1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của tư tưởng triết học pháp gia của hàn phi tử lên xã hội việt nam ngày nay

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 154,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN TRIẾT SAU ĐẠI HỌC Tiểu Luận Triết Học Tên đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHÁP GIA CỦA HÀN PHI[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN TRIẾT SAU ĐẠI HỌC Tiểu Luận Triết Học Tên đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHÁP GIA CỦA HÀN PHI TỬ LÊN XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Trần Nguyên Ký Sinh viên thực Trần Thị Siêu MỤC LỤC Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………… Chương 2: PHẦN NỘI DUNG……………………………………… 2.1 Cuộc đời nghiệp ………………………………………………… 2.2 TƯ TƯỞNG CỦA HÀN PHI TỬ……………………………………….4 2.2.1 Luận Hàn Phi Tử ………………………………………… 2.2.2 Nội dung Pháp Gia – Hàn Phi Tử …………………………………5 2.2.2.1 Tư tưởng Pháp……………………………………………… 2.2.2.2 Tư tưởng Thế………………………………………………….6 2.2.2.3 Tư tưởng Thuật…………………………………………… 2.2.3 Mặt tích cực tiêu cực Tư tưởng triết học pháp gia Hàn PhiTử…………………………………………………………………… 2.3 ẢNH HUỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHÁP GIA CỦA HÀN PHI TỬ LÊN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY…………….8 2.3.1 Trong Vấn Đề Đạo Đức Con Người……………………………….8 2.3.2 Trong Vấn Đề Chính Trị………………………………… …… 10 2.3.3 Trong vấn đề kinh tế……………………… …………………… 13 Chương III PHẦN KẾT LUẬN………………………………………… 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 16 Chương I PHẦN MỞ ĐẦU Pháp Gia trường phái triết học có ảnh hưởng lớn đến nghiệp thống tư tưởng trị xã hội Trung Hoa cổ đại Từ thời nhà Chu, người ta áp dụng hai phương pháp trị dân cho hai tầng lớp xã hội khác nhau: là, dùng lễ để chi phối cách cư xử tầng lớp thống trị- quân tử, hai là, dùng hình để trấn áp tầng lớp thứ dân bị trị- tiểu nhân Từ hình thành ngun tắc: Lễ khơng xuống tới thứ dân, hình khơng lên đến đại phu Dù xuất thân nhà nho, Quản Trọng (?-645 TCN) chủ trương khơng dùng nhân nghĩa mà dùng hình pháp đễ cai trị đất nước Ông người bàn pháp luật cách trị nước, chủ trương công bố pháp luật rộng rãi công chúng Đối với ông, người trị nước phải coi trọng luật, lệnh, hành, chính.Tùy theo thời ý dân mà đưa pháp cách rỏ ràng; phải cho dân biết rõ pháp thi hành, hành pháp phải giữ cho lòng tin với dân Như coi Quản Trọng người khởi xướng Pháp gia Sang thời Chiến Quốc, tư tưởng Pháp trị tiếp tục phát triển Thận Đáo(370-290 TCN), Thân Bất Hại(401-377 TCN) Thương Ưởng Trong phép trị nước, Thận Đáo chủ trương dùng thế, Thân Bất Hại chủ trương dùng thuật, Thương Ưởng chủ trương dùng pháp Cuối thời chiến quốc, tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử (280-233 TCN) hoàn thiện Ông tổng hợp ba quan điểm pháp, thế, thuật ba nhà triết học thành học thuyết có tính hệ thống trình bày sách Hàn Phi Tử Hàn Phi kết hợp học thuyết nho, lão, pháp lại với nhau, đó, Nho gia coi “vật liệu để xây dựng xã hơi” Đạo gia “kỹ thuật thi cơng”, cịn pháp gia “bản thiết kế” Hàn Phi học trò Tuân Tử, bỏ đạo Nho theo đạo Pháp Hàn Phi phủ định đức tính Nhân nghĩa nhà Nho, tự sáng lập triết lý trị riêng, có giá trị đáng kể Triết lý trị Hàn Phi, bắt nguồn từ tư tưởng "Phú quốc cường