Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.

113 7 0
Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.Nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh trung học phổ thông quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU DỊU NHU CẦU TRỢ GIÚP TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU DỊU NHU CẦU TRỢ GIÚP TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm Lý Học (Tâm Lý Học Trường Học) Mã số: 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Long HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực trích dẫn rõ ràng theo quy định Nếu có điều sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 05 tháng 11 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thu Dịu i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy, q Khoa Tâm lý – Giáo dục – Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn cao học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hữu Long, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cao học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến người bạn người thân gia đình tơi, người ủng hộ mặt tinh thần tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Do cơng trình khoa học đầu tiên, cố gắng nhiên nhiều thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý báu quý thầy quý cô, bạn đồng nghiệp độc giả để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 05 tháng 11 năm 2021 HỌC VIÊN Trần Thị Thu Dịu ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TRỢ GIÚP TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.1.1 Khái niệm nhu cầu 12 1.1.2 Khái niệm trợ giúp tâm lý học đường 19 1.1.3 Khái niệm học sinh Trung học phổ thông 20 1.1.4 Nhu cầu trợ giúp học sinh trung học phổ thông 31 1.1.5 Khái niệm nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh 35 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh THPT 38 1.2.1 Nhóm yếu tố khách quan 38 1.2.2 Nhóm yếu tố chủ quan 41 Tiểu kết chương 43 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Tổ chức nghiên cứu 44 2.1.1 Giai đoạn 1: nghiên cứu lý luận 44 2.1.2 Giai đoạn 2: điều tra thực trạng 44 2.1.2 Địa bàn mẫu nghiên cứu 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 49 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 49 2.2.3 Phương pháp vấn sâu 51 2.2.4 Phương pháp thống kê toán học 52 Tiểu kết chương 52 iii Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG NHU CẦU TRỢ GIÚP TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 53 3.1 Đánh giá thực trạng khó khăn học sinh THPT 53 3.1.1 Nhóm khó khăn liên quan đến thể chất 53 3.1.2 Nhóm khó khăn học tập 53 3.1.3 Nhóm khó khăn giao tiếp mối quan hệ xã hội 55 3.1.4 Nhóm khó khăn giao tiếp với gia đình 56 3.1.5 Nhóm khó khăn giải tỏa cảm xúc cá nhân, thiết lập mối quan hệ 57 3.1.6 Khó khăn việc thỏa mãn nhu cầu phát triển thân 58 3.2 Đánh giá thực trạng nhóm nhu cầu học sinh THPT 59 3.2.1 Những vấn đề liên quan đến phát triển thể chất 59 3.2.2 Những vấn đề liên quan đến hoạt động học tập 60 3.2.3 Những vấn đề liên quan đến giao tiếp mối quan hệ xã hội62 3.2.4 Những vấn đề liên quan đến giao tiếp với gia đình 63 3.2.5 Những vấn đề liên quan đến việc giải tỏa cảm xúc cá nhân, thiết lập mối quan hệ 64 3.2.6 Những vấn đề liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu phát triển thân 65 3.3 So sánh nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh theo biến nhân .66 3.3.1 Giới tính 66 3.3.2 Khối lớp 67 3.3.3 Thành tích học tập 69 3.3.4 Trường học 72 3.4 Đánh giá nhu cầu học sinh đội ngũ, hình thức hỗ trợ 74 3.4.1 Nhu