1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển các làng nghề thêu ren trên địa bàn xã thanh hà huyện thanh liêm tỉnh hà nam

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài Từ xa xưa, hệ thống các làng nghề tiểu thủ công nghiệp luôn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, văn hóa tinh thần ở các vùng quê Việt Nam Trong quá[.]

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Từ xa xưa, hệ thống làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp ln chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinh thần vùng q Việt Nam Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp có ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong năm qua, thực chủ trương hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước, ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp nước ta khôi phục phát triển Nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp tạo việc làm thường xuyên cho 50% lao động sử dụng phần lớn lao động nông nhàn Thanh Hà (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) xã có nghề thêu ren truyền thống từ lâu đời Những năm gần đây, làng nghề thêu ren xã khôi phục phát triển tất thơn, xóm Có thể nói, phát triển làng nghề thêu ren mạnh thực để xã tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn địa phương Các làng nghề bước làm thay đổi mặt nông thôn xã, góp phần quan trọng việc giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống người dân địa phương Một số làng nghề thêu ren từ lâu trở nên tiếng tỉnh làng nghề thêu ren An Hoà, Hoà Ngãi, sản phẩm thêu ren làng nghề có mặt nhiều nước giới Nhưng nhìn chung, phát triển làng nghề thêu ren Thanh Hà thời gian qua nhiều hạn chế: làng nghề phát triển mang tính tự phát, chưa có định hướng phát triển rõ ràng; sơ sở làng nghề cịn nhỏ bé, sử dụng cơng nghệ, thiết bị lạc hậu; thiếu vốn, thiếu mặt bằng, thiếu nguyên liệu cho sản xuất; công tác đào tạo nghề cho lao động làng nghề chưa trọng; chưa khai thác tốt thị trường nước xuất khẩu; công tác đăng ký thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm hạn chế; chưa khai thác tốt tiềm du lịch làng nghề; thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định; chưa quan tâm mức tới vấn đề môi trường, Mặt khác, năm tới, diện tích đất canh tác xã có xu hướng giảm nhanh, số người khơng có việc làm thường xun ngày nhiều, sức ép lao động việc làm ngày lớn Chính vậy, thời gian tới phát triển làng nghề thêu ren nhằm phát huy lợi thế, tiềm địa phương ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống, từ thúc đẩy làng nghề thêu ren phát triển bền vững, lâu dài, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn địa phương yêu cầu tất yếu, mối quan tâm cấp, ngành xã Thanh Hà nói riêng huyện Thanh Liêm nói chung Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam" cho Luận văn Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp - Phân tích đánh giá tình hình phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà năm qua Từ rút thuận lợi, khó khăn phát triển làng nghề thêu ren đề xuất số giải pháp nhằm phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã thời gian tới Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu chung Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin làm sở phương pháp luận Phương pháp luận vật biện chứng nhằm xem xét, nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề thêu ren xã Thanh Hà mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn trạng thái vận động, biến đổi không ngừng yếu tố cấu thành tác động đến phát triển làng nghề Phương pháp luận vật lịch sử xem xét, nghiên cứu vấn đề điều kiện, hồn cảnh cụ thể q trình biến đổi, phát triển làng nghề thêu ren xã Thanh Hà nhằm làm rõ chất thực trạng