binh" Ngô Khởi Thương Quân, hình thành hệ thống gồm ba chủ điểm là: Pháp, Thuật Thế Triết lý giải vấn đề nan giải xã hội lúc mà sở cho trị quốc gia sau việc xây dựng phát triển đất nước Đối với Việt Nam, việc áp dụng tư tưởng trị điều kiện phù hợp với tình hình đất nước theo đường lối Đảng nhà nước điều kiện cần thiết để đưa đất nước tiến lên, sánh vai cường quốc Đó lý chọn đề tài “ Ảnh Hưởng Của Tư Tưởng Triết Học Pháp Gia Của Hàn Phi Tử Lên Xã Hội Việt Nam Ngày Nay”, mục đích xem xét yếu tố Pháp Trị nước ta vận dụng Chương II PHẦN NỘI DUNG 2.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP Hàn Phi, sinh vào năm 280 trước CN cuối đời Chiến Quốc, giai đoạn Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa Ông thuộc dòng dõi quý tộc nước Hàn (được gọi "cơng tử"), thích học "hình danh." Gốc học thuyết Hoàng Đế, Lão Tử Hàn Phi có tật nói ngọng, khơng biện luận giỏi mặt viết sách Hàn Phi Lý Tư học với Tuân Khanh (còn gọi Tuân Tử) Lý Tư tự cho Hàn Phi, Hàn Phi Lý Tư đóng vai trị việc giúp Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc Cả hai theo pháp gia (hoặc pháp trị), chịu ảnh hưởng Mặc Tử Mặc Tử trước chủ trương "thượng đồng", nghĩa bắt dân phải tán đồng lẽ phải với người trên, phải quan niệm tốt xấu với người Khơng có chủ trương riêng khác với sách triều đình, có theo học đạo Nho môn Tuân Tử Lý Tư, lại có tư tưởng khác biệt với thầy Tuân Tử trọng việc giáo hóa Lễ Nghĩa, cịn Hàn Phi Lý Tư nặng pháp chế quyền thuật, theo đường hoàn toàn trái ngược với đạo Nho Hàn Phi bảo: "Ngô ngô sư, ngô bưu chân lý" (Ta mến thầy ta, ta chuộng chân lý hơn) Hàn Phi viết nhiều sách, nhiều lần dâng kiến nghị lên vua Hàn, chẳng trọng dụng Khi tác phẩm Hàn Phi truyền sang nước Tần, lúc vua Tần đọc tới hai thiên "Cô phẩn" "Ngũ xuẩn", thấy hạp với ý tưởng mình, thán phục rằng: "Chao ơi, trẫm mà có dun gặp người này, có chết chẳng ân hận " Theo Sử ký ghi nhận, suốt đời Hàn Phi có dịp nhất, để thi thố tài nghệ, sứ sang Tần Nguyên Tần vây đánh nước Hàn, vua Hàn kinh, liền cử Hàn Phi làm sứ giả, sang gặp vua Tần xin hòa giải Kịp đến Tần, Hàn Phi đệ quốc thư lên Tần Thủy Hoàng, đại ý nói rằng: "Nước bất kính phục vua Tần Triệu, Tần nên đánh Hàn, nên liên minh với Hàn, phạt Triệu đúng" Đương thời, Lý Tư, bạn học Hàn Phi tể tướng nước Tần, không đồng ý với quan điểm đó, cho mục đích chân Phi, chẳng qua nhằm bảo tồn nước Hàn thơi, có chủ ý làm lợi cho Tần Chẳng hiểu lẽ nào, khơng thuyết phục vua Tân thơi, Hàn Phi lại nấn ná bên Tần, khơng nước Có lẽ cử quái gở đó, khiến cho Lý Tư nghi, e Hàn Phi lâu, vua Tần trọng dụng, thay cho địa vị mình, nên bất chấp tín nghĩa bạn học với nhau, ngầm thơng đồng với Diêu Giả hãm hại Hàn Phi, kết thúc đời bi thống vào năm 233 tr CN chưa đầy năm mươi tuổi Trớ trêu thay, bậc tiền bối Pháp gia, Ngơ Khởi Thương Qn, có cơng lớn với triều đình, mà chết bất đác kỳ tử Ngô Khởi bị phân thây, Thương Quân bị xe cán xác, Hàn Phi bị bạn học tử nơi xứ người Trên lịch sử Trung Quốc, Hàn Phi triết gia bị ngộ nhận nhiều nhất, tư tưởng Người, chỗ trái ngược với đạo Nho, học phái giành địa vị thống, kể từ đời Đường, Tống trở Do đó, học thuyết Hàn Phi, chí bị coi tà thuyết, dị doan 2.2 TƯ TƯỞNG CỦA HÀN PHI TỬ 2.2.1 Luận Hàn Phi Tử Xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu- Chiến