cầu học sinh đội ngũ tham gia 74 3.4.2 Nhu cầu học sinh đặc điểm người làm tham vấn 75 iv 3.4.3 Nhu cầu học sinh thời điểm/hình thức trợ giúp 76 3.5 Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh THPT 77 3.5.1 Nhóm yếu tố khách quan 77 3.5.2 Nhóm yếu tố chủ quan 79 3.5.3 Dự báo thay đổi yếu tố 80 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình CMHS Cha mẹ học sinh GV Giáo viên HS Học sinh KKTL Khó khăn tâm lý NTVHĐ Nhà tham vấn học đường PH Phụ huynh TC Thân chủ THPT Trung học phổ thông TLHTH Tâm lý học trường học TV Tham vấn TVHĐ Tham vấn học đường Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Độ tin cậy thang đo nghiên cứu 46 Bảng 2.2 Đăc điểm mẫu nghiên cứu 48 Bảng 2.3 Nội dung bảng hỏi nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh 50 Bảng 3.1 Đánh giá khó khăn liên quan đến thể chất học sinh THPT 53 Bảng 3.2 Đánh giá khó khăn học tập học sinh THPT 53 Bảng 3.3 Đánh giá khó khăn giao tiếp mối quan hệ xã hội học sinh THPT 55 Bảng 3.4 Đánh giá khó khăn giao tiếp với gia đình học sinh THPT .56 Bảng 3.5 Đánh giá khó khăn giải tỏa cảm xúc cá nhân, thiết lập mối quan hệ học sinh THPT 57 Bảng 3.6 Đánh giá khó khăn việc thỏa mãn nhu cầu phát triển thân học sinh THPT 58 Bảng 3.7 Đánh giá nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến phát triển thể chất học sinh THPT 59 Bảng 3.8 Đánh giá nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến hoạt động học tập học sinh THPT 60 Bảng 3.9 Đánh giá nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến giao tiếp mối quan hệ xã hội học sinh THPT 62 Bảng 3.10 Đánh giá nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến giao tiếp với gia đình học sinh THPT 63 Bảng 3.11 Đánh giá nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến việc giải tỏa cảm xúc cá nhân, thiết lập mối quan hệ học sinh THPT 64 Bảng 3.12 Đánh giá nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu phát triển thân học sinh THPT .65 Bảng 3.13 Đánh giá nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh THPT xét theo .66 giới tính .66 Bảng 3.14 Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh THPT xét theo khối lớp 67 Bảng 3.15 Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh THPT xét theo thành tích 69 vii học tập .69 Bảng 3.16 Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh THPT xét theo trường học 72 Bảng 3.17 Đánh giá nhu cầu đội ngũ tham gia trợ giúp tâm lý học sinh THPT 74 Bảng 3.18 Đánh giá nhu cầu đặc điểm người làm tham vấn 75 học sinh THPT 75 Bảng 3.19 Đánh giá nhu cầu học sinh THPT thời điểm hình thức trợ giúp 76 Bảng 3.20 Sự ảnh hưởng nhóm yếu tố khách quan đến nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THPT 77 Bảng 3.21 Sự ảnh hưởng nhóm yếu tố chủ quan đến nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THPT 79 Bảng 3.22 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến phát triển thể chất 80 Bảng 3.23 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến hoạt động học tập 81 Bảng 3.24 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến giao tiếp mối quan hệ xã hội 82 Bảng 3.25 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến giao tiếp với gia đình 83 Bảng 3.26 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến giải tỏa cảm xúc cá nhân, thiết lập mối quan hệ 84 Bảng 3.27 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trợ giúp vấn đề liên quan đến thỏa mãn nhu cầu phát triển thân 85 viii vấn tâm lý chưa tốt, chưa hấp dẫn” yếu tố chủ quan ảnh hưởng “Nghĩ rằng: tự vượt qua” Khuyến nghị Trợ giúp tâm lý, phải đặt quan