1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_phát triển các tổ chức xã hội dân sự góp phần phát triển nông thôn tỉnh nghệ an

117 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Trong công đổi đất nước, với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dân chủ hoá đời sống xã hội mang lại cho nông nghiệp – nông thôn diện mạo mới; đời sống người dân bước cải thiện, cấu kinh tế nơng nghiệp-nơng thơn chuyển dịch theo hướng ngày hồn thiện, sở hạ tầng kinh tế-xã hội xây dựng bước đầu hồn thiện Nhằm góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, tổ chức xã hội dân tạo điều kiện phát triển Các tổ chức xã hội dân phần phát huy vai trị tích cực q trình phát triển nông thôn Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường tạo bất cập lớn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội mơi trường Những bất cập thể rõ nét khu vực nông thôn như: thu nhập thấp, người dân đất khơng có việc làm, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, nông dân bị hạn chế việc tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội; sản xuất khơng có tích lũy, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Để giải vấn đề trên, bên cạnh điều hành Chính phủ cịn cần có đóng góp khơng nhỏ xã hội dân mà nòng cốt hệ thống tổ chức xã hội dân Các tổ chức gắn kết nhu cầu, lợi ích chung, giá trị truyền thống chung để tiến hành nhiều hoạt động khác nhằm phối hợp với Nhà nước, bổ sung cho khiếm khuyết Nhà nước, đảm bảo ổn định, cân phát triển bền vững xã hội Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển tổ chức xã hội dân góp phần phát triển nơng thơn tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu luận văn thạc sỹ 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức xã hội dân sự; - Đánh giá thực trạng phát triển tổ chức xã hội dân vai trị đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Nghệ An; - Đề xuất giải pháp phát triển tổ chức xã hội dân nhằm hỗ trợ phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác tổ chức hoạt động tổ chức xã hội dân sự; bao gồm: Các Tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế-xã hội, tổ chức cộng đồng Quỹ tổ chức Phi Chính phủ (NGO) vai trị tổ chức xã hội dân phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 3.2- Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức xã hội dân tỉnh Nghệ An + Thời gian: Các số liệu thống kê phục vụ cho nghiên cứu thu thập từ năm 2005 đến hết năm 2010 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, trình thực đề tài, phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: - Phân tích tổng hợp, kết hợp phân tích định lượng định tính để giải thích số liệu, liên hệ với nguyên nhân từ thực tiễn - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp xử lý tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát Luận văn tiến hành điều tra khảo sát Lãnh đạo tỉnh, Lãnh đạo MTTQ VN, tổ chức XHDS thành viên tổ chức cấp tỉnh, 03 huyện 10 xã địa bàn tỉnh Nghệ An - Phương pháp chuyên gia Đóng góp luận văn: - Phân tích có tính hệ thống vấn đề chung tổ chức xã hội dân nông thôn vai trị việc phát triển nơng thơn - Làm rõ thực trạng phát triển tổ chức xã hội dân vai trị nông thôn tỉnh Nghệ An - Đưa số định hướng giải pháp nhằm phát triển tổ chức xã hội dân góp phần phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An Bố cục luận văn: Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển tổ chức xã hội dân nói chung nơng thơn nói riêng Chương 2: Thực trạng phát triển vai trò hỗ trợ tổ chức xã hội dân phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An thời gian qua Chương 3: Chính sách giải pháp phát triển tổ chức xã hội dân nông thôn tỉnh Nghệ An CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ NÓI CHUNG VÀ Ở NƠNG THƠN NĨI RIÊNG 1.1- Bản chất, chức tổ chức XHDS 1.1.1- Khái niệm XHDS vấn đề giới nghiên cứu khoa học lẫn nhà hoạch định sách quan tâm Khái niệm “ xã hội dân sự” xuất sớm Châu Âu Các định nghĩa phổ biến “ xã hội dân sự” nhấn mạnh tới tinh thần tự nguyện công dân việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp giá trị Theo đó, xã hội dân tạo lập đồn thể nhằm kết nối nhóm quyền lợi đại tổ chức truyền thống, tổ chức thức phi chình thức Ở Việt Nam, tổ chức xã hội truyền thống, nhiều tổ chức xã hội đời Các tổ chức tích cực tham gia đóng góp vào nhiều hoạt động xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Việt Nam điều kiện “Xã hội dân sự” khái niệm xuất sớm nước Anh (1594), hiểu người sống cộng đồng Sau đó, khái niệm có nghĩa Trong lý thuyết nhà triết học Scottish (thế kỷ XVIII), xã hội dân có nghĩa xã hội văn minh với Nhà nước khơng độc đốn Đến kỷ XIX, nước Đức, trước tác trị Hegen, thuật ngữ xã hội dân phân biệt với Nhà nước Hegen mô tả xã hội dân phần đời sống đạo đức, bao gồm ba yếu tố gia đình, xã hội dân Nhà nước, khái niệm hàm nghĩa lĩnh vực đời sống xã hội, cá nhân theo đuổi lợi ích riêng giới hạn pháp luật thừa nhận Nhà triết học thừa nhận rằng, xã hội dân tự tổ chức cần phải Nhà nước cân nhắc đặt trật tự cho nó, khơng xã hội trở thành tư lợi khơng đóng góp cho lợi ích chung Xét điều kiện lịch sử xã hội dân sự, coi thành phát triển lịch sử nhân loại Ở Việt Nam, trình thực công đổi mới, hàng loạt tổ chức XHDS đời phát triển mạnh Sự tham gia người dân vào công phát triển ngày thúc đẩy Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cách XHDS, làm rõ vai trị, vị trí xây dựng chế sách nhằm phát huy tính tích cực người dân, đóng góp XHDS phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ở nghiên cứu này, sử dụng khái niệm tương đối đơn giản, là: Xã hội dân (XHDS) bao gồm tổ chức xã hội nằm nhà nước, nằm hoạt động doanh nghiệp (thị trường), nằm ngồi gia đình, để liên kết người dân với hoạt động mục đích chung Thành phần quan trọng XHDS Hội, Hiệp hội dân chúng, làng xóm, mang tính chất liên kết cộng đồng Mặt khác coi XHDS diễn đàn, nơi người bắt tay để thúc đẩy quyền lợi chung XHDS hỗ trợ người dân thực thi luật pháp, đồng thời phản ánh nguyện vọng người dân Nếu thể chế nhà nước hoạt động dựa vào luật, thể chế thị trường hoạt động dựa vào lợi nhuận thể chế XHDS tuân theo pháp luật, tuân theo thị trường, thúc đẩy khía cạnh đạo đức, khai thác tính nhân văn, tính cộng đồng Một phẩm chất tích cực tổ chức XHDS khả thực sách xã hội họ người nghèo nhóm người vị chương trình phủ khó kham Sức mạnh tổ chức XHDS tính chun mơn hóa đưa ý tưởng phương thức mẻ 1.1.2- Bản chất Cần phải nhấn mạnh rằng, chất xã hội dân tính tự lập xã hội, tức xã hội phải giải vấn đề Nhà nước phận xã hội nhằm giải vấn đề có chất lượng chiến lược đời sống người giải tất vấn đề đời sống Xã hội dân xã hội tự quản lấy đến mức độ mà khơng có khả để tự quản phần cịn lại rơi vào nhà nước chun nghiệp Hay nói cách khác, nhà nước chuyên nghiệp phận nối dài xã hội dân để giải công việc mà thân xã hội không tự giải Phải XHDS sản phẩm nhà nước pháp quyền? Đúng không đủ XHDS đời trước hết kinh tế thị trường đòi hỏi quyền tự kinh doanh bảo vệ lợi ích Nhưng thị trường lo kinh tế, lo lợi nhuận chính, quan tâm không lo vấn đề xã hội, lợi ích dân sinh Đồng thời, nhà nước lo vấn đề lớn, nguồn lực, lực có hạn, nên tổ chức xã hội dân lập phải tự lo lấy giải vấn đề Xã hội tự có nhu cầu tự tổ chức, tự thể tự vệ Hơn nhờ có XHDS mà tránh phần lạm quyền từ kinh tế thị trường nhà nước Các tổ chức xã hội nước ta trước đây, có xuất cịn nhu cầu vận động nhân dân chống ngoại xâm, hay tự vệ Hiến pháp năm 1946 cho phép nhân dân tự lập Hội Nhưng ngày với kinh tế mới, nhà nước pháp quyền, dân chủ nhân dân, dân tự lập hội, để thể bảo vệ lợi ích đáng XHDS tạo nên mạng lưới tổ chức rộng khắp đa tầng Đúng XHDS không bị chi phối kinh tế thị trường, mà nhà nước pháp quyền Nhưng chưa đủ, mà bị chi phố mạnh truyền thống văn hóa nói chung văn hóa trị nói riêng, phụ thuộc vào tương quan lực lượng xã hội 1.1.3- Đặc điểm Trong xã hội đại, dân chủ; XHDS đóng vai trò quan trọng đặc biệt Hành động XHDS đem