1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 260,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM SO SÁNH VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành Lí luận[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM SO SÁNH VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN NGỮ VĂN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Văn-Tiếng Việt Mã số: 6214.0111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Luận văn 24 Hà Nội Luận văn 24 Cơng trình hồn thành : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Ngọc Thống Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Luận văn 24 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Luận văn 24 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) môn Ngữ văn1 hầu hết quốc gia giới quan tâm đến việc hình thành lực (NL) sử dụng ngơn ngữ cho học sinh (HS) thông qua kĩ bản, gồm: nghe (listening), nói (speaking), đọc (reading), viết (writing) Một số nước ý thêm kĩ quan sát (viewing) trình bày (presenting) Các kĩ sở quan trọng để hình thành rèn luyện cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ với nhiều cấp độ khác Trong đó, đọc, đặc biệt đọc hiểu (ĐH) ý nhiều Vì thế, việc xây dựng chương trình (CT) mơn Ngữ văn cho nhà trường phổ thơng tất nước, có Việt Nam, vấn đề đọc hiểu văn (ĐHVB) không quan tâm từ mục tiêu, văn bản, chuẩn kiến thức kĩ đến phương pháp dạy học (PPDH) kiểm tra đánh giá (KTĐG) 1.2 Vào năm 1997, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới (OECD) đề xuất Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), ĐH coi ba NL chủ yếu để xác định trình độ HS giai đoạn cuối giáo dục (GD) bắt buộc (HS độ tuổi 15) NL cần cho suốt đời người Nhưng định nghĩa đọc ĐH có thay đổi theo thời gian điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia Khái niệm học đặc biệt học suốt đời đòi hỏi phải mở rộng cách hiểu ĐH Quan niệm yêu cầu PISA ĐH không dựa theo CTGDPT quốc gia đặc biệt Nhưng, tính đến năm 2012, có 70 nước tham gia PISA làm theo yêu cầu CT đánh giá HS quốc tế Việt Nam tham gia PISA vào năm 2012 Điều chứng tỏ, xu hội nhập quốc tế nay, nước xích lại gần nhau, thống quan niệm yêu cầu chung ĐHVB “Chủ động hội nhập quốc tế” giải pháp nhiệm vụ quan trọng mà nghị TW (khóa XI) nêu lên nhằm đổi toàn diện GD &ĐT Đổi CT dạy học môn Ngữ văn không ý tới yêu cầu hội nhập 1.3 Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn hành Việt Nam, ĐHVB nội dung chính, số lượng học chiếm tỉ lệ lớn học Tiếng Việt Làm văn, lớp/cấp học cao Dạy học (DH) KTĐG ĐHVB HS chiếm nhiều thời gian phân phối chương trình Tuy nhiên, quan niệm ĐH Luận án sử dụng thuật ngữ Ngữ văn để gọi chung tên môn học nước khác tương ứng với môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, ví dụ: Hoa Kỳ gọi môn học “English-Language Arts”, Singapore gọi “English Language” , Hàn Quốc gọi “Korean language”… yêu cầu ĐHVB nhà trường phổ thông nước ta chưa có nhiều thay đổi so với quan niệm giảng văn CTGD trước đây; đồng thời, cịn có nhiều điểm khác biệt so với quan niệm yêu cầu ĐHVB nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới, có yêu cầu PISA Do đó, để có sở đổi vấn đề ĐHVB, cần đối chiếu CTGDPT môn Ngữ văn Việt Nam số nước trong khu vực giới, từ phát huy việc làm tốt; đồng thời tiếp thu, điều chỉnh lại cịn bất cập, góp phần đổi chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn phổ thông nước ta, đáp ứng yêu cầu đại hóa hội nhập với xu quốc tế GD phổ thông 1.4 Ở phương diện khác, CTGDPT nói chung, CT mơn Ngữ văn từ Tiểu học đến Trung học phổ thông (THPT) nước ta nói riêng xây dựng từ trước sau năm 2000 Theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Bộ Giáo dục Đào tạo khẩn trương chuẩn bị xây dựng CTGDPT cho năm sau 2015 Để có đổi “căn