điểm phát triển tồn diện, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Dựa văn đạo công tác tham vấn tâm lý Bộ Giáo dục Đào tạo, sở thực tiễn địa phương kết nghiên cứu thực trạng số trường THPT địa bàn TP Hồ Chí Minh mà ghi nhận được, xin đưa số khuyến nghị sau: * Đối với trường Trung học phổ thông - Cần chủ động đánh giá tình hình khó khăn tâm lý nhu cầu cần trợ giúp học sinh nhằm xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ kịp thời cho học sinh Bên cạnh đó, việc kiến nghị có chuyên viên tư vấn học đường đội ngũ kiêm nhiệm việc lãnh đạo trường nên quan tâm nhằm xây dựng đội ngũ thực nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho học sinh - Tùy điều kiện thực tế, lãnh đạo trường THPT cần linh hoạt để thực nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho học sinh có nhu cầu Phải xem nhiệm vụ thường xuyên, trọng tâm đưa vào kế hoạch hoạt động nhà trường - Các trường học cần nghiên cứu để đưa chương trình trợ giúp tâm lý học đường, chăm sóc sức khỏe tinh thần học đường thức vào hoạt động nhà trường, quy định phối hợp vấn đề liên quan nhà trường, giáo viên, phụ huynh, học sinh với chuyên viên tâm lý học đường Đồng thời, triển khai hoạt động nhằm giới thiệu tính cần thiết giá trị trợ giúp tâm lý học đường đến học sinh, phụ huynh giáo viên, để học sinh gặp vấn đề khó khăn, giáo viên tiếp cận nhanh qua hỗ trợ kịp thời - Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ sống, tọa đàm với hình thức phong phú, đa dạng có tác dụng thu hút, lôi đối tượng học sinh tham gia cách tự nguyện, tự giác tích cực Thực công tác định hướng nghề nghiệp sâu rộng cho học sinh khối 11 12 89 - Cần tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn Tăng cường việc bồi dưỡng, tư vấn kiến thức tâm lý lứa tuổi, kiến thức sức khỏe tinh thần kĩ ứng xử với lứa tuổi học sinh cho đội ngũ giáo viên, phụ huynh Tổ chức buổi chuyên đề nâng cao nhận thức giáo viên sức khỏe tâm thần, tâm sinh lý học sinh góp phần đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ, nâng đỡ tinh thần cho học sinh * Đối với học sinh - Nên tự ý thức, nhận diện mức độ nghiêm trọng khó khăn tâm lý gặp phải, tìm cách giải phù hợp tích cực tìm trợ giúp chuyên viên tâm lý học đường, cha mẹ, giáo viên,… - Chủ động tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý thân để hiểu vấn đề khó khăn gặp phải - Xây dựng kế hoạch học tập sinh hoạt phù hợp Tích cực tham gia mơn học kĩ sống, giá trị sống, tham gia hoạt động xã hội, tập thể lành mạnh * Đối với cha mẹ - Cha mẹ/ người thân trước hết cần tự tìm hiểu tham gia khóa tập huấn tâm lý học sinh để hiểu - Các bậc phụ huynh cần có niềm tin em để khơng tạo áp lực, dễ dàng chia sẻ có cách thức tác động đến em hiệu hơn; đồng thời, cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường công tác giáo dục - Đổi phương pháp giáo dục tích cực Tơn trọng con, có cách ứng xử khéo léo, linh hoạt, tránh làm tổn thương Tích cực tham gia khóa tập huấn để có thêm kiến thức giao tiếp, ứng xử giáo dục * Đối với thầy cô - Các giáo viên (giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn) thường xuyên quan tâm, gần gũi, tôn trọng chia sẻ học sinh thông qua học lớp, ngoại khóa; uốn nắn kịp thời suy nghĩ lệch lạc, hành vi lệch chuẩn học sinh, gương sáng cho học sinh noi theo 90 - Giáo viên cần chủ động quan tâm tìm hiểu phát khó khăn tâm lý em để có trợ giúp kịp thời - Cần ý thức rõ ràng nhiệm vụ giá trị nghề nghiệp nhằm tạo động lực cho thân việc tìm kiếm thơng tin, tự đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm trợ giúp cho học