lại kết thực trực tiếp từ điều tiết xã hội cơng dân bình đẳng; Các lợi ích cơng dân thực trình tự đại diện cách dân chủ, ảnh hưởng qua can thiệp XHDS trình định xã hội; Sự tham gia XHDS giúp cho cơng dân nâng cao trình độ, có kỹ cần thiết để thực vai trị cơng dân mình; Và hoạt động XHDS cải thiện tự lực, trợ giúp cho người khác, chất lượng phù hợp với điều kiện vật chất xã hội, không đơn giản cung cấp lợi ích phúc lợi Chúng ta khái quát đặc điểm XHDS sau: - Tính chất tự nguyện XHDS thể tiêu chí hành động XHDS: Sự tham gia tổ chức XHDS tự nguyện, hành động tổ chức cách độc lập hành động nhằm trực tiếp đạt lợi ích xã hội chung Cần nhấn mạnh là, hành động XHDS hành động tự phát cá nhân, định cá nhân để dung hịa lợi ích Mặc dù, hành động phi phủ, song coi hành động trị, nơi cơng dân hình thành mục tiêu chung cách thức thực mục tiêu thông qua hành động thống Nghĩa là, hành động nhóm xã hội, khơng bao hàm mục tiêu lợi ích xã hội chung, khơng coi phận XHDS - Tính tự tổ chức XHDS, cách diễn đạt Habermas khẳng định, “XHDS hình thành từ tổ chức hiệp hội, phong trào tương đối tự phát, có trách nhiệm “thu-phát đọng phóng thanh” âm điệu đời sống cá nhân chuyển chúng thành mối quan tâm lĩnh vực trị cơng cộng - Tính tự chủ, đa dạng, đa nguyên ảnh hưởng chủ thể XHDS thể ngày mạnh mẽ Chẳng hạn, nay, tồn số dạng thức chủ thể XHDS gồm tổ chức phi phủ, phong trào xã hội, mạng lưới xã hội theo kiểu tách biệt, linh hoạt nhóm XHDS sở…Mỗi loại kiểu khác đặc điểm cấu trúc, quan niệm định hình vấn đề, phương thức hoạt động, mục tiêu chiến lược - Về hình thức, tổ chức XHDS đa dạng, phong phú, song phải mang đặc điểm chung phi lợi nhuận, phi thương mại, hành động mang tính tập thể, có trách nhiệm giải trình, cam kết minh bạch, tính chất dân dân hóa Các hình thức tổ chức XHDS, bao gồm tổ chức tình nguyện, nhóm cộng đồng, nhóm tơn giáo, cơng đồn, tổ chức phi phủ Đó đảng trị cam kết phát triển đất nước nhóm cấp tiến vị trí đối lập với trật tự cầm quyền hành…Đó hình thức tư nhân song hoạt động nhằm mục đích cơng cộng, định hướng lợi ích xã hội chung, thể tính đại diện, điều hành sở đồng thuận không ép buộc - Về mức độ diện hiệu hoạt động, số tổ chức có đặc điểm trội khác biệt, tùy thuộc truyền thống lịch sử, thời gian vận động, điều kiện tồn tại, tham gia lĩnh vực hoạt động khác nhau, song, thể vai trị định hình ảnh hưởng tới chương trình nghị trị quốc gia, định hướng theo mục tiêu đặc thù tổ chức Thông thường tổ chức phi lợi nhuận, phi phủ xác định hoạt động khoảng “ngách”, lĩnh vực “bỏ ngõ” nơi tồn khoảng cách lớn kinh tế - xã hội, triển khai hoạt động định hướng khắc phục thất bại thị trường nhà nước, có tính chất bổ trợ cho hoạt động tổ chức thuộc khu vực công nhà cung cấp dịch vụ khác - Về môi trường, điều kiện hoạt động XHDS: Trách nhiệm nhà nước tạo điều kiện kinh tế, xã hội cho XHDS hoạt động Nhà nước dân chủ đại cần thúc đẩy hoạt động XHDS tạo XHDS sống động, tạo hội cho người dân tham gia XHDS Các tổ chức XHDS hoạt động bình thường, thiếu vắng khn khổ thể chế luật pháp đảm bảo quyền tự trị Đối với tổ chức XHDS cần thiết lập sở tảng pháp lý hiệu quả, bảo vệ quyền trị dân cho cá nhân nhóm xã hội đảm bảo hiến pháp Bên cạnh đặc điểm XHDS nói chung phân tích trên, tổ chức XHDS nơng thơn Việt Nam cịn mang số đặc điểm sau: - Các tổ chức XHDS Việt Nam có thấm nhuần văn hóa cộng đồng, tính đồn kết, tương trợ đồng thuận xã hội cao, có mầm mống xã hội làng xã xưa - Có hình thành tổ chức XHDS, để đấu tranh trị, để bảo vệ quyền lợi xã hội đời sống trước áp đặt cường quyền - Các tổ chức XHDS hoạt động thể chế đảng cầm quyền, chúng mang sắc thái tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Do tổ chức XHDS mang tính trung gian mặt - Các tổ chức XHDS phát triển dựa kinh tế nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa; điểm khác biệt so với tổ chức XHDS phương Tây - Các tổ chức XHDS Việt Nam khơng mang tính đối kháng đối lập với Nhà nước Chúng có tính đồng thuận đoàn