1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình ở việt nam hiện nay

247 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1. Đào tạo báo chí đa phương tiện đang là xu hướng nhưng nhu cầu sử dụng phóng viên truyền hình vẫn rất lớn trong hiện tại và tương lai. Khai sinh từ ngày 791970, trải qua hơn 45 năm phát triển, ngành truyền hình Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, đặc biệt trong khoảng 10 năm trở lại đây. Từ chỗ chỉ có một đài truyền hình với thời lượng phát sóng ít ỏi hàng ngày, đến hết năm 2015, hệ thống truyền hình từ trung ương đến địa phương đã có 65 đài. Ngoài 105 kênh truyền hình quảng bá, hệ thống truyền hình trả tiền phát triển mạnh bằng nhiều công nghệ truyền dẫn như truyền hình cáp (gồm cả IPTV), truyền hình mặt đất kỹ thuật số, truyền hình trực tiếp qua vệ tinh và truyền hình di động với 73 kênh phục vụ khoảng 9,9 triệu thuê bao trên toàn quốc (trong đó thuê bao truyền hình cáp chiếm 80,8%). Ngoài ra, có 06 kênh truyền hình hoạt động không có hạ tầng phát sóng truyền hình riêng, bao gồm các kênh: Truyền hình VOV, Truyền hình Công an nhân dân, Truyền hình Thông tấn, Truyền hình quốc phòng, Truyền hình Quốc hội, Truyền hình Nhân dân. 110 Nguồn nhân lực làm truyền hình đã góp phần làm nhân lực làm báo cả nước có “tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 6,5%” (Tờ trình số 229TTrBCSĐ ngày 2732014 của Bộ Thông tin và Truyền thông về Quy hoạch Báo chí Toàn quốc đến năm 2020). Bên cạnh đó, nhiều công ty truyền thông cũng tham gia sản xuất chương trình truyền hình. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình Việt Nam đến năm 2020” (số 1448QĐTTg ngày 1982013), theo đó, từ năm 2015 cung cấp ổn định 70 đến 80 kênh truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu. Đảm bảo cung cấp khoảng 40 đến 50 kênh truyền hình chuyên biệt của Việt Nam cho dịch vụ truyền hình trả tiền. Đến năm 2020, cả nước có khoảng 60% đến 70% số hộ sử dụng dịch vụ này. Có thể thấy, sự phát triển của truyền hình đặt ra yêu cầu nguồn nhân lực cho lĩnh vực này phải gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Việc đào tạo chuyên sâu vào chuyên ngành vẫn có giá trị thực tiễn khi đáp ứng nhu cầu làm việc trong lĩnh vực truyền hình. Thực tiễn cho thấy truyền hình đang phát triển theo hướng đa nền tảng. Theo V.V.Vôrôsilốp: Bước chuyển của báo chí, phát thanh và truyền hình sang công nghệ số đang mở ra những triển vọng chưa từng có cho ngành báo chí 97, t.119. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, ngày nay khán giả không chỉ tiếp cận với truyền hình theo cách truyền thống, cho thấy đây vẫn là phương tiện thông tin truyền thông không thể thiếu đối với họ. Truyền hình đang biến đổi phương thức tiếp cận với công chúng, không chỉ theo cách xem tivi truyền thống mà tận dụng lợi thế của mạng xã hội để đưa truyền hình đến với đa dạng đối tượng, nhất là khán giả trẻ. Đồng thời, qua đó kéo khán giả trở lại với màn hình tivi trong những chương trình trọng điểm. Nhiều đài truyền hình nhanh chóng xuất hiện trên mạng xã hội Youtube. Gần đây, chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam đã có mặt trên mạng xã hội Facebook là một ví dụ điển hình. Hay khán giả có thể xem trực tiếp hoặc xem lại các chương trình truyền hình trên website chính thức của các đài truyền hình, giúp họ không có điều kiện xem tivi trực tiếp, đặc biệt là khán giả ở nước ngoài được tiếp cận với những thông tin chính thống ở trong nước