Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Từ xa xưa, hệ thống làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp ln chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinh thần vùng q Việt Nam Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp có ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong năm qua, thực chủ trương hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước, ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp nước ta khôi phục phát triển Nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp tạo việc làm thường xuyên cho 50% lao động sử dụng phần lớn lao động nông nhàn Thanh Hà (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) xã có nghề thêu ren truyền thống từ lâu đời Những năm gần đây, làng nghề thêu ren xã khôi phục phát triển tất thơn, xóm Có thể nói, phát triển làng nghề thêu ren mạnh thực để xã tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn địa phương Các làng nghề bước làm thay đổi mặt nông thôn xã, góp phần quan trọng việc giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống người dân địa phương Một số làng nghề thêu ren từ lâu trở nên tiếng tỉnh làng nghề thêu ren An Hoà, Hoà Ngãi, sản phẩm thêu ren làng nghề có mặt nhiều nước giới Nhưng nhìn chung, phát triển làng nghề thêu ren Thanh Hà thời gian qua nhiều hạn chế: làng nghề phát triển mang tính tự phát, chưa có định hướng phát triển rõ ràng; sơ sở làng nghề cịn nhỏ bé, sử dụng cơng nghệ, thiết bị lạc hậu; thiếu vốn, thiếu mặt bằng, thiếu nguyên liệu cho sản xuất; công tác đào tạo nghề cho lao động làng nghề chưa trọng; chưa khai thác tốt thị trường nước xuất khẩu; công tác đăng ký thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm hạn chế; chưa khai thác tốt tiềm du lịch làng nghề; thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định; chưa quan tâm mức tới vấn đề môi trường, Mặt khác, năm tới, diện tích đất canh tác xã có xu hướng giảm nhanh, số người khơng có việc làm thường xun ngày nhiều, sức ép lao động việc làm ngày lớn Chính vậy, thời gian tới phát triển làng nghề thêu ren nhằm phát huy lợi thế, tiềm địa phương ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống, từ thúc đẩy làng nghề thêu ren phát triển bền vững, lâu dài, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn địa phương yêu cầu tất yếu, mối quan tâm cấp, ngành xã Thanh Hà nói riêng huyện Thanh Liêm nói chung Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam" cho Luận văn Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp - Phân tích đánh giá tình hình phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà năm qua Từ rút thuận lợi, khó khăn phát triển làng nghề thêu ren đề xuất số giải pháp nhằm phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã thời gian tới Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu chung Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin làm sở phương pháp luận Phương pháp luận vật biện chứng nhằm xem xét, nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề thêu ren xã Thanh Hà mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn trạng thái vận động, biến đổi không ngừng yếu tố cấu thành tác động đến phát triển làng nghề Phương pháp luận vật lịch sử xem xét, nghiên cứu vấn đề điều kiện, hồn cảnh cụ thể q trình biến đổi, phát triển làng nghề thêu ren xã Thanh Hà nhằm làm rõ chất thực trạng xu hướng vận động, phát triển làng nghề thêu ren 3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp thu thập thông tin: + Thu thập thông tin thứ cấp (thu thập nghiên cứu tài liệu có sẵn): Thơng qua tài liệu văn bản, sách báo, tạp chí, sổ sách, báo cáo, website tư liệu địa phương cung cấp có liên quan đến đề tài + Thu thập thông tin sơ cấp (khảo sát điều tra): Thông qua việc tham quan, khảo sát điều tra, vấn trực tiếp làng nghề thêu ren xã Thanh Hà Đối tượng điều tra hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh làng nghề thêu ren An Hoà Hoà Ngãi - xã Thanh Hà - Phương pháp thống kê: phương pháp tổng hợp số liệu tượng để tiến hành phân tích, so sánh nhằm làm rõ vấn đề thuộc chất tượng nghiên cứu Qua số liệu thống kê, ta thấy tính quy luật tượng rút nhận xét kết luận đắn - Phương pháp chuyên khảo (nghiên cứu điển hình): tiến hành nghiên cứu số tượng điển hình (làng nghề, hộ gia đình, doanh nghiệp, người lao động, ) để rút kết luận có tính chất chung cho tượng thuộc đối tượng nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: phương pháp sử dụng ý kiến tư vấn nhà khoa học, cán quản lý, nhà kinh doanh, người lao động có tri thức, kinh nghiệm vấn đề kinh tế, tổ chức quản lý kỹ thuật sản xuất kinh doanh Phương pháp thực trình nghiên cứu Luận văn hai cách: vấn trực tiếp xin ý kiến nhận xét - Phương pháp so sánh: dùng để so sánh yếu tố định lượng định tính So sánh phân tích yếu tố, tiêu, tượng kinh tế lượng hóa có nội dung, tính chất tương tự để xác định mức độ biến động tiêu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế có liên quan đến tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nghề thêu ren làng nghề địa bàn xã Thanh Hà - Phạm vi: + Về không gian: Tại làng nghề thêu ren xã Thanh Hà, tập trung vào làng nghề thêu ren An Hoà Hoà Ngãi + Về thời gian: - Số liệu nghiên cứu đề tài số liệu thống kê qua năm (từ năm 2001 đến năm 2005) số liệu điều tra qua năm 2006, 2007 - Dự kiến giai đoạn 2008 - 2010, định hướng phát triển đến năm 2015 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành ba chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Chương Thực trạng phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam Chương Giải pháp phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam Phát triển làng nghề thêu ren có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy lợi huyện Thanh Liêm nói chung xã Thanh Hà nói riêng Tuy nhiên, địa phương vấn đề chưa thật quan tâm trọng thời gian qua Do đó, q trình viết Luận văn, tơi gặp số khó khăn phương pháp luận số liệu thực tế, việc đưa giải pháp thích hợp, hữu hiệu Song, với giúp đỡ cán UBND xã Thanh Hà, Phịng Cơng thương huyện Thanh Liêm, Sở Công thương Hà Nam đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS TS Trần Quốc Khánh, tơi hồn thành Luận văn Nhưng thời gian, kiến thức thực tế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, trình độ thân cịn hạn chế nên Luận văn chắn nhiều sai sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo, nhà nghiên cứu bạn đọc để tơi hồn thiện luận văn vận dụng vào thực tiễn phát triển làng nghề thêu ren xã cách có hiệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung làng nghề tiểu thủ công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm Làng đơn vị cư trú nông thôn người Việt hình thành từ sớm Làng đời gắn với hai yếu tố “định canh" "định cư” Ở khu vực mà dân cư định canh đưa đến việc định cư định cư, định canh làng xuất Làng quê Việt Nam nơi sản sinh nghề tiểu thủ công nghiệp sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa văn hoá, văn minh dân tộc Quá trình phát triển làng nghề q trình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng thôn Lâu quan niệm nghề làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp cịn có nhiều ý kiến khác nhau, đề cập số khái niệm sử dụng phổ biến Nghề thủ công: nghề sản xuất sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu làm tay Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề thủ cơng sử dụng máy, hoá chất giải pháp kỹ thuật công nghiệp số công đoạn, phần việc định, phần định chất lượng hình thức đặc trưng sản phẩm làm tay Thủ công mỹ nghệ: nghề thủ công làm sản phẩm mỹ nghệ, sản phẩm tiêu dùng tạo hình trang trí tinh xảo giống sản phẩm mỹ nghệ Ở sản phẩm mỹ nghệ, chức văn hoá, thẩm mỹ trở nên quan trọng chức sử dụng thông thường Tiểu thủ công nghiệp: lĩnh vực sản xuất bao gồm nghề thủ công sở công nghiệp nhỏ Thường sở cơng nghiệp nhỏ có nguồn gốc từ nghề thủ công phát triển thành Làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp (làng nghề): làng có nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển với tỷ lệ số hộ tỷ lệ thu nhập từ nghề TTCN định, trở thành nguồn thu nhập quan trọng thiếu người dân làng Nhiều nước giới lấy tỷ lệ 20% hay 30%, Việt Nam có xu hướng lấy tỷ lệ 30% hay 50% số hộ dân làm nghề thu nhập làng từ nghề thủ cơng Tỷ lệ trì ổn định nhiều năm 1.1.2 Phân loại làng nghề TTCN Nước ta có hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nghề thủ công phát triển theo làng Ngày nay, nghề thủ công liên tục phát triển với nhiều chủng loại mặt hàng Có nhiều cách phân loại làng nghề, thường phân loại theo số tiêu chí chủ yếu sau: - Theo thời gian (sự hình thành làng nghề): + Làng nghề truyền thống: làng nghề có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Sản phẩm làng nghề có nét độc đáo, có tính riêng biệt mang đặc thù địa phương, chứa đựng yếu tố vật chất yếu tố tinh thần, nhiều người biết đến tiêu thụ nhiều nơi Làng nghề truyền thống phát triển, bị mai khơng làm nghề + Làng nghề mới: làng nghề hình thành yêu cầu phát triển sản xuất đời sống sở tận dụng tiềm lợi địa phương - Theo nghề TTCN: + Làng nghề thủ công mỹ nghệ (sản xuất sản phẩm như: thêu ren, thảm, khảm, sơn mài, gốm sứ mỹ nghệ, chạm khắc gỗ, kim hồn, ) + Làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm + Làng nghề vật liệu xây dựng + Làng nghề dệt nhuộm + Làng nghề tái chế chất thải (giấy, nhựa, kim loại, ).v.v - Theo tính chất sản xuất: làng nông nghiệp kiêm nghề thủ công, làng nghề thủ công chuyên nghiệp, làng nghề thủ công xuất khẩu.v.v 1.1.3 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề TTCN 1.1.3.1 Đặc điểm làng nghề TTCN Nhìn chung, làng nghề TTCN nước ta có đặc điểm chung bật sau đây: Một là, tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề TTCN theo hộ gia đình chủ yếu Ngồi ra, làng nghề cịn có số loại hình sản xuất khác như: doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, Hai là, hầu hết làng nghề sử dụng công nghệ thủ công thô sơ Cho đến có số mặt hàng có khả giới hố số cơng đoạn sản xuất Có thể nói, đặc điểm đem lại đặc tính riêng biệt quý cho sản phẩm làng nghề Tuy nhiên, đặc điểm làm cho suất, chất lượng sản phẩm nhiều làng nghề thấp, khả cạnh tranh nhiều làng nghề bị hạn chế Ba là, làng nghề TTCN thường có nhiều nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề Việc sản xuất sản phẩm thủ cơng làng nghề có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, có kỹ thuật tinh xảo làm hạt nhân để phát triển Mỗi làng nghề thường có ơng tổ nghề người truyền dạy bí quyết, kỹ thuật nghề Phương thức dạy nghề chủ yếu truyền nghề, kèm cặp người thợ thợ học việc Bốn là, nguyên liệu sử dụng cho sản xuất làng nghề chủ yếu nguyên liệu sẵn có địa phương nước tre nứa, song mây, gỗ, sừng, tơ tằm Ngồi có nhập số ngun liệu từ nước ngoài; việc tận dụng phế liệu cho sản xuất coi trọng Năm là, sản phẩm làng nghề: thường sản phẩm độc đáo, sản xuất theo kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, nhiều sản phẩm khơng thể sử dụng máy móc vào q trình sản xuất mà có bàn tay người thực Sản phẩm làng nghề TTCN truyền thống mang tính độc đáo, tính nhân văn, nét nghệ thuật cao, tất mang vóc dáng dân tộc, quê hương chứa đựng ảnh hưởng văn hố tinh thần, quan niệm nhân