Đề tài khảo sát việc thay thế hàm lượng nahco3 bằng nacl trong môi trường nuôi trồng tảo spirulina platensis

77 2 0
Đề tài khảo sát việc thay thế hàm lượng nahco3 bằng nacl trong môi trường nuôi trồng tảo spirulina platensis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ii MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .viii DANH MỤC SƠ ĐỒ .ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.3 NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TẢO SPIRULINA PLATENSIS 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm sinh học Spirulina platensis 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.2.4 2.1.2.5 2.1.2.6 2.1.2.7 2.1.3 Hình thái Kích thước Cấu tạo sợi Đặc điểm vận động trú quán Phân bố Nguồn dinh dưỡng Spirulina platensis Đặc điểm sinh sản .14 Thành phần hóa học Spirulina platensis .15 2.1.3.1 Protein acid amin 16 2.1.3.2 Glucid 18 2.1.3.3 Lipid 19 2.1.3.4 Sắc tố 19 2.1.3.5 Vitamin .21 2.1.3.6 Khoáng chất 23 2.1.3.7 Enzyme Spirulina 25 2.2 ỨNG DỤNG SPIRULINA VÀO ĐỜI SỐNG 25 2.2.1 Ứng dụng công nghệ thực phẩm 25 2.2.2 Chiết xuất chất có giá trị dinh dưỡng chất có hoạt tính sinh học 26 2.2.3 Chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm thủy hải sản 28 2.2.4 Sản xuất phân bón sinh học .29 iii 2.2.5 Xử lý môi trường .29 2.3 CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG HIỆN NAY .30 2.3.1 Công nghệ sản xuất Spirulina 30 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.2 Cơ sở công nghệ nuôi trồng 30 Công nghệ nuôi trồng theo hệ thống hở (O.E.S) 30 Công nghệ ni trồng theo hệ thống kín (C.E.S) 32 Công nghệ nuôi trồng thu hoạch Spirulina Việt Nam 33 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 3.1 Nguyên liệu hóa chất 36 3.1.1 Nguyên liệu .36 3.1.2 Hóa chất dùng thí nghiệm 36 3.2 Dụng cụ thiết bị 36 3.2.1 Dụng cụ .36 3.2.2 Thiết bị sử dụng 36 3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3.1 Sơ đồ khối trình nghiên cứu 37 3.3.2 Tạo giống Spirulina chịu mặn 38 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng muối NaHCO3, NaCl đến sinh trưởng Spirulina platensis 40 3.3.3.1 Bố trí thí nghiệm 40 3.3.3.2 Phương pháp phân tích 41 3.3.4 Thu xử lý sinh khối .42 3.3.5 Khảo sát hàm lượng protein và lipid tổng 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 46 4.1 Nuôi trồng Spirulina platensis chịu mặn 46 4.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3 NaCl đến sự sinh trưởng Spirulina platensis .48 4.2.1 Khảo sát thay đổi hình thái tế bào Spirulina platensis mơi trường có hàm lượng NaHCO3 NaCl khác 48 4.2.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3 NaCl khác đến tăng trưởng Spirulina platensis 49 4.2.2.1 Kết phân tích mật độ quang 50 iv 4.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng Spirulina platensis .52 4.2.2.3 Kết phân tích sinh khối khơ 54 4.2.