bản, tồn diện” mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng, có ĐHVB, cần có nhìn nhận, đánh giá tổng quát vấn đề sở so sánh với vấn đề ĐHVB CTGD số nước giới Từ đó, đưa đề xuất, định hướng để góp phần xây dựng CT môn Ngữ văn đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam hội nhập với quốc tế, nhằm hình thành phát triển NL đọc hiểu cho HS phổ thông Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài So sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Việt Nam số nước giới để làm đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: vấn đề đọc hiểu văn trình bày CT chuẩn chương trình (CCT) mơn Ngữ văn Việt Nam số nước Hàn Quốc, Singapore, Hoa Kỳ (bang California) 2.2 Phạm vi nghiên cứu: luận án xem xét chung văn CT CCT nước/bang chọn, tập trung chủ yếu vào vấn đề ĐHVB khía cạnh: mục tiêu, VB, chuẩn, PPDH ĐGKQ đọc hiểu Tổng quan cơng trình có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Qua việc khảo sát tất tài liệu, thấy vấn đề ĐHVB nước quan tâm nghiên cứu từ lâu ngày đạt nhiều thành tựu Đây lực cốt lõi cần trang bị, hình thành phát triển cho HS, gắn với đời người Ở Việt Nam, vấn đề ĐHVB quan tâm từ CTGDPT năm 2000, nhiều điểm khác biệt so với xu quốc tế, cần có điều chỉnh định thời gian tới Gần có số cơng trình so sánh CT nói chung CT mơn Ngữ văn nói riêng Việt Nam số giới Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu, so sánh cách đầy đủ, toàn diện CT (và CCT) môn Ngữ văn Việt Nam nước giới (từ Tiểu học đến THPT) để xem xét vấn đề ĐHVB nước ta nước khác, từ rút học kinh nghiệm, nhận xét kiến nghị cho việc xây dựng CT (và CCT), đồng thời xác định rõ quan niệm, yêu cầu PPDH cách thức KTĐG kết ĐHVB HS phổ thông Việt Nam thời gian tới theo xu hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích: Thấy điểm giống khác quan niệm yêu cầu ĐHVB CTGDPT môn Ngữ văn Việt Nam số nước giới; Từ đó, phân tích, đánh giá để nêu lên số đề xuất việc biên soạn phần ĐHVB CTGDPT môn Ngữ văn Việt Nam nhằm đổi CTGDPT nước ta thời gian tới 4.2 Nhiệm vụ: Xác định sở lí luận thực tiễn việc so sánh vấn đề ĐHVB CTGDPT môn Ngữ văn Việt Nam số nước; Mơ tả phân tích điểm giống khác quan niệm yêu cầu ĐHVB qua CTGDPT môn Ngữ văn Việt Nam số nước số bình diện chủ yếu; Đề xuất hướng điều chỉnh, thay đổi việc biên soạn phần ĐHVB CTGDPT Việt Nam, góp phần vào cơng đổi GD phổ thông nước ta Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp khảo sát thực tiễn, phương pháp hồi cứu tư liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận tổng hợp Giả thuyết khoa học: Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh bình diện mang tính quốc tế - vấn đề đọc hiểu văn chương trình chuẩn chương trình mơn Ngữ văn Việt Nam số nước giới Nếu tiến hành so sánh, điểm tương đồng khác biệt quan niệm yêu cầu đọc hiểu thể văn chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn Việt Nam số nước rút xu chung vấn đề đọc hiểu văn bản; từ đề xuất điều chỉnh hợp lý việc biên soạn phần đọc hiểu văn chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Những đóng góp luận án: a) Luận án cơng trình đề xuất vấn đề so sánh CT CCT Ngữ văn bình diện mang tính quốc tế - vấn đề đọc hiểu văn thông qua CT CCT Việt Nam số nước giới ... Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Luận văn 24 Có thể tìm hiểu luận án tại:... - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Luận văn 24 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) môn Ngữ văn1 hầu hết quốc gia giới quan tâm đến việc... 1.3 Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn hành Việt Nam, ĐHVB nội dung chính, số lượng học chiếm tỉ lệ lớn học Tiếng Việt Làm văn, lớp/cấp học cao Dạy học (DH) KTĐG ĐHVB HS chiếm

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w