Quốc xã hội nô lệ suy tàn chuyển sang xã hội phong kiến Lúc trật tự cương thường xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi Để cải tạo xã hội đó, Pháp gia chủ trương pháp trị, Pháp trị Hàn phi Tử dựa luận sau Một là, thừa nhận tính quy luật lực lượng khách quan mà ông gọi lý Lý chi phối vận động tự nhiên xã hội Ông yêu cầu người phải nắm lấy lý vạn vật ln ln biến hóa mà hành động cho phù hợp Hai là, thừa nhận biến đổi đời sống xã hội Do khơng có chế độ xã hội bất di bất dịch nên khơng có khn mẩu chung cho xã hội Theo ông, người thống trị phải vào nhu cầu khách quan lịch sử, dựa vào đặc điểm thời mà lập chế độ, đặt sách, vạch cách trị nước cho thích hợp Ơng cho rằng, khơng có thứ pháp luật ln ln với thời đại Pháp luật mà biến chuyển theo thời đại thiên hạ trị, cịn thời thay đổi mà phép trị dân khơng đổi thiên hạ loạn Ba là, tính người ác xã hội người tốt có ít, cịn kẻ xấu nhiều nên muốn xã hội n bình, khơng nên trơng chờ vào số ít, mong chờ họ làm việc thiện (thực hành nhân nghĩa trị), mà phải xuất phát từ số đông, ngăn chặn không cho họ làm điều ác (thực pháp trị) 2.2.2 Nội dung Pháp Gia – Hàn Phi Tử Tư tưởng chủ yếu Hàn Phi thuyết Pháp Trị Không phải ông người nêu lên học thuyết mà trước Quản Trọng, Thương Ưởng, Thân Bất Hại khởi xướng học thuyết Tư tưởng Hàn Phi Tử đối nghịch lại với tư tưởng Nho giáo (vốn cho để quản lý xã hội dùng Nhân trị Đức trị), ơng cho cách tốt để quản lý xã hội dùng pháp luật: "Pháp luật không hùa theo người sang Khi thi hành pháp luật kẻ khơn không từ, kẻ dũng không dám tranh Trừng trị sai không tránh kẻ đại thần, thưởng khơng bỏ sót kẻ thất phu" Phép trị quốc Hàn Phi Tử học thuyết có nội dung hồn chỉnh tổng hợp từ pháp, thuật; đó, Pháp nội dung sách cai trị, thuật phương tiện để thực sách Cả ba Pháp, Thế Thuật công cụ bậc đế vương 2.2.2.1 Tư tưởng Pháp Pháp hiểu quy định, luật lệ có tính chất khn mẫu mà người xã hội phải tuân theo; tiêu chuẩn khách quan để định rõ danh phận, trách nhiệm người xã Ơng địi hỏi, bậc minh chủ sai khiến bề tơi, khơng đặt ý ngồi pháp, không ban ơn pháp, không hành động trái pháp - Pháp: Hàn Phi định nghĩa cho "Pháp" có ba điểm chính: (1) Là pháp lệnh cửa quan ban ra, người phải tuân theo (2) Nội dung yếu pháp lệnh Thưởng Phạt (3) Pháp ví gương sáng soi thấu tà gian; pháp ví cán cân, tiêu biểu cho lẽ cơng - Theo Hàn Phi, nội dung yếu Pháp thưởng phạt Sở dĩ phải nhấn mạnh vấn đề thưởng phạt, có ba nguyên nhân sau đây: 1/ Người ta có tâm lý ham thưởng sợ phạt, nên áp dụng luật thưởng phạt, phương pháp cai trị hữu hiệu 2/ Nếu vua chúa để mắt nhìn, để tai nghe dùng đầu óc suy tư dễ bị thần thuộc a dua lừa bịp Một áp dụng luật lệ thưởng phạt, tránh tệ hại điều thưởng phạt phán xét theo kiện khách quan, việc đáng thưởng, điều đáng phạt, định sẵn luật lệ minh bạch, khỏi bị ảnh hưởng tình cảm chủ quan 3/ Thưởng phạt lợi khí sắc bén, để vua chúa kiểm sốt thần thuộc Bá Di, Thúc Tề tưởng niệm cố quốc, bất mãn trị mà chịu chết đói núi hoang, Khổng Tử tôn hiền sĩ, với Hàn Phi cho rằng, người chẳng ham thưởng, không sợ phạt vậy, "hạng thần dân vơ ích", theo tiêu chuẩn giá trị chữ "Pháp" 2.2.2.2 Tư tưởng Thế Thế: Với Hàn Phi, "Quyền lực tối thượng" có danh từ riêng, gọi "Thế”.Nguyên