kết xã hội cao - XHDS khái niệm mẻ, nhiên móng XHDS Việt Nam tồn từ ngày xưa, cộng đồng làng xã 1.1.4- Chức - Là cầu nối, kênh truyền dẫn tiếng nói, nguyện vọng người dân đến với nhà nước hay nói cách khác, xã hội hóa cá nhân, nối cá nhân với hệ thống xã hội - Tham gia hoạch định chủ trương, sách nhà nước, phối hợp với nhà nước hoạch định, thực giám sát thực sách, góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp lý - Tổ chức phản biện xã hội chủ trương, sách việc thực sách, tổ chức hoạt động máy nhà nước, kiểm soát giám sát hành vi đội ngũ cơng chức nhằm góp phần chống quan liêu, tham nhũng, nâng cao hiệu lực hiệu nhà nước 102 Thường xuyên kiện toàn máy cán Hội nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phù hợp với yêu cầu ngày cao xã hội Hàng năm cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán Hội để đảm bảo tính kế thừa chuẩn hóa đội ngũ cán Hội Đa dạng hóa hình thức xây dựng quỹ Hội để tạo thêm nguồn kinh phí hoạt động phong trào, xây dựng tiêu kế hoạch thực công tác thu chi hội phí theo Điều lệ Hội quy định Cần trọng quan tâm đến CLB quỹ tín dụng Đổi công tác thi đua, khen thưởng phù hợp với nội dung phương thức hoạt động để thi đua, khen thưởng thực trở thành động lực nâng cao chất lượng hoạt động Hội, tham gia thực nhiệm vụ trị mục tiêu phát triển phát triển Hội - Tăng cường hoạt động phối hợp khai thác nguồn lực để thực có hiệu nhiệm vụ trọng tâm Hội: + Chủ động đề xuất, tham gia xây dựng, giám sát việc thực pháp luật, sách liên quan đến hội viên Thực tốt vai trò đại diện tham gia xây dựng, phản biện giám sát việc thực luật pháp, sách, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên Các hội chủ động phát huy vai trò giám sát việc thực chủ trương, sách; kịp thời đề xuất bổ sung, sửa đổi sách để giúp hội viên thực tốt vai trị cá nhân xã hội Xây dựng mơ hình hoạt động trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật cho phụ nữ phù hợp với đối tượng nữ Các cấp Hội tăng cường phát huy hiệu hoạt động phối hợp với ngành tư pháp trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật cho cán bộ, hội viên + Tăng cường nâng cao hiệu công tác phối hợp với quan chức để thực chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội địa phương nhiệm vụ công tác Hội Chủ động phối hợp với ngành, quan có liên quan để tranh thủ nguồn lực cho hoạt động Hội nâng cao kiến thức cho cán bộ, hội viên, vận động chị em đóng góp cơng sức, trí tuệ để xây dựng phát triển tổ chức Hội ngày vững mạnh 103 - Tổ chức thực có hiệu hoạt động, chương trình phong trào thi đua Hội: Hàng năm tổ chức cho cán Hội, hội viên học tập, đăng ký bình xét tiêu chuẩn phong trào thi đua, biểu dương cán bộ, viên có thành tích xuất sắc việc thực phong trào thi đua chương trình hoạt động Hội Cụ thể Hội LHPN, cần phải thực tốt nhiệm vụ trọng tâm sau: + Đẩy mạnh phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, gắn kết chặt chẽ với phong trào thi đua, vận động lớn Đảng Nhà nước phát động như: Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Phong trào xây dựng “Tổ phụ nữ không”, Phong trào “Phụ nữ thi đua giúp xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu đáng” + Thực việc hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập Phấn đấu thực mục tiêu xóa nghèo bền vững, cấp Hội tập trung đạo công tác hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo nhiều biện pháp, có quan tâm hỗ trợ vốn kết hợp với hướng dẫn cách sử dụng vốn có hiệu như: Trang bị kiến thức kinh doanh, kiến thức chuyển giao khoa học kỹ thuật, cách thức quản lý vốn…Thông qua hoạt động mơ hình giúp phụ nữ giảm nghèo có hiệu xây dựng nhân rộng công đồng như: Phong trào “Giúp phụ nữ nghèo có địa chỉ”, “Nuôi lợn tiết kiệm”, “Hũ gạo tiết kiệm”, “ Cánh đồng 50 triệu/ha”… + Hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Các cấp Hội đẩy mạnh, đổi hình thức tuyên truyền, vận động hội viên thực chủ trương, sách cơng tác gia đình Chọn điểm đạo, rút kinh nghiệm nhân rộng Điển hình xây dựng mơ hình truyền thơng hiệu quả, trì, nhân rộng mơ hình hỗ trợ phụ nữ “Xây dựng gia đình hạnh phúc” 104 3.2.2.2- Đối với Hiệp hội: - Củng cố, kiện toàn cấu tổ chức Hiệp hội; củng cố tổ chức hội thành viên làm tốt công tác hội viên theo hướng nâng cao tính chuyên nghiệp, trình độ chun mơn, nghiệp vụ hội viên nhằm đảm bảo hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội; bảo vệ quyền lợi tích hợp pháp hội viên thành viên - Đẩy mạnh hoạt động tư vấn phản biện giám định xã hội; chủ động đề xuất, tham mưu cho quyền địa phương vấn đề quan trọng chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng Tích cực huy động hội viên tham gia xây dựng văn pháp luật Đảng nhà nước góp ý kiến tư vấn, phản biện chương trình, dự án trọng điểm tỉnh Xây dựng sở liệu mạng lưới chuyên ngành quy chế sử dụng chuyên gia đủ lực điều kiện thực nhiệm vụ; tăng cường lực cung cấp thông tin cung cấp chuyên gia thực tư vấn phản biện giám định xã hội cấp trung ương địa phương - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, giới thiệu điển hình, mơ hình tốt Huy động đội ngũ trí thức tham gia tích cực hoạt động thơng tin tuyên truyền phổ biến kiến thức cho cộng đồng; đưa tri thức khoa học công nghệ xuống sở, đến với tầng lớp nhân dân Tổ chức hoạt động mạng lưới, tăng cường giao lưu trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động, giới thiệu điển hình tiên tiến để phát huy sức mạnh tổng hợp hội thành viên đơn vị trực thuộc - Tăng cường ứng dụng KHCN vào sản xuất đời sống Chú trọng công tác tổng kết thực tiễn Tỏ chức nghiên cứu khoa học theo hướng xây dựng đề án lớn, thu hút, tập hợp nhiều hội thành viên hội viên tham gia, cung cấp sở khoa học thực tiễn phục vụ hoạt động Hiệp hội Tăng cường lực, sẵn sàng tiếp nhận thực tốt dịch vụ công Nhà nước chuyển giao 105 - Hoạt động Hội phải bám vào định hướng Trung ương Hội, nhiệm vụ trị giao Xây dựng nội dung chương trình hoạt động phải xuất phát từ nguyện vọng, nhu cầu đảng hội viên Đoàn kết tập hợp hội viên, phát triển nghề nghiệp góp phần thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực, ngành nghề mà Hội hoạt động - Các Hội cần chủ động xây dựng chương trình dự án sở lựa chọn nội dung phù hợp với tơn chỉ, mục đích, lĩnh vực ngành nghề mà Hội hoạt động, hoạt động mang lại lợi ích cho cộng đồng cơng tác xã hội hóa giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng, dịch vụ cơng để tranh thủ hỗ trợ kinh phí Nhà nước tổ chức quốc tế - Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ cán Hội, có chế sách phù hợp để thu hút cán trẻ có lực, nhiệt tình cơng tác, đáp ứng u cầu nhiệm vụ giai đoạn - Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt với tổ chức quốc tế, tổ chức nước hoạt động Việt Nam Mở rộng hợp tác với tổ chức liên quan, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, thu hút nguồn lực phục vụ hoạt động Hội 3.2.2.3- Đối với loại Quỹ NGOs quốc tế: a/ Các loại Quỹ: Các loại quỹ hiểu tài quy mơ nhỏ cung cấp số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp, đặc biệt gia đình nghèo người nghèo…bao gồm dịch vụ tín dụng, tốn, bảo hiểm tiết kiệm, dịch vụ xã hội quản lý rủi ro khác Các loại quỹ cung cấp dịch vụ tài cho xã hội, đồng thời, góp phần bổ sung nguồn cung tiềm năng, phục vụ cho đối tượng khách hàng mà trước chưa quan tâm không quan 106 tâm từ nhà cung cấp tài chính thức Tài vi mơ góp phần làm đa dạng khoản thu nhập ngồi sản xuất nơng nghiệp khoản thu nhập từ tiểu thủ công nghiệp, thương mại, kinh doanh nhỏ nông thôn Để phát huy loại Quỹ, thời gian tới cần tập trung số vấn đề sau: - Làm tốt công tác tuyên truyền Quỹ: Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người hiểu rõ tơn mục đích Quỹ yếu tố quan trọng có ý nghĩa định, thu hút ngày nhiều người tham gia Phải tranh thủ hội thuận lợi để tuyên truyền hoạt động Quỹ Khi vận động phải có dự án cụ thể thực xong cần phải báo cáo nghiêm túc để thấy hiệu đóng góp Điều có ý nghĩa quan trọng cho