MỞ RỘNG MÔ HÌNH HỒI QUY 2 BIẾN không có ý nghĩa... Nếu nhân thay đổi tương đối của Y lên 100 thìβ2β2>0 sẽ là tốc độ tăng trưởng % của Y đối với thay đổi tuyệt đối của t.. Mô hình bán log
Trang 1MỞ RỘNG MÔ HÌNH HỒI
QUY 2 BIẾN
không có ý nghĩa Mô hình hồi quy tổng thể như sau:
i i i
i
u X Y
X X
Y E
+
=
=
2
2
) / (
β
β
i i
Y ˆ = β ˆ2 +
∑
∑
2 ˆ
i
i i
X
Y X
β
1 ˆ
,
ˆ ) ˆ (
2 2
2
2
e X
i
σ
σ β
3.1 Mô hình hồi quy qua gốc tọa độ
Mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên:
i
1
β
β
=
i
Y =ln 1+ 2ln 1+
X dX Y dY X
dX
Y
=
⇔
=
Y
X dX
dY E
X
dX
Y
dY
X
Y =
=
=
2
β
3.2 Mô hình tuyến tính logarit (log-log)
EY/X : là hệ số co giãn của Y đối với X khi X tăng 1%
Lấy log 2 vế để đưa về mô hình tuyến tính theo tham số:
Ví dụ
Phương trình hồi qui có dạng :
lnYi = 2 - 0,75lnXi + ui
Cho thấy rằng khi giá tăng 1% thì lượng cầu của loại hàng hoá này sẽ giảm 0,75%
Trang 2Nếu nhân thay đổi tương đối của Y lên 100 thìβ2(β2>0)
sẽ là tốc độ tăng trưởng (%) của Y đối với thay đổi tuyệt
đối của t Nếu β2< 0 thìβ2là tốc độ giảm sút
dX
Y dY dX
dY Y dX
Y
= (ln ) ( 1 ) 2
β
Thay đổi tương đối của biến phụ thuộc (Y)
Thay đổi tuyệt đối của biến độc lập (X)
β2 =
3.3 Mô hình bán logarit
Mô hình bán logarit là mô hình có một biến (biến Y hoặc
X) xuất hiện dưới dạng logarit
3.3.1 Mô hình log-lin
lnYi= β1+ β2.Xi+ ui
Ví dụ 3.1: Tổng SP nội địa tính theo giá (GDP thực)
năm 1987 của Mỹ trong khoảng thời gian 1972-1991
t (NĂM) RGDP (Y) t (NĂM) RGDP (Y)
Với Yt= ln(RGDP), và kết quả hồi quy như sau:
t
Y i
t
y ˆ 8.013904 0 , 0247
ln = = +
GDP thực tăng với tốc độ 2,47%/năm từ 1972-1991
Dependent Variable: LOG(RGDP)
Method: Least Squares
Date: 07/30/10 Time: 22:34
Sample: 1 20
Included observations: 20
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
R-squared 0.973798 Mean dependent var 8.273246
Adjusted R-squared 0.972342 S.D dependent var 0.148076
S.E of regression 0.024626 Akaike info criterion -4.475381
Sum squared resid 0.010916 Schwarz criterion -4.375808
Log likelihood 46.75381 F-statistic 668.9587
Durbin-Watson stat 0.968662 Prob(F-statistic) 0.000000
Thay vì ước lượng mô hình lnYt , các nhà nghiên cứu đưa về mô hình :
Y t =β1 + β2 t + u t
Tức hồi quy Y theo thời gian, và phương trình trên được gọi là mô hình xu hướng tuyến tính và t được gọi là biến xu hướng
Với số liệu ở VD 3.1, đặt Y=RGDP, ta có kết quả:
Mô hình này được giải thích như sau: trong giai đoạn 1972-1991, trung bình GDP thực của Mỹ tăng với tốc
độ tuyệt đối 97,68tỷ USD/năm
t
Y ˆi = 2933.054 + 97 , 6806
* Mô hình xu hướng tuyến tính:
Trang 3Dependent Variable: RGDP
Method: Least Squares
Date: 07/30/10 Time: 22:35
Sample: 1 20
Included observations: 20
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
R-squared 0.967448 Mean dependent var 3958.700
Adjusted R-squared 0.965639 S.D dependent var 587.5281
S.E of regression 108.9083 Akaike info criterion 12.31353
Sum squared resid 213498.4 Schwarz criterion 12.41310
Log likelihood -121.1353 F-statistic 534.9538
Durbin-Watson stat 0.719554 Prob(F-statistic) 0.000000
Mô hình lin-log cho biết sự thay đổi tuyệt đối của Y khi X thay đổi 1%
Như vậy nếu X thay đổi 0,01 (hay 1%) thay đổi tuyệt đối của Y sẽ là 0,01β2
i i
Y = β1+ β2ln +
X dX
dY
=
2 β
3.3.2 Mô hình lin-log
Với
Ví dụ 3.2 :
Nghiên cứu sự tác động của công tiền đến GNP của
Quốc gia
1973-1987, lượng cung tiền tăng lên 1%, sẽ kéo theo sự gia tăng bình quân của GNP là 25,85 triệu USD.
i
Y ˆ = -16329.21 + 2584.785 ln
Ta thiết lập được phương trình hồi qui như sau
Trang 4Dependent Variable: GNP
Method: Least Squares
Date: 07/30/10 Time: 23:47
Sample: 1973 1987
Included observations: 15
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
LOG(CUNGTIEN) 2584.785 94.04132 27.48563 0.0000
R-squared 0.983083 Mean dependent var 2790.873
Adjusted R-squared 0.981782 S.D dependent var 1048.990
S.E of regression 141.5874 Akaike info criterion 12.86728
Sum squared resid 260610.9 Schwarz criterion 12.96168
Log likelihood -94.50458 F-statistic 755.4599
Durbin-Watson stat 0.595220 Prob(F-statistic) 0.000000
Các mô hình có dạng sau được gọi là mô hình nghịch đảo:
Đây là mô hình phi tuyến tính theo X, nhưng tuyến tính theo β1 và β2 nên là mô hình hồi qui tuyến tính
Đặc điểm : khi x →∞ thì →0 và Y tiến tới giới hạn
Mô hình này phù hợp cho nghiên cứu đường chi phí đơn
vị, đường tiêu dùng theo thu nhập Engel hoặc đường cong Philip
i
X
Y = β1 + β2 1 +
3.4 Mô hình nghịch đảo
X
1
2
β