sinh ngày hiệu - Có say mê, u thích công việc sẵn sàng tham gia hoạt động mang tính chất phát triển nghề nghiệp, nâng cao chuyên môn 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Đức (2009) Giáo trình tham vấn tâm lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Ngọc Dung (2006), “Hoạt động tư vấn tâm lý giáo dục – Thực trạng giải pháp”, Hội thảo khoa học quốc gia “Tư vấn tâm lý giáo dục – Lý luận, thực tiễn định hướng phát triển”, TP.HCM Beck Robret C (1978), otivation: Theories and Principles, second Edition, Prentice Hall, Inc Englewood Clifft, New Jersey Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý trị liệu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam – UNICEF Việt Nam (2002), Tài liệu tập huấn đào tạo giảng viên công tác tham vấn, Hà Nội Bùi Thị Thoa (2012) Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng – Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2009), Tham vấn học đường, Tổ chức Plan International Việt Nam Trần Thành Nam, Trần Thị Lệ Thu, Nguyễn Thị Phương(2008), Cẩm nang tâm lý học đường Kỷ yếu hội thảo khoa học ( 2009), Nhu cầu định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam số đơn vị khoa học đào tạo đồng tổ chức, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh cuối THCS PTTH thành phố Nam Định, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhu cầu đào tạo tâm lý học đường Việt Nam 11 Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Bộ GD ĐT (2003), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Minh Hằng, Mơ hình hoạt động nhà tâm lý học đường, Tạp chí Tâm lý học số 3/2009 14 Hoàng Thị Thu Hà (2003), Nhu Cầu Học Tập Của Sinh Viên Sư Phạm, Luận Án Tiến Sỹ Tâm Lý Học, HN 2003 15 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc Gia 16 Phạm Minh Hạc (1995), Một Số Vấn Đề Tâm Lý Học, NXBGD, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (dịch giới thiệu) (2003), Một số cơng trình tâm lý học A.N Leonchiev, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Ngơ Đình Qua, Nguyễn Thượng Chí (2006), “Nhu cầu tư vấn tâm lý – giới tính học sinh số trường trung học TP.HCM”, Hội thảo khoa học quốc gia “Tư vấn tâm lý giáo dục – lý luận, thực tiễn định hướng phát triển”, TP HCM 19 Hồ Thanh Bình, Phạm Minh Hạc: Dịch từ tiếng Nga (1978), Tâm Lý Học Liên Xô, Nhà Xuất Bản Tiến Bộ Matxcơva 20 Bùi Thị Xuân Mai (2007), “Có nên đồng tham vấn với tư vấn trị liệu tâm lý”, Tạp chí Tâm lý học (4), tr.46-52 21 Bùi Thị Xuân Mai (2005), Tham vấn - dịch vụ cần phát triển Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học (25) 22 Leonchiev A.N (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB GD, Hà nội 23 Bộ GD ĐT (1995), Tâm Lý Học Đại Cương, Hà Nội 24 Đỗ Hạnh Nga (2010), Nghiên cứu xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên thần tượng, Đề tài cấp ĐHQG-HCM, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 25 Trần Văn Thức (2005), “Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh trường bán công Nguyễn Tất Thành – Thành phố Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo đổi giảng dạy – nghiên cứu ứng dụng TLH- GDH, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý học, NXB Văn hóa thơng tin, HN 27 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Leonchiev A.N (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB GD, Hà nội 29 Lomov Ph (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 30 Petrovxki, A.V (1982), TLH lứa tuổi TLH sư phạm, NXBGD, TP HCM PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT NHU CẦU TRỢ GIÚP TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG (Dành cho em học sinh) Các em học sinh thân mến, Bảng khảo sát có mục đích tìm hiểu nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh THPT Thành phố Hồ Chí Minh Các em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô trống tương ứng với câu mà em cho phù hợp với ý kiến Mọi thơng tin bảng em cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu bảo vệ lợi ích cho em I Thông tin cá nhân Các em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân đây:  Giới tính:  Nam  Nữ  Lớp:  10 11  Trường:  Nguyễn Hữu Cảnh  Kết học tập gần nhất:  12  Bình Hưng Hịa  An Lạc ☐ Giỏi ☐ Khá ☐ Trung Bình ☐ Yếu II Câu hỏi Câu Những khó khăn em thường gặp sống Mức độ Stt 1.1 Khó khăn Khơng Ít khó Khó Rất khó khó khăn khăn khăn khăn Nhóm khó khăn liên quan đến phát triển thể chất 1.1.1 Khó khăn hiểu biết thay đổi thể 1.1.2 Khó khăn thay đổi thể mà thân khơng kiểm sốt 1.1.3 Khó khăn cảm nhận trước thay đổi thể 1.2 Khó khăn học tập 1.2.1 Nhóm khó khăn khơng xác định phương hướng học tập 1.2.2 Khó khăn tiếp thu nội dung học 1.2.3 Khó khăn việc tìm kiếm phương pháp học tập hiệu 1.3 Nhóm khó khăn giao tiếp mối quan hệ xã hội 1.3.1 Khó khăn giao tiếp với thầy cơ, bạn lớp/trường 1.3.2 Khó khăn bày tỏ quan điểm trước đám đơng 1.3.3 Khó khăn muốn tìm kiếm trợ giúp 1.4 Nhóm khó khăn giao tiếp với gia đình 1.4.1 Khó khăn bày tỏ quan điểm, giao tiếp với cha mẹ, người thân 1.4.2 Khó khăn giữ mối liên hệ với cha mẹ, người thân 1.4.3 Khó khăn muốn tìm kiếm trợ giúp 1.5 Nhóm khó khăn giải tỏa cảm xúc cá nhân, thiết lập mối quan hệ 1.5.1 Khó khăn nhận diện, gọi tên bộc lộ cảm xúc 1.5.2 Khó khăn trước trạng thái cảm xúc (tình u, tình bạn…) 1.5.3 Khó khăn muốn tiếp cận, bày tỏ thể cảm xúc 1.6 Khó khăn việc thỏa mãn nhu cầu phát triển thân 1.6.1 Khó khăn tìm kiếm, khám phá vấn đề sống 1.6.2 Khó khăn việc chọn ngành nghề cho tương lai 1.6.3 Khó khăn việc tự trang bị kỹ sống thiết yếu cho thân Câu Những vấn đề em muốn hỗ trợ mặt tâm lý để giải khó khăn Mức độ STT 2.1 Các vấn đề Khơng Ít cần cần thiết thiết Những vấn đề liên quan đến phát triển thể chất 2.1.1 Được cung cấp kiến thức phát triển thể, … 2.1.2 Được hướng dẫn tham gia hoạt động thể dục thể thao phù hợp Cần thiết Rất cần thiết 2.1.3 Được hướng dẫn đầy đủ kiến thức liên quan đến dinh dưỡng, bệnh tật, … 2.2 Những vấn đề liên quan đến hoạt động học tập 2.2.1 Được trang bị vấn đề liên quan để học tốt hơn: định hướng cách thức học tập, phương pháp học tập hiệu 2.2.2 Được định hướng tham gia hoạt động bổ trợ cho hoạt động học tập: trải nhiệm, vui chơi, … 2.2.3 Được tư vấn phù hợp thân với môn học thuộc mạnh, … 2.3 Những vấn đề liên quan đến giao tiếp mối quan hệ xã hội 2.3.1 Được tham gia lớp học giao tiếp trường học hướng dẫn cách giao tiếp hiệu 2.3.2 Được định hướng giao lưu, kết bạn trực tiếp mạng xã hội 2.3.3 Được cung cấp kiến thức, kỹ để biết giao tiếp, trì mối quan hệ xã hội, … 2.4 Những vấn đề liên quan đến giao tiếp với gia đình 2.4.1 Được kết nối với cha mẹ, thầy thân em 2.4.2 Được hướng dẫn cách giao tiếp hiệu với người thân, … 2.4.3 Được cung cấp đầy đủ vấn đề gia đình đời sống đại, … 2.5 Những vấn đề liên quan đến việc giải tỏa cảm xúc cá nhân, thiết lập mối quan hệ 2.5.1 Được trang bị kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi 2.5.2 Được hướng dẫn cách thức sống chủ động 2.5.3 Được tham vấn vấn đề cảm xúc lớn: tình cảm khác giới/cùng giới, … 2.6 Những vấn đề liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu phát triển thân 2.6.1 Được định hướng kỹ sống phù