phát triển xây dựng Quỹ Chẳng nhà tài trợ thấy rõ đóng góp có ý nghĩa, thân tham gia đóng góp, cịn tun truyền bàn bè, người thân tích cực đóng góp xây dựng Quỹ - Các thành viên hội đồng bảo trợ Quỹ; đặc biệt Quỹ Khuyến học vừa người có tâm huyết, tự nguyện đóng góp xây dựng Quỹ, vừa người tích cực tuyên truyền, vận động xây dựng Quỹ - Việc quản lý Quỹ nghiêm túc, sử dụng Quỹ đối tượng, mục đích, việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động Quỹ, cơng khai hóa tài Quỹ hàng năm yếu tố tối quan trọng, tạo uy tín cho Quỹ với xã hội - Tăng cường vận dụng nhiều hình thức phương pháp vận động gây Quỹ, như: + Tổ chức hoạt động văn hóa để truyên truyền gây Quỹ; + Vận động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tài trợ; + Vận động kiều bào nước kinh doanh thăm quê hương thông qua mối quan hệ bạn beí, thân nhân, qua giới thiệu quan chức năng; + Vận động nhà hảo tâm, đơn vị thực chương trình cho vay tiền khơng tính lãi; 107 + Vận động đóng góp thành viên tham gia Quỹ b- Đối với tổ chức Phi Chính phủ (NGO): Để phát huy hiệu hoạt động tổ chức Phi Chính phủ, cần tập trung làm tốt số giải pháp sau: - Nhà nước cần trọng đến việc thiết lập chế phối hợp quản lý, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động NGO nhằm thu hút thêm viện trợ cho khu vực cịn gặp nhiều khó khăn; thống đầu mối quản lý hoạt động viện trợ NGO từ Trung ương đến địa phương nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo địa phương lĩnh vực công tác liên quan đến vận động quản lý hoạt động - Kiên thực chế độ quản lý tay ba (chính quyền, nhân dân, tổ chức Phi phủ) để khắc phục tình trạng số tổ chức phi phủ nước ngồi trực tiếp với sở nhân dân địa phương thông qua số tổ chức trung gian gọi “phi phủ địa phương”, khơng chịu quản lý cấp quyền Thời gian qua, số địa phương chưa có thống đầu mối quản lý tổ chức phi phủ nước ngồi - Phối hợp chặt chẽ với tổ chức tài trợ cho tổ chức phi phủ nước ngồi để tăng cường công tác điều phối, quản lý viện trợ Vận động tổ chức Liên phủ tài trợ trực tiếp cho tổ chức phi phủ nước Coi trọng khâu chuyên gia dự án tổ chức phi phủ; khuyến khích sử dụng chuyên gia Việt Nam - Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu thống kê hoạt động viện trợ phi phủ để có đánh giá số liệu xác nhằm thực vai trị quản lý nhà nước việc cấp phép, đề xuất chủ trương sách tổ chức phi phủ qua xác định nên tranh thủ hợp tác với tổ chức phi phủ nào, nên hạn chế chấm dứt hoạt động tổ chức 108 - Làm tốt công tác điều phối viện trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức phi phủ nước ngồi có thái độ hợp tác tốt với quyền địa phương, đến hoạt động vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa để giúp phát triển ác vùng này, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân - Hoàn chỉnh thêm văn pháp quy liên quan đến hoạt động tổ chức phi phủ quy định chuyển tiền cho dự án, quy định quản lý ngân sách dành cho dự án, quy định miễn thuế, giảm thuế cho khoản đóng góp xã hội tổ chức… 3.2.2.4- Đối với tổ chức cộng đồng: Như phân tích phần trên, vai trò tổ chức cộng đồng phát triển nông thôn quan trọng Trong nhiều năm qua, việc hình thành phát triển tổ chức cộng đồng góp phần đảm nhận thay khu vực nhà nước thực số phần việc quan trọng khu vực dân cư Tuy nhiên, bên cạnh việc xây dựng phát triển tổ chức cộng đồng không tránh khỏi tồn định Cụ thể là: Trong số trường hợp, việc hình thành tổ chức cộng đồng khơng thực theo tiến trình chung, điều làm cho tổ chức cộng đồng sau hoạt động khơng trì Một vấn đề việc xem xét yếu tốt dân tộc thiểu số, yếu tố dòng họ, phong tục tập quán nhiều chưa quan tâm thấu đáo; điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển Một số tổ chức cộng đồng không thông qua quyền địa phương để tạo sở pháp lý cho hoạt động mình; điều nhiều làm giảm quyền lực tổ chức cộng đồng giới hạn khả giao dịch, tiếp cận nguồn lực dịch vụ Một vấn đề cuối cần quan tâm, mối liên kết tổ chức cộng đồng để hình thành mạng lưosi yếu kém, tổ chức hoạt động tương đối độc lập; chưa phát huy sức mạnh toàn diện tổ chức Hoạt động chia sẻ trao đổi tổ chức cộng đồng vùng miền khác hạn chế 109 Để khắc phục hạn chế đó, địi hỏi tổ chức cộng đồng phải giải đồng vấn đề sau: - Tạo sở pháp lý đồng cho tổ chức cộng đồng - Thu hút tham gia người dân vào tổ chức cộng đồng - Tăng cường phối hợp tổ chức cộng đồng với đoàn thể địa phương - Thành lập mạng lưới hợp tác tổ chức cộng đồng địa bàn địa bàn với để tăng cường phối hợp, chia sẻ thông tin 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 1- Xã hội dân Việt Nam nhìn nhận hoạt động tất Tổ chức xã hội dân sự, bao gồm tổ chức quần chúng, hiệp hội nghề nghiệp, NGO, tổ chức khơng thức cấp sở tổ chức dựa sở cộng đồng 2- Nhà nước đóng vai trị quan trọng người cấp kinh phí cho hoạt động tổ chức XHDS, cho tổ chức quần chúng Các tổ chức nghề nghiệp nhận phần ngân sách từ phủ bên cạnh nguồn tài từ bên ngồi Các hiệp hội nghề nghiệp nhận tài trợ từ phủ thực công việc cụ thể theo khuôn khổ dự án Tuy nhiên, dạng thức CSO đóng vai trị khác có kiểu tác động khác từ hoạt động mình, cho dù hoạt động thường trùng lặp phần lớn quyền thông qua Mặc dù vậy, số lượng tăng nhóm khơng thức thành lập cấp cộng đồng chịu quản lý trực tiếp từ Nhà nước, nhằm hỗ trợ hoạt động đời sống người dân nơng thơn có ảnh hưởng tới sách 3- Một số vấn đề chung rút sau: - Nơng thôn khu vực rộng lớn quan trọng; việc phát triển nơng thơn có ý nghĩa to lớn việc phát triển kinh tế xã hôi Việt Nam Trong suốt trình xây dựng phát triển đất nước, khu vực nông thôn nhận quan tâm, trọng phát triển Đảng Nhà nước Trong thời gian tới, việc phát triển nông thôn trọng nhiều - Để phát triển tổ chức xã hội dân khu vực nơng thơn, địi hỏi phải có điều kiện tiên định pháp lý sách Những vấn đề định đến hình thành phát triển tổ chức XHDS Và vấn đề đặt phải xây dựng hành lang pháp lý đồng cho tổ chức hoạt động 111 - Để định danh tổ chức XHDS xác định chức năng, nhiệm vụ tổ chức việc dựa vào đặc trưng chủ yếu chúng vấn đề cần phải quan tâm thực - Các hình thức tổ chức XHDS đa dạng, tổ chức đại diện cho số thành phần dân cư hoạt động số địa bàn định Việc nghiên cứu đầy đủ loại hình để đánh giá hết vai trị vị trí tổ chức quan trọng cần thiết Và hình thức tổ chức đa dạng, nên cần thiết phải có nhiều cách tiếp cận khác để nghiên cứu, đánh giá hoạt động tổ chức - Một vấn đề cần rút kinh nghiệm quản lý tổ chức XHDS nhiều hạn chế; mặt khác, hoạt động đa số tổ chức XHDS gặp phải nhiều khó khăn phổ biến, địi hỏi phải có nghiên cứu thấu đáo, đề giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy phát triển tổ chức này, góp phần phát triển nơng thơn Việt Nam Kiến nghị: 1- Những nội dung cho thấy điểm mạnh điểm yếu tổ chức XHDS Nghệ An Đó là: Một XHDS với nhiều tổ chức tất cấp hoạt động khắp địa bàn Các tổ chức XHDS có nhiều nỗ lực thực nhiều hoạt động tập trung vào giảm nghèo, hỗ trợ người nghèo người bất hạnh nhiều mặt XHDS mang đặc điểm rõ nét tinh thần niềm tin Trong năm gần đây, Tổ chức quần chúng mở rộng hoạt động, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, nhiều dạng Tổ chức xuất hiện, hình thức nhóm cộng đồng Thơng qua Tổ chức này, tinh thần tự thân vận động mở rộng 2- Khơng nên có quan điểm cực đoan, như: XHDS đối lập với Nhà nước, Nhà nước bao trùm hết việc người dân không cần XHDS Nên đồng thuận quan điểm: XHDS Nhà nước bổ sung cho nhau, với thị trường, tạo nên “tam giác thể chế” phục vụ mục tiêu phát triển bền vững đất 112 nước Đến nay, Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng có hợp tác tích cực XHDS Nhà nước, đặc biệt Tổ chức quần chúng Hiệp hội nghề nghiệp năm Mặt trận tổ quốc 3- Một vấn đề cần hoàn thiện XHDS mơi trường trị - xã hội cịn chưa thực tạo điều kiện để tổ chức XHDS phát triển đầy đủ phát huy vai trò công phát triển khu vực nông thôn Môi trường pháp lý tổ chức XHDS chưa hồn thiện 4- Chính tổ chức XHDS bộc lộ điểm yếu cấu quan bảo trợ thỏa đáng Các tổ chức CSO hạn chế số lượng cấu nội lúc dân chủ, minh bạch, điều hạn chế khă việc thực ý tưởng cách hiệu Ngoài ra, nguồn nhân lực tài lực tổ chức XHDS hạn chế Những tổ chức XHDS cần nâng cao tính chuyên nghiệp phát triển kỹ để vượt qua thách thức ủng hộ từ nhà nước thị trường 5- Cần tổ chức nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc vấn đề liên quan đến XHDS vai trị phát triển khu vực nông thôn, để khai thức mặt tích cực tổ chức XHDS, xây dựng chế thúc đẩy XHDS nhằm đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- The Asia Foundation - Báo cáo dự án: Nâng cao lực cho tổ chức XHDS tham gia vào trình xây dựng sách Việt Nam 2- Nhà xuất Chính trị Quốc gia: Đặng Ngọc Dinh – Đánh giá ban đầu XHDS Việt Nam -Nhà xuất Chính trị Quốc gia: PGS.TS Chu Hữu Quý PGS.TS Nguyễn Kế Tuấn – Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Hà Nội năm 2001 4- Nhà xuất Chính trị Quốc gia: Nguyễn Văn Thanh –Tổ chức hoạt động phi phủ nước ngồi Việt Nam, Hà Nội năm 1995 5- Nhà xuất Chính trị Quốc gia: Thang Văn Phúc, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Quốc Tuấn –Vai trò Hội đổi phát triển đất nước, Hà Nội năm 2002 6- Nhà xuất Chính trị Quốc gia: PTS Nguyễn Viết Vượng – Đề tài Các đoàn thể nhân dân kinh tế thị trường, Hà Nội năm 1994 7- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 8- Điều lệ Hội: Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Nông dân, Liên hiệp Hội KHKT tỉnh Nghệ An, Hội đồng liên minh HTX tỉnh Nghệ An 9- Nhà xuất Khoa học Xã hội: Lê Thị Thanh Hương – Xã hội dân Malaysia Thái Lan 10- Nhà xuất Khoa học Xã hội: PGS.TS Đinh Công Tuấn – Một số vấn đề lý luận thực tiễn xã hội dân Liên minh Châu Âu 114 11- Nhà xuất Tri Thức: Oxfam Hồng Kông – 20 năm hợp tác thay đổi phát triển bền vững 12- Nhà xuất Tri Thức: Vũ Duy Phú, Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức, Nguyễn Vi Khải - Xã hội dân số vấn đề chọn lọc 13- Trung tâm Hợp tác phát triển nguồn nhân lực – Xã hội dân mô hình thành cơng xóa đói giảm nghèo với tham gia, giám sát người dân, Hà Nội năm 2010 14- Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 15- Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2006-2010 MTTQ VN, Hội LHPN, Hội Nông dân, Hội Doanh nghiệp N&V tỉnh Nghệ An 16 – Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An (2010): Đề án phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 17 – Tỉnh ủy Nghệ An: Văn kiện Đại hội Đại biểu đảng tỉnh lần thứ XVII (2010) 18- Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An: Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn tính đến năm 2020 19- Các trang web: Tailieu.vn, Vietbao.com, Icevn.org… 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XHDS Xã hội dân CSO Các tổ chức xã hội dân NGO Các Tổ chức Phi Chính phủ MTTQ Mặt trận Tổ quốc LHTN Liên hiệp niên LHPN Liên hiệp phụ nữ HTX Hợp tác xã BTV Ban Thường vụ CNVLĐ Công nhân viên lao động CBCCVC Cán công chức viên chức KHKT Khoa học kỹ thuật CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CLB Câu lạc TNXH Tệ nạn xã hội QTD Quỹ Tín dụng 116 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các đơn vị cung cấp thông tin, đơn vị điều tra, khảo sát để thu thập tài liệu để xây dựng Luận văn thông báo việc sử dụng số liệu cảm ơn cách chân thành ... tiễn tổ chức xã hội dân sự; - Đánh giá thực trạng phát triển tổ chức xã hội dân vai trị đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Nghệ An; - Đề xuất giải pháp phát triển tổ chức xã hội dân. .. Thực trạng phát triển vai trò hỗ trợ tổ chức xã hội dân phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An thời gian qua Chương 3: Chính sách giải pháp phát triển tổ chức xã hội dân nông thôn tỉnh Nghệ An 4 CHƯƠNG... triển kinh tế - xã hội nông thôn, tổ chức xã hội dân tạo điều kiện phát triển Các tổ chức xã hội dân phần phát huy vai trị tích cực q trình phát triển nông thôn Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị

Ngày đăng: 15/08/2020, 10:30

w