không bằng tivi truyền thống. Phân tích dưới góc độ đào tạo, muốn đào tạo sinh viên báo chí có kỹ năng đa phương tiện, vẫn phải đào tạo từng kỹ năng, trong đó có kỹ năng báo chí truyền hình. Sinh viên sẽ phải tích lũy tất cả các kỹ năng được gói gọn trong một chương trình đào tạo. Nếu các nhà trường xây dựng cấu trúc chương trình theo tư duy “phép cộng” các kỹ năng sẽ khó đòi hỏi sinh viên đạt đến mức độ thành thạo nghề, bởi giới hạn của khối lượng kiến thức với thời gian đào tạo được quy định ở mỗi trình độ đào tạo. Nếu sinh viên không có kỹ năng thành thạo, chuyên sâu để đáp ứng nhu cầu của xã hội, rõ ràng chất lượng đào tạo có vấn đề. Do đó, khi xã hội vẫn có nhu cầu tuyển dụng chuyên sâu về lĩnh vực báo chí truyền hình, một chương trình đào tạo chuyên ngành này sẽ đáp ứng được đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực. 1.2. Chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình phải theo kịp những đòi hỏi của thực tiễn nghề nghiệp. Ngày nay, khán giả có thể tiếp cận với các chương trình truyền hình bằng nhiều phương thức khác nhau. Thị trường lao động trong ngành truyền hình vẫn còn rất lớn ở hiện tại và tương lai bởi đây là loại hình đáp ứng nhu cầu của đông đảo khán giả. Vấn đề đặt ra là chất lượng nguồn nhân lực như thế nào và có đáp ứng được sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực này? Thực tiễn làm truyền hình thay đổi nhanh chóng bởi sự tác động của khoa học công nghệ và trong sự cạnh tranh khốc liệt của các loại hình báo chí, truyền thông. Khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển thúc đẩy sự phát triển của công nghệ truyền hình. Từ truyền hình đen trắng, đến truyền hình màu; từ truyền hình có độ phân giải thấp đến độ phân giải cao rồi siêu cao… . Đến nay công nghệ kỹ thuật số đã làm thay đổi quy trình sản xuất các chương trình truyền hình. Mỗi khi cập nhật công nghệ làm truyền hình là một lần thay đổi quy trình sản xuất. Điều này chi phối mạnh mẽ hoạt động đào tạo chức danh phóng viên truyền hình, buộc những cơ sở đào tạo các chức danh cho truyền hình nói chung, chức danh phóng viên truyền hình nói riêng phải thường xuyên khảo sát và cập nhật nội dung chương trình nếu muốn “sản phẩm đào tạo” đáp ứng nhu cầu của xã hội. Kỷ nguyên số đang đặt ra những yêu cầu về kỹ năng tác nghiệp đối với phóng viên truyền hình đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày càng cao. Trong sự phát triển của truyền hình, người hưởng lợi sau cùng chính là khán giả. Nhưng ở một khía cạnh khác là sự cạnh tranh ngày càng mãnh liệt hơn giữa các đàikênh truyền hình trong việc “giành giật” khán giả. Tất yếu, họ phải sử dụng đội ngũ tinh thông trong sản xuất chương trình. Các tiêu chí tuyển dụng ngày một khắt khe hơn đối với phóng viên truyền hình như: yêu cầu kỹ năng “2 trong 1” (phóng viên kiêm quay phim), thậm chí “3 trong 1” (kiêm thêm dựng hình). Trước sự thay đổi đó, không phải chương trình đào tạo phóng viên truyền hình ở các cơ sở đào tạo báo chí Việt Nam cũng bổ sung một thời lượng đáng kể cho học phần kỹ thuật và nghệ thuật dựng hình cũng như các điều kiện về thiết bị, giảng viên chuyên ngành nhằm thực hiện việc dạy và học có hiệu quả. Điều này đặt ra vấn đề về tính linh hoạt trong kết cấu chương trình đào tạo hoặc khả năng nghiên cứu thị trường lao động và cập nhật vào chương trình đào tạo của các nhà trường. Để làm ra một sản phẩm truyền hình từ tiền kỳ đến phát sóng cần nhiều chức danh, trong đó không thể