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3, NaCl khác đến hàm lượng dinh dưỡng của Spirulina platensis 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 KẾT LUẬN 60 5.2 KIẾN NGHỊ .61 CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 v CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MGDG: monogalactosyldiacylglycerol DGDG: digalactosyldiacylglycerol SQDG: sulphoquinovosyldiacylglycerol PG: phosphatidylglycerol PUFA: polyunsatured fatty acid (acid béo không no đa nối đôi) MeOH: methanol SFE: Supercritical fluid extraction (trích ly dùng lưu chất siêu tới hạn) C9:0: acid perlagonic C10:0: acid capric C12:0: acid lauric C14:0: acid myristic C16:0: acid palmitic acid C16:1: hexadecenoic acid C18:0: stearic acid C18:1: oleic acid C18:2: linoleic acid C18:3:  - linolenic acid vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1: Thành phần hóa học Spirulina (theo chất khơ) 15 Bảng 2-2: Thành phần acid amin Spirulina 17 Bảng 2-3: Nhu cầu acid amin thiết yếu người trưởng thành (EAA) khả cung cấp 10g Spirulina 18 Bảng 2-4: Thành phần số acid béo đặc biệt Spirulina 19 Bảng 2-5: Thành phầncác sắc tố tự nhiên Spirulina .20 Bảng 2-6: Hàm lượng vitamin 10g sinh khối khô Spirulina platensis so sánh với nhu cầu hàng ngày người trưởng thành (theo US Daily Value) 21 Bảng 2-7: Hàm lượng B12 số thức ăn so sánh với Spirulina 23 Bảng 2-8: Hàm lượng khống 10g sinh khối khơ Spirulina so sánh với tiêu chuẩn hàng ngày người (theo US DV) .24 Bảng 3-9: Thành phần môi trường NaHCO3 thay dần NaCl 39 Bảng 3-10: Bố trí thí nghiệm 41 Bảng 4-11: Các điều kiện khí hậu trình khảo sát 50 Bảng 4-12: Sự tăng trưởng Spirulina mơi trường có hàm lượng NaHCO3 NaCl khác 51 Bảng 4-13: Tốc độ tăng trưởng Spirulina platensis nuôi hũ nhựa 53 Bảng 4-14: Sinh khối Spirulina platensis khô mơi trường có hàm lượng dinh dưỡng khác (g/l) 54 Bảng 4-15: Ảnh hưởng môi trường đến hàm lượng sinh khối khô Spirulina platensis 54 Bảng 4-19: Hàm lượng lipid của sinh khối Spirulina platensis môi trường khác 57 vii Bảng 4-20: Kết khảo sát tỉ lệ acid béo bão hòa : acid béo khơng bão hịa sinh khối Spirulina platensis thu nhận từ mơi trường có chứa hàm lượng NaHCO3, NaCl khác .58 Bảng 4-21: Kết phân tích thành phần acid béo của sinh khới Spirulina 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2-1: Mô hình cơng nghệ ni trồng sản xuất Spirulina Vĩnh Hảo 35 Sơ đồ 3-2: Sơ đồ khối trình nghiên cứu 46 Sơ đồ 3-3: Sơ đồ cầy chuyền từ môi trường Zarrouk sang môi trường thay 47 Sơ đồ 3-4: Quy trình trích ly lipid 51 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Một số hình dạng sợi Spirulina platensis nhìn kính hiển vi .6 Hình 2.2: Hồng hạc hồ Châu Phi ăn Spirulina .9 Hình 2.3: Cơ chế quang hợp Spirulina 12 Hình 2.4: Khuấy trộn cánh khuấy 13 Hình 2.5: Vịng đời Spirulina 14 Hình 2.6: Sản phẩm nước giải khát đóng hộp cơng ty Vĩnh Hảo 26 Hình 2.7: Một số dược phẩm từ Spi .26 Hình 2.8: Nước chiết xuất từ Spirulina platensis 27 Hình 2.9: Mỹ phẩm kem dưỡng da từ Spirulina .27 Hình 2.10: Một số dạng sản phẩm cho chăn nuôi gia súc nuôi trồng thủy hải sản 28 Hình 2.11: Xử lý nước thải hồ nuôi Spirulina 30 Hình 2.12: Earthrise Farms – Nhà ni Spirulina lớn 31 Hình 2.13: Bể ni trồng Spirulina Sosa Texcoco – Mexico .31 Hình 2.14: Bể ni trồng Spirulina Earthrise Farms 31 Hình 2.15: Ni Spirulina nhà kính miền Nam nước Pháp .33 Hình 2.16: Bể ni trồng Spirulina Cơng Ty Cổ phần Nước Khoáng Vĩnh Hảo 34 Hình 4.17: Q trình ni trồng Spirulina platensis 47 Hình 4.18: Hình dạng sợi Spirulina platensis môi trường khác .48 ix Hình 4.19: Đồ thị ảnh hưởng mơi trường đến hàm lượng sinh khối khô Spirulina platensis 55 53 nhất, thấp Spirulina platensis nuôi môi trưởng R4 điều kiện tự nhiên 4.2.2.3 Kết phân tích sinh khối khơ Bảng 4-16: Sinh khối Spirulina platensis khô môi trường có hàm lượng dinh dưỡng khác (g/l) NGÀY Z R1 R2 R3 R4 0.223 0.243 0.243 0.247 0.267 0.267 0.287 0.307 0.310 0.343 0.330 0.337 0.387 0.393 0.427 0.500 0.473 0.610 0.543 0.523 0.680 0.643 0.733 0.663 0.623 0.803 0.777 0.790 0.790 0.703 0.953 0.910 0.843 0.877 0.780 1.140 1.073 0.927 0.940 0.840 1.233 1.207 1.003 1.007 0.907 1.343 1.303 1.090 1.037 0.990 10 1.193 1.153 1.230 1.150 1.143 11 1.043 1.027 1.050 0.980 0.987 Bảng 4-17: Ảnh hưởng môi trường đến hàm lượng sinh khối khô Spirulina platensis Môi trường Hàm lượng sinh khối khô (g/l) Z 1.343a R1 1.303a R2 1.230b R3 1.150b R4 1.143c Tỉ số F = 11.47 ; Giá trị P = 0.0000 54 (*) Các giá trị thể theo giá trị trung bình kết thống kê lần lặp lại Các giá trị cột có chữ đứng sau khơng ký tự có khác biệt mức ý nghĩa P = 0.05 Hình 4.19: Đồ thị ảnh hưởng mơi trường đến hàm lượng sinh khối khô Spirulina platensis Nhận xét: Thời gian môi trường nuôi yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp sinh khối Spirulina platensis Spirulina platensis Từ bảng 4-16 nhận thấy hàm lượng sinh khối khô Spirulina platensis tăng thời gian nuôi tăng đến ngày thứ 10 sinh khối khơ Spirulina platensis ni môi trường Z môi trường R1 sẻ giảm, cịn đến ngày thứ 11 sinh khối khơ tất môi trường nuôi giảm Tuy nhiên, thông qua bảng 4-18 đồ thị 4.20 ta thấy, hàm lượng sinh khối khô Spirulina platensis môi trường Z cao hàm lượng giảm dần môi trường Nhưng hàm lượng sinh khối khô Spirulina platensis môi trường Z R1 lại khơng có ý nghĩa khác biệt Tóm lại: 55 Dựa việc khảo sát ảnh hưởng muối NaHCO 3, NaCl đến tăng trưởng Spirulina platensis ở điều kiện tự nhiên, ta có nhận xét sau: - Trong điều kiện ngồi trời, tế bào Spirulina platensis thích nghi phát triển mơi trường mà hàm lượng NaHCO thay phần hoàn toàn NaCl Tuy nhiên, cần nhận thấy khả sống sót Spriulina mơi trường R4 phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh khác Nhiều tác giả khác nhận thấy cường độ ánh sáng, thời gian chiếu sáng, nhiệt độ sinh trưởng tuổi Spirulina platensis có ảnh hưởng lớn đến khả chịu muối thể [22] - Trong điều kiện nuôi, tốc độ tăng trưởng Spirulina platensis môi trường có khác có ý nghĩa khơng có ý nghĩa mức  = 0.05 Spirulina platensis môi trường Z cho tốc độ tăng trưởng nhanh 4.2.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3, NaCl khác đến hàm lượng dinh dưỡng của Spirulina platensis Thí nghiệm nhằm xác định sơ tổng protein, tổng lipid, thành phần acid béo mà đặc biệt acid béo không no điều kiện khảo sát Kết thu làm sở cho việc so sánh, đánh giá định hướng khả sử dụng sinh khối Spirulina Để tiến hành khảo sát thành phần lipid, phải xử lý sinh khối cách: Mẫu Spirulina platensis đem tiến hành phá vỡ tế bào sóng siêu âm thời gian phút, nhiệt độ 4oC với công suất 15w Sau xử lý sinh khối, tiến hành tách chiết lipid dung môi hữu cơ, dùng phương pháp Folch – Lees – Stanley và xác định hàm lượng protein tổng số bằng phương pháp Kjeldal theo cách trình bày phần III Kết quả xác định tổng protein và tổng lipid được liệt kê ở bảng 56 Bảng 4.18: Hàm lượng protein tổng số của sinh khối Spirulina platensis Môi trường Hàm lượng protein tổng số (%TLK) Z 71.32 R1 70.64 R2 70.28 R3 68.52 R4 67.74 Các số liệu cho thấy hàm lượng protein tổng số của tế bào Spirulina platensis các môi trường chịu mặn bị giảm Điều này chứng tỏ, thay thế một phần hay hoàn toàn hàm lượng NaHCO3 bằng NaCl có ảnh hưởng đến trao đổi protein của Spirulina platensis Kết nghiên cứu tổng lipid và thành phần acid béo của Spirulina platensis ở các môi trường có hàm lượng NaHCO3 và NaCl khác trình bày ở bảng 4-19, 4-20 và 4-21 Bảng 4-19: Hàm lượng lipid của sinh khối Spirulina platensis môi trường khác Môi trường Hàm lượng lipid* (%) Z 5.07 R1 5.17 R2 5.02 R3 5.15 R4 5.11 Tỉ số F = 0.35;Giá trị P = 0.8396 (*) Hàm lượng lipid tính theo phần trăm khối lượng khô (g/100g mẫu) Các giá trị thể theo giá trị trung bình kết thống kê lần lặp lại Các giá trị 57 cột có chữ đứng sau khơng ký tự có khác biệt mức ý nghĩa P = 0,05 Nhận xét: Hàm lượng lipid sinh khối Spirulina platensis thu nhận từ dịch nuôi cấy môi trường khác và kết hợp với phân tích số liệu ANOVA môi trường Z, R1, R2, R3, R4 khác cho thấy: giá trị trung bình nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05) Như vậy, thay hàm lượng NaHCO3 NaCl không làm ảnh hưởng hàm lượng lipid tổng sinh khối Spirulina platensis thu nhận từ dịch nuôi cấy khác q trình ni trồng Đem mẫu phân tích sắc ký khí, cho ta biết tỉ lệ thành phần acid béo no, acid béo khơng no có thành phần lipid Spirulina platensis Bảng 4-20: Kết khảo sát tỉ lệ acid béo bão hòa : acid béo khơng bão hịa sinh khối Spirulina platensis thu nhận từ mơi trường có chứa hàm lượng NaHCO3, NaCl khác Môi trường Acid béo bão hịa (%) Acid béo khơng bão hịa (%) Z 51.18 48.82 R1 51.20 48.79 R2 49.36 50.65 R3 50.30 49.70 R4 48.88 51.12 Từ bảng kết 4-20, sinh khối Spirulina platensis nuôi môi trường R4 cho tỉ lệ acid béo khơng bão hịa cao - Hàm lượng acid béo khơng bão hịa đạt tỉ lệ cao (51,12%) môi trường R4, thấp môi trường Zarrouk (48,82%) - Từ số liệu trên, cho thấy: thay hoàn toàn hàm lượng NaHCO NaCl hàm lượng acid béo không bão môi trường R4 cho tỉ lệ cao so với việc sử dụng môi trường Z Spirulina platensis Môi trường R4 cho tốc độ tăng 58 trưởng hàm lượng sinh khối khô thấp môi trường ni tỉ lệ acid béo khơng bão hịa lại chiếm % cao Bảng 4-21: Kết phân tích thành phần acid béo của sinh khới Spirulina   Z R1 R2 R3 R4 C9:0 0.12 0.14 0.23 0.21 0.18 C10:0 0.65 0.16 0.14 0.14 0.11 C11:0 3.92 5.59 6.85 6.83 6.28 C12:0 0.14 0.00 0.00 0.00 0.00 C14:0 5.41 1.34 0.62 0.95 0.27 C16:0 39.75 43 40.58 41.29 40.93 C16:1 4.64 1.6 4.61 3.35 5.37 C18:0 1.19 0.97 0.94 0.88 1.11 C18:1 4.48 3.82 3.15 3.37 3.22 C18:2 22.54 26.29 24.76 25.3 24.21 C18:3 17.16 17.08 18.13 17.68 18.32 Bảng 4-21 cho thấy, acid béo Spirulina platensis có mặt C9:0; C10:0; C11:0; C12:0; C14:0; C16:0; C16:1; C18:0; C18:1; C18:2; C18:3 đó C16:0 chiếm tỷ lệ cao nhất Trong các môi trường nuôi, hàm lượng acid -linolenic tập trung cao môi trường R4 Điều chứng tỏ, nuôi Spirulina platensis môi trường mà hàm lượng NaHCO3 thay NaCl không ảnh hưởng đến tỉ lệ acid -linolenic thành phần acid béo không no Spirulina platensis 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau q trình nghiên cứu, chúng tơi đạt kết sau: Spirulina platensis sống tăng trưởng tốt môi trường thay phần hồn tồn hàm lượng NaHCO3 NaCl Hình dạng Spirulina platensis không bị ảnh hưởng hàm lượng NaHCO NaCl khác Hình dạng Spirulina platensis hai điều kiện ni khơng có khác biệt Sợi Spirulina platensis có dạng sợi thẳng Mức độ tăng trưởng Spriulina platensis chịu ảnh hưởng điều kiện nuôi, thời gian, môi trường có chứa hàm lượng NaHCO3, NaCl khác - Chu kỳ thời gian tăng trưởng điều kiện nuôi hàm lượng dinh dưỡng khác khác - Chu kỳ thời gian tăng trưởng đạt cao Spirulina platensis các môi trường là khác nhau: mơi trường Z, R1 mật độ Spirulina platensis đạt cao vào ngày thứ 9, cịn mơi trường lại R2, R3, R4 chu kỳ tăng trưởng đạt cao vào ngày thứ 10 - Tốc độ tăng trưởng Spirulina platensis môi trường chuẩn Zarrouk vẫn là nhanh nhất - Giữa môi trường khác nhau, Spirulina platensis phát triển không giống Spirulina cho sinh khối cao nhất môi trường Zarrouk sau đó giảm dần ở các môi trường khác 4.Hàm lượng lipid tổng khác khơng có ý nghĩa mức 0.05 môi trường - Môi trường R4 cho hàm lượng acid béo khơng bão hịa cao - Spirulina platensis chứa acid béo C9:0; C10:0; C11:0; C12:0; C14:0; C16:0; C16:1; C18:0; C18:1; C18:2; C18:3, C16:0 chiếm tỷ lệ cao 60 môi trường thí nghiệm Acid -linolenic, ưu lớn Spirulina platensis, có hàm lượng cao (chiếm 16 – 18% tổng số acid béo) tập trung nhiều sinh khối Spirulina platensis nuôi môi trường R4 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian làm luận văn có hạn với hàm lượng sinh khối thu khơng nhiều nên chúng tơi có số đề nghị sau: - Tiếp tục khảo sát thành phần dinh dưỡng khác Spirulina platensis chịu mặn - Tiếp tục khảo sát thời gian phá vỡ tế bào nhiều mốc khác để so sánh hàm lượng lipid điều kiện môi trường dinh dưỡng chế độ nuôi khác - Nghiên cứu nuôi Spirulina platensis chịu mặn môi trường nước biển tự nhiên 61 CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Kim Anh, 2006 Hóa học thực phẩm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phạm Thị Trân Châu (chủ biên), Trần Thị Áng, 1998 Hóa sinh học Nhà xuất giáo dục Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, 2000 Vi sinh vật học Nhà xuất hóa học Dương Trọng Hiền, Đặng Hồng Phước Hiền, Đặng Đình Kim, 1997 Một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa Spirulina platensis điều kiện chịu mặn NaCl Tạp chí sinh học, 19(3): 44 – 48 Nguyễn Thị Tuyết Hoa Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học – nghiên cứu nuôi trồng Spirulina platensis phương pháp sục khí CO2 thừa lên men cồn Trung tâm kỹ thuật, sở khoa học công nghệ & môi trường tỉnh Đồng Nai Phạm Thị Ánh Hồng, 2003 Kỹ thuật sinh hóa, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Đặng Đình Kim (chủ biên), Đặng Hồng Phước Hiền, 1999 Cơng nghệ sinh học vi Spirulina platensis Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, trang 41 Đặng Đình Kim, 1993 Một số hoạt chất có hoạt tính sinh học Spirulina platensis Spirulina ứng dụng chúng, tạp chí sinh học, 15(4):20 -21 Vũ Thành Lâm, 2006 Nuôi trồng Spirulina platensis, 2006 Trung tâm công nghệ sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Vũ Thành Lâm, 2006 Nuôi Spirulina platensis quy mô lớn – thiết kế quản lý, trường ĐH quốc gia Hà Nội 11 Lê Văn Lăng, 1999 Spirulina – nuôi trồng – sử dụng y dược & dinh dưỡng Nhà xuất y học, 20 62 12 Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Cao Cường, 2003 Thí nghiệm hóa sinh học, thí nghiệm cơng nghệ sinh học – tập 1, NXB ĐHQG TpCM 13 Ngô Kế Sương, 1995 Triển vọng sản xuất sử dụng sinh khối Spirulina platensis lam (vi khuẩn lam) Spirulina dinh dưỡng y tế Báo cáo khoa học Spirulina platensis Spirulina dinh dưỡng điều trị 14 Nguyễn Hữu Thước, 1986 Nghiên cứu dinh dưỡng cacbon Spirulina platensis Spirulina platensis, tạp chí sinh học, 8(1):8 – 10 15 Nguyễn Hữu Thước, 1997 Phát triển nuôi trồng Spirulina platensis Spirulina nước ta, báo cáo khoa học nghiên cứu sản xuất sử dụng thức ăn có Spirulina platensis Spirulina dinh dưỡng điều trị, trang 21 16 Dương Đức Tiến, Trần Văn Nhân, Đinh Văn Sâm, 1992: Công nghệ nuôi trồng vi Spirulina platensis sử dụng chúng xử lý nước thải Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia nuôi trồng sử dụng tế bào tự dưỡng, Viện Công nghệ quốc gia Tiếng Anh 16 A.S Badadzhanov, N.Abdusamatova, F.M Yusupova, N Faizullaeva, L.G Mezhlumyan, and M.Kh.Malikova, 2004 Chemical composition of Spirulina platensis cultivated in Uzbekistan Chemistry of natural compounds, Vol 40, No.3 17 Attilio Converti ∗, Alessandra Lodi, Adriana Del Borghi, Carlo Solisio Cultivation of Spirulina platensis in a combined airlift-tubular reactor system, Biochemical Engineering Journal 32 (2006) 13–18 18 Avigad Vonshak, Aharon Abeliovich, Samy Boussiba, Shoshana Arad and Amos Richmond, 1982 Production of Spirulina biomass: effects of enviromental factors and population density Biomass 2, 175 – 185 19 Bigh, E.G and Dyer, W.J.1959, Arapid method for total lipid extraction and purification, Can.J.Biochem.Physiol, 37:911 – 917 63 20 G Torzillo, B Pushparaj, F.Bocci, W.Balloni, R Materassi and G.Florenzano, 1986 Production of Spirulina platensis biomass in closed photobioreactors Biomass 11, 61 – 74 21 Flowers T J et al., 1977: Ann Rev Plant physiol., 28:89-121 22 L Chanawongse, Y K Lee,*$ B Bunnag & M Tanticharoen Productivity of the cyanobacterium Spirulina platensis in cultures using sunlight Bioresource Technology 48 (1994) 143-148 23 Luciane Maria Colla, Christian Oliveira Reinehn, Carolina Reichert, Jorge Alberto Vieira Costa, 2006 Production of biomass and nutraceutical compounds by Spiurlina platensis under different temperature and nitrogen regimes Bioresoure technology 24 Lúcia Helena Pelizer, J.C.M, Sunao Sato, Iracema de Oliveira Moraes, 2002 Spirulina platensis growth estimation by pH determination at different cultivation conditions Electronic jouranl of Biotechnology ISSN 25 Margret Piorreck, Klaus – Hinnerk Baasch and Peter Pohl, 1984 Biomass production, total protein, chlorophylls, lipids and fatty acids of fresh water green and blue – green algae under different nitrogen regimes Phytochemistry, vol.23, No.2, pp 207 – 216 26 Michael A Borowitzka *, Commercial production of microalgae: ponds, tanks, tubes and fermenters Journal of Biotechnology 70 (1999) 313–321 27 N Jeeji Bai, a taxonomic appraisal of the genera Spirulina and Arthospira, Shri A.M.M Murugappa Charriar Research Centre, Taramani, Chennai – 600 113 28 Nichols B W., 1973: Lipid composition and metabolism, in “The Biology of blue-green algae”, 7:144 29 Tolga G.KSAN, Ayßeg.l ZEKERÜYAOÚLU, Ülknur AK, 2006 The Growth of Spirulina platensis in Different Culture Systems Under Greenhouse Condition, Turk J Biol 31 (2007) 47-52 64 30 T.G Tornaben, T.F.Bourne, S.Raziuddin & A.Ben – Amotz, 1985 Lipid and lipopolysaccharide constituents of cyanobacterium Spirulina platensis, marine ecologr – progress series, vol 22:121 – 125 31 Watanabe A., Yamamoto Y., 1979: Proccedings of the Symposium on Taxonomy and Biology of Blue-Green Algae: 556-565 Một số trang Web: 29 http://www.cyanotech.com/Spirulina.html 30 http://en.wikipedia.org/wiki/Spirulina 31 http://www.Spirulina.com/SPLNews96.html 32 http://www.taoherbfarm.com 33 www.spiriulina.com 34 www.SpirulinaSource.com 35 www.vinhhao.com 65 CHƯƠNG PHỤ LỤC A THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG Thành phần Z (g/l) R1 (g/l) R2 (g/l) R3 (g/l) R4 (g/l) NaHCO3 16.8 12.6 8.4 4.2 NaCl 1.0 3.925 6.85 9.775 12.7 NaNO3 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 K2HPO4 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 MgSO4 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 CaCl2 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 K2SO4 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 FeSO4 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 EDTA 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 ddA5 ml ml ml ml ml ddA6 ml ml ml ml ml Thành phần vi lượng A5: Thành phần Khối lượng (g/l) H3BO3 2.86 MnCl2.4H2O 1.8 ZnSO4.7H2O 0.222 CuSO4.5H2O 0.079 66 Thành phần vi lượng A6: Thành phần Khối lượng (mg/l) KCr(SO4)2.12H2O 192.0 NiSO4.6H2O 44.8 Co(NO3).2H2O 43.98 B KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm: Kết xử lý ANOVA yếu tố hàm lượng sinh khối khô Spirulina platensis điều kiện nuôi mơi trường có hàm lượng dinh dưỡng khác Analysis of Variance for Sinh khoi - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:Thoi gian 18.8543 11 1.71402 433.44 0.0000 B:Moi truong 0.210324 0.0525811 13.30 0.0000 INTERACTIONS AB 0.618049 44 0.0140466 3.55 0.0000 RESIDUAL 0.474533 120 0.00395444 -TOTAL (CORRECTED) 20.1572 179 Multiple Range Tests for Sinh khoi by Moi truong -Method: 95.0 percent LSD Moi truong Count LS Mean Homogeneous Groups -12.7 36 0.707222 X 9.775 36 0.745556 X 6.85 36 0.7475 X 3.925 36 0.786111 X 36 0.805 X 67 Multiple Range Tests for Sinh khoi by Thoi gian -Method: 95.0 percent LSD Thoi gian Count LS Mean Homogeneous Groups -0 15 0.244667 X 15 0.293333 X 15 0.370667 X 15 0.514 X 15 0.65 X 15 0.762667 X 15 0.87 X 15 0.976667 X 11 15 1.01733 X 15 1.07133 X 15 1.15267 X 10 15 1.176 X Thí nghiệm: Kết xử lý ANOVA yếu tố hàm lượng lipid sinh khối Spirulina platensis mơi trường có hàm lượng dinh dưỡng khác ANOVA Table for Lipid by Moi truong Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.0463823 0.0115956 0.35 0.8396 Within groups 0.333234 10 0.0333234 Total (Corr.) 0.379617 14 ... đổi môi trường này, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “KHẢO SÁT VIỆC THAY THẾ HÀM LƯỢNG NaHCO BẰNG NaCl TRONG MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG TẢO SPIRULINA PLATENSIS? ?? 1.2 MỤC TIÊU - Nuôi Spirulina môi trường. .. Ni trồng Spirulina platensis ngồi trời mơi trường Zarrouk mơi trường có hàm lượng NaCl NaHCO3 khác Giai đoạn Khảo sát ảnh hưởng việc thay dần hàm lượng NaHCO3 NaCl lên sinh trưởng Spirulina platensis. .. giống Nuôi môi trường thay R3 Nuôi môi trường thay R4 Sơ đồ 3-3: Sơ đồ cầy chuyền từ môi trường Zarrouk sang môi trường thay 39 Spirulina platensis nuôi môi trường Zarrouk môi trường thay chuyển

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan