1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyết định 2769 QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Đề án xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016-2020

9 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 365,4 KB

Nội dung

Quyết định 2769 QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Đề án xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016-2020 tài liệ...

UỶ BAN NHÂN DÂNTỈNH HẢI DƯƠNGSố: 3439/QĐ - UBNDCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcHải Dương, ngày 25 tháng 9 năm 2007QUYẾT ĐỊNH V/v Phê duyệt Kế hoạch phát triển thương mại điện tửtỉnh Hải Dương giai đoạn 2007-2010 CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNGCăn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/ 2003;Căn cứ Quyết định số 222/2005/QĐ - TTg ngày 15/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Thương mại - Du lịch tại tờ trình số 19/TT - TMDL ngày 10/9/2007, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch phát triển thương mại điện tử tỉnh Hải Dương giai đoạn 2007 - 2010 với những nội dung sau:I. Mục tiêuĐến năm 2010, sự phát triển của thương mại điện tử tỉnh Hải Dương cần đạt được các mục tiêu sau:1. Khoảng 50% số doanh nghiệp nắm được kỹ năng kinh doanh trên mạng.2. Khoảng 20% số doanh nghiệp tiến hành giao dịch thương mại điện tử.3. Khoảng 5% số hộ gia đình tại thành phố Hải Dương có thói quen mua sắm, thanh toán trên mạng. 4. Khoảng 20% mua sắm của các cơ quan hành chính trong tỉnh được công bố trên các trang tin điện tử của tỉnh và được tiến hành giao dịch trên mạng. II. Nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu1. Đẩy mạnh tuyên truyền về thương mại điện tử và những lợi ích của thương mại điện tử- Phổ biến, tuyên truyền về thương mại điện tử cho cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp (các Sở, ngành và các huyện, thành phố) nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước đối với thương mại điện tử và vai trò, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước địa phương.- Tập trung phổ biến, tuyên truyền rộng rãi về thương mại điện tử trong các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp biết lợi ích của thương mại điện tử và các điều kiện cần thiết để tham gia thương mại điện tử.- Tuyên truyền lợi ích của thương mại điện tử tới mọi người dân, cộng đồng người tiêu dùng, đặc biệt là tầng lớp thanh niên ở thành phố Hải Dương và các thị trấn, thị tứ trên địa bàn tỉnh, nhằm xây dựng phương thức mua sắm tiên tiến thông qua tiện ích của thương mại điện tử.2. Huy động mọi nguồn lực trong tỉnh cho phát triển thương mại điện tử- Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực về thương mại điện tử trên cơ sở huy động các nguồn lực của toàn xã hội, đặc biệt là nguồn huy động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong việc đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực; trước hết tập trung hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp; xây dựng kế hoạch đào đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của từng doanh nghiệp, đầu tư xây dựng hệ thống máy tính kết nối Internet, kết nối mạng nội bộ và xây dựng website của doanh nghiệp.- Đào tạo cán bộ quản lý nhà nước làm công tác hoạch định chính sách và thực thi pháp luật về thương mại điện tử ở cấp Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2769/QĐ-UBND Thái Bình, ngày 07 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH Căn Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Giao dịch điện tử ngày 29/11/2005; Căn Luật Công nghệ thông tin ngày 29/6/2006; Căn Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử; Căn Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020; Căn Quyết định số 3306/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Kế hoạch công tác cải cách hành tỉnh Thái Bình năm 2016; Xét đề nghị Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông Tờ trình số 59/TTr-STTTT ngày 27/9/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 với nội dung sau: I Quan điểm đạo, mục tiêu Quan điểm đạo Chính quyền điện tử tỉnh cần xây dựng sở bảo đảm tính kế thừa; tận dụng thành tựu, kết có, phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) tỉnh, song cần có đột phá phát triển với mục tiêu cao hơn, tốc độ nhanh Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát Xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Thái Bình nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm cải cách hành chính; công khai, minh bạch, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước cấp để phục vụ người dân doanh nghiệp b) Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2016 - 2020 - Đến hết năm 2020, hoàn thành sở hạ tầng CNTT-TT với thành phần cốt lõi, cấu trúc tảng Chính quyền điện tử tỉnh; - Tăng cường phát huy hiệu hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dùng chung tỉnh; bảo đảm điều kiện kỹ thuật để quan khối Đảng truy cập vào hệ thống Chính quyền điện tử phục vụ công tác lãnh đạo, đạo; - Đảm bảo 53 nhóm thủ tục hành (TTHC) cấp tỉnh, huyện, xã theo quy định Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 Thủ tướng Chính phủ cung cấp trực tuyến mức độ trở lên; ưu tiên đầu tư, xây dựng sở liệu (CSDL) cần thiết, quan trọng, dùng chung tỉnh để đồng kết nối, chia sẻ liệu với CSDL quốc gia; - Tạo đổi sâu sắc nhận thức phương thức, lề lối làm việc cán bộ, công chức Tăng đáng kể tỷ lệ người biết sử dụng khai thác CNTT toàn dân Hình thành chuẩn bị lớp công dân điện tử sẵn sàng cho việc vận hành Chính quyền điện tử: + Đảm bảo 100% cán bộ, công chức, viên chức sử dụng khai thác có hiệu Chính quyền điện tử tỉnh; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ + 100% quan nhà nước cấp tham gia vào hệ thống Chính quyền điện tử; 100% cán chuyên trách CNTT cập nhật, đào tạo nâng cao trình độ, lực an toàn, bảo mật hệ thống thông tin; + 100% người dân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng dịch vụ cung cấp Chính quyền điện tử II Mô hình kiến trúc, lộ trình, nguồn lực Mô hình Kiến trúc Tuân thủ theo hướng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, phiên 1.0 nhằm tăng cường đầu tư tập trung, hạn chế thất thoát đầu tư nhỏ lẻ, trùng lắp thiếu đồng bộ; tăng cường khả tái sử dụng hệ thống CNTT có tỉnh; đảm bảo tính linh hoạt cao để đáp ứng thay đổi tương lai phù hợp với xu phát triển công nghệ giới (được khái quát theo vẽ Phụ lục 01) Lộ trình xây dựng giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2016, xác định danh mục nhiệm vụ, dự án hoàn tất thủ tục chuẩn bị đầu tư; Từ năm 2017 đến năm 2020, lộ trình cụ thể sau: STT A Dự án đầu tư xây dựng, hoàn thiện tảng Chính B Các dự án, nhiệm vụ để xây dựng Chính quyền điệ Đầu tư, bổ sung thiết bị máy chủ, thiết bị lưu li Tiếp tục nâng cấp sở hạ tầng CNTT quan n Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức trở lên th Đầu tư xây dựng 20 CSDL quan trọng, cốt lõi, dùng ch Thiết lập Trung tâm hỗ trợ công dân, doanh nghiệp trê Tiếp tục đào tạo bồi dưỡng cho cán công chức Tiếp tục truyền thông tập huấn Chính quyền điệ Tiếp tục triển khai dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyê Trang bị bổ sung hạ tầng CNTT Trung tâm hành ch 10 Đầu tư, nâng cấp hệ thống lưu liệu dự phòng c Nguồn lực thực - Nguồn nhân lực: Đội ngũ lãnh đạo cán chuyên trách CNTT quan nhà nước cấp tỉnh, huyện - Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí thực dự kiến 101.000.000.000 đồng (Một trăm linh tỷ đồng), chia năm sau: + Năm 2017: 44.050 triệu đồng; + Năm 2018: 34.750 triệu đồng; + Năm 2019: 12.700 triệu đồng; + Năm 2020: 9.500 triệu đồng; Kinh phí thực tế cho dự án thành phần xác định bước lập Báo cáo đầu tư Báo cáo nghiên cứu khả thi - Nguồn vốn: Ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương nguồn huy động hợp pháp khác (Chi tiết theo Phụ lục 02 đính kèm) III Giải pháp thực Phát triển nguồn nhân lực, đào tạo, bồi dưỡng, truyền thông - Kiện toàn đội ngũ cán lãnh đạo cán chuyên trách CNTT tất quan nhà nước cấp địa bàn Đảm bảo quan, đơn vị, địa phương có cán lãnh đạo CNTT LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ ...THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ-------CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------Số: 1201/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 31 tháng 08 năm 2012 QUYẾT ĐỊNHPHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ GIAI ĐOẠN 2012 - 2015THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Bộ luật lao động (đã sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2007);Căn cứ Luật dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006;Căn cứ Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ngày 29 tháng 11 năm 2006;Căn cứ Nghị quyết số 13/2011/QH13 ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 2 về Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011 - 2015;Căn cứ Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành các Chương trình mục tiêu quốc gia;Căn cứ Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Chương trình, mục tiêu quốc gia Việc làm và Dạy nghề giai đoạn 2012-2015, bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:1. Tên và cơ quan quản lý Chương trình:a) Tên Chương trình: Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm và Dạy nghề giai đoạn 2012-2015 (sau đây gọi tắt là Chương trình).b) Cơ quan quản lý Chương trình: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. 2. Mục tiêu của Chương trình:a) Mục tiêu chung: Hỗ trợ phát triển đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng cường xuất khẩu lao động và phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là ở khu vực nông thôn giai đoạn 2012-2015.b) Mục tiêu cụ thể:- Hỗ trợ phát triển đồng bộ 130 nghề trọng điểm ở cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế, hình thành 26 trường chất lượng cao (trong đó 5 trường đạt đẳng cấp quốc tế); góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40% vào năm Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG Số: 1600/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tuyên Quang, ngày 07 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - VIỆC LÀM TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2016-2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Bộ luật Lao động ngày 18/6/2012; Căn Luật Việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013; Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27/11/2014; Căn Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm; Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp thẩm quyền nội dung quản lý nhà nước Giáo dục nghề nghiệp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Căn Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015-2020 Chương trình hành động số 06-CTr/TU ngày 29/6/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI; Nghị số 02-NQ/TU ngày 13/5/2011 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XV) phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020; Kết luận số 41-KL/TU ngày 31/8/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kết luận Hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy (kỳ thứ 19); Căn Nghị số 47/NQ-HĐND ngày 23/12/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020; Căn Quyết định số 121/QĐ-UBND ngày 12/5/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 459/QĐUBND ngày 30/12/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020; Quyết định số 468/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành Chương trình công tác chủ yếu năm 2016; Xét đề nghị Sở Lao động - Thương binh Xã hội Tờ trình số 809/TTr-SLĐTBXH ngày 22/7/2016 việc phê duyệt Chương trình Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016-2020, QUYẾT QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 __________ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 (gọi tắt là Chương trình) với những nội dung chủ yếu sau: A. MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 I. Mục tiêu đến năm 2015 1. Mục tiêu tổng quát a) Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin, tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử. b) Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong hoạt động nội bộ của các cơ quan nhà nước, hướng tới nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí hoạt động. c) Cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, trên diện rộng cho người dân và doanh nghiệp, làm cho hoạt động của cơ quan nhà nước minh bạch hơn, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn. THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ _________ Số: 1605/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ____________________________________ Hà Nội, ngày 27 tháng 8 năm 2010 2. Mục tiêu cụ thể a) Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin, tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử - Phát triển và hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật bảo đảm cho các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng an toàn, hiệu quả. - Phát triển và hoàn thiện các hệ thống thông tin, các cơ sở dữ liệu lớn, trước hết tập trung xây dựng các cơ sở dữ liệu quốc gia về con người, tài nguyên và môi trường, tài chính, kinh tế, công nghiệp và thương mại, bảo đảm tính cấu trúc, hệ thống, tạo môi trường làm việc điện tử rộng khắp giữa các cơ quan nhà nước. b) Ứng dụng công nghệ thông tin trong nội bộ cơ quan nhà nước - 60% các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các cơ quan nhà nước được trao đổi hoàn toàn dưới dạng điện tử. - Hầu hết cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử trong công việc. - Bảo đảm các điều kiện về kỹ thuật cho 100% các cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thể được thực hiện Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG Số: 1571/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tuyên Quang, ngày 01 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẢNG TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG Căn Luật Tổ chức Chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015; Căn Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006; Căn Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Căn Luật Ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015; Căn Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; Căn Nghị Quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế; Căn Quyết định số 260-QĐ/TW ngày 01/10/2014 Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Chương trình ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan đảng giai đoạn 2015 - 2020; Căn Hướng dẫn số 52-HD/VPTW ngày 06/7/2015 Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức, kết nối mạng máy tính nội mạng thông tin diện rộng Đảng tỉnh ủy, thành ủy để triển khai Chương trình 260; Căn Kế hoạch số 31-KH/TU ngày 06/9/2016 Tỉnh ủy Tuyên Quang Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Đảng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 - 2020; Theo đề nghị Văn phòng THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ -------CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc--------------Số: 1558/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ”THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005;Căn cứ Luật Năng lượng nguyên tử ngày 03 tháng 6 năm 2008;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử” với những nội dung chủ yếu sau đây: I. QUAN ĐIỂM - Phát triển nguồn nhân lực phải đi trước một bước, Nhà nước có chương trình đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực đặc biệt là chuyên gia có trình độ cao đáp ứng yêu cầu của chương trình phát triển điện hạt nhân và yêu cầu nghiên cứu, phát triển, ứng dụng và đảm bảo an toàn, an ninh trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.- Tạo bước chuyển mạnh về phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm là xây dựng các cơ sở giáo dục và đào tạo, các tổ chức nghiên cứu và triển khai về khoa học và công nghệ hạt nhân, đồng thời chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, hoạch định chính sách và luật pháp trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử; - Khai thác hiệu quả nguồn lực sẵn có, phát huy khả năng của các chuyên gia trong nước và thu hút các chuyên gia giỏi người Việt Nam ở nước ngoài, đồng thời đẩy mạnh và tranh thủ hợp tác quốc tế để xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.II. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chungĐào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử bảo đảm về số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu chương trình phát triển điện hạt nhân, yêu cầu phát triển, ứng dụng an toàn, an ninh năng lượng nguyên tử trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước. 2. Mục tiêu cụ thểa) Đến năm 2015 - Quy hoạch, đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở giáo dục đại học, trung tâm đào tạo chuyên ngành phục vụ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, trong thời gian đầu tập trung cho 5 trường đại học: Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh), Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Đà Lạt, Đại học Điện lực và Trung tâm đào tạo hạt nhân tại Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ);- Đổi mới, hoàn thiện chương trình, giáo trình giảng dạy, đào tạo các chuyên ngành trong lĩnh vực năng Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH Số: 3818/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Định, ngày 28 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Thông báo kết luận số 81-KL/TU ngày 19/9/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy (Khóa XIX) Hội nghị lần thứ 16; Xét đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tờ trình số 2081/TTr-SVHTTDL ngày 19 tháng 10 năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt kèm theo Quyết định Đề án Bảo tồn phát huy Võ cổ truyền Bình Định giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 Điều Giao Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị, địa phương liên quan tổ chức triển khai thực Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở: Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nội vụ, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Khoa học Công nghệ, Thông tin Truyền thông, Giáo dục Đào tạo, Y tế; Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố; Giám đốc Đài Phát Truyền hình Bình Định; Tổng biên tập Báo Bình Định Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Tuấn Thanh ĐỀ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2016 -2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 3818/QĐ-UBND ngày 28 tháng 10 Tài liệu tuyên truyền: Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 I- Tại tỉnh Đồng Tháp thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp? Từ trước đến nay, nông nghiệp ngành kinh tế chủ lực Tỉnh, sản lượng lúa gạo, cá tra Tỉnh liên tục phát triển tính ổn định, tính hiệu sản xuất không cao Đa số người trồng lúa, nuôi cá hay sản xuất loại nông sản khác không xác định thu hoạch bán cho ai, lãi lỗ Các doanh nghiệp chế biến nông sản gặp khó khăn không cân đối nguồn nguyên liệu sản xuất, không tìm nguồn cung ứng ổn định với chất lượng đảm bảo yêu cầu thị trường tiêu thụ Từ năm 2005 đến nay, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp có xu giảm dần việc tăng trưởng nông nghiệp theo chiều rộng (mở rộng diện tích sản xuất, tăng vụ), khai thác lợi tự nhiên (nuôi trồng thủy sản) không lợi cạnh tranh Việc tăng nhanh sản lượng nông sản không cải tiến chất lượng, không gắn kết với thị trường tiêu thụ khiến nông dân phải nhiều lần lao đao, thua lỗ không tiêu thụ hàng hóa Vấn đề vấn đề riêng nông nghiệp Đồng Tháp mà vấn đề chung nông nghiệp Việt Nam Để giải vấn đề tầm quốc gia, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Khả cạnh tranh sản xuất nông nghiệp Đồng Tháp có xu giảm dần tỉnh vùng ĐBSCL Giá trị sản phẩm trồng trọt thu đất trồng trọt Đồng Tháp tăng chậm so với tỉnh khu vực ĐBSCL, đến năm 2011, giá trị 88,82 triệu đồng/ha, thấp mức bình quân chung khu vực 91,1 triệu đồng/ha Năm 2012 số Tỉnh 91 triệu đồng/ha (cao thành phố Sa Đéc 157 triệu đồng/ha, thấp huyện Tam Nông 63 triệu đồng/ha) Năng suất lao động xã hội ngành nông nghiệp thấp: năm 2011, suất lao động ngành nông-lâm nghiệp đạt 24,12 triệu đồng/năm, 62,15% suất lao động xã hội Tỉnh, giảm 7,52% so với năm 2005 Chuyển dịch cấu ngành chậm: giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 10% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp), tỷ lệ không thay đổi nhiều năm Trong lĩnh vực trồng trọt, sản xuất hoa màu, công nghiệp ngắn ngày mang lại hiệu cao sản xuất lúa, diện tích sản xuất dao động mức 30.000 ha/năm, không tăng lên thị trường tiêu thụ bị hạn chế Nhìn chung nông nghiệp Tỉnh dựa kinh tế hộ manh mún, thiếu liên kết, suất chất lượng thấp bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Trước bất cập, hạn chế trên, Tỉnh ủy, UBND Tỉnh xác định nhiệm vụ thiết phải nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, gắn kết chặt chẽ nhân tố quan trọng chuỗi giá trị nông sản nông dân doanh nghiệp để phát triển sản xuất bền vững Tái cấu ngành nông nghiệp đặt lên làm nhiệm vụ hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh giai đoạn đến năm 2020 II- Những nội dung trọng tâm Đề án 1- Tái cấu nông nghiệp gì? Tái cấu nông nghiệp trình tổ chức xếp lại tất yếu tố liên quan tác động đến chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp, từ quy hoạch, sở hạ tầng sản xuất, chế biến, bảo quản; tổ chức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ sản xuất, thu hoạch, thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ 2- Mục tiêu: a)- Mục tiêu chung: Tái cấu ngành nông nghiệp Đồng Tháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển nông nghiệp bền vững dựa đổi quan hệ sản xuất; đẩy mạnh liên kết sản xuất thị trường, ứng dụng khoa học công nghệ; chuyên môn hóa nông dân, tạo việc làm ổn định, chuyển dịch lao động khỏi khu vực nông nghiệp; nâng cao thu nhập, đời sống dân cư nông thôn; bảo vệ môi trường sinh thái xây dựng nông thôn b)- Mục tiêu đến năm 2020: - Phục hồi ổn định tăng trưởng nông nghiệp mức tăng trưởng nông nghiệp chung nước: tốc độ tăng trưởng 4,5%/năm giai đoạn 2011 - 2015 5%/năm giai đoạn 2016 - 2020 - Cơ hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp, có kỹ sản xuất quản lý Đẩy mạnh đào tạo nghề phi nông nghiệp chuyển lao động nông thôn khỏi lĩnh vực nông nghiệp, xuống khoảng 50% lao động xã hội Phát triển đa dạng loại hình ngành nghề thu hút nhiều lao động, du lịch nông thôn - Chương trình xây dựng nông thôn phát triển mạnh với 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nâng cao thu nhập dân cư nông thôn lên lần so với Giảm tỷ lệ ... THỂ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH THÁI BÌNH PHỤ LỤC 02 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN THÀNH PHẦN CỦA ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Đơn vị tính: triệu đồng STT A Dự án. .. thủ tục liên quan đến Chính quyền điện tử tỉnh Thái Bình Giải pháp tài Đề án xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh hướng đến đại hóa hành chính, thuộc chương trình cải cách hành tỉnh nên giải pháp tài... tỉnh Thái Bình - Xây dựng chương trình tuyên truyền Đài Phát Truyền hình tỉnh: Thiết lập chuyên đề Chính quyền điện tử tỉnh Thái Bình ; vấn lãnh đạo địa phương đạo thực vận hành Chính quyền điện

Ngày đăng: 23/10/2017, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w