văn, tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Khác với mặt hàng công nghiệp sản xuất hàng loạt máy móc, giá trị hàng thủ cơng làng nghề lao động thủ công, tâm hồn sáng tạo người thợ thể sản phẩm Sáu là, làng nghề TTCN Việt Nam không phản ánh mối quan hệ "nghề" với "nghiệp" mà chứa đựng giá trị tinh thần đậm nét, phản ánh qua tập tục, tín ngưỡng, lễ hội nhiều quy định khác Trước hết nói đến quy ước, luật lệ để gìn giữ bí nghề, để bảo tồn nghề dịng họ hay cộng đồng làng xã Có thể nói tất nghề thủ cơng có bí Việc giữ bí nghề khơng đơn giữ nghề mà cịn chi phối quan hệ xã hội khác quan hệ hôn nhân, việc truyền nghề đóng khung số đối tượng cụ thể, truyền cho trai, truyền cho trưởng cháu đích tơn Điều tạo trật tự làng nghề nét văn hoá đặc thù làng nghề Việt Nam Điều thứ hai cần đề cập đến đặc điểm sinh hoạt văn hoá tinh thần làng nghề là: làng nghề có tục thờ cúng tổ nghề gắn liền với lễ hội với hoạt động văn hoá dân gian khác Như vậy, làng nghề yếu tố sản xuất cịn mang đậm yếu tố văn hố phần cịn có yếu tố tâm linh phù hợp Bởi làng nghề phạm vi đơn vị sản xuất khái niệm đơn vị hành cịn có đặc trưng riêng biệt tính cộng đồng cư trú, cộng đồng lợi ích cao * Đặc điểm nghề thêu ren làng nghề Việt Nam: Thêu nghề thủ cơng truyền thống mang tính chất nghệ thuật trang trí tạo hình truyền thống nước ta, xuất từ thuở vua Hùng dựng nước Nghề thêu ren phát triển thành làng nghề vào kỷ thứ 17 Thời gian đầu sản phẩm thêu phục vụ cho cung đình làm đồ tế lễ, cống nạp cho vương triều phương Bắc Trải qua bao thăng trầm, nghề thêu phát triển rộng khắp tới miền đất nước, trở thành nghề thu hút đông đảo lao động, lao động vùng nông thôn Kế thừa kinh nghiệm quý báu cha ông truyền lại, người thợ thêu vận dụng kỹ thuật thêu cách hiệu vào việc tạo nên mẫu thêu đạt trình độ nghệ thuật cao, cung ứng cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần tăng thu nhập hộ gia đình, chiếm vị trí quan trọng sản xuất, đời sống kinh tế quốc dân Nghề thêu ren khơng q phức tạp, địi hỏi lớn với người làm nghề kiên trì, cẩn thận ý thức làm việc tập thể Công cụ dùng nghề thêu ren đơn giản Các thợ thêu sử dụng số thứ vật liệu mức tối thiểu khung thêu, kim thêu cỡ (kiểu trịn kiểu chữ nhật), kéo, thước, bút lơng, phấn mỡ, vải thêu (vải trắng, sa tanh, lụa ), thêu màu Chính thế, nghề thêu ren phù hợp với khả nguồn lao động nước ta, khu vực nông thôn Mũi kim thoăn đưa đưa lại đường hình thù với màu sắc sống động dần Các sản phẩm thêu ren trước hết vật phẩm có giá trị nghệ thuật cao, không lỗi mốt, chúng gần gũi với sống người tô điểm cho sống người kể từ lúc chào đời giã từ sống, từ khăn tay đến loại khăn trải bàn, ga gối, rèm cửa, quần áo, đến tranh thêu Quy trình sản xuất sản phẩm thêu ren bao gồm công đoạn bản: pha cắt, in kẻ, thêu, kiểm hố, giặt là, đóng gói Pha cắt: Đây coi khâu khởi đầu để tạo nên sản phẩm thêu ren Trên sở mẫu thiết kế, đội ngũ nghệ nhân, thợ, cán kỹ thuật sở sản xuất tiến hành tính tốn định mức vải cần sử dụng để làm nên sản phẩm theo kích cỡ, tiêu chuẩn khách hàng yêu cầu In kẻ: Sau có số liệu từ khâu pha cắt, người thợ làng nghề tiến hành in kẻ Đây khâu địi hỏi độ xác cao Thêu: Sản phẩm thêu ren sở sản xuất làng nghề nghệ nhân, người thợ thực đôi bàn tay khéo léo với tâm hồn thăng hoa người dân làng nghề thêu ren truyền thống Kiểm hố: Để có sản phẩm thêu ren hoàn hảo kỹ thuật hình thức, sở làng nghề coi trọng khâu kiểm hoá Với kinh nghiệm tay nghề mình, tay kim, kỹ thuật viên ln cố gắng tìm chỉnh sửa lại từ sai sót nhỏ sản phẩm thêu ren đường thêu, sợi thừa, Giặt là: Sản phẩm sau kiểm hoá chuyển sang khâu giặt Tại đây, đội ngũ công nhân kỹ thuật sở sản xuất giúp làm vết dơ, ủi kỹ theo đường nét thêu Đóng gói: Đây khâu cuối sản phẩm thêu Nó đóng vai trị không nhỏ tạo nên vẻ đẹp, sức hấp dẫn sản phẩm thêu ren đóng gói khơng tạo thuận lợi cho việc vận chuyển mà làm bật lên góc thêu, đường nét sản phẩm Đối với quy trình sản xuất sản phẩm tranh thêu thiết phải tuân thủ chặt chẽ bước sau: Khi nhận vẽ bảng phân loại màu từ hoạ sỹ thiết kế, phận kỹ thuật chuyển đường nét từ vẽ sang vải tơ tằm chọn lựa cho thích hợp với nội dung tranh Sau người thợ căng vải lên loại khung chuyên dùng, chọn lựa số lượng màu theo bảng phân màu thêu kỹ thuật định bảng vẽ chi tiết Trung bình người thợ phải từ tháng rưỡi đến hai tháng để hoàn thành tranh Tranh thêu xong chuyển đến cho phận hồn chỉnh, sau căng lên miếng ván mỏng lồng vào khung Với chất lượng nguyên liệu nay, tranh có tuổi thọ đến vài mươi năm 10 Sản phẩm thêu ren không dừng lại số mặt hàng đơn giản năm trước Ngày nghề thêu ren đạt tới trình độ cao địi hỏi tính sáng tạo nghệ thuật điêu luyện Có thể nói nghệ thuật vẽ mũi kim, địi hỏi cần mẫn, khéo léo, sáng tạo, tính thẩm mỹ cao nghệ thuật phối màu kỹ thuật hội hoạ khác khác chỗ phải thể kim Từng đường kim, mũi khéo léo hài hoà kết hợp với vải đan, quyện vào tạo thành sản phẩm đẹp có giá trị cao Máy móc dù có tinh xảo đến đâu thay đôi bàn tay tài hoa, điêu luyện người Hiện giới người ta chế tạo máy thêu công nghiệp đại với 20 - 25 đầu kim thêu, điều khiển máy vi tính, suất gấp 1.000 lần thêu thủ công Tuy nhiên, dàn máy thêu máy thêu cá nhân sản xuất loại sản phẩm định, suất lớn, giá thành hạ tính nghệ thuật khơng cao, so sánh với thêu thủ công Công nghệ dệt vải ngày đạt trình độ cao nhờ sử dụng thiết bị máy móc tiên tiến, đại, suất cao, nguyên liệu sử dụng loại sợi tự nhiên đến loại sợi tổng hợp, hoá học đủ loại màu sắc khác Tuy nhiên vải dệt khác với hàng thêu nét độc đáo, tinh xảo vượt trội hàng thêu Từ mảnh vải từ sợi màu khác nhau, với bàn tay người thợ, người ta