hợp với lứa tuổi 2.6.2 Được định hướng chọn ngành nghề phù hợp với thân 2.6.3 Được tiếp cận, trải nghiệm với kỹ xã hội Câu Để đáp ứng nhu cầu tham vấn thân, theo em vấn đề liên quan em cho phù hợp nhất? Mức độ Các vấn đề liên quan Stt Khơng quan trọng 3.1 Ít quan Quan Rất quan trọng trọng trọng Đội ngũ tham gia 3.1.1 Các thầy cô giáo nhà trường (giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, …) 3.1.2 Thầy cô chuyên viên tâm lý 3.1.3 Là nhà tâm lý trung tâm tư vấn tâm lý bên 3.2 Đặc điểm người em chọn để tham vấn/giải đáp thắc mắc tâm lý … 3.2.1 Giới tính 3.2.2 Độ tuổi 3.2.3 Có trình độ chun mơn kinh nghiệm tâm lý lứa tuổi (tốt nghiệp ngành tâm lý học, …) 3.2.4 Có mối quan hệ thân thiết với em 3.3 Thời điểm/hình thức tham vấn 3.3.1 Mọi lúc, nơi (khi em cần có người giúp, …) 3.3.2 Tại phịng tham vấn tâm lý nhà trường 3.3.3 Trong sinh hoạt chủ nhiệm hoạt động ngoại khóa 3.3.4 Trong học để tránh bạn/người khác biết 3.3.5 Ngoài học (giờ về, ngày cuối tuần, … 3.3.6 Thông qua điện thoại mạng xã hội 3.3.7 Thông qua hộp thư nhà trường 3.3.8 Thông qua kênh khác bên ngồi: trung tâm bên ngồi, truyền hình, báo chí, … Câu Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý em Mức độ Stt Các yếu tố Không quan trọng 4.1 Yếu tố chủ quan 4.1.1 Không tin vào đội ngũ thầy cô làm tham vấn trường (khơng bảo mật, …) Ít quan Quan Rất quan trọng trọng trọng 4.1.2 E cảm thấy xấu hỗ, e ngại đến gặp thầy cô để tham vấn 4.1.3 Nghĩ rằng: tự vượt qua 4.2 Yếu tố khách quan 4.1.1 Thầy cô làm tham vấn chưa nhiệt tình, chưa có mối quan hệ tốt với học sinh trường, … 4.1.2 Cơ sở vật chất hoạt động trường để thực nội dung tham vấn tâm lý chưa tốt, chưa hấp dẫn, … 4.1.3 Trường khơng có hoạt động để hỗ trợ tham vấn tâm lý cho học sinh, … CẢM ƠN EM RẤT NHIỀU PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỚI HỌC SINH Mến gửi em học sinh Chúng ta sống găp khó khăn tâm lý cần hỗ trợ Đề xác định khó khăn tâm lý nhu cầu em hỗ trợ tâm lý Nhằm xây dựng phòng tham vấn tâm lý hoạt động hỗ trợ cho em nên mời em vào vấn để ghi nhận ý kiến Nội dung trao đổi hôm thực theo nguyên tắc: - Tự nguyện - Bảo mật - Khơng phán xét Các khó khăn mà em gặp sống ngày? Em tìm kiếm hỗ trợ? Em hỗ trợ sao? Em mong muốn hỗ trợ nào? Em mong muốn điều người hỗ trợ em? Nhà trường cần làm để cải thiện? Chân thành cảm ơn em PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỚI CHUYÊN VIÊN THAM VẤN, QUẢN LÝ Mến gửi quý thầy, cô Học sinh THPT độ tuổi có nhiều thay đổi tâm, sinh lý Do đó, em găp khó khăn tâm lý cần hỗ trợ Đề xác định khó khăn tâm lý hỗ trợ quý thầy, cô dành cho em, mời quý thầy, cô vào vấn để ghi nhận ý kiến Nội dung trao đổi hôm thực theo nguyên tắc: - Tự nguyện - Bảo mật - Không phán xét Các khó khăn tâm lý mà học sinh thường gặp? Thầy, cô xây dựng hoạt động để hỗ trợ em? Những khó khăn, thuận lợi thầy cô hoạt động hỗ trợ? Định hướng tương lai thầy, cô để hỗ trợ tâm lý cho học sinh? Trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU DỊU NHU CẦU TRỢ GIÚP TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm Lý Học (Tâm Lý Học. .. niệm học sinh Trung học phổ thông 20 1.1.4 Nhu cầu trợ giúp học sinh trung học phổ thông 31 1.1.5 Khái niệm nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh 35 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trợ. .. sở lý luận nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh trung học phổ thông Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh trung học phổ thông

Ngày đăng: 07/02/2023, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan