MỤC LỤC Trang PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN 1 1 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 2 1 2 1 Mục tiêu chung 2 1 2 2 Mục tiêu cụ thể 2 1 3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 3 1 4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 3 1 4 1 Phạm vi đối tượng 3[.]
i MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1 Phạm vi đối tượng 1.4.2 Thời gian nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Lý luận nguồn nhân lực 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TỈNH THÁI BÌNH 2.2.1 Hệ thống y tế tỉnh Thái Bình 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực y tế sở y tế tỉnh 2.2.3 Quy hoạch mạng lưới y tế tỉnh Thái Bình đến năm 2020 2.2.4 Phát triển nguồn nhân lực y tế chất lượng cao giai đoạn 2016-2020 2.2.3 Giải pháp thực đề án 2.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề án 2.3.2 Nguồn lực thực đề án: 2.3.3 Kê hoạch, tiến độ thực đề án 2.3.4 Phân công trách nhiệm thực đề án 2.4 DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẦU RA 2.4.1 Sản phẩm đầu đề án 2.4.2 Tác động ý nghĩa đề án Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 3.1 KẾT LUẬN 3.2 KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVĐK : Bệnh viện đa khoa CBYT : Cán Y tế CDC : Centers for Disease Control (Trung tâm kiểm soát dịch bệnh) CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa GB : Giường bệnh GDP : Gross Domestic Product (Tổng giá trị quốc nội) HBV : Hạng bệnh viện HDI : Human Development Index (Chỉ số phát triển người) KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KTV : Kỹ thuật viên NHS : Nữ hộ sinh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thực trạng nhân lực sở công lập tính đến năm 2016 12 Bảng 2.2 Đánh giá số lượng CBYT/ giường bệnh, bác sỹ/giường bệnh .15 Bảng 2.3 Nguồn nhân lực Trung tâm y tế chuyên khoa 15 Bảng 2.4 Nguồn nhân lực Trung tâm Y tế huyện, thành phố 16 Bảng 2.5: Bảng dự tốn kinh phí 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực y tế 14 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN Năm 2015 năm thứ thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII Nghị số 61/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2011-2015; năm thứ ngành Y tế thực Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy tiếp tục thực tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Kết cho thấy, nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tỉnh Thái Bình đạt nhiều thành tựu quan trọng đáng ghi nhận, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ Y tế đánh giá cao Tình hình sức khỏe nhân dân Thái Bình cải thiện rõ rệt: Chỉ số phát triển người (HDI) nằm nhóm 14 tỉnh dẫn đầu nước Thanh toán bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, khống chế nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm SARS, Cúm A/H5N1, Mers covi ; Năm 2015, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em đạt 13,9% năm 2015, tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi tuổi mức thấp; Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế Nhà nước quan tâm đầu tư, nâng cấp; trình độ đội ngũ y bác sỹ bước nâng cao Người dân Thái Bình có hội tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng chuyên sâu tỉnh, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh số vùng lân cận, chất lượng điều trị cải thiện, tinh thần thái độ phục vụ đội ngũ cán y tế mang lại hài lịng cho người bệnh Tuy nhiên, cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Thái Bình nhiều hạn chế bộc lộ nhiều bất cập Hệ thống y tế năm gần có nhiều thay đổi, chưa quản lý tồn diện theo ngành theo tinh thần Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/04/2008 liên Y tế Bộ Nội vụ; Trung tâm y tế huyện trạm y tế xã trực thuộc quản lý Ủy ban nhân dân huyện, thành phố khó khăn cho việc đạo triển khai hoạt động sở Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sở y tế quan tâm đầu tư chưa cân đối, xuống cấp, chật hẹp, trang thiết bị lạc hậu Bên cạnh đó, hầu hết bệnh viện thiếu bác sỹ, dược sỹ đại học, đặc biệt tuyến huyện Cơ cấu chưa phù hợp chuyên khoa, tỷ lệ bác sĩ, dược sỹ đại học điều dưỡng, kỹ thuật viên; trình độ thái độ phục vụ phận cán y tế bộc lộ hạn chế Bước sang chu kỳ giai đoạn 2016 – 2020, ngành y tế Thái Bình xác định trọng trách mới; giải pháp để phát triển ngành, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế quan trọng nhất, phát triển nguồn nhân lực y tế theo hướng chuyên nghiệp chuyên sâu đích phấn đấu không Sở Y tế tất đơn vị toàn ngành Xây dựng phát triển đội ngũ y tế có chất lượng cao, đủ số lượng, cấu hợp lý, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, yêu cầu phát triển nhanh, hiệu bền