quan niệm Thế, Thân Đáo khởi xướng, kịp đến tay Hàn Phi, coi điều kiện nhà lãnh đạo Nếu chúa mà thiếu Thế mạnh Pháp khơng thể hành, chúa phải dùng đến Thuật, nhằm bảo vệ Thế Tóm lại, Pháp, Thuật, Thế ba mặt quyền lực tối thượng, có khác nhau, liên đới vơ chặt chẽ với Thế hiểu địa vị, lực, quyền uy người cầm đầu thể Địa vị, lực, quyền uy người trị phải độc tôn (Tôn quân quyền) Theo Hàn Phi Tử, quan trọng đến mức thay vai trò bậc hiền nhân Muốn thi hành pháp phải Pháp khơng tách rời nhau.Trong tư tưởng Hàn Phi, quyền lực tất cả, viết thiên "Hiển học": "Thị cố lực đa tắc nhân triều, lực tắc triều nhân, cố minh quân vụ lực" (Bởi cho nên, quyền lực nhiều người ta đến chầu mình, quyền lực phải chầu người ta Do đó, minh chúa phải nắm lấy quyền lực) "Quyền bất tá nhân, thượng thất kỳ nhất, hạ dĩ vi bách" (Quyền có chia sẻ cho người ta, bề chia quyền, kẻ lạm dụng thành trăm) Hàn Phi coi trọng quyền lực, kẻ sùng bái quyền lực Đó ý nghĩ chung kẻ chủ trương độc tài, chuyên chế từ cổ chí kim, từ đơng chí tây, họ coi quyền lực chân lý, có quyền lực có tất 2.2.2.3 Tư tưởng thuật Thuật: Là quan niệm quan trọng, tư tưởng Hàn Phi, Thuật phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược khiển việc, khiến người ta triệt để thực mệnh lệnh mà không hiểu người sai dùng họ Thuật bao gồm mặt bổ nhiệm, khảo hạch thưởng phạt Hàn Phi Tử đòi hỏi vua phải dùng pháp trời, dùng thuật quỷ Và pháp cơng bố rộng rải dân, thuật trí ngầm, thủ đoạn vua dấu kín Nhờ thuật mà vua chọn người tài năng, trao chức vụ quyền hạn, loại kẻ bất tài Trong thời đại giờ, chủ trương phái Pháp gia dùng pháp luật để trị nước đắn Nhờ nước Tần trở nên hùng mạnh thống Trung Quốc Nhưng mặt khác, phái nhấn mạnh biện pháp trừng phạt nặng nề, phủ nhận tình cảm đạo đức, thủ tiêu văn hóa giáo dục… ngược lại xu hướng phát triển văn minh nhân loại Vì vậy, thực hành triệt để Pháp trị mà nhà Tần thống đất nước thực hành triệt để pháp trị mà nhà Tần nước Từ thời Hán sau, dù Pháp gia khơng thức cơng nhận, tư tưởng có giá trị phái học phái khác hấp thụ để bổ sung, hồn chỉnh quan điểm 2.2.3 Mặt tích cực tiêu cực Tư tưởng triết học pháp gia Hàn Phi Tử Nếu xét theo quan niệm đại, hàm nghĩa "Pháp" gồm có hai mặt tích cực tiêu cực Về mặt tiêu cực có tính cách phịng ngừa, pháp quy định sẵn, trường hợp phạm vào lệnh cấm nào, phải chịu theo hình phạt ấy; mặt tích cực thì, có điều khoản bảo đảm quyền lợi đáng cho người dân Nhìn lại gọi "Pháp" mà Hàn Phi ln ln nhấn mạnh, có mặt tiêu cực thơi Nói cách khác là, Pháp Hàn Phi, có điều kẻ thống trị địi hỏi nhân dân thơi, ngược lại, nhân dân chẳng có quyền địi hỏi điều kẻ thống trị Đọc sách "Hàn Phi Tử", người ta thấy chữ "Pháp" hay gắn liền với chữ "Cấm" Vậy gọi Pháp tức lệnh cấm, mà kẻ thống trị đòi hỏi chiều người dân, làm với lệnh thưởng, trái với lệnh phải thọ phạt Thưởng Phạt hai cán, giúp cho kẻ thống trị kiểm sốt, chí nơ dịch nhân dân Để pháp lệnh thi hành hữu hiệu, đòi hỏi kẻ hành pháp phải công vô tư Hàn Phi viết thiên "Ngũ xuẩn" rằng: "Phù thùy khấp bất dục hình giả, nhân giã; nhiên nhi bất khả bất hình giả, pháp giã Tiên vương thắng kỳ pháp, bất thính kỳ khấp" (Phàm người rơi lệ, khơng đành lịng gia hình cho kẻ khác, Nhân; buộc khơng thể khơng gia hình cho kẻ khác Pháp Tiên vương thắng lợi thành công, nhờ vào Pháp, chẳng màng đến tiếng khóc than) Theo quan niệm Hàn Phi vậy, Pháp có ý nghĩa pháp lệnh quốc gia mặt trị, đồng thời tiêu chuẩn tối cao giá trị xã hội Do đó, Hàn Phi đả kích hầu hết học thuyết khác, kể Khổng Mạnh, Lão – Trang Mặc Tử Nhờ học thuyết pháp trị, Tần Thuỷ Hoàng chấm dứt cục diện bách gia phân tranh thời tiên Tần, thống Trung Quốc xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Trung Quốc   Mặc dù vậy, cần phải thấy rằng, pháp luật mà Hàn Phi đề cao thứ pháp luật hà khắc, tàn bạo, khác xa với pháp luật ngày nay; người phải pháp luật, pháp luật khơng người; mặt khác, pháp luật dù vị trí thượng tơn, mn dân, lại người (nhà vua) Đó hạn chế học thuyết Pháp trị 2.3 ẢNH HUỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHÁP GIA CỦA HÀN PHI TỬ LÊN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY 2.3.1 Trong Vấn Đề Đạo Đức Con Người  Hàn Phi theo thuyết tính ác thầy Tuân Tử cách triệt để, bảo khơng thân tình cha con, mà có nhiều người cha sinh trai ni, sinh gái giết đi, coi lợi nặng tình ruột thịt người bẩm sinh vốn đại ác Do ơng khơng bàn đến nhân nghĩa, không trọng lễ Tuân Tử, mà đề cao phương pháp dùng thế, dùng thuật, dùng luật pháp gia để trị nước    Trong đời sống Việt Nam tất nước khác, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó phương tiện thiếu bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Pháp luật không công cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, làm lành mạnh hố đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị Và giá trị Pháp xã hội Việt Nam thực mục đích đảm bảo cơng xã hội, đảm bảo quyền lợi cho tầng lớp nhân dân, khác với thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử quyền lợi tầng lớp thống trị (nhà vua) xem người loài động vật sinh ác Pháp luật Việt Nam vấn đề đạo đức người mong muốn đưa chuẩn mực phù hợp với luân lý tình người, người dân sống làm theo pháp luật phù hợp với thực tế, phù hợp với chuẩn mực đạo đức khơng phải đe doạ người cầm quyền Thực tế cho thấy, có vị vua dung pháp luật để cai trị đất nước Với chủ trương "pháp trị", họ có sách thiết thực, thưởng phạt phân minh, đưa xã hội vào sống có quy củ, vận hành theo khn khổ phép nước Tuy nhiên, tư tưởng "đức trị" "pháp trị" thời phong kiến, bên cạnh mặt tích cực, có tính chất phiến diện Thực ra, tư tưởng biện pháp khác mà lực thống trị sử dụng để củng cố địa vị quyền lực Trong xã hội khơng cịn đối kháng giai cấp, Nhà nước người đại điện cho nhân dân lao động Cho nên, hoạt động Nhà nước hệ thống pháp luật tự thân bao hàm ý nghĩa đạo đức Trên phương diện lý luận thực tiễn, pháp luật ln có vai trị bảo vệ giá trị chân chính, bảo vệ quyền lợi đáng người, đồng thời, tạo điều kiện cho người phát huy lực thực tiễn Việc thực thi pháp luật đồng nghĩa với việc đảm bảo thực tế quyền thiêng liêng người, tôn trọng giá trị xã hội Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thể đắn ý chí nguyện vọng số đơng, phù hợp với xu vận động lịch sử góp phần thúc đẩy phát triển tiến xã hội Do đó, pháp luật đóng vai trị vô quan trọng việc bảo vệ đạo đức xã hội Có thể nói, pháp luật phương tiện thiếu cho tồn tái bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Bởi lẽ, "pháp luật biện pháp để khẳng định chuẩn mực đạo đức biến thành thói quen Chuẩn mực khó khẳng định vai trị pháp luật quan trọng nhiêu Vì vậy, buông lỏng pháp luật việc chưa chuẩn bị tiến đạo đức xã hội" Trong trình phát triển lịch sử nhân loại, với Nhà nước, pháp luật đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Bên cạnh đạo đức dư luận xã hội, pháp luật công cụ quản lý xã hội chủ yếu Nhà nước Giữa đạo đức pháp luật ln có mối quan hệ qua lại, tác động tương hỗ lẫn Để nâng cao vai trò phát triển ý thức đạo đức, ngồi biện pháp tích cực khác, khơng thể thiếu vai trị pháp luật ý thức pháp Pháp luật chặt chẽ, đầy đủ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, khả điều chỉnh giáo dục đạo đức mở rộng ảnh hưởng cách tồn diện, tích cực đến hành vi, mối quan hệ người với người, người với xã hội Trong công đổi đất nước nay, việc tăng cường vai trò pháp luật đặt tất yếu khách quan Điều khơng nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân chính, có ý thức đạo đức, Pháp luật nghiêm minh phải có tình người Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử vấn đề người có điểm chưa phù hợp với xu nay, điều minh chứng nhiều học lịch sử,do đó, nước ta việc vận dụng tư tưởng pháp trị cần phải cân nhắc vấn đề phù hợp với xu đường lối Đảng để đảm bảo cho việc nâng cao giá trị đạo đức người bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi 2.3.2 Trong Vấn Đề Chính Trị Hàn Phi quan niệm pháp luật cơng cụ hữu hiệu để đem lại hịa bình, ổn định công bằng: “Bậc thánh nhân hiểu rõ thực tế việc phải trái, xét rõ thực chất việc trị loạn, trị nước nêu rõ pháp luật đắn, bày hình phạt nghiêm khắc để chữa loạn dân chúng, trừ bỏ họa thiên hạ Khiến cho kẻ mạnh không lấn át người yếu, kẻ đông không xúc phạm số ít, người già thỏa lịng, người trẻ cô độc trưởng thành, biên giới không bị xâm lấn, vua thân yêu nhau, cha giữ gìn cho nhau” Then chốt việc xây dựng đất nước giàu mạnh phải dựa vào pháp luật Có pháp luật, pháp luật thi hành cách phổ quát đắn xã hội ổn định, xã hội ổn định lại tiền đề quan trọng để xây dựng đất nước giàu mạnh, làm cho dân chúng yên bình, hạnh phúc Từ chỗ cho rằng, “Khơng có nước ln ln mạnh, khơng có nước ln ln yếu Hễ người thi hành pháp luật mà mạnh nước mạnh, cịn người thi hành pháp luật yếu nước yếu”, Hàn Phi đề xuất tư tưởng “trị nước luật pháp” (dĩ pháp trị quốc), chủ trương “luật pháp không phân biệt sang hèn” (pháp bất a q), “hình phạt khơng kiêng dè bậc đại thần, tưởng thưởng khơng bỏ sót kẻ thất phu” (hình q bất tị đại thần, thưởng thiện bất di tứ phu) Ông coi trọng tác dụng pháp luật chủ trương xây dựng lý luận pháp trị hoàn chỉnh, lấy “pháp” làm hạt nhân, kết hợp chặt chẽ “pháp”, “thuật” với “thế Trong quốc gia, để đảm bảo cho trị ổn định, kinh tế phát triển xã hội cơng bằng, pháp luật cơng cụ tối ưu có hiệu Song, có luật pháp khơng chưa đủ, mà người áp dụng nó, thực thực tạo nên tính hiệu Yếu tố Pháp, Thế, Thuật Hàn Phi Tử vấn đề trị cần áp dụng linh hoạt hiệu việc điều hành đất nước -Đối với Việt Nam yếu tố Pháp áp dụng theo nguồn sau: +Đường lối, sách Đảng coi nguồn nội dung pháp luật chúng định mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế – xã hội đất nước giai đoạn định phương pháp, cách thức để thực mục tiêu, phương hướng Và mục tiêu, phương hướng, phương pháp cách thức Nhà nước thể chế hoá thành pháp luật tổ chức thực thực tế Nội dung quy định văn quy phạm pháp luật (VBQPPL), từ Hiến pháp, luật văn luật phải phù hợp, khơng trái với đường lối, sách Đảng +Nhu cầu quản lý kinh tế xã hội đất nước, nguồn nội dung quan trọng pháp luật, sở để xây dựng, ban hành pháp luật Để tổ chức, quản lý điều hành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước phải ban hành quy định pháp luật cụ thể nhằm xây dựng đồng loại thị trường (thị trường lao động, thị trường hàng hoá, thị trường bất động sản, thị trường tài chính…); cụ thể hố sách tài chính, thuế, tiền tệ, giá cả, đầu tư, thu nhập…; xếp, cấu lại ngành kinh tế, điều chỉnh quan hệ kinh tế theo chiều hướng mà Nhà nước mong muốn, chiều hướng vừa thúc đẩy tăng trưởng, vừa bảo đảm cân đối ổn định kinh tế – xã hội +Các tư tưởng, học thuyết pháp lý trở thành nguồn nội dung pháp luật, Quy định Hiến pháp xây dựng sở kế thừa tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; tư tưởng chủ quyền nhân dân; tư tưởng nhà nước pháp quyền tiếp nhận yếu tố hợp lý học thuyết phân chia quyền lực nhà nước -Yếu tố Việt Nam là: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Về đối ngoại Quan hệ với nước củng cố mở rộng; đội ngũ cán ngoại giao đa phương rèn luyện, trưởng thành mặt; thông qua hoạt động Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, ta hiểu rõ sách đối ngoại lợi ích nước nhóm nước, thu thập nhiều thơng tin hữu ích phục vụ cho nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình Vị Việt Nam ngày nâng cao -Yếu tố thuật: Thuật phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược khiển việc, khiến người ta triệt để thực mệnh lệnh mà không hiểu người sai dùng họ Thuật bao gồm mặt bổ nhiệm, khảo hạch thưởng phạt Hàn Phi Tử đòi hỏi vua phải dùng pháp trời, dùng thuật quỷ Và pháp công bố rộng rải dân, thuật trí ngầm, thủ đoạn vua dấu kín Nhờ thuật mà vua chọn người tài năng, trao chức vụ quyền hạn, loại kẻ bất tài Ở Việt Nam yếu tố thuật nằm máy điều hành gồm chủ tịch nước, thủ tướng Quốc hội Chế độ ta chế độ dân, dân,vì dân; đó, người cầm quyền phải xuất phát từ đội ngũ cán cơng liêm minh đễ đảm đương trọng trách ngày nặng nề vấn đề thiết, đặc biệt trình hội nhập có vấn đề trị khó giải địi hỏi người lãnh đạo phải có trình độ kỹ tốt để thực nhiệm vụ mà Đảng đề *Yếu tố Pháp, Thế, Thuật học thuyết Hàn Phi Tử có ảnh hưởng tích cực tới đường lối sách đất nước ta, cần Đảng nhà nước vận dụng hợp lý để nâng cao vai trị trị ta trường quốc tế 2.3.3 Trong vấn đề kinh tế Ông chủ trương cho dân chúng tự cạnh tranh phạm vi kinh tế để nước mau giàu Và ông tin theo sách độc tài trị, tự kinh tế, nhà vua chẳng cần làm gì, ngồi kiểm sốt kẻ dưới, nước trị Chủ trương "vô vi nhi trị" thực trái hẳn chủ trương Lão Tử, Trang Tử; thứ cực hữu vi Đối với Việt Nam, sau gia nhập WTO vấn đề tự kinh tế, Chỉ số tự kinh tế Quỹ Di sản Thế giới tạp chí Wall Street Journal năm 2009 xếp Việt Nam hạng 144 số 179 nước, với điểm số 49,8 tức khơng có tự kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hạ điểm Việt Nam bảng xếp hạng tự kinh tế năm 2009 quyền sở hữu tài sản, sở hữu trí tuệ, tham nhũng tự lao động Theo tác giả số tự kinh tế việc nước có tự kinh tế thực khiến