Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học kinh tế quốc dân phát triển tổ chức tài nơng thơn việt nam luận án tiến sĩ kinh tế ii Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học kinh tế quốc dân phát triển tổ chức tài nơng thơn việt nam Chun ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: luận án tiến sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU VII CHƯƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG 13 CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN 13 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN 13 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tổ chức tài nông thôn .13 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển tổ chức tài nơng thơn 13 1.1.1.2 Khái niệm tổ chức tài nơng thôn (TCTCNT) .16 1.1.1.3 Đặc điểm TCTCNT 18 1.1.2 Các loại hình TCTCNT 20 1.1.3 Vai trò TCTCNT .22 1.2 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN 24 1.2.1 Tổng quan hoạt động tổ chức tài nơng thơn .24 1.2.2 Các hoạt động tài 28 1.2.2.1 Hoạt động tín dụng 28 1.2.2.2 Hoạt động huy động vốn 29 1.2.2.3 Các hoạt động tài khác .30 1.3 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 34 1.3.1 Quan niệm phát triển hoạt động tổ chức tài nơng thơn 34 1.3.2 Các tiêu phản ánh phát triển hoạt động tổ chức tài nơng thơn 36 1.3.2.1 Mức độ tiếp cận 37 a Độ rộng tiếp cận 38 b Độ sâu tiếp cận 38 1.3.2.2 Tính bền vững .39 1.3.3 Mơ hình mối quan hệ mức độ tiếp cận tính bền vững TCTCNT 42 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN 45 1.4.1 Các nhân tố thuộc tổ chức tài nơng thơn 45 1.4.1.1 Nhận thức phát triển hoạt động .46 1.4.1.2 Sự đa dạng danh mục dịch vụ phương thức cung ứng 46 1.4.1.3 Tiềm lực tài 47 1.4.1.4 Chiến lược phát triển 47 1.4.1.5 Tính chất sở hữu mơ hình tổ chức 48 1.4.1.6 Nguồn nhân lực 48 1.4.1.7 Năng lực quản trị rủi ro .49 1.4.2 Các nhân tố môi trường 50 1.4.2.1 Mơi trường sách, luật pháp 50 1.4.2.2 Môi trường kinh tế .50 1.4.2.3 Mơi trường trị, xã hội 52 1.4.2.4 Môi trường công nghệ thông tin 52 1.5 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN 53 1.5.1 Các mơ hình hoạt động tổ chức tài nơng thơn giới 53 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển hoạt động TCTCNT .55 iii 1.5.2.1 Nhận thức hoạt động TCTCNT .55 1.5.2.2 Dịch vụ cung ứng phù hợp nhu cầu khách hàng 56 1.5.2.3 Nên kết hợp cung cấp dịch vụ tài dịch vụ xã hội .56 1.5.2.4 Vận dụng linh hoạt sở pháp lý thức phi thức 57 * 57 CHƯƠNG 59 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN VIỆT NAM 59 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN VIỆT NAM 59 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 59 2.1.2 Giới thiệu tổ chức tài nông thôn Việt Nam .60 2.1.2.1 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn AGRIBANK 61 2.1.2.2 Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) 62 2.1.2.3 Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) 63 2.1.2.4 Các TCTCNT bán thức 64 2.1.3 Phân đoạn thị trường tài nơng thơn Việt Nam 66 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTCNT VIỆT NAM 69 2.2.1 Thực trạng hoạt động tài 69 2.2.1.1 Hoạt động tín dụng 69 2.2.1.2 Hoạt động huy động tiết kiệm .73 2.2.1.3 Các hoạt động trung gian khác 74 2.2.2 Phân tích mức độ phát triển hoạt động TCTCNT Việt Nam 76 2.2.2.1 Phân tích mức độ tiếp cận TCTCNT .76 2.2.2.2 Phân tích tính bền vững .89 2.2.3 Kiểm định mơ hình mối quan hệ bền vững tiếp cận TCTCNT Việt Nam 98 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTCNT VIỆT NAM 103 2.3.1 Những kết đạt .103 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 105 2.3.2.1 Hạn chế .105 2.3.2.2 Nguyên nhân .109 * 125 CHƯƠNG 127 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG 127 CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN VIỆT NAM 127 3.1 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN VIỆT NAM 127 3.1.1 Mục tiêu hoạt động rõ ràng, cân lợi ích bên .127 3.1.2 Phát triển hoạt động nguyên tắc thị trường .129 3.1.3 Phát triển hoạt động theo hướng đại đáp ứng yêu cầu hội nhập 130 3.1.4 Hệ thống sách điều kiện mơi trường vĩ mô đồng để tạo điều kiện, tạo sân chơi công cho TCTCNT phát triển .131 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN VIỆT NAM 132 iv 3.2.1 Nhận thức đắn tầm quan trọng phát triển hoạt động .132 3.2.2 Đa dạng hóa loại hình dịch vụ cung ứng 133 3.2.3 Phát triển phương thức cung ứng dịch vụ 138 3.2.4 Tăng cường tiềm lực tài 140 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển hoạt động 149 3.2.6 Xác định cụ thể tính chất sở hữu mơ hình tổ chức 153 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .159 3.2.8 Tăng cường lực quản lý rủi ro 161 3.3 KIẾN NGHỊ 164 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 164 3.3.1.1 Xây dựng chiến lược quốc gia tài nơng thơn .164 3.3.1.2 Tăng cường vai trị quản lý hoạt động thị trường tài nông thôn 167 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ quan liên quan 168 3.3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý .168 3.3.2.2 Đảm bảo môi trường kinh tế - trị - xã hội nơng thôn ổn định 169 * 170 KẾT LUẬN 172 CÁC PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG PEARL 12 Các số bảo vệ .12 Cơ cấu Tài Hiệu 12 Chất lượng tài sản .13 Tỷ suất thu hồi vốn chi phí 13 Tính khoản .14 Dấu hiệu tăng trưởng 14 Danh mục cơng trình tác giả Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AGRIBANK Cụm từ tiếng Việt Ngân hàng Nông nghiệp Phát CEP triển nông thônViệt Nam Quỹ hỗ trợ phát triển vốn Capital Aid Fund for Cơ quan phát triển quốc tế Canada Employment of the Poor Desjadin International DID Cụm từ tiếng Anh Development DTBB FSS GB Dự trữ bắt buộc Sự bền vững tài Financial self- Ngân hàng Grameen sustainability Grameen Bank v Từ viết tắt HLHPN IFAD NGO Cụm từ tiếng Việt Hội liên hiệp phụ nữ Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế Cụm từ tiếng Anh International Fund for Tổ chức phi phủ Agricultural Development Non-governmental Organization NH NHCSXH NHNN NHNo&PTNT Ngân hàng Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát NHTM NHTMNN OSS triển Nông thôn Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại nhà nước Sự bền vững hoạt động Operational selfsustainability QTDND QTDNDTW ROA ROE Quỹ Tín dụng nhân dân Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương Tỷ suất lợi nhuận tài sản Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở TCTC TCTCNT TYM hữu Tổ chức tài Tổ chức tài nơng thơn Quỹ Tình thương Return on Assets Return on Equity I love you fund vi DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1 CÁC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NƠNG THƠN .21 BẢNG 1.2 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTCNT 41 BẢNG 1.3 CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH OLS VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ TIẾP CẬN VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA TCTCNT 43 BẢNG 1.4 CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 44 BẢNG 2.5 CÁC NHÀ CUNG CẤP TÀI CHÍNH NƠNG THÔN Ở VIỆT NAM 61 BẢNG 2.6 SỐ LƯỢNG HỘ VÀ TỶ TRỌNG CHO VAY HỘ .67 BẢNG 2.7 DƯ NỢ TÍN DỤNG CỦA CÁC TCTCNT VIỆT NAM, 2001-2007 69 BẢNG 2.8 HUY ĐỘNG TIẾT KIỆM TỪ DÂN CƯ GIAI ĐOẠN 2001-2007 73 BẢNG 2.9 SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÁC TCTCNT VIỆT NAM TÍNH ĐẾN 31/12/2007 77 BẢNG 2.10 DƯ NỢ CHO VAY VÀ TIẾT KIỆM CỦA CÁC TCTCNT CHÍNH THỨC 81 BẢNG 2.11 SO SÁNH GIÁ TRỊ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG MƠ HÌNH HỒI QUY OLS CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC CHÂU MỸ LA TINH .99 BẢNG 2.12: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN TRONG .102 BẢNG 3.13 PHÂN TÍCH CÁC QTDND CƠ SỞ VIỆT NAM THEO MƠ HÌNH SWOT 150 vii DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 1.1 VAI TRỊ CỦA CÁC TCTCNT ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THƠN 23 HÌNH 1.2 CÁC CÁCH TIẾP CẬN VÀ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA CÁC TCTCNT 25 HÌNH 1.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTCNT 35 HÌNH 1.4 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTCNT .37 HÌNH 2.5 PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH NƠNG THƠN VIỆT NAM HIỆN NAY 66 HÌNH 2.6 THỊ PHẦN TÍN DỤNG KHU VỰC NƠNG THƠN THEO SỐ LƯỢNG KHÁCH HÀNG 71 HÌNH 2.7 THỊ PHẦN TÍN DỤNG KHU VỰC NƠNG THƠN THEO DƯ NỢ 72 HÌNH 2.8 SỐ LƯỢNG KHÁCH HÀNG HỘ DÂN CỦA CÁC TCTCNT 2001-2007 79 HÌNH 2.9 MỨC VAY TRUNG BÌNH/GDP ĐẦU NGƯỜI CỦA CÁC TCTCNT .84 HÌNH 2.10 ĐỘ SÂU TIẾP CẬN CỦA CÁC TCTCTN SO VỚI MỨC TRUNG BÌNH CỦA CÁC TCTCNT TRÊN THẾ GIỚI 85 HÌNH 2.11 SO SÁNH TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA CÁC TCTCNT VỚI HỆ THỐNG NHTMNN 87 HÌNH 2.12 MỨC ĐỘ TỰ VỮNG VỀ HOẠT ĐỘNG OSS CỦA CÁC TCTCNTCHÍNH THỨC 89 HÌNH 2.13 MỨC ĐỘ TỰ VỮNG VỀ TÀI CHÍNH FSS CỦA CÁC TCTCNT CHÍNH THỨC (%) 92 HÌNH 2.14: ROA CỦA CÁC TCTCNT CHÍNH THỨC .97 HÌNH 3.15 THÁP RỦI RO – MỘT PHỐI CẢNH VỀ TỔ CHỨC 162 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trong trình phát triển quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, kinh tế nông thôn giữ vai trò quan trọng Phần lớn dân số lao động sống khu vực nông thôn, kinh tế nông thôn tạo điều kiện cung cấp hàng hóa với giá cánh kéo mềm để trợ giúp khu vực thị phát triển Nhằm góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nông thôn, tổ chức tài nơng thơn (TCTCNT) trọng phát triển Tầm quan trọng TCTCNT khẳng định thông qua việc Liên hiệp quốc chọn năm 2005 năm quốc tế tài nơng thơn, giải thưởng Nobel hịa bình năm 2006 trao cho Yunus – người sáng lập Grameen Bank – ngân hàng dành cho người nghèo tiếng Bangladesh Tại Việt Nam, TCTCNT phần phát huy vai trị tích cực q trình phát triển kinh tế nơng thơn Sự phát triển mạnh mẽ TCTCNT phạm vi tiếp cận dịch vụ cung ứng, đặc biệt dịch vụ tín dụng tiết kiệm năm qua đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế nông thôn Theo đánh giá Ngân hàng giới năm 2006, hầu hết người dân nông thôn Việt Nam tiếp cận tương đối dễ dàng với TCTCNT khác nhau, với tính chất độc quyền thấp Các khoản vay nhỏ (lên đến 10 triệu đồng) dễ dàng nhà kinh doanh nhỏ nơng dân, phản ánh sách Chính phủ sử dụng cơng cụ tín dụng trợ cấp để hỗ trợ cơng giảm đói nghèo phát triển nơng thơn Khác với tình trạng thường thấy nước phát triển, khả tiếp cận tài khách hàng Việt Nam tương đối khả quan Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển kinh 30 Note: numbers in parentheses are t-values, except for Fvalue (degrees of freedom) * p [ 0.05 *** p [ 0.001 ** p [ 0.01 Bảng P.2.5.2 Tham số biến độc lập với biến phụ thuộc giá trị khoản vay bình quân GDP đầu người bình quân 20% dân số nghèo Biến độc lập Loại tổ chức (NGO – Financial Inst.) Model (full) Model (reduced) 0,431 -0,251 -0.347* (-2.360) _ -0.334* (-2.520) 0.332** -2,837 0.374** -3,663 -0,000029 (-0.637) _ -0.174** (-3.490) -0.178*** (-4.123) 0,035 -0,601 _ 0,027 -0,803 _ Hằng số 17.094* -2,789 20.977*** -5,778 R2 Adjusted R2 Giá trị F 0,57 0,42 3.790** (7, 20) 28 0,531 0,472 9.053*** (3, 24) 28 Tuổi tổ chức ROA Tổng thành viên/khách hàng Sự cạnh tranh Tỷ lệ thành viên nữ tham gia Phương pháp cho vay Số lượng TCTCNT 31 Bảng P.2.5.3 Giá trị tham số mơ hình chạy số liệu 477 QTDND Việt nam, trường hợp có số Biến phụ thuộc: Giá trị khoản vay trung bình/GDP (%) Standar dized Coeffici ents Unstandardize d Coefficients (Constant) Tuoi cua QTDND Tong vien cua QTDND Thu nhap sau thue/Tong tai san 2006 (%) Thanh vien nu vay von(%) (Constant) Tuoi cua QTDND Tong vien cua QTDND Thanh vien nu vay von(%) (Constant) Tong vien cua QTDND Thanh vien nu vay von(%) Std B Error 104,3980 12,86 1,8829 1,16 0,0090 0,00 -0,4056 t Collinearity Sig Statistics Beta Tolerance 8,12 0,00 0,07 1,62 0,11 VIF 0,99 1,01 0,99 1,01 1,86 0,10 2,24 0,03 -0,01 0,22 0,83 0,3057 0,15 103,5791 12,28 1,8986 1,16 0,09 2,05 0,04 8,43 0,00 0,07 1,64 0,10 1,00 1,00 0,99 1,01 1,00 1,00 0,0089 0,00 0,10 2,23 0,03 1,00 1,00 0,3051 0,15 1,00 1,00 117,3162 9,00 0,09 2,05 0,04 13,0 0,00 0,0089 0,00 0,10 2,23 0,03 1,00 1,00 0,2944 0,15 0,09 1,98 0,05 1,00 1,00 ANOVA ba mơ hình Sum of Mean Model Squares df Square F Regression 80850,65 4,00 20212,66 3,02 Residual 3156208,30 472,00 6686,88 Total 3237058,95 476,00 Regression 80532,23 3,00 26844,08 4,02 Residual 3156526,73 473,00 6673,42 Total 3237058,95 476,00 Regression 62602,43 2,00 31301,21 4,67 Residual 3174456,53 474,00 6697,17 Total 3237058,95 476,00 Sig 0,02 0,01 0,01 32 R2 R2 điêu chỉnh ba mơ hình Mode l R 0,158039796 0,157728274 0,139065781 Adjusted R Square 0,016713667 0,018693503 0,015201483 R Square 0,02497658 0,02487821 0,01933929 Std Error of the Estimate 81,77335746 81,69099108 81,83621244 DurbinWatson 1,801528743 Bảng P.2.5.4 Giá trị tham số mơ hình chạy số liệu 477 QTDND Việt nam, trường hợp số Stan dardi zed Coeff icient s Unstan dardize d Coeffici ents B Tuoi cua QTDND Tong vien cua QTDND Thu nhap sau thue/Tong tai san 2006 (%) Thanh vien nu vay von(%) Std Err or t Collinear ity Sig Statistics Toleranc e Beta 8,1977 0,92 0,38 0,0204 0,00 0,20 4,0006 1,90 0,07 0,9327 0,14 0,29 8,9 5,1 0,0 0,0 2,1 6,8 0,0 0,0 VIF 0,32 3,15 0,40 2,53 0,55 1,83 0,33 3,03 ANOVA mơ hình Regression Sum of Squares df 9240656,2 Residual Total 3597186,8 12837843,1 Mean Square F Sig 3,61E4 2310164,067 303,77 129 7605,04608 473 477 33 R2 R2 điêu chỉnh mô hình R Std Error of R Adjusted the DurbinSquare R Square Estimate Watson 0,85 0,72 0,72 87,21 1,83 Bảng P.2.5.5 Giá trị tham số mơ hình chạy số liệu 477 QTDND Việt nam, trường hợp số với biến gender thay thành viên nữ gửi tiết kiệm Unstandardized Coefficients B 8,545 Tuoi cua QTDND Tong vien cua QTDND 0,0237 Thu nhap sau thue/Tong tai san 2006 (%) 4,6794 vien nu tham gia tiet kiem 0,855 (%) Std Error Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 0,9433 0,4008 9,0593 0,0000 0,3112 3,2138 0,0040 0,2298 5,9859 0,0000 0,4132 2,4199 1,9137 0,0812 2,4453 0,0148 0,5522 1,8108 0,1491 0,2338 5,7401 0,0000 0,3671 2,7240 34 ANOVA mơ hình Sum of Squares Regression Residual Total 9138739,7 3699103,37 12837843,1 df Mean Square F Sig 2,646E4 2284684,924 292,14 126 473 7820,51453 477 R2 R2 điêu chỉnh mơ hình R Std Error of R Adjusted the DurbinSquare R Square Estimate Watson 0,84 0,71 0,71 88,43 1,87 Bảng P.2.5.6 So sánh mơ hình QTDND với mơ hình chạy nước châu Mỹ Latinh Biến độc lập Mơ hình (tất biến) Loại tổ chức Tuổi tổ chức ROA Tổng thành viên/khách hàng Sự cạnh tranh Tỷ lệ thành viên nữ tham gia Phương pháp cho vay Hằng số 0,431 -0,347 0,332 -0,000029 -0,174 Mơ hình (giảm biến khơng có ý nghĩa thống kê) Mơ hình QTDND (1 tỷ lệ thành viên nữ tham gia vay vốn) Mơ hình QTDND (2- tỷ lệ thành viên nữ tham gia tiết kiệm) -0,334 0,374 8,1977 4,0006 8,5458 4,6794 0,0204 0,0237 0,9327 0,8556 -0,178 0,035 0,027 17,094 20,977 35 R2 Adjusted R2 Số lượng TCTCNT 0,57 0,42 28 0,531 0,472 28 0,720 0,717 0,712 0,709 477 477 36 PHỤ LỤC 2.6 CHI PHÍ GIAO DỊCH CỦA CÁC TCTCNT CHÍNH THỨC VÀ TÌNH TRẠNG VAY KÉ Chi phí tiếp cận tính lãi suất đầu vào/đầu chi phí giao dịch khách hàng Nếu so sánh lãi suất huy động cho vay, AGRIBANK mạnh tương đối so với TCTCNT khác Tuy vậy, tổng chi phí tiếp cận AGRIBANK thường cao hơn, chi phí giao dịch cao Ngược lại, lãi suất cho vay NHCSXH thấp so với TCTCNT khác, chi phí giao dịch ln vấn đề khiến cho khách hàng khó tiếp cận với họ Hiện tại, lãi suất cho vay huy động AGRIBANK mức trung bình, cao so với NHCSXH lại thấp QTDND TCTCNT NGOs Bảng P.2.6.1 Lãi suất cho vay huy động khách hàng cá nhân TCTCNT Đơn vị: %/ tháng AGRIBAN NHCSX QTDN TYM CEP WVI K H D a Lãi suất huy động - Không kỳ hạn 0,25 0,2 - Kỳ hạn tháng 0,65 0,6 0,7 - Kỳ hạn 12 tháng 0,7 0,65 0,8-0,9 b.Lãi suất cho vay - Không kỳ hạn 0,61 - Kỳ hạn tháng 1,01 0,45-0,7 1,051,5-2 1,5-2 1,5-2 1,2 - Kỳ hạn 12 tháng 1,15-1,3 0,45-0,7 1,2-1,8 1,5-3 1,5-3 1,5-3 Nguồn: www.agribank.com.vn; www.vbsp.com.vn Lãi suất cho vay phụ thuộc vùng hoạt động chi nhánh AGRIBANK, vùng sâu vùng xa (trong diện vùng III) phải chịu lãi suất cao hơn, ngân hàng tính chi phí giao dịch So với NHCSXH, lãi suất AGRIBANK cao NHTM, hoạt động mục tiêu lợi nhuận, hoạt động NHCSXH trợ cấp mục tiêu trợ giúp lãi suất rẻ cho người nghèo đối tượng sách Chính sách lãi suất NHCSXH hoàn toàn phụ thuộc vào định Bộ Tài chương trình đặc biệt Chính phủ định Chẳng hạn, chương trình cho vay làm nhà vượt lũ khu vực ĐBSCL đưa mức lãi suất 3%/năm Phần chênh lệch thiếu cho vay lãi suất thấp huy động lãi suất cao ngân sách cấp bù Chính điều làm cho khả hoạt động bền vững 37 NHCSXH trở thành bất khả thi, ảnh hưởng lớn tới TCTCNT khác Nếu so với TCTCNT khác QTDND, quỹ TYM, quỹ CEP…., mức lãi suất AGRIBANK cạnh tranh Điều có khả huy động vốn AGRIBANK từ nguồn tiết kiệm nguồn nhàn rỗi thị trường liên ngân hàng tốt Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh rộng khắp nước, trung tâm điều chuyển vốn ngân hàng chuyển nguồn vốn nhàn rỗi với lãi suất đầu vào thấp để cung cấp cho chi nhánh có khả huy động Hơn nữa, AGRIBANK quản lý 103 dự án với số vốn qua AGRIBANK 2,7 tỷ USD, giải ngân 1,1 tỷ USD Trong số đó, nhiều dự án cho vay vốn với lãi suất thấp thuộc nhóm A với tổng số tiền lên đến 628,06 triệu USD Ngoài ra, AGRIBANK nhận 92,81 triệu USD từ dự án hỗ trợ nâng cao lực ngân hàng (hiện giải ngân 31,39 triệu USD), 5,79 triệu USD viện trợ khơng hồn lại để trợ giúp kỹ thuật Bảng P.2.6.2 Một số dự án nước ủy thác vốn cho vay AGRIBANK với lãi suất ưu đãi, tính đến 31/12/2006 Tên dự án Bên tài Vốn ký kết Vốn Thời Lãi trợ qua giải hạn vay suất AGRIBANK ngân (năm) (%) (triệu USD) Đa dạng hóa nơng nghiệp WB 56,90 54,4 20 4,5 Khoản vay chương trình ADB 46,33 46,33 15 2,0 khu vực nông nghiệp Chương trình tín dụng AFD 86,43 (tr 86,43 20 I,II,III EUR) Xóa đói giảm nghèo KFW 11,25 (tr 11,25 I,II,III EUR) Chương trình người hồi EC 23,50 23,50 hương Nguồn: AGRIBANK, Bên cạnh nguồn huy động đa dạng, AGRIBANK cịn tận dụng nhiều nguồn vốn khơng phải trả lãi nguồn từ dự án làm dịch vụ, nguồn toán khách hàng Tính đến 31/12/2006, có 42 dự án giải ngân qua AGRIBANK với tổng vốn đăng ký lên đến 1947,34 triệu USD, giải ngân 429,3 triệu USD Khi NH thực dịch vụ giải ngân hộ thu phí giải ngân Ngồi ra, ngân hàng cịn sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi chưa giải ngân để thực kinh doanh ngắn 38 hạn Vì vậy, AGRIBANK mạnh việc đưa mức lãi suất huy động cho vay hấp dẫn so với TCTCNT khác Tuy vậy, theo đánh giá khách hàng, chi phí giao dịch việc tiếp cận tới dịch vụ AGRIBANK NHCSXH cao nhiều so với TCTCNT khác, đặc biệt khách hàng hộ dân Điều tranh luận đồng ý diễn đàn Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn châu Á - Thái Bình Dương (APRACA) lần thứ 47 Hà Nội Lý địa bàn nơng thơn rộng, vay nhỏ thủ tục phức tạp Chi phí giao dịch đẩy lãi suất cho vay tăng làm tăng gánh nặng nợ nần nông dân Mặc dù chưa có báo cáo thức cho việc tính tốn chi phí giao dịch trung bình đơn vị vay vốn AGRIBANK, trường hợp nghiên cứu điển hình sau minh họa điều 39 Hộp 2 Chi phí giao dịch cho việc tiếp cận tới dịch vụ tài AGRIBANK Ông Phạm Văn Bàn, nông dân Huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa giải thích việc khơng vay vốn AGRIBANK sau tính tốn tổng chi phí phải trả cho khoản vay “Mặc dù có tài sản bảo đảm quyền sử dụng sào đất thổ cư, không vay AGRIBANK Tôi tính Nếu tính tổng chi phí, vay NH đắt vay lãi bà Hoa xóm tơi Đợt trước tơi muốn vay ngân hàng triệu tháng để bn bị Bà Hoa sẵn sàng cho vay với lãi suất 3%/tháng, vị chi phải trả 900 ngàn vay Tơi tìm hiểu Để vay NH, chi phí để trả cho xác nhận ủy ban xã 25 ngàn đồng Rồi trà nước, phong bì lót tay cho cán tín dụng để nhanh chóng vay khoảng 150 ngàn Lãi suất NH 1,3%/tháng, vị chi tổng lãi phải trả 390 ngàn đồng Tơi cịn phải phô tô loại tài liệu, chụp ảnh,… hết khoảng 30 ngàn ngày làm việc Riêng chi phí cho việc vay vốn NH 595 ngàn Ngồi ra, tơi cịn phải lại lên ngân hàng 3-4 lần để hoàn thành hồ sơ, lấy tiền thêm ngày để trả nợ Nếu khơng phải lại, tơi làm thuê đây, khoảng 40 ngàn/ngày, tức có 240 ngàn từ ngày đi lại lại (chú thích: chi phí hội) Hơn nữa, chi phí xăng xe, nước uống tơi ngày khoảng 50 ngàn Tổng cộng, tơi 885 ngàn So với mức 900 ngàn có 25 ngàn Nếu tơi vay triệu chắn tổng chi phí vay ngân hàng cao Hơn nữa, vay ngân hàng chưa vay, rủi ro chi phí bị đội lên nhiều Tôi thấy vay bà Hoa rõ ràng nhanh hiệu hơn” Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp khách hàng Thanh Hóa, Điều tra dự án tài AGRIBANK AFD tài trợ năm 2006 Do chi phí giao dịch cao, khách hàng khó tiếp cận đến ngân hàng nên nảy sinh tình trạng “cị tín dụng”, số cán ngân hàng bắt tay với cị vay thơng qua trung gian khách hàng bị trung gian vay ké Tất nhiên, tình trạng khơng phải điển hình xuất số địa bàn AGRIBANK NHCSXH 40 Hộp 2.3 Nhân viên ngân hàng bắt tay cị tín dụng Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP HCM vừa có cơng văn gửi lãnh đạo tổ chức tín dụng địa bàn cảnh báo tình trạng số cán bộ, nhân viên có dấu hiệu thơng đồng với tổ chức bên ngồi vay thông qua trung gian khách hàng vay bị trung gian vay ké Năm 1998, AGRIBANK chi nhánh Củ Chi đặt phòng giao dịch chợ Củ Chi, nhằm giúp tiểu thương có nhu cầu vay tăng vốn kinh doanh Từ có văn phịng giao dịch này, bà tiểu thương chợ chạy vạy khắp nơi vay nóng, lãi suất cao Nhưng đến ngày 19/4, tiểu thương vay vốn dự họp đối chiếu trực tiếp tiền vay với thành viên đồn kiểm tra ngân hàng khơng khỏi kinh hồng số tiền vay ban đầu vượt 5-6 lần so với số vay thực Qua biên kiểm tra đối chiếu, ông Trần Văn Tại vay 50 triệu đồng, sổ ngân hàng lại ghi 250 triệu đồng Số tiền chênh lệch 200 triệu đồng bà Nguyễn Thị Thu Hà, Trưởng phòng Kinh doanh Chi nhánh kê khống lên để “vay ké” Ngoài ra, số tiền 35 triệu đồng mà ơng Tại trả góp khơng chuyển vào ngân hàng.Tương tự, bà Nguyễn Nguồn: “ Nhân viên ngân hàng bắt tay cị tín dụng” www.vnexpress.net cập nhật ngày 13/5/2005 Chính chi phí giao dịch hai ngân hàng cao hơn, nhiều khách hàng hộ dân nông thôn lựa chọn dịch vụ từ QTDND TCTCNT NGOs khác “Quỹ tín dụng nhân dân xuất buộc lãi chợ đen giảm mạnh đến 90%” - ơng Nguyễn Văn Thái, Giám đốc Quỹ tín dụng nhân dân Bàn Tân Định, Kiên Giang khẳng định Cho vay nặng lãi hoành hành địa phương, trước đây, thời kỳ cao điểm, Kiên Giang, lãi suất cho vay chợ đen chí lên đến 30%/tháng Khi quỹ tín dụng đời, giải phần lớn nhu cầu vay vốn nông thôn, đẩy lùi nạn cho vay lãi chợ đen Thay vào đó, quỹ tín dụng cho vay với lãi suất 1,42%, cao ngân hàng chút Nhiều hộ dân nơng thơn, làm kinh tế nhỏ, có nhu cầu vài triệu đồng, chí vài trăm ngàn cho lần đầu tư Tâm lý người dân ngại ngân hàng thương mại xa, chi phí tốn kém, thủ tục phức tạp “Nếu lên ngân hàng, vay được, thủ tục không đơn giản Trong đến Quỹ tín dụng xã, vay nhanh mà thủ tục gọn nhẹ Quỹ giải cho vay lúc nào, thời gian thẩm định ngắn hơn, đối tượng cho vay nằm khu dân cư, phối hợp với ấp, tổ, cụm để thẩm định nhanh chóng Thậm chí 500 ngàn đồng trả dần thành nhiều lần”, ông Thái cho biết Đặc biệt, khoản vay nhỏ, lãi suất chênh khoảng 0,2-0,4%/tháng nhiều 41 Theo báo cáo ILO năm 2005 tính 60 xã khó khăn có chương trình tài nơng thơn NGOs cung cấp, có tới 43% khách hàng vay vốn TCTCNT NGOs, tỷ lệ AGRIBANK 30% NHCSXH 27% [Lê Lân & Trần Như An, 2005, tr 15] Điều lý giải chi phí giao dịch hai ngân hàng cao hơn, yêu cầu chặt chẽ “NHCSXH có thời hạn giải ngân chặt chẽ khơng có chu kỳ giải ngân thường xun, nên hầu hết hộ nghèo có hội vay vốn….AGRIBANK có xu hướng cung cấp khoản vay với mức vốn lớn hơn, điều khơng phù hợp với số hộ nghèo định…” [Lê Lân & Trần Như An, 2005, tr 17] 42 PHỤ LỤC 2.7 TIÊU CHUẨN KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỐ LIỆU CỦA CÁC TCTCTN VIỆT NAM Rất nhiều nghiên cứu ln đặt dấu hỏi tính xác số liệu tài TCTCNT cung cấp [VinaCapital, 2006; WB, 2006a], đặc biệt TCTCNT thức Lý cho thiếu minh bạch công khai số liệu tài tổ chức chưa chịu áp lực lớn từ bên việc cung cấp thơng tin kịp thời xác, khơng có chế phạt họ không thực Hơn nữa, theo thói quen từ thời bao cấp, số liệu tài TCTC nói chung, TCTCNT nói riêng xem “số liệu mật”, cung cấp cho quan quản lý trực tiếp NHNN hay Bộ Tài Sức mạnh thương lượng khách hàng nông thôn tổ chức dường thấp, TCTCNT khơng nhận thấy nhu cầu cần thiết phải cung cấp liệu tài thường xun cho khách hàng Hơn nữa, việc áp dụng tiêu chuẩn kế toán quốc tế IAS tiêu chuẩn kế toán Việt nam VAS cho kết khác Trường hợp AGRIBANK ví dụ điển hình khác biệt VAS IAS Bảng P.2.8.1 So sánh số số liệu điển hình AGRIBANK theo hai tiêu chuẩn kế tốn Chỉ số 2003 2004 2005 2006 Bình quân Lợi nhuận sau IAS thuế (Tỷ VND) VAS Khác biệt (IAS)/VAS) (%) Vốn CSH IAS -1,113.03 -298.10 699.05 1,328.64 290.09 1,627.0 -22.44 17.83 -159.22 5,423.66 6,113.66 394.23 -181.70 1,904.00 1,389.69 20.71 6,382.0 8,216.60 9,445.3 11,738.00 -35.78 6,533.98 (Tỷ VND) VAS 7,192.00 9,078.19 9,363.39 Khác biệt (IAS)/VAS) (%) 75.41 67.34 67.57 70.00 70.08 Nguồn: Tính tốn tác giả từ báo cáo tài AGRIBANK Nếu theo IAS, AGRIBANK có lợi nhuận âm hai năm 2002-2003, số liệu lợi nhuận theo VAS ấn tượng, với mức gần 700 tỷ năm 2002 1328 tỷ năm 2003 Vì vậy, lợi nhuận sau thuế theo IAS năm 2006 20% so với theo VAS Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu theo IAS ngân hàng thấp nhiều so với theo VAS, trung bình 70% theo VAS Lý cho khác biệt yêu cầu dự phòng theo IAS cao nhiều, VAS tập trung nhiều số liệu mang tính danh 43 nghĩa Vì vậy, nhiều TCTCNT khơng áp dụng IAS tính tốn liệu tài Sự khác biệt số liệu theo hai tiêu chuẩn kế toán khiến cho tranh thực sức mạnh tài TCTC nói chung Việt nam, TCTCNT nói riêng bị bóp méo Tuy vậy, đánh giá phần bền vững tài TCTCNT thơng qua số liệu có Một vấn đề phát sinh q trình tính tốn OSS FSS FSS sử dụng số liệu thu nhập chi phí hoạt động sau điều chỉnh lạm phát, khoản trợ cấp ưu đãi Thực tế, AGRIBANK QTDNDTW nhận nhiều nguồn vốn rẻ từ khoản ODA ưu đãi, khoản “vay mềm”, khoản cấp bù… Còn NHCS nhận nhiều khoản trợ cấp trực tiếp nguồn vốn ưu đãi Các khoản cấp trực tiếp trừ trực tiếp tính FSS, khoản mục nguồn vốn “rẻ” không bị trừ để đảm bảo tính phù hợp với việc tính tốn so sánh với số liệu AGRIBANK QTDND 44 Bảng P.2.8.2 Các khoản mục nguồn vốn ưu đãi NHCS Kế hoạch Thực Kế hoạch Chỉ tiêu 2006 2006 2007 Tỷ lệ nguồn vay lãi suất thấp/tổng 11.50 10.49 13.12 nguồn huy động (%) Tỷ lệ nguồn vay lãi suất thấp/tổng 6.88 6.70 8.47 nguồn vốn (%) NGUỒN VỐN VAY LÃI SUẤT THẤP Trong Vay Ngân hàng Nhà nước (0,2%/tháng) Vay nước (2%/năm) (dự án doanh nghiệp vừa nhỏ, dự án trồng rừng, vay Quỹ OPEC) Vốn tồn ngân từ Kho bạc nhà nước 1,794.00 1,684.00 2,755.00 1,511.00 1,492.00 1,492.00 283.00 192.00 263.00 - 1,000.00 25,133.0 TỔNG NGUỒN VỐN 26,090.00 32,526.00 Nguồn: Tính tốn tác giả từ báo cáo tổng kết NHCS, 2006 Việc tách biệt khoản vay ưu đãi điều chỉnh lại theo lãi suất chung vấn đề lớn, số liệu AGRIBANK QTDND ... TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN VIỆT NAM 59 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN VIỆT NAM 59 2.1.1 Q trình hình thành phát triển ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG 127 CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN VIỆT NAM 127 3.1 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN VIỆT NAM 127 3.1.1 Mục... PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NƠNG THƠN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tổ chức tài nơng thơn 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển tổ chức tài