thiếu phóng viên. Phóng viên truyền hình có những kỹ năng và sự đòi hỏi khu biệt với phóng viên của các loại hình báo chí khác. Những kỹ năng này cần phải được trang bị đầy đủ ngay từ khi họ đang học tập trong trường. Người sử dụng lao động mong muốn sinh viên sau khi ra trường sẽ tác nghiệp được ngay, có nghĩa, người học phải có một kiến thức tổng quát đủ rộng, năng lực chính trị vững vàng, kỹ năng chuyên nghiệp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải sinh viên chuyên ngành báo chí truyền hình nào ra trường cũng đáp ứng được yêu cầu đó. Các nhân sự đều phải qua đào tạo lại mới đáp ứng được công việc trong quy trình sản xuất truyền hình. Điển hình như tại Đài THVN, theo kết quả khảo sát của tác giả, trong giai đoạn 20142015, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ truyền hình trung bình tổ chức 100 khóa đào tạo mỗi năm, trong đó, 85% khóa học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ phóng viên truyền hình. “Thực tế nhân lực tốt nghiệp chuyên ngành báo chí chỉ chiếm 41%, còn lại tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác là 59%. Tỷ lệ này phản ánh thực tế là đào tạo tại các trường chuyên ngành đã không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của ngành” (Tờ trình số 229TTrBCSĐ ngày 2732014 của Bộ Thông tin và Truyền thông về Quy hoạch Báo chí Toàn quốc đến năm 2020). Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập toàn diện, báo chí – truyền thông là lĩnh vực dễ thâm nhập nhất đối với mọi quốc gia. Khi các quốc gia láng giềng đang đặt mục tiêu dùng truyền thông để hội nhập thì Việt Nam đặt ra mục tiêu này là tất yếu. Truyền hình Thông tấn (VNews) và Truyền hình Việt Nam (VTV) là các cơ quan báo chí đã có sự chuyển mình theo hướng này. Mật độ các tin tức, phóng sự của phóng viên Việt Nam thực hiện tại nước ngoài được công chiếu nhiều hơn. Nhưng muốn khẳng định một thương hiệu Việt về thông tin – truyền thông trên thị trường quốc tế, khó khăn nhất không phải là thiếu thiết bị hoặc cản trở bởi các yếu tố khách quan mà chính ở yếu tố con người – phóng viên, nhà báo. Một số ý kiến cho rằng, Việt Nam cần hướng tới một chương trình đào tạo báo chí mang tầm cỡ quốc tế. Xét cho cùng, mong muốn ấy là làm thế nào để nước ta có thể đào tạo ra những người làm báo nói chung, phóng viên truyền hình nói riêng có đủ năng lực tác nghiệp trên trường quốc tế. Hội nhập đang xóa nhòa biên giới địa lý. Nếu không có sự thay đổi trong đào tạo, chúng ta sẽ “nhường” thị trường cho các cơ sở đào tạo quốc tế. Một số cơ sở đào tạo báo chí bậc cao với lịch sử hình thành, phát triển hàng chục năm đã có những đóng góp quan trọng cung cấp nguồn nhân lực chất lượng trong lĩnh vực báo chí, truyền thông. Thành tựu này xây dựng lên những thương hiệu đào tạo trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo hiện tại có đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội? Đào tạo phóng viên truyền hình hiện nay cần những thay đổi gì để phù hợp với sự phát triển của ngành truyền hình? Để đào tạo phóng viên truyền hình đi đúng với nhu cầu của xã hội và phù hợp với xu thế vận động, phát triển trong lĩnh vực truyền hình, tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình ở Việt Nam hiện nay” nhằm khảo cứu một cách đầy đủ, toàn diện về đào tạo chuyên ngành phóng viên truyền hình và các điều kiện thực hiện tại Việt Nam hiện nay. Đó cũng là yêu cầu bức thiết, đòi hỏi khách quan từ thực tiễn phát triển của ngành truyền hình.

MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO PHĨNG VIÊN TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM 38 1.1 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu .38 1.2 Yêu cầu phóng viên truyền hình bối cảnh 46 1.3 Các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình Việt Nam 53 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO PHĨNG VIÊN TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM 65 2.1 Phương pháp nghiên cứu .65 2.2 Kết khảo sát 69 2.3 Kết nghiên cứu yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo báo chí truyền hình số quốc gia giới 102 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO PHĨNG VIÊN TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM 115 3.1 Những vấn đề đặt từ thực trạng đào tạo phóng viên truyền hình Việt Nam 115 3.2 Mô hình nâng cao chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình Việt Nam 120 3.3 Các giải pháp thực mơ hình nâng cao chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình Việt Nam 122 3.4 Một số khuyến nghị 153 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC .175 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJC : Học viện Báo chí Tuyên truyền BCTH : Báo chí truyền hình BC&TT : Báo chí Tuyên truyền CĐTH : Cao đẳng Truyền hình CLĐT : Chất lượng đào tạo CTV : Trường Cao đẳng Truyền hình, Đài Truyền hình Việt Nam GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giảng viên PTTH : Phát truyền hình PV : Phóng viên PVTH : Phóng viên truyền hình SV : Sinh viên THVN : Truyền hình Việt Nam VN : Việt Nam VTV : Đài Truyền hình Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu/Bảng Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Phương thức tuyển sinh ngành báo chí 77 Biểu đồ 2.2 Hình thức xét tuyển ngành báo chí 77 Đánh giá mức độ cần thiết số môn chuyên ngành 80 Biểu đồ 2.3 Trình độ giảng viên hữu Học viện BC&TT năm học 2014-2015 82 Biểu đồ 2.4 Đánh giá mức độ phù hợp phương pháp giảng dạy khả tiếp thu nội dung môn chuyên ngành 85 Biểu đồ 2.5 Mức độ thiết thực khối kiến thức 93 Biểu đồ 2.6 Đánh giá khối lượng kiến thức so với khả tiếp thu 94 Biểu đồ 2.7 Mức độ sử dụng thiết bị giảng viên chuyên ngành 98 Biểu đồ 2.8 Đề nghị tăng phương pháp giảng dạy môn chuyên ngành 99 Biểu đồ 2.9 Đề nghị giảm phương pháp giảng dạy môn chuyên ngành 100 Bảng 2.1 Biểu đồ 2.10 Đề nghị tỷ lệ thời gian học môn chuyên ngành 100 Biểu đồ 2.11 Tổ chức thực hành nghề quan báo chí năm thứ 101 Biểu đồ 2.12 Tổ chức thực hành nghề quan báo chí năm thứ 102 Biểu đồ 2.13 Ý kiến tài liệu tham khảo môn chuyên ngành 103 Biểu đồ 2.14 Ý kiến đánh giá trang thiết bị, phịng thực hành/studio cho mơn chun ngành 105 Biểu đồ 2.15 Hình thức thi phù hợp môn chuyên ngành 108 Bảng 3.1 Những tiêu chí cần có phóng viên truyền hình 144 Bảng 3.2 Mức độ cần thiết tiêu chí 144 MỞ ĐẦU 1- LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Đào tạo báo chí đa phương tiện xu hướng nhu cầu sử dụng phóng viên truyền hình lớn tương lai Khai sinh từ ngày 7/9/1970, trải qua 45 năm phát triển, ngành truyền hình Việt Nam có bước tiến vượt bậc, đặc biệt khoảng 10 năm trở lại Từ chỗ có đài truyền hình với thời lượng phát sóng ỏi hàng ngày, đến hết năm 2015, hệ thống truyền hình từ trung ương đến địa phương có 65 đài Ngồi 105 kênh truyền hình quảng bá, hệ thống truyền hình trả tiền phát triển mạnh nhiều công nghệ truyền dẫn truyền hình cáp (gồm IPTV), truyền hình mặt đất kỹ thuật số, truyền hình trực tiếp qua vệ tinh truyền hình di động với 73 kênh phục vụ khoảng 9,9 triệu th bao tồn quốc (trong th bao truyền hình cáp chiếm 80,8%) Ngồi ra, có 06 kênh truyền hình hoạt động khơng có hạ tầng phát sóng truyền hình riêng, bao gồm kênh: Truyền hình VOV, Truyền hình Cơng an nhân dân, Truyền hình Thơng tấn, Truyền hình quốc phịng, Truyền hình Quốc hội, Truyền hình Nhân dân [110] Nguồn nhân lực làm truyền hình góp phần làm nhân lực làm báo nước có “tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 6,5%” (Tờ trình số 229TTr/BCSĐ ngày 27/3/2014 Bộ Thơng tin Truyền thơng Quy hoạch Báo chí Tồn quốc đến năm 2020) Bên cạnh đó, nhiều cơng ty truyền thơng tham gia sản xuất chương trình truyền hình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình Việt Nam đến năm 2020” (số 1448/QĐ-TTg ngày 19/8/2013), theo đó, từ năm 2015 cung cấp ổn định 70 đến 80 kênh truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tuyên truyền thiết yếu Đảm bảo cung cấp khoảng 40 đến 50 kênh truyền hình chuyên biệt Việt Nam cho dịch vụ truyền hình trả tiền Đến năm 2020, nước có khoảng 60% đến 70% số hộ sử dụng dịch vụ Có thể thấy, phát triển truyền hình đặt yêu cầu nguồn nhân lực cho lĩnh vực phải gia tăng số lượng chất lượng Việc đào tạo chuyên sâu vào chuyên ngành có giá trị thực tiễn đáp ứng nhu cầu làm việc lĩnh vực truyền hình Thực tiễn cho thấy truyền hình phát triển theo hướng đa tảng Theo V.V.Vô-rô-si-lốp: "Bước chuyển báo chí, phát truyền hình sang cơng nghệ số mở triển vọng chưa có cho ngành báo chí" [97, t.119] Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, ngày khán giả khơng tiếp cận với truyền hình theo cách truyền thống, cho thấy phương tiện thông tin truyền thông thiếu họ Truyền hình biến đổi phương thức tiếp cận với cơng chúng, không theo cách xem tivi truyền thống mà tận dụng lợi mạng xã hội để đưa truyền hình đến với đa dạng đối tượng, khán giả trẻ Đồng thời, qua kéo khán giả trở lại với hình tivi chương trình trọng điểm Nhiều đài truyền hình nhanh chóng xuất mạng xã hội Youtube Gần đây, chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam có mặt mạng xã hội Facebook ví dụ điển hình Hay khán giả xem trực tiếp xem lại chương trình truyền hình website thức đài truyền hình, giúp họ khơng có điều kiện xem tivi trực tiếp, đặc biệt khán giả nước ngồi tiếp cận với thơng tin thống nước khơng tivi truyền thống Phân tích góc độ đào tạo, muốn đào tạo sinh viên báo chí có kỹ đa phương tiện, phải đào tạo kỹ năng, có kỹ báo chí truyền hình Sinh viên phải tích lũy tất kỹ gói gọn chương trình đào tạo Nếu nhà trường xây dựng cấu trúc chương trình theo tư “phép cộng” kỹ khó địi hỏi sinh viên đạt đến mức độ thành thạo nghề, giới hạn khối lượng kiến thức với thời gian đào tạo quy định trình độ đào tạo Nếu sinh viên khơng có kỹ thành thạo, chun sâu để đáp ứng nhu cầu xã hội, rõ ràng chất lượng đào tạo có vấn đề Do đó, xã hội có nhu cầu tuyển dụng chuyên sâu lĩnh vực báo chí truyền hình, chương trình đào tạo chuyên ngành đáp ứng đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực 1.2 Chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình phải theo kịp đòi hỏi thực tiễn nghề nghiệp Ngày nay, khán giả tiếp cận với chương trình truyền hình nhiều phương thức khác Thị trường lao động ngành truyền hình cịn lớn tương lai loại hình đáp ứng nhu cầu đơng đảo khán giả Vấn đề đặt chất lượng nguồn nhân lực có đáp ứng phát triển mạnh mẽ lĩnh vực này? Thực tiễn làm truyền hình thay đổi nhanh chóng tác động khoa học công nghệ cạnh tranh khốc liệt loại hình báo chí, truyền thông Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển thúc đẩy phát triển cơng nghệ truyền hình Từ truyền hình đen trắng, đến truyền hình màu; từ truyền hình có độ phân giải thấp đến độ phân giải cao siêu cao… Đến công nghệ kỹ thuật số làm thay đổi quy trình sản xuất chương trình truyền hình Mỗi cập nhật cơng nghệ làm truyền hình lần thay đổi quy trình sản xuất Điều chi phối mạnh mẽ hoạt động đào tạo chức danh phóng viên truyền hình, buộc sở đào tạo chức danh cho truyền hình nói chung, chức danh phóng viên truyền hình nói riêng phải thường xuyên khảo sát cập nhật nội dung chương trình muốn “sản phẩm đào tạo” đáp ứng nhu cầu xã hội Kỷ nguyên số đặt yêu cầu kỹ tác nghiệp phóng viên truyền hình địi hỏi chất lượng đào tạo ngày cao Trong phát triển truyền hình, người hưởng lợi sau khán giả Nhưng khía cạnh khác cạnh tranh ngày mãnh liệt đài/kênh truyền hình việc “giành giật” khán giả Tất yếu, họ phải sử dụng đội ngũ tinh thông sản xuất chương trình Các tiêu chí tuyển dụng ngày khắt khe phóng viên truyền hình như: yêu cầu kỹ “2 1” (phóng viên kiêm quay phim), chí “3 1” (kiêm thêm dựng hình) Trước thay đổi đó, khơng phải chương trình đào tạo phóng viên truyền hình sở đào tạo báo chí Việt Nam bổ sung thời lượng đáng kể cho học phần kỹ thuật nghệ thuật dựng điều kiện thiết bị, giảng viên chuyên ngành nhằm thực việc dạy học có hiệu Điều đặt vấn đề tính linh hoạt kết cấu chương trình đào tạo khả nghiên cứu thị trường lao động cập nhật vào chương trình đào tạo nhà trường Để làm sản phẩm truyền hình từ tiền kỳ đến phát sóng cần nhiều chức danh, khơng thể thiếu phóng viên Phóng viên truyền hình có kỹ địi hỏi khu biệt với phóng viên loại hình báo chí khác Những kỹ cần phải trang bị đầy đủ từ họ học tập trường Người sử dụng lao động mong muốn sinh viên sau trường tác nghiệp ngay, có nghĩa, người học phải có kiến thức tổng quát đủ rộng, lực trị vững vàng, kỹ chuyên nghiệp Tuy nhiên, thực tế cho thấy khơng phải sinh viên chun ngành báo chí truyền hình trường đáp ứng yêu cầu Các nhân phải qua đào tạo lại đáp ứng cơng việc quy trình sản xuất truyền hình Điển Đài THVN, theo kết khảo sát tác giả, giai đoạn 2014-2015, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ truyền hình trung bình tổ chức 100 khóa đào tạo năm, đó, 85% khóa học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ phóng viên truyền hình “Thực tế nhân lực tốt nghiệp chun ngành báo chí chiếm 41%, cịn lại tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác 59% Tỷ lệ phản ánh thực tế đào tạo trường chuyên ngành không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển ngành” (Tờ trình số 229-TTr/BCSĐ ngày 27/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông Quy hoạch Báo chí Tồn quốc đến năm 2020) Trong xu tồn cầu hố hội nhập tồn diện, báo chí – truyền thơng lĩnh vực dễ thâm nhập quốc gia Khi quốc gia láng giềng đặt mục tiêu dùng truyền thông để hội nhập Việt Nam đặt mục tiêu tất yếu Truyền hình Thơng (VNews) Truyền hình Việt Nam (VTV) quan báo chí có chuyển theo hướng Mật độ tin tức, phóng phóng viên Việt Nam thực nước ngồi cơng chiếu nhiều Nhưng muốn khẳng định thương hiệu Việt thông tin – truyền thơng thị trường quốc tế, khó khăn thiếu thiết bị cản trở yếu tố khách quan mà yếu tố người – phóng viên, nhà báo Một số ý kiến cho rằng, Việt Nam cần hướng tới chương trình đào tạo báo chí mang tầm cỡ quốc tế Xét cho cùng, mong muốn làm để nước ta đào tạo người làm báo nói chung, phóng viên truyền hình nói riêng có đủ lực tác nghiệp trường quốc tế Hội nhập xóa nhịa biên giới địa lý Nếu khơng có thay đổi đào tạo, “nhường” thị trường cho sở đào tạo quốc tế Một số sở đào tạo báo chí bậc cao với lịch sử hình thành, phát triển hàng chục năm có đóng góp quan trọng cung cấp nguồn nhân lực chất lượng lĩnh vực báo chí, truyền thơng Thành tựu xây dựng lên thương hiệu đào tạo bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, chất lượng đào tạo có đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội? Đào tạo phóng viên truyền hình cần thay đổi để phù hợp với phát triển ngành truyền hình? Để đào tạo phóng viên truyền hình với nhu cầu xã hội phù hợp với xu vận động, phát triển lĩnh vực truyền hình, tác giả thực nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình Việt Nam nay” nhằm khảo cứu cách đầy đủ, toàn diện đào tạo chun ngành phóng viên truyền hình điều kiện thực Việt Nam Đó yêu cầu thiết, đòi hỏi khách quan từ thực tiễn phát triển ngành truyền hình 2- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở xây dựng khung lý thuyết chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình, luận án có mục đích đánh giá thực trạng đào tạo chun ngành phóng viên truyền hình nước, đồng thời tham khảo số sở đào tạo báo chí truyền hình nước ngồi tìm hiểu từ thực tiễn u cầu phóng viên truyền hình, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình dựa yếu tố đảm bảo chất lượng quy trình đào tạo nhà trường 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nêu trên, luận án phải thực số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Một là: Tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hai là: Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình Ba là: Khảo sát trường đào tạo chuyên ngành phóng viên truyền hình Việt Nam, rút thành công, hạn chế vấn đề đặt Bốn là: Thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá đại diện người làm việc Đài truyền hình Việt Nam, số đài truyền hình địa phương chất lượng, hiệu yêu cầu đặt phóng viên truyền hình bối cảnh Năm là: Tìm hiểu, đánh giá yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo báo chí truyền hình số quốc gia giới Sáu là: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình, tập trung vào yếu tố đảm bảo chất lượng quy trình đào tạo nhà trường 3- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu quy trình đào tạo ngành báo chí chun ngành truyền hình trình độ cao đẳng đại học, hình thức đào tạo quy tập trung Các chương trình đào tạo chuyên ngành báo truyền hình nghiên cứu áp dụng cho khóa học 2014-2017 (hệ cao đẳng) 2014-2018 (hệ đại học) Các chương trình tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn không thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Đối với hoạt động đào tạo báo chí truyền hình nước ngoài, tác giả lựa chọn tham khảo số quốc gia, tổ chức quốc tế có yếu tố đảm bảo chất lượng đáng quan tâm nhằm tham chiếu với thực tiễn đào tạo Việt Nam 4- GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Giả thuyết thứ nhất: Trong nhiều thập kỷ qua, hoạt động đào tạo phóng viên truyền hình nước ta đạt kết định cung cấp nguồn nhân lực cho đài truyền hình nước Tuy nhiên, thực tế nhiều sinh viên sau tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu kỹ phóng viên truyền hình Tình hình cho thấy cần phải nhanh chóng xây dựng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình, đáp ứng u cầu phát triển ngành truyền hình Việt Nam Giả thuyết thứ hai: Sự bùng phát công nghệ, kỹ thuật vận động, phát triển mạnh mẽ ngành truyền hình Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặt yêu cầu ngày cao phóng viên truyền hình Trong bối cảnh đó, hoạt động đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, gắn với thực tiễn Theo đó, mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chun ngành phóng viên truyền hình phải đáp ứng yêu cầu cụ thể phẩm chất nghề nghiệp, tri thức kỹ chuyên nghiệp Giả thuyết thứ ba: Nguyên tắc việc nâng cao chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình phải tạo nên hoạt động đào tạo mềm dẻo, linh hoạt để thích ứng với thay đổi thực tiễn nghề nghiệp Trong đó, chương trình đào tạo coi yếu tố hạt nhân phải đặt mối quan hệ hữu với yếu tố đảm bảo chất lượng quy trình đào tạo nhà trường 5- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5.1 Phương pháp luận: Trong trình thực luận án, tác giả sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử; ... Giáo dục đào tạo GV : Giảng viên PTTH : Phát truyền hình PV : Phóng viên PVTH : Phóng viên truyền hình SV : Sinh viên THVN : Truyền hình Việt Nam VN : Việt Nam VTV : Đài Truyền hình Việt Nam DANH... vực truyền hình, tác giả thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nâng cao chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình Việt Nam nay? ?? nhằm khảo cứu cách đầy đủ, tồn diện đào tạo chun ngành phóng viên truyền hình. .. động đào tạo báo chí Lựa chọn nghiên cứu luận án: ? ?Nâng cao chất lượng đào tạo phóng viên truyền hình Việt Nam nay? ??, bên cạnh việc mong muốn đóng góp tri thức vào việc nâng cao chất lượng đào tạo

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w