thúc đẩy phát triển thịnh vượng quốc gia Tuy nhiên để có điều lại phụ thuộc nhiều vào phủ hệ thống trị nước Trong vấn đề kinh tế, theo vai trị tự kinh tế Hàn Phi Tử đưa không áp dụng cho giai đoạn ơng mà cịn sở cho việc quản lý nhà nước kinh tế giai đoạn nay,đặc biệt, Việt Nam số tự kinh tế so với giới cịn thấp.Nó địi hỏi Việt Nam cần có sách pháp cho phù hợp để giải vấn đề ảnh hưởng đến yếu tố này, cụ thể quyền sở hữu tài sản, sở hữu trí tuệ, tham nhũng tự lao động Tự kinh tế Việt Nam bị giới hạn nhiều yếu tố có mơi trừơng luật pháp chưa hoàn toàn hữu hiệu minh bạch, hệ thống tư pháp chưa độc lập yếu kém, tình trạng vi phạm quyền sỡ hữu trí tuệ tham nhũng tràn lan Nếu giải vấn đề triệt để vị trí Việt Nam có khả cạnh tranh với nước quốc tế Pháp phải thực nghiêm chỉnh, tự kinh tế với tảng pháp luật vững sở cho phát triển kinh tế Chương III PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh phức tạp nhiều biến động lúc giờ, học thuyết Lão gia, Nho gia… khơng giúp xã hội khỏi tình trạng rối loạn suy sụp tính khơng tưởng khơng có khả đáp ứng u cầu thời Đạo đức tình thương khơng đủ sức mạnh để lập lại trật tự xã hội    Với tác phẩm Hàn Phi Tử, Hàn Phi thức khai sinh học thuyết pháp trị phương Đông, đồng thời đưa lời giải cho toán lịch sử hóc búa Hàn Phi kết hợp yếu tố “thuật”, “thế”, “pháp” Thân Bất Hại, Thận Đáo, Thương Ưởng, hoàn thiện tư tưởng pháp trị bậc tiền bối khai sinh Quản Trọng Tử Sản để xây dựng thành học thuyết trị độc lập Pháp trị học thuyết có kế thừa, hàm chứa những yếu tố học thuyết khác nhiều nhất, nhờ tạo phương thức giải vững chắc, toàn vẹn thực tế vấn đề trị quốc Vai trị cịn vận dụng sách quản lý đất nước thời đại, quốc gia muốn tồn phát triển đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hồn thiện Đối với Niệt Nam, việc vận dụng thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử liên quan đến vấn đề trị, đạo đức xã hội điều cần thiết, bên cạnh việc kết hợp yếu tố với chế độ trị đất nước tảng dân tộc, để xây dựng đất nước Việt Nam hùng mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Cương Lịch Sử Triết Học, Tiểu ban sau đại học, Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê, 1983 Các Loại Nguồn Của Pháp Luật Việt Nam Hiện nay, Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồi, Khoa Luật Hành Chính- Nhà Nước, Đại Học Luật Hà Nội Vị Thế Mới Của Việt Nam Trên Trường Quốc Tế, Lê Lượng Minh, Thứ Trưởng Bộ Ngoại Giao- Đại Sứ, Trưởng Phái Đoàn Đại Diện Việt Nam Tại Hội Đồng Bảo An ... 2.2.2.3 Tư tưởng Thuật…………………………………………… 2.2.3 Mặt tích cực tiêu cực Tư tưởng triết học pháp gia Hàn PhiTử…………………………………………………………………… 2.3 ẢNH HUỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHÁP GIA CỦA HÀN PHI TỬ LÊN... vua) Đó hạn chế học thuyết Pháp trị 2.3 ẢNH HUỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHÁP GIA CỦA HÀN PHI TỬ LÊN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY 2.3.1 Trong Vấn Đề Đạo Đức Con Người ? ?Hàn Phi theo thuyết... đưa đất nước tiến lên, sánh vai cường quốc Đó lý tơi chọn đề tài “ Ảnh Hưởng Của Tư Tưởng Triết Học Pháp Gia Của Hàn Phi Tử Lên Xã Hội Việt Nam Ngày Nay”, mục đích xem xét yếu tố Pháp Trị nước ta

Ngày đăng: 08/02/2023, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w