sáng tạo không thời trang lộng lẫy, khéo léo mang tính độc đáo cao mà người cịn tạo tranh có tính nghệ thuật, phục vụ cho nhà chơi tranh nghệ thuật, đồ trang trí nội thất khăn trải bàn, khăn ăn, rèm cửa, mà máy móc khơng thể làm Nhìn vào sản phẩm thêu người ta thấy nét tài hoa thể nét văn hố dân tộc kết tinh Ngồi giá trị sử dụng phục vụ nhu cầu người, hàng thêu ren cịn có giá trị văn hố lịch sử thể nét văn hoá dân tộc độc đáo Trước hàng thêu phục vụ cung đình vua chúa, quan lại đủ điều kiện sử dụng Ngày nay, đời sống vật chất tinh thần người nâng cao, nước phát triển, người ta thích dùng hàng thủ cơng sản xuất tay, có giá trị văn hố Vì họ tìm đến nước mà cơng nghiệp chưa phát triển, hàng hố chủ yếu làm thủ công để mua sắm hàng Ngày nay, nhu cầu ngày phát triển, thị trường hàng thêu ren ngày mở rộng đòi hỏi cao 99 khoảng thời gian tương đối dài, nghĩa việc quy hoạch, thiết kế có tính chất mở, để cải biến cho thích hợp, phù hợp với thay đổi thị trường Xây dựng tốt đồng kết cấu hạ tầng, điều kiện quan trọng để cụm sản xuất tập trung phát triển có hiệu Trước hết cần phải giải khâu quan trọng nhựa hoá đường giao thông, nối liền từ cụm sản xuất tập trung làng nghề địa bàn xã tới thị trấn, huyện, tỉnh, đường quốc lộ trung tâm thương mại, tạo giao lưu thông suốt việc vận chuyển trao đổi hàng hoá Xây dựng hệ thống điện, cấp thoát nước, hệ thống dịch vụ tài chính, ngân hàng tín dụng, bưu viễn thông tạo cho cụm sản xuất tập trung gần với sở dịch vụ Về nguồn vốn: trước mắt cần phát huy nguồn vốn nội lực sở, doanh nghiệp tham gia hoạt động cụm sản xuất tập trung, với hỗ trợ Nhà nước cấp quyền địa phương từ tỉnh đến huyện, xã Huy động thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân việc góp vốn, tạo sở vật chất ban đầu Có thể góp vốn theo giai đoạn khác Điều kiện đầu tư tính theo hai cách: (1) Những người góp vốn đầu tư tham gia sản xuất kinh doanh đó, (2) Những người góp vốn khơng tham gia sản xuất kinh doanh hồn trả có hưởng lãi cụm sản xuất vào hoạt động Về tổ chức quản lý: Thành lập ban quản lý cụm sản xuất TTCN hoạt động tổ chức kinh doanh tiến hành hoạt động dịch vụ phục vụ sở sản xuất kinh doanh cụm như: dịch vụ cung ứng điện, dịch vụ Internet, dịch vụ thương mại,… hoạt động tổ chức nghiệp có thu (thu lệ phí xử lý mơi trường, lệ phí bảo vệ cụm TTCN,…) Ban hành quy chế quản lý cụm điểm công nghiệp địa phương 3.4.7 Từng bước hồn thiện cơng nghệ sản xuất sản phẩm thêu ren làng nghề Đến nay, quy trình thao tác kỹ thuật sản xuất sản phẩm thêu ren làng nghề thêu ren xã Thanh Hà gần ổn định, có cải tiến nhỏ theo chủng loại sản phẩm Nhưng để đảm bảo phát triển nữa, cần tìm cách phân biệt sản phẩm thêu tay thêu máy Các sản phẩm thêu máy ngày phổ biến giới nước, so với sản phẩm thêu tay, 100 sản phẩm thêu máy rẻ nhiều Tuy nhiên, thực tế, người tiêu dùng khó phân biệt sản phẩm làm tay sản phẩm làm máy, dẫn tới suy giảm đáng kể tiêu thụ sản phẩm làm tay, đặc biệt sản phẩm thêu tay Vì vậy, cần đa dạng hố nhanh chóng áp dụng mẫu mã xu hướng sản xuất làng nghề để tăng cường tính cạnh tranh so với sản phẩm công nghiệp ngày phát triển thị trường giới Do vậy, đôi với việc sử dụng đôi bàn tay khéo léo người thợ, cần tiếp tục đại hố cơng nghệ truyền thống cách dùng máy khí khâu xử lý nguyên vật liệu tạo sản phẩm Chuyển giao công nghệ đường chủ yếu để đổi trang thiết bị cho làng nghề thêu ren truyền thống địa bàn xã Nhà nước cấp quyền cần tăng nguồn cung cấp công nghệ trực tiếp đến người sử dụng với việc khuyến khích sáng tạo chuyển giao cơng nghệ Có sách đánh thuế thấp miễn giảm thuế máy móc, thiết bị cơng nghệ cao máy móc thiết bị nhỏ lẻ sử dụng nhiều làng nghề thêu ren như: khung thêu, máy khâu, Khuyến khích sở sản xuất làng nghề đầu tư chiều sâu để đổi cơng nghệ, thiết bị, đại hố cơng nghệ truyền thống, áp dụng cơng nghệ nhiều trình độ khu vực sản xuất làng nghề, làm cho sản phẩm làm có đủ sức cạnh tranh thị trường Nhà nước cần hướng dẫn cung cấp thông tin cập nhật công nghệ, thiết bị ngoại nhập để người sản xuất có điều kiện lựa chọn công nghệ cho phù hợp với khả Mặt khác, nên khuyến khích sở sản xuất cá nhân người lao động nâng cao trình độ kỹ thuật, cơng nghệ, khí hố phạm vi rộng Giới thiệu giúp cho làng nghề thêu ren địa bàn xã hợp tác với quan, tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt làng nghề Đổi công nghệ việc làm sở sản xuất kinh doanh làng nghề đơn vị định Vì thế, khơng thể có phương án đổi cơng nghệ chung cho tất làng nghề địa bàn mà phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, sản phẩm khả năng, điều kiện làng nghề để xác định phương án sản xuất chiến lược đổi công nghệ, trang thiết bị 101 cho phù hợp Thực tốt gắn bó chiến lược thị trường với chiến lược sản xuất làng nghề 3.4.8 Thành lập phát huy vai trò Hiệp hội làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà Hiện nay, làng nghề thêu ren xã tồn chủ yếu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo quy mơ hộ gia đình Các loại hình doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ như: doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, hợp tác xã, tổ hợp tác xuất Đặc điểm bật chúng quy mô vốn lao động nhỏ, ln nằm tình trạng thiếu vốn, cơng nghệ, thiết bị lạc hậu, lực quản lý kinh doanh yếu dẫn tới suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế thấp Thêm vào thiếu thơng tin nhiều góc độ mà bật thiếu thông tin thị trường, khả hoạt động tiếp thị kém, làm cho lực cạnh tranh thâm nhập thị trường yếu Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc bảo tồn phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Để khắc phục hạn chế nêu việc thành lập phát huy vai trò hiệp hội làng nghề thêu ren địa bàn có ý nghĩa quan trọng Việc thành lập Hiệp hội làng nghề thêu ren nhằm tập hợp hộ, sở, tổ hợp sản xuất làng sản xuất, cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ phát triển làng nghề, chia sẻ thông tin thị trường Vai trò hiệp hội tập trung bốn lĩnh vực sau: - Hiệp hội cầu nối sở sản xuất làng nghề với quan Nhà nước; - Hiệp hội người đại diện bảo vệ quyền lợi thành viên thị trường nước quốc tế; - Hiệp hội người thực hoạt động xúc tiến thương mại chung cho thành viên (như tiếp thị, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu, ); - Hiệp hội góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thêu ren làng nghề địa bàn xã Hiện tại, làng nghề địa bàn xã chưa thành lập Hiệp hội làng nghề Năm 2006, số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm thêu ren địa bàn xã đứng thành lập Hiệp hội làng nghề thêu ren xã Thanh Hà Tuy nhiên, vai trò Hiệp hội chưa phát huy nên việc tham gia sở sản xuất kinh doanh làng nghề thêu ren vào Hiệp hội hạn 102 chế Để tăng cường sức mạnh tính đại diện cao cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề, Hiệp hội làng nghề cần đẩy mạnh nâng cao hiệu mình, tạo lòng tin thu hút tham gia sở sản xuất kinh doanh lang nghề, mở rộng tổ chức phát triển Hiệp hội Hiệp hội cần mở rộng thành viên tất doanh nghiệp thuộc loại hình, từ hộ gia đình đến doanh nghiệp, hợp tác xã Bên cạnh đó, cần khuyến khích thành lập hiệp hội làng nghề làng nghề địa bàn xã Tuy nhiên, cần ý rằng, hiệp hội tổ chức mang tính tự nguyện Do đó, khơng có cách khác để mở rộng thành viên hiệp hội việc phải làm cho doanh nghiệp thấy lợi ích việc tham gia hiệp hội Điều đòi hỏi hiệp hội phải hoạt động thực có hiệu Để phát huy vai trị mình, hiệp hội làng nghề cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Tham gia tuyên truyền, phổ biến cho hội viên nắm sách Nhà nước việc bảo tồn phát triển làng nghề, bảo đảm vệ sinh môi trường, nâng cao đời sống người lao động - Động viên nhiệt tình khả lao động sáng tạo hội viên, hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ kinh tế - kỹ thuật sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sản phẩm thêu ren làng nghề sở trao đổi kinh nghiệm, phổ biến ứng dụng công nghệ, thiết bị - Trợ giúp, tư vấn cho hội viên việc tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh xuất Trợ giúp hội viên việc đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tập hợp sức mạnh làng nghề tiến hành xúc tiến thương mại, tạo lập thương hiệu, logo, cung cấp thông tin thị trường giá cả, mẫu mã, quy định Nhà nước, lập trang Web chung mạng Tổ chức triển lãm, hội chợ, chợ phiên, hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm phát triển nghề thêu ren, khuyến khích hợp tác, liên kết hội viên - Trợ giúp việc tổ chức du lịch làng nghề gắn với du lịch văn hóa, du lịch sinh thái - Tổ chức phối hợp với ngành, sở đào tạo nghề mở lớp dạy nghề; đào tạo bồi dưỡng trình độ quản lý; đặc biệt coi trọng việc truyền nghề nghệ nhân lão thành cho lớp thợ trẻ nhằm bảo tồn phát triển làng nghề thêu ren - Đại diện cho hội viên tập hợp ý kiến, phản ánh tâm tư, nguyện vọng hội đề nghị với quan nhà nước biện pháp khuyến khích, giúp đỡ bảo 103 tồn, phát triển làng nghề thêu ren, tăng giá trị kinh tế, giá trị văn hóa sản phẩm thêu ren làng nghề, bảo vệ quyền lợi đáng hội viên 3.4.9 Khuyến khích chuyển đổi hộ sản xuất kinh doanh sang mơ hình doanh nghiệp Có thể nói, việc chuyển đổi hộ sản xuất kinh doanh sang mơ hình doanh nghiệp xu hướng làng nghề thêu ren địa bàn xã để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, góp phần giữ gìn, phát triển nghề thêu ren truyền thống phù hợp với kinh tế chuyển đổi hội nhập giai đoạn Việc chuyển đổi từ hộ kinh doanh sang doanh nghiệp làng nghề thêu ren xã Thanh Hà có nhiều thuận lợi, trước hết thay đổi tư người sản xuất kinh doanh Chuyển thành doanh nghiệp có địa vị pháp lý rõ ràng, kinh doanh việc giao dịch gặp nhiều thuận lợi hơn, thực nghiêm túc nghĩa vụ tài với Nhà nước Điều quan trọng quyền địa phương quan tâm đến phát triển làng nghề, cách quy hoạch, tạo điều kiện đất đai để doanh nghiệp tập trung mở rộng nhà xưởng, hình thành cụm công nghiệp làng Trong làng làng nghề thêu ren nơi tập trung cửa hàng trưng bày sản phẩm giao dịch, nơi khách hàng đến tham quan mua sắm hàng thêu ren Những yếu tố tạo động lực khuyến khích nhiều hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp trở thành làng doanh nghiệp Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ, sở sản xuất làng nghề thêu ren tham gia hình thức hợp tác sản xuất, đa dạng hố hình thức tổ chức nghề tham gia hình thức hợp tác sản xuất Đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất hộ, liên hộ, doanh nghiệp nghiệp tư nhân, công ty TNHH, hợp tác xã thêu ren, nhằm tăng cường sức cạnh tranh củng cố quan hệ sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện cho làng nghề thêu ren (hoặc sở, doanh nghiệp) thành lập tập trung đứng bảo đảm giới thiệu đầu ra, đầu vào sản phẩm đảm nhiệm việc đầu tư mang tính chất chun mơn hố Tăng cường hợp tác liên doanh liên kết thành phần kinh tế, doanh nghiệp nhà nước với làng nghề thêu ren địa bàn, tăng cường hình thức làng nghề làm vệ tinh Thành lập thu hút sở sản xuất làng nghề thêu ren tham gia Hiệp hội làng nghề thêu ren xã, liên kết khâu q trình sản xuất, 104 phân cơng hợp tác sản xuất giúp thông tin khoa học công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, bảo vệ lợi ích đáng 3.4.10 Xây dựng mơ hình làng nghề gắn với du lịch Việc xây dựng phát triển mơ hình gắn làng nghề với hoạt động du lịch cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã thời gian tới Để làng nghề thêu ren phát triển theo hướng này, điều quan trọng giữ gìn sắc văn hóa làng nghề, phát triển sản phẩm mang tính đặc trưng văn hóa tính nghệ thuật cao Giá trị sản phẩm thêu ren không tính giá ngun liệu cơng lao động, mà chủ yếu đánh giá tính nghệ thuật tính văn hóa sản phẩm Điều thu hút khách du lịch không sản phẩm thêu ren làng nghề, mà hoạt động sản xuất sản phẩm thêu ren truyền thống làng nghề địa bàn xã Với làng nghề kết hợp với khu du lịch theo mơ hình này, vấn đề vệ sinh môi trường đặt tiêu chí quan trọng việc quy hoạch làng nghề Điều kiện môi trường yếu tố thu hút khách du lịch Trên thực tế, mơ hình gắn phát triển làng nghề với hoạt động du lịch thực có hiệu làng nghề thêu ren truyền thống An Hoà Hoà Ngãi Trong khoảng năm trở lại đây, bình quân hàng năm làng nghề thu hút hàng trăm khách du lịch nước quốc tế đến tham quan, mua sắm sản phẩm thêu ren làng nghề Tuy nhiên mơ hình du lịch làng nghề làng nghề thêu ren địa bàn xã nêu chủ yếu diễn cách tự phát mà chưa có nghiên cứu triển khai thực cách đồng bộ, việc phát triển mơ hình cịn nhiều khó khăn, bất cập, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa quan tâm mức ban ngành, quyền cấp Để đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề thời gian tới thân làng nghề thêu ren địa bàn xã cần có đầu tư vào việc nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm, đề cao tính nghệ thuật sản phẩm, đồng thời cần phải khôi phục phát triển hoạt động văn hóa dân gian truyền thống nhằm xây dựng mơi trường văn hóa làng nghề Bên cạnh đó, cấp quyền từ tỉnh đến huyện, xã cần quan tâm đầu tư cải thiện hệ thống đường giao thông, xây dựng, trùng tu, tôn tạo sở văn hóa du lịch làng nghề; khuyến khích hợp tác nghệ nhân, trường dạy nghề, doanh nghiệp 105 hợp tác với nghệ nhân để dạy nghề cho lao động trẻ, khôi phục kỹ thuật sản xuất truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa làng nghề 3.4.11 Giải pháp môi trường Để phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà cách bền vững, tạo điều kiện để giải tốt vấn đề bảo vệ mơi trường cần thực cách đồng biện pháp sau: Di dời sở sản xuất sản phẩm thêu ren có chất thải gây ô nhiễm môi trường (các xưởng giặt, là, nhuộm) nằm xen kẽ khu dân cư đến cụm TCNN tập trung để xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng làng nghề Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục: Một giải pháp quan trọng hàng đầu nâng cao dân trí cho nhân dân nói chung người dân làng nghề nói riêng cách xây dựng chương trình truyền thơng, giáo dục mơi trường Xuất phát từ trình độ ý thức người dân địa phương lạc hậu, thấp kém, nhiều chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà không ý tới môi trường sức khoẻ Trước hết nên cung cấp thông tin đầy đủ thường xuyên vấn đề cấp thiết lĩnh vực môi trường, giới thiệu Luật sách bảo vệ mơi trường, trạng nhiễm mơi trường địa phương hậu sức khoẻ người thông qua phương tiện thông tin đại chúng từ huyện đến xã, trường học sở sản xuất kinh doanh địa bàn để người dân đơn vị hiểu tác hại việc suy giảm chất lượng môi trường hoạt động sản xuất nghề; nhận thức rõ quyền lợi, trách nhiệm tự giác thực tốt yêu cầu vệ sinh môi trường phịng chống nhiễm mơi trường làng nghề Bên cạnh đó, quan chức năng, cấp, ngành địa phương nên thành lập ban an toàn vệ sinh làng nghề để phổ biến thông tin, pháp luật mơi trường, đồng thời có biện pháp xử phạt nghiêm khắc sở sản xuất vi phạm Tăng cường công tác quản lý Nhà nước môi trường: Trong năm qua, tỉnh, huyện đạo ngành, địa phương lập dự án, quy hoạch, đầu tư xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp - làng nghề ban hành nhiều văn quản lý nhà nước tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, có vấn đề mơi trường Tuy nhiên, quan tâm cấp quyền từ tỉnh 106 đến huyện, xã hạn chế nên chưa tạo chuyển biến tích cực việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Bên cạnh đó, việc xây dựng cụm tiểu thủ cơng nghiệp - làng nghề chậm, phối kết hợp cấp, ngành công tác quản lý Nhà nước làng nghề, việc nắm bắt thông tin phản hồi từ sở hạn chế, dẫn đến thiếu giải pháp đạt hiệu Để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước làng nghề địa phương thời gian tới, cần tăng cường tổ chức hệ thống quản lý môi trường làng nghề từ quy mơ cấp tỉnh, huyện, xã tới thơn xóm Tỉnh cần sớm đưa sách quản lý môi trường phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, việc quy định đóng góp cho quỹ môi trường, chế độ thưởng phạt, kể thuế môi trường hoạt động phát sinh giảm thiểu nhiễm Bên cạnh đó, cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phương tiện vận chuyển cho quan quản lý môi trường cấp huyện đáp ứng nhu cầu thu gom, phân loại chất thải rắn để không ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe người dân; củng cố, bổ sung hệ thống cán phụ trách môi trường chuyên trách cấp huyện cấp xã; khẩn trương xây dựng khu tập kết chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại Tỉnh, huyện cần tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương tổ chức nước ngồi, huy động nguồn vốn đóng góp tổ chức kinh tế nước hỗ trợ chương trình, dự án giải nhiễm môi trường làng nghề thêu ren, bao gồm xử lý riêng lẻ doanh nghiệp xử lý tập trung khu cụm tiểu thủ cơng nghiệp Ngồi ra, cấp quyền từ huyện đến xã, thị trấn cần tích cực hỗ trợ cung cấp thơng tin, khuyến khích làng nghề thêu ren địa bàn xã, hộ sản xuất, sở hoạt động làng nghề áp dụng giải pháp công nghệ giảm thiểu ô nhiễm sản xuất nghề gây ra, hướng dẫn áp dụng công nghệ gây nhiễm mơi trường Tỉnh, huyện cần đẩy mạnh công tác kiểm tra môi trường làng nghề, kịp thời phát yếu tố gây nguy hại tới môi trường sức khỏe người dân, đặc biệt lao động sở sản xuất làng nghề huyện 3.4.12 Hoàn chỉnh số sách kinh tế Nhà nước việc phát triển làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp Một là, sách tạo vốn khuyến khích đầu tư: 107 Nhà nước tạo điều kiện việc huy động vốn an tồn có hiệu cho sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Để làm tốt việc cần có trung tâm hỗ trợ tài bảo lãnh tín dụng Sự giúp đỡ có ý nghĩa quan trọng việc tạo vốn cho làng nghề, làm cho quy mô sản xuất mở rộng thu hút vốn đầu tư ngày nhiều Đa dạng hố hình thức cho vay vốn làng nghề, có sách thực lãi suất ưu đãi, thay đổi định mức cho vay thời gian cho vay Tăng cường kiểm soát nguồn vốn vay để hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay mục đích có hiệu Tiếp tục đổi hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng Nghiên cứu hạ lãi suất cho vay đối vói nơng dân nói chung làng nghề truyền thống nói riêng sở giảm chi phí dịch vụ ngân hàng Mở rộng hình thức cho vay tín chấp, cho vay có bảo lãnh hộ dân q nghèo, có sách hỗ trợ vốn để họ có điều kiện sản xuất kinh doanh Cải tiến thủ tục cho vay cho thật đơn giản, mặt khác phải bảo đảm an toàn vốn vay Khuyến khích doanh nghiệp làng nghề truyền thống, ngành nghề thu hút nhiều lao động giải việc làm chỗ thêu ren đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Các làng nghề truyền thống cần kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, tiếp xúc với đối tác nước ngồi để tìm hội liên doanh, liên kết Hai là, sách thuế: Nhà nước cần bổ sung, hồn chỉnh số vấn đề sách thuế theo hướng sau: + Thực sách miễm giảm thuế doanh nghiệp thành lập, hộ gia đình sản xuất kinh doanh lần đầu sản phẩm đưa vào sản xuất + Để khuyến khích đổi cơng nghệ làng nghề truyền thống, cần có sách miến giảm thuế từ - năm sở sản xuất áp dụng công nghệ Tạo điều kiện cho họ phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, nhằm tăng thu nhập tạo việc làm cho người lao động + Trước mắt cần ưu tiên miễn giảm thuế làng nghề sản xuất hàng xuất không vi phạm điều luật WTO, sử dụng nguyên liệu lao động chỗ sở sản xuất có vệ tinh nông thôn 108 Ba là, tăng cường công tác quản lý Nhà nước làng nghề truyền thống Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường, có khơng làng nghề truyền thống thị trường tiêu thụ sản phẩm rơi vào tình trạng mai một, khơng phát huy tiềm vốn có Ngun nhân tình trạng là: Thiếu động việc chuyển nghề, cải tiến kỹ thuật mẫu mã, chưa trì sản xuất Nhưng mặt khác, ngun nhân khơng phần quan trọng việc quản lý Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trường kinh doanh cho làng nghề Ngồi luật sách chung có liên quan đến phát triển làng nghề, nên có hệ thống sách riêng cho làng nghề truyền thống phải đồng hướng vào mục tiêu định Từ tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường sản xuất kinh doanh làng nghề, đặc biệt ý đến sách trợ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hố, gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm thị trường Để thực giúp đỡ có hiệu Nhà nước làng nghề truyền thống, cần xây dựng chiến lược toàn diện, tiến hành điều tra khảo sát, quy hoạch tổng thể cho phát triển làng nghề Xây dựng thực chương trình, dự án, khẩn trương hình thành, phát triển tổ chức tư vấn nhằm hỗ trợ, giúp đỡ làng nghề trình sản xuất kinh doanh Sự giúp đỡ tổ chức tư vấn nên tập trung vào lĩnh vực xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, đào tạo du lịch, Tăng cường công tác quản lý làng nghề chế thị trường, cần đạo cấp, cấp lãnh đạo địa phương theo dõi nắm tiêu kinh tế - kỹ thuật, nhằm giúp cho quan cấp có số liệu xác, đưa định đắn mang tính khả thi cao Từ đó, có kế hoạch phát triển mạnh mẽ ngành nghề truyền thống mang hiệu kinh tế thiết thực, nhằm khai thác cách đầy đủ lợi lao động, nguyên liệu tay nghề, Tạo điều kiện khuyến khích hoạt động hội nghề nghiệp Trong chế thị trường, đời hội nghề nghiệp cần thiết Bởi vì, thơng qua tổ chức mà sở sản xuất, cá nhân người thợ cung cấp thông tin kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, giá thị trường, đồng thời góp phần 109 giải vấn đề lao động việc làm cho nhiều người Do vậy, nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ, giúp đỡ hội nghề nghiệp phát triển KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua trình điều tra, tìm hiểu, nghiên cứu đề tài "Phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam", Luận văn đạt số kết sau đây: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận cần thiết phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn Thứ hai, đánh giá thực trạng làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà năm qua, từ rút mặt mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục Thứ ba, sở lý luận thực tiễn, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển làng nghề thêu ren xã Thanh Hà đến năm 2015 KIẾN NGHỊ: * Đối với Nhà nước: - Cần tổng kết kinh nghiệm phát triển làng nghề TTCN Việt Nam thời gian qua xây dựng chương trình tồn diện cụ thể phát triển làng nghề chương trình tổng thể CNH, HĐH nông thôn - Thực thi đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo môi trường thuận lợi cho khôi phục, hình thành phát triển làng nghề TTCN Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến sách biện pháp hỗ trợ làng nghề ổn định mở rộng thị trường, tạo lập tăng cường vốn, đổi chuyển giao công nghệ, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp với hộ sản xuất kinh doanh, hỗ trợ đào tạo nhà doanh nghiệp, người lao động, tăng cường quy hoạch, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giải mặt sản xuất cho sở sản xuất làng nghề * Đối với cấp quyền địa phương: 110 - Tăng cường nâng cao hiệu công tác khuyến công nhằm kịp thời khuyến khích làng nghề phát triển - Tổ chức quan chuyên môn cung cấp thông tin thị trường cách thường xuyên cập nhật cho làng nghề - Tăng cường sách tín dụng, liên kết chặt chẽ ngân hàng địa phương nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề - Tăng cường hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động làng nghề - Cấp huyện nên dành phần kinh phí định kinh phí ngân sách cấp hàng năm nhằm hỗ trợ cho phát triển cơng nghiệp địa phương nói chung làng nghề nói riêng * Đối với sở sản xuất kinh doanh làng nghề: - Tranh thủ bố trí sử dụng nguồn lực có hỗ trợ Nhà nước, cấp quyền địa phương cách đầy đủ, hợp lý có hiệu - Tăng cường hợp tác, liên kết với với đối tác nhằm nâng cao sức mạnh thị trường hiệu sản xuất kinh doanh - Quan tâm đến việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm thêu ren nhằm giữ vững uy tín làng nghề nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thêu ren làng nghề xã Thanh Hà thị trường 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hữu Bình (2006), Những tác động yếu tố văn hoá - xã hội quản lý nhà nước tài ngun, mơi trường q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Hội thảo "Mỗi làng nghề", Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 134/2004/NĐ-CP khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Cục xúc tiến thương mại (2004), Báo cáo tình hình xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam nước giới, Hà Nội Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Kim Giao (1996), "Làng nghề truyền thống – Mơ hình làng nghề phát triển nông thôn", Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, tr 73 - 82 Đỗ Thị Hảo (2001), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Trần Minh Huân, Phạm Thanh Tùng (2007), "Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số nước châu Á", Tạp chí Cơng nghiệp, 6(1), tr.53 - 54 10 Nguyễn Hữu Khải, Đào Ngọc Tiến (2006), Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 112 12 Hương Lan (2005), “Làng thêu truyền thống Thanh Hà - Xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng, đẩy mạnh xuất khẩu", Tạp chí Cơng nghiệp, 10(1), tr 31 13 Phạm Nguyên Minh (2007), "Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thủ cơng mỹ nghệ", Tạp chí Thương mại, 5(1), tr - 14 Nguyễn Đình Phan (2005), "Vấn đề phát triển nghề TTCN trình hội nhập", Khuyến công, 11(2), tr - 15 Sở Văn hố Thơng tin Hà Nam - Sở Cơng nghiệp Hà Nam (2004), Làng nghề Hà Nam - Tiềm triển vọng, Nxb Cơng ty Văn hố trí tuệ Việt, Hà Nội 16 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Minh Thu (2003), "Nghề thêu xưa nay", Tạp chí Di sản, 11(1), tr 56 57 18 Nguyễn Đức Toàn (2005), "Làng thêu Quất Động", Tạp chí Di sản, 4(13), tr - 19 Nguyễn Kế Tuấn (1996), "Một số vấn đề tổ chức sản xuất làng nghề thủ công", Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, tr 83 - 92 20 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Liêm (2008), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2007, Thanh Liêm 21 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Liêm (2006), Đề án phát triển tiểu thủ công nghiệp - làng nghề giai đoạn 2006 - 2010, Thanh Liêm 22 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Liêm (2007), Báo cáo tình hình sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2006, Thanh Liêm 23 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Liêm (2006), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2005, Thanh Liêm 24 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Liêm (2005), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2005, Xây dựng kế hoạch năm 2006, Thanh Liêm 25 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Liêm (2005), Báo cáo tình hình thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005, Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, Thanh Liêm 113 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2006), Đề án phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nam 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2004), Quyết định số 208/QĐ-UB ban hành Quy định tiêu chuẩn làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Nam, Hà Nam 28 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2007), Quyết định số 418/QĐ-UBND bổ sung số nội dung Quyết định số 208/QĐ-UB ngày 09 tháng 02 năm 2004, Hà Nam 29 Uỷ ban nhân dân xã Thanh Hà (2008), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, Thanh Hà 30 Uỷ ban nhân dân xã Thanh Hà (2007), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2006, Thanh Hà 31 Uỷ ban nhân dân xã Thanh Hà (2006), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 2010, Thanh Hà 32 Uỷ ban nhân dân xã Thanh Hà (2006), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đai xã Thanh Hà giai đoạn 2006 - 2010, Thanh Hà ... phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Chương Thực trạng phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam Chương Giải pháp phát triển làng nghề thêu ren địa bàn. .. tâm cấp, ngành xã Thanh Hà nói riêng huyện Thanh Liêm nói chung Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam" cho Luận văn... kinh nghiệm phát triển nghề làng nghề tỉnh Bắc Ninh điều cần thiết 31 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THÊU REN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HÀ - HUYỆN THANH LIÊM - TỈNH HÀ NAM 2.1 Đặc điểm