vững nước Thái Bình việc làm có ý nghĩa quan trọng, bản, lâu dài, đồng thời nhiệm vụ cấp bách, trước mắt Với vai trò người đảng viên, người cán cơng chức Sở Y tế Thái Bình, người học viên theo học chương trình Cao cấp lý luận trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Mình, tơi chọn nghiên cứu đề án: “Phát triển nguồn nhân lực y tế chất lượng cao tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 – 2020” để làm đề án tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở thực trạng nguồn nhân lực y tế ngành y tế tỉnh Thái Bình nhu cầu nguồn nhân lực y tế chất lượng cao tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh, Đề án đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực, hình thành đội ngũ nhân lực y tế chất lượng cao phục vụ tốt cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Thái Bình số vùng lân cận 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xây dựng phát triển đội ngũ nguồn nhân lực tỉnh Thái Bình đến năm 2020 đạt tiêu sau: + Trong lĩnh vực khám chữa bệnh, đạt tiêu 10 bác sỹ, 02 dược sỹ đại học, 20 điều dưỡng cho 10.000 dân; 50% điều dưỡng có trình độ cao đẳng đại học trở lên; 80% bác sỹ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh có trình độ chun khoa I trở lên, 30% có trình độ chun khoa II tương đơn + Thành lập Trung tâm tim mạch, trung tâm Ung bước, trung tâm huyết học truyền máu trực thuộc Bệnh viện đa khoa tỉnh; hoàn thiện đề án Bệnh viện vệ tinh chuyên ngành phẫu thuật - chấn thương - chỉnh hình, chuyên ngành Ung Bướu, Ung thư, sản Nhi khoa cho bệnh viện Trung ương + 100 lãnh đạo Bệnh viện trưởng phòng chức đào tạo cấp chứng quản lý bệnh viện; + 100 trạm y tế có bác sỹ bác sỹ người địa phương + Triển khai thí điểm mơ hình bác sỹ gia đình Đến năm 2020 mở rộng quy mơ tồn tỉnh mạng lưới khám chữa bệnh gia đình 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN - Phân tích rõ thực trạng nguồn nhân lực y tế tỉnh Thái Bình làm rõ vấn đề đặt chất lượng nguồn nhân lực địa bàn tỉnh - Xác định nhu cầu nguồn nhân lực y tế chất lượng cao giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh, - Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1 Phạm vi đối tượng Đề án nghiên cứu nguồn nhân lực sở, đơn vị y tế trực thuộc Sở Y tế Thái Bình thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh, tập trung vào hoạt động Sở Y tế Thái Bình với vai trị quan quản lý nhà nước giúp Ủy ban nhân dân tỉnh lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Thái Bình số vùng lân cận 1.4.2 Thời gian nghiên cứu: Năm 2016 - 2020 PHẦN NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Cơ sở lý luận Đề án thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước phát triển nguồn nhân lực 2.1.2 Cơ sở pháp lý Đề án xây dựng dựa pháp lý sau: - Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới; - Kết luận số 43-KL/TW ngày 01/4/2009 Bộ Chính trị (khóa X) năm thực Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị (Khóa IX) “Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới” năm thực Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 22/01/2002 Ban Bí thư “Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở”; Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám chữa bệnh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Thông tư Liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 Liên Bộ Y tế - Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước; Thông tư liên tịch số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ vv Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/7/2015 Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020; Nghị số 03-NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII “về tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2006-2010; phương hướng, nhiệm vụ công tác giai đoạn 2012-2015; Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình số 05-NQ/ĐH ngày 25/9/2015 Đảng tỉnh; Quyết định 2683/2006/QĐ-UBND ngày 24/11/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Thái Bình đến 2010 tầm nhìn 2020; Quyết định số 1718/QĐ-UBND ngày 31/7/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống Y tế dự phịng tỉnh Thái Bình đến năm 2010 tầm nhìn 2020; Quyết định số 1720/QĐ-UBND ngày 31/7/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế tỉnh Thái Bình đến năm 2010 tầm nhìn 2020; Quyết định số 1722/QĐ-UBND ngày 31/7/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám chữa bệnh tỉnh Thái Bình đến năm 2010 tầm nhìn 2020; Quyết định số 1495/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình phê duyệt Đề cương Quy hoạch phát triển hệ thống y tế Thái Bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Quyết định số 3013/QĐ-UBND ngày 15/12/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020; 2.1.3 Lý luận nguồn nhân lực 2.1.3.1 Quan niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong thời đại ngày nay, nước phát triển, giải vấn đề yêu cầu đặt xúc, vừa mang tính thời sự, vừa mang tính chiến lược xun suốt q trình phát triển kinh tế xã hội “Nguồn nhân lực” hay “nguồn lực người” khái niệm sử dụng phổ biến, hình thành trình nghiên cứu, xem xét người với tư cách nguồn lực, động lực phát triển Hiện nay, quan niệm nguồn nhân lực đa dạng, đề cập nhiều góc độ, khía cạnh tiếp cận theo nhiều nghĩa rộng, hẹp khác Trong lý luận lực lượng sản xuất, người coi lực lượng sản xuất hàng đầu, yếu tố quan trọng nhất, định vận động phát triển lực lượng sản xuất, định trình sản xuất đó, định suất lao động tiến xã hội Theo Liên hợp quốc: “Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng” Việc quản lý sử dụng nguồn lực người khó khăn phức tạp nhiều so với nguồn lực khác người thực thể sinh vật - xã hội, nhạy cảm với tác động qua lại mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn môi trường sống họ Từ cách tiếp cận khác quan điểm nêu trên, nói nguồn nhân lực không đơn lực lượng lao động có có, mà cịn bao gồm sức mạnh thể chất, trí tuệ, tinh thần cá nhân cộng đồng, quốc gia đem có khả đem sử dụng vào trình phát triển xã hội Nguồn nhân lực thời đại ln ln giữ vị trí trung tâm phát triển cộng đồng, quốc gia, vùng lãnh thổ Như nguồn nhân lực tổng thể số lượng chất lượng người với tổng hồ tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức, tinh thần tạo nên lực mà thân người xã hội đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội Hoặc hiểu, nguồn nhân lực khái niệm dùng để số dân, cấu dân số chất lượng người với tất đặc điểm, sức mạnh phát triển tiến xã hội 2.1.3.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao Khái niệm “nhân lực chất lượng cao” sử dụng rộng rãi Việt Nam năm gần thức sử dụng Nghị Đại hội lần thứ X (2006) Đảng với nội dung “Đổi toàn diện hệ thống giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi cấp thiết nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tuy vậy, nội hàm khái niệm đề cập trước thường gắn với khái niệm “nhân tài” Trong nghiên cứu gần đây, nhà khoa học sử dụng khái niệm “nhân lực chất lượng cao” nhiều góc độ khía cạnh khác trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; đào tạo và sử dụng; hoặc đặc điểm tiêu chí… Tuy cách tiếp cận thể khác nhau, nhìn chung “nhân lực chất lượng cao” xác định thông qua ba thành tố bản: thể lực (sức khỏe), trí lực (vốn hiểu biết, trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ làm việc), phẩm chất (chính trị, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa ) Theo GS, VS, TS Phạm Minh Hạc cho rằng “Nguồn nhân lực chất lượng cao là đội ngũ nhân lực có trình độ và lực cao, là lực lượng xung kích, tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng vào điều kiện nước ta, là hạt nhân đưa lĩnh vực của mình vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa được mở rộng theo kiểu “vết dầu loang” ” GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn xác định là “Lực lượng có học vấn, có trình độ chuyên môn cao và nhất là có khả thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng của cơng nghệ sản x́t”; Trong đó, PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan khẳng định “Nguồn nhân lực chất lượng cao là bộ phận tinh túy nhất của nguồn nhân lực”; Theo PGS, TS Đường Vinh Sường, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao phận nguồn nhân lực nói chung, phận đặc biệt, bao gồm người có trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên làm việc lĩnh vực khác đời sống xã hội, có đóng góp thiết thực hiệu cho phát triển bền vững cộng đồng nói riêng tồn xã hội nói chung. Với cách hiểu vậy, đưa tiêu chí để đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao là: - Khả thích ứng nhanh với mơi trường lao động với tiến khoa học công nghệ mới, với lực chun mơn trình độ thành thạo nghiệp vụ cao. ... thực trạng nguồn nhân lực y tế tỉnh Thái Bình làm rõ vấn đề đặt chất lượng nguồn nhân lực địa bàn tỉnh - Xác định nhu cầu nguồn nhân lực y tế chất lượng cao giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh, - Đề xuất... nguồn nhân lực y tế chất lượng cao tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh, Đề án đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực, hình thành đội ngũ nhân lực y tế chất lượng cao phục vụ tốt công tác chăm... tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 – 2020? ?? để làm đề án tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở thực trạng nguồn nhân lực y tế ngành y tế tỉnh Thái Bình nhu cầu nguồn nhân lực y