xu hướng vận động, phát triển làng nghề thêu ren 3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp thu thập thông tin: + Thu thập thông tin thứ cấp (thu thập nghiên cứu tài liệu có sẵn): Thơng qua tài liệu văn bản, sách báo, tạp chí, sổ sách, báo cáo, website tư liệu địa phương cung cấp có liên quan đến đề tài + Thu thập thông tin sơ cấp (khảo sát điều tra): Thông qua việc tham quan, khảo sát điều tra, vấn trực tiếp làng nghề thêu ren xã Thanh Hà Đối tượng điều tra hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh làng nghề thêu ren An Hoà Hoà Ngãi - xã Thanh Hà - Phương pháp thống kê: phương pháp tổng hợp số liệu tượng để tiến hành phân tích, so sánh nhằm làm rõ vấn đề thuộc chất tượng nghiên cứu Qua số liệu thống kê, ta thấy tính quy luật tượng rút nhận xét kết luận đắn - Phương pháp chuyên khảo (nghiên cứu điển hình): tiến hành nghiên cứu số tượng điển hình (làng nghề, hộ gia đình, doanh nghiệp, người lao động, ) để rút kết luận có tính chất chung cho tượng thuộc đối tượng nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: phương pháp sử dụng ý kiến tư vấn nhà khoa học, cán quản lý, nhà kinh doanh, người lao động có tri thức, kinh nghiệm vấn đề kinh tế, tổ chức quản lý kỹ thuật sản xuất kinh doanh Phương pháp thực trình nghiên cứu Luận văn hai cách: vấn trực tiếp xin ý kiến nhận xét - Phương pháp so sánh: dùng để so sánh yếu tố định lượng định tính So sánh phân tích yếu tố, tiêu, tượng kinh tế lượng hóa có nội dung, tính chất tương tự để xác định mức độ biến động tiêu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế có liên quan đến tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nghề thêu ren làng nghề địa bàn xã Thanh Hà - Phạm vi: + Về không gian: Tại làng nghề thêu ren xã Thanh Hà, tập trung vào làng nghề thêu ren An Hoà Hoà Ngãi + Về thời gian: - Số liệu nghiên cứu đề tài số liệu thống kê qua năm (từ năm 2001 đến năm 2005) số liệu điều tra qua năm 2006, 2007 - Dự kiến giai đoạn 2008 - 2010, định hướng phát triển đến năm 2015 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành ba chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Chương Thực trạng phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam Chương Giải pháp phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam Phát triển làng nghề thêu ren có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy lợi huyện Thanh Liêm nói chung xã Thanh Hà nói riêng Tuy nhiên, địa phương vấn đề chưa thật quan tâm trọng thời gian qua Do đó, q trình viết Luận văn, tơi gặp số khó khăn phương pháp luận số liệu thực tế, việc đưa giải pháp thích hợp, hữu hiệu Song, với giúp đỡ cán UBND xã Thanh Hà, Phịng Cơng thương huyện Thanh Liêm, Sở Công thương Hà Nam đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS TS Trần Quốc Khánh, tơi hồn thành Luận văn Nhưng thời gian, kiến thức thực tế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, trình độ thân cịn hạn chế nên Luận văn chắn nhiều sai sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo, nhà nghiên cứu bạn đọc để tơi hồn thiện luận văn vận dụng vào thực tiễn phát triển làng nghề thêu ren xã cách có hiệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung làng nghề tiểu thủ công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm Làng đơn vị cư trú nông thôn người Việt hình thành từ sớm Làng đời gắn với hai yếu tố “định canh" "định cư” Ở khu vực mà dân cư định canh đưa đến việc định cư định cư, định canh làng xuất Làng quê Việt Nam nơi sản sinh nghề tiểu thủ công nghiệp sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa văn hoá, văn minh dân tộc Quá trình phát triển làng nghề q trình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng thôn Lâu quan niệm nghề làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp cịn có nhiều ý kiến khác nhau, đề cập số khái niệm sử dụng phổ biến Nghề thủ công: nghề sản xuất sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu làm tay Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề thủ cơng sử dụng máy, hoá chất giải pháp kỹ thuật công nghiệp số công đoạn, phần việc định, phần định chất lượng hình thức đặc trưng sản phẩm làm tay Thủ công mỹ nghệ: nghề thủ công làm sản phẩm mỹ nghệ, sản phẩm tiêu dùng tạo hình trang trí tinh xảo giống sản phẩm mỹ nghệ Ở sản phẩm mỹ nghệ, chức văn hoá, thẩm mỹ trở nên quan trọng chức sử dụng thông thường Tiểu thủ công nghiệp: lĩnh vực sản xuất bao gồm nghề thủ công sở công nghiệp nhỏ Thường sở cơng nghiệp nhỏ có nguồn gốc từ nghề thủ công phát triển thành Làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp (làng nghề): làng có nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển với tỷ lệ số hộ tỷ lệ thu nhập từ nghề TTCN định, trở thành nguồn thu nhập quan trọng thiếu người dân làng Nhiều nước giới lấy tỷ lệ 20% hay 30%, Việt Nam có xu hướng lấy tỷ lệ 30% hay 50% số hộ dân làm nghề thu nhập làng từ nghề thủ cơng Tỷ lệ trì ổn định nhiều năm 1.1.2 Phân loại làng nghề TTCN Nước ta có hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nghề thủ công phát triển theo làng Ngày nay, nghề thủ công liên tục phát triển với nhiều chủng loại mặt hàng Có nhiều cách phân loại làng nghề, thường phân loại theo số tiêu chí chủ yếu sau: - Theo thời gian (sự hình thành làng nghề): + Làng nghề truyền thống: làng nghề có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Sản phẩm làng nghề có nét độc đáo, có tính riêng biệt mang đặc thù địa phương, chứa đựng yếu tố vật chất yếu tố tinh thần, nhiều người biết đến tiêu thụ nhiều nơi Làng nghề truyền thống phát triển, bị mai khơng làm nghề + Làng nghề mới: làng nghề hình thành yêu cầu phát triển sản xuất đời sống sở tận dụng tiềm lợi địa phương - Theo nghề TTCN: + Làng nghề thủ công mỹ nghệ (sản xuất sản phẩm như: thêu ren, thảm, khảm, sơn mài, gốm sứ mỹ nghệ, chạm khắc gỗ, kim hồn, ) + Làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm + Làng nghề vật liệu xây dựng + Làng nghề dệt nhuộm + Làng nghề tái chế chất thải (giấy, nhựa, kim loại, ).v.v - Theo tính chất sản xuất: làng nông nghiệp kiêm nghề thủ công, làng nghề thủ công chuyên nghiệp, làng nghề thủ công xuất khẩu.v.v 1.1.3 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề TTCN 1.1.3.1 Đặc điểm làng nghề TTCN Nhìn chung, làng nghề TTCN nước ta có đặc điểm chung bật sau đây: Một là, tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề TTCN theo hộ gia đình chủ yếu Ngồi ra, làng nghề cịn có số loại hình sản xuất khác như: doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, Hai là, hầu hết làng nghề sử dụng công nghệ thủ công thô sơ Cho đến có số mặt hàng có khả giới hố số cơng đoạn sản xuất Có thể nói, đặc điểm đem lại đặc tính riêng biệt quý cho sản phẩm làng nghề Tuy nhiên, đặc điểm làm cho suất, chất lượng sản phẩm nhiều làng nghề thấp, khả cạnh tranh nhiều làng nghề bị hạn chế Ba là, làng nghề TTCN thường có nhiều nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề Việc sản xuất sản phẩm thủ cơng làng nghề có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, có kỹ thuật tinh xảo làm hạt nhân để phát triển Mỗi làng nghề thường có ơng tổ nghề người truyền dạy bí quyết, kỹ thuật nghề Phương thức dạy nghề chủ yếu truyền nghề, kèm cặp người thợ thợ học việc Bốn là, nguyên liệu sử dụng cho sản xuất làng nghề chủ yếu nguyên liệu sẵn có địa phương nước tre nứa, song mây, gỗ, sừng, tơ tằm Ngồi có nhập số ngun liệu từ nước ngoài; việc tận dụng phế liệu cho sản xuất coi trọng Năm là, sản phẩm làng nghề: thường sản phẩm độc đáo, sản xuất theo kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, nhiều sản phẩm khơng thể sử dụng máy móc vào q trình sản xuất mà có bàn tay người thực Sản phẩm làng nghề TTCN truyền thống mang tính độc đáo, tính nhân văn, nét nghệ thuật cao, tất mang vóc dáng dân tộc, quê hương chứa đựng ảnh hưởng văn hố tinh thần, quan niệm nhân văn, tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Khác với mặt hàng công nghiệp sản xuất hàng loạt máy móc, giá trị hàng thủ cơng làng nghề lao động thủ công, tâm hồn sáng tạo người thợ thể sản phẩm Sáu là, làng nghề TTCN Việt Nam không phản ánh mối quan hệ "nghề" với "nghiệp" mà chứa đựng giá trị tinh thần đậm nét, phản ánh qua tập tục, tín ngưỡng, lễ hội nhiều quy định khác Trước hết nói đến quy ước, luật lệ để gìn giữ bí nghề, để bảo tồn nghề dịng họ hay cộng đồng làng xã Có thể nói tất nghề thủ cơng có bí Việc giữ bí nghề khơng đơn giữ nghề mà cịn chi phối quan hệ xã hội khác quan hệ hôn nhân, việc truyền nghề đóng khung số đối tượng cụ thể, truyền cho trai, truyền cho trưởng cháu đích tơn Điều tạo trật tự làng nghề nét văn hoá đặc thù làng nghề Việt Nam Điều thứ hai cần đề cập đến đặc điểm sinh hoạt văn hoá tinh thần làng nghề là: làng nghề có tục thờ cúng tổ nghề gắn liền với lễ hội với hoạt động văn hoá dân gian khác Như vậy, làng nghề yếu tố sản xuất cịn mang đậm yếu tố văn hố phần cịn có yếu tố tâm linh phù hợp Bởi làng nghề phạm vi đơn vị sản xuất khái niệm đơn vị hành cịn có đặc trưng riêng biệt tính cộng đồng cư trú, cộng đồng lợi ích cao * Đặc điểm nghề thêu ren làng nghề Việt Nam: Thêu nghề thủ cơng truyền thống mang tính chất nghệ thuật trang trí tạo hình truyền thống nước ta, xuất từ thuở vua Hùng dựng nước Nghề thêu ren phát triển thành làng nghề vào kỷ thứ 17 Thời gian đầu sản phẩm thêu phục vụ cho cung đình làm đồ tế lễ, cống nạp cho vương triều phương Bắc Trải qua bao thăng trầm, nghề thêu phát triển rộng khắp tới miền đất nước, trở thành nghề thu hút đông đảo lao động, lao động vùng nông thôn Kế thừa kinh nghiệm quý báu cha ông truyền lại, người thợ thêu vận dụng kỹ thuật thêu cách hiệu vào việc tạo nên mẫu thêu đạt trình độ nghệ thuật cao, cung ứng cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần tăng thu nhập hộ gia đình, chiếm vị trí quan trọng sản xuất, đời sống kinh tế quốc dân Nghề thêu ren khơng q phức tạp, địi hỏi lớn với người làm nghề kiên trì, cẩn thận ý thức làm việc tập thể. Công cụ dùng nghề thêu ren đơn giản Các thợ thêu sử dụng số thứ vật liệu mức tối thiểu khung thêu, kim thêu cỡ (kiểu trịn kiểu chữ nhật), kéo, thước, bút lơng, phấn mỡ, vải thêu (vải trắng, sa tanh, lụa ), thêu màu Chính thế, nghề thêu ren phù hợp với khả nguồn lao động nước ta, khu vực nông thôn Mũi kim thoăn đưa đưa lại đường hình thù với màu sắc sống động dần Các sản phẩm thêu ren trước hết vật phẩm có giá trị nghệ thuật cao, không lỗi mốt, chúng gần gũi với sống người tô điểm cho sống người kể từ lúc chào đời giã từ sống, từ khăn tay đến loại khăn trải bàn, ga gối, rèm cửa, quần áo, đến tranh thêu Quy trình sản xuất sản phẩm thêu ren bao gồm công đoạn bản: pha cắt, in kẻ, thêu, kiểm hoá, giặt là, đóng gói Pha cắt: Đây coi khâu khởi đầu để tạo nên sản phẩm thêu ren Trên sở mẫu thiết kế, đội ngũ nghệ nhân, thợ, cán kỹ thuật sở sản xuất tiến hành tính tốn định mức vải cần sử dụng để làm nên sản phẩm theo kích cỡ, tiêu chuẩn khách hàng yêu cầu In kẻ: Sau có số liệu từ khâu pha cắt, người thợ làng nghề tiến hành in kẻ Đây khâu địi hỏi độ xác cao Thêu: Sản phẩm thêu ren sở sản xuất làng nghề nghệ nhân, người thợ thực đôi bàn tay khéo léo với tâm hồn thăng hoa người dân làng nghề thêu ren truyền thống Kiểm hố: Để có sản phẩm thêu ren hoàn hảo kỹ thuật hình thức, sở làng nghề coi trọng khâu kiểm hoá Với kinh nghiệm tay nghề mình, tay kim, kỹ thuật viên ln cố gắng tìm chỉnh sửa lại từ sai sót nhỏ sản phẩm thêu ren đường thêu, sợi thừa, Giặt là: Sản phẩm sau kiểm hoá chuyển sang khâu giặt Tại đây, đội ngũ công nhân kỹ thuật sở sản xuất giúp làm vết dơ, ủi kỹ theo đường nét thêu Đóng gói: Đây khâu cuối sản phẩm thêu Nó đóng vai trị khơng nhỏ tạo nên vẻ đẹp, sức hấp dẫn sản phẩm thêu ren đóng gói khơng tạo thuận lợi cho việc vận chuyển mà làm bật lên góc thêu, đường nét sản phẩm Đối với quy trình sản xuất sản phẩm tranh thêu thiết phải tuân thủ chặt chẽ bước sau: Khi nhận vẽ bảng phân loại màu từ hoạ sỹ thiết kế, phận kỹ thuật chuyển đường nét từ vẽ sang vải tơ tằm chọn lựa cho thích hợp với nội dung tranh Sau người thợ căng vải lên loại khung chuyên dùng, chọn lựa số lượng màu theo bảng phân màu thêu kỹ thuật định bảng vẽ chi tiết Trung bình người thợ phải từ tháng rưỡi đến hai tháng để hoàn thành tranh Tranh thêu xong chuyển đến cho phận hồn chỉnh, sau căng lên miếng ván mỏng lồng vào khung Với chất lượng nguyên liệu nay, tranh có tuổi thọ đến vài mươi năm 10 Sản phẩm thêu ren không dừng lại số mặt hàng đơn giản năm trước Ngày nghề thêu ren đạt tới trình độ cao địi hỏi tính sáng tạo nghệ thuật điêu luyện Có thể nói nghệ thuật vẽ mũi kim, địi hỏi cần mẫn, khéo léo, sáng tạo, tính thẩm mỹ cao nghệ thuật phối màu kỹ thuật hội hoạ khác khác chỗ phải thể kim Từng đường kim, mũi khéo léo hài hoà kết hợp với vải đan, quyện vào tạo thành sản phẩm đẹp có giá trị cao Máy móc dù có tinh xảo đến đâu thay đôi bàn tay tài hoa, điêu luyện người Hiện giới người ta chế tạo máy thêu công nghiệp đại với 20 - 25 đầu kim thêu, điều khiển máy vi tính, suất gấp 1.000 lần thêu thủ công Tuy nhiên, dàn máy thêu máy thêu cá nhân sản xuất loại sản phẩm định, suất lớn, giá thành hạ tính nghệ thuật khơng cao, khơng thể so sánh với thêu thủ công Công nghệ dệt vải ngày đạt trình độ cao nhờ sử dụng thiết bị máy móc tiên tiến, đại, suất cao, nguyên liệu sử dụng loại sợi tự nhiên đến loại sợi tổng hợp, hoá học đủ loại màu sắc khác Tuy nhiên vải dệt khác với hàng thêu nét độc đáo, tinh xảo vượt trội hàng thêu Từ mảnh vải từ sợi màu khác nhau, với bàn tay người thợ, người ta sáng tạo không thời trang lộng lẫy, khéo léo mang tính độc đáo cao mà người cịn tạo tranh có tính nghệ thuật, phục vụ cho nhà chơi tranh nghệ thuật, đồ trang trí nội thất khăn trải bàn, khăn ăn, rèm cửa, mà máy móc khơng thể làm Nhìn vào sản phẩm thêu người ta thấy nét tài hoa thể nét văn hoá dân tộc kết tinh Ngồi giá trị sử dụng phục vụ nhu cầu người, hàng thêu ren cịn có giá trị văn hố lịch sử thể nét văn hoá dân tộc độc đáo Trước hàng thêu phục vụ cung đình vua chúa, quan lại đủ điều kiện sử dụng Ngày nay, đời sống vật chất tinh thần người nâng cao, nước phát triển, người ta thích dùng hàng thủ cơng sản xuất tay, có giá trị văn hố Vì họ tìm đến nước mà cơng nghiệp chưa phát triển, hàng hoá chủ yếu làm thủ cơng để mua sắm hàng Ngày nay, nhu cầu ngày phát triển, thị trường hàng thêu ren ngày mở rộng đòi hỏi cao ... trạng phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam Chương Giải pháp phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam Phát triển. .. tâm cấp, ngành xã Thanh Hà nói riêng huyện Thanh Liêm nói chung Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: ? ?Phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam" cho Luận văn... hoạt động sản xuất kinh doanh nghề thêu ren làng nghề địa bàn xã Thanh Hà - Phạm vi: + Về không gian: Tại làng nghề thêu ren xã Thanh Hà, tập trung vào làng nghề thêu ren An Hoà Hoà Ngãi 4 + Về

Ngày đăng: 08/02/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w