đề quan trọng cần tạo cần hợp lý bảo tồn phát huy, phát triển 2.1.2 Căn trị, pháp lý - Nghị Trung ương V (khoá VIII) xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X; Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng - Kết luận số 48-KL/TW ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Chính trị Xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đô thị Huế đến năm 2020; Thông báo số 175-TB/TW ngày 01 tháng năm 2014 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực Kết luận số 48-KL/TW xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đô thị Huế đến năm 2020; ... phát huy di tích Cố Huế đưa Di sản văn hoá Huế vượt qua giai đoạn “cứu nguy khẩn cấp”, bước hồi sinh tạo dựng lại di? ??n mạo ban đầu Cố đô lịch sử, chuyển dần sang giai đoạn ổn định phát tri? ??n... giá trị di sản điều dẫn đến phát tri? ??n khơng bền vững b) Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Bảo tồn phát huy di sản hiểu cần bảo đảm hai yếu tố giữ gìn phát huy giá trị di sản... Huế vượt qua giai đoạn cứu nguy khẩn cấp bước hồi sinh, di? ??n mạo ban đầu Cố đô lịch sử hồi phục Theo đánh giá UNESCO, công bảo tồn di tích Huế chuyển sang giai đoạn ổn định phát tri? ??n bền vững