Hướng đến một khái niệm xã hội học về xã hội dân sự

60 15 0
Hướng đến một khái niệm xã hội học về xã hội dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng đến một khái niệm xã hội học về xã hội dân sự

Bài chuyên đề viết cho Đề tài nghiên cứu “Tính phổ biến tính đặc thù xã hội dân sự” (chủ nhiệm : PGS.TSKH Bùi Quang Dũng) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tháng 9-2008 Hướng đến khái niệm xã hội học xã hội dân Trần Hữu Quang Mở đầu Tại Việt Nam nay, thuật ngữ "xã hội dân sự" hay "xã hội công dân" xuất ngày nhiều từ khoảng năm năm trở lại báo chí số diễn đàn, bắt đầu trở thành đối tượng thảo luận nghiên cứu số tập san nghiên cứu1 công trình nghiên cứu Tuy nhiên, điểm khơng phải chuyện ngôn từ hay thuật ngữ, mà đáng ý xuất khái niệm mới, nói xác cách nhìn nhận mới, hay chí nói biểu xuất số quan điểm lý thuyết khác biệt nhau, thực xã hội Để so sánh mà không sợ khiên cưỡng, nói số Xem chẳng hạn Lê Văn Quang, "Quan hệ nhà nước xã hội chủ nghĩa đời sống xã hội dân sự", Tạp chí Triết học, tháng 3-2004 ; Trần Hữu Quang, "Phát triển định chế xã hội : Một tiền đề xã hội trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 (87), 2005, trang 2026 ; Tương Lai, "Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 11-2005 ; Quý Đỗ, "Thế 'xã hội công dân' ?", Tạp chí Tia sáng, 8-52006 ; Bùi Quang Dũng, "Xã hội dân : khái niệm vấn đề", tạp chí Triết học, số (189), 2007 ; Nguyễn Thanh Tuấn, "Xã hội dân : từ kinh điển MácLênin đến thực tiễn Việt Nam nay", Tạp chí Cộng sản, số 12 (132), tháng 72007 ; "Xã hội dân sự", Tạp chí Cộng sản, số 12 (132), tháng 7-2007 ; Trần Ngọc Hiên, "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền xã hội dân nước ta", Tạp chí Cộng sản, số 10 (154) tháng 5-2008 ; Võ Khánh Vinh, "Một số vấn đề lý luận xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số 04 (116), 2008 phận bị nghi ngại né tránh khái niệm "xã hội dân sự" Việt Nam có phần tương tự số phận khái niệm "kinh tế thị trường" vào đầu thời kỳ đổi mới.2 Tác giả nhớ câu chuyện nghe kể lại sau : thập niên 1980, có cán bắt đầu tìm hiểu nghiên cứu kinh tế thị trường TPHCM, có lần vào khu vực Chợ Lớn vốn tiếng truyền thống buôn bán kinh doanh hỏi ý kiến nhà kinh doanh người Hoa xem người định nghĩa "kinh tế thị trường" ; ông lúng túng trả lời nào, ơng ta thực khơng hiểu câu hỏi mà chẳng biết "kinh tế thị trường" ! Nhà kinh doanh xã hội Sài Gòn làm ăn sinh sống cách tự nhiên kinh tế thị trường mà không cần phải hiểu "kinh tế thị trường", giống y hít thở khơng khí hàng ngày hàng mà chẳng thắc mắc coi phải định nghĩa khơng khí Có lẽ lý tương tự mà giới học thuật khoa học xã hội phương Tây sau kỷ XIX, khái niệm "xã hội dân sự" nhắc tới, thuật ngữ thực hồi sinh mạnh mẽ họ quan tâm nghiên cứu trở lại mối quan hệ nhà nước với xã hội sau hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ vào cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990 Trong tiếng Việt, thuật ngữ "xã hội dân sự", "xã hội công dân" hay có người gọi "xã hội thị dân", "xã hội dân chính" hay "xã hội nhân dân", dùng để biểu thị khái niệm civil society (tiếng Anh, hay société civile tiếng Pháp, bürgerliche Gesellschaft hay Zivilgesellschaft tiếng Đức, hay гражданскоe общество tiếng Nga) Các dịch Mác-Ăng-ghen Toàn tập Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 1995 thường sử dụng cụm từ "xã hội công dân", có số đoạn dịch "xã hội tư sản" Theo học giả Trung Quốc Du Khả Bình, thuật ngữ tiếng Anh Xem thêm vài nhận định sau : "Trước đây, e ngại kinh tế thị trường, sau đắn đo xác định Nhà nước pháp quyền lại chần chừ xã hội dân Trạng thái tư dễ hiểu, chỗ đứng chưa cách xa điểm xuất phát bao nhiêu, nơi mà tư chủ quan ý chí với bệ đỡ văn hóa tiểu nơng ngự trị" (Trần Ngọc Hiên, "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền xã hội dân nước ta", Tạp chí Cộng sản, số 10 (154) tháng 5-2008) "Năm 2002 Civicus vào Việt Nam phối hợp UNDP tìm đối tác nghiên cứu xã hội dân sau gần hai năm khơng có đơn vị nhận, lúc khái niệm xã hội dân xem nhạy cảm" (Đặng Ngọc Dinh, "Đừng sợ xã hội dân !", Tuổi trẻ cuối tuần, 21-5-2006, trang 15) civil society thường dịch sang tiếng Trung ba thuật ngữ “xã hội thị dân” (市民社会), “xã hội dân gian” (民间社会) “xã hội công dân” (公民社会), phổ biến thuật ngữ “xã hội công dân” "'Xã hội thị dân' cách dịch kinh điển từ 'civil society' dịch tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác sang tiếng Trung Tuy nhiên, nhiều người lại dùng thuật ngữ để xã hội tư sản, nhiều mang ý nghĩa tiêu cực 'Xã hội dân gian' nhiều nhà sử học sử dụng nghiên cứu tổ chức dân gian thời kỳ Trung Quốc cận đại, chủ yếu để nói tới tổ chức trung gian người dân nhà nước, mà khơng thể nghĩa trị từ nguyên gốc tiếng Anh 'civil society' Sau năm 1978, thuật ngữ 'xã hội công dân' giới học giả Trung Quốc sử dụng dần trở nên phổ biến giới học thuật nước này."3 Thực ra, tính từ civil (tiếng Anh tiếng Pháp) hay bürgerliche (tiếng Đức) mang nội hàm khác tùy theo bối cảnh sử dụng Tính từ civil (dân sự, hay dân chính, hay thuộc lĩnh vực cơng dân) hiểu đối lập với thuộc tôn giáo (religious), đối lập với lĩnh vực quân (military), hay luật học đối lập với hình (penal) hay thương mại (commercial), chiến tranh hiểu nội chiến (civil war) đối lập với chiến tranh với ngoại bang, hay hiểu theo nghĩa văn minh, lịch (cùng gốc với chữ civilized) đối lập với hoang dã, thơ lỗ, tất nhiên có nghĩa lĩnh vực dân đối lập với lĩnh vực trị (political) Trong tiếng Đức, tính từ bürgerliche (trong cụm từ bürgerliche Gesellschaft mà Georg F Hegel Karl Marx sử dụng) xuất phát từ chữ Bürger (tương ứng với chữ bourgeois tiếng Anh tiếng Pháp) thuật ngữ khó tìm chữ tương đương tiếng Việt, cần hiểu dịch theo văn cảnh, đơn giản dùng chữ “tư sản” Ở châu Âu ngày xưa, chữ Bürger hay bourgeois đầu kẻ bảo vệ lâu đài hay thị tứ (Burg, bourg), từ kỷ XII, thời trung đại, cư dân đô thị, gần với nghĩa “thị dân” Nó cịn có nghĩa citizen (“thường dân”) tức tầng lớp không thuộc hàng giáo sĩ (tăng lữ) mà q tộc hay quan lại, có tài sản sống lao động chân tay Nhưng, kể từ Hegel, lại phân biệt với citoyen (từ La Tinh : civis), tức với “công dân” “nhà nước”, xuất phát từ quan niệm Hegel xã hội dân (bürgerliche Gesellschaft) Hegel Du Khả Bình "Xã hội cơng dân Trung Quốc : khái niệm, phân loại hồn cảnh chế độ", Tạp chí Khoa học Xã hội Trung Quốc, số 1-2006, dẫn lại theo Phùng Thị Huệ, Phạm Ngọc Thạch, "Xã hội công dân Trung Quốc : sở hình thành mơi trường sách", Tạp chí Triết học, số (194), tháng 7-2007, trang 25-26 phân biệt "xã hội dân sự" với gia đình nhà nước, coi lĩnh vực hoạt động kinh tế-xã hội cá nhân với nhau, nhà nước có mục đích cao nhiều so với điều tiết quan hệ cá nhân “xã hội dân sự” “Xã hội dân sự” biến cá nhân thành Bürger, “nhà nước” biến cá nhân thành citoyen, tức thành công dân nhà nước định nước Pháp, nước Phổ, không đơn Bürger (trader) làm ăn bn bán với người Pháp lẫn người Phổ Nhưng chữ Bürger tiếng Đức lại có nghĩa “người cơng dân”, cịn bürgerliche Gesellschaft có nghĩa “xã hội tư sản” hay “xã hội dân sự”.4 Trong tiếng Việt, cách dịch thuật ngữ "civil society" chưa phải thống nhất, tạm sử dụng thuật ngữ "xã hội dân sự" Ở Tây Âu, thuật ngữ civil society kể từ đời tới thực thuật ngữ mơ hồ đa nghĩa, chí mang nội hàm trái ngược hẳn nhau, tùy theo tác giả vào thời kỳ lịch sử, gần người phe tả lẫn phe hữu sử dụng theo ý nghĩa khác nhằm biện hộ cho quan điểm mình, đến mức mà cụm từ gần trở thành thứ hiệu thời trang hay đồ trang sức !5 Trong ngành khoa học xã hội, người ta thường không đồng ý với tách biệt mặt lý thuyết, mối quan hệ lĩnh vực trị, kinh tế xã hội Sự thay đổi ý nghĩa khái niệm "xã hội dân sự" chứng tỏ thay đổi quan điểm lý thuyết mối quan hệ này, đặc biệt mối quan hệ nhà nước với xã hội.6 Trong viết này, trước hết điểm lại quan niệm số tác giả cổ điển xã hội dân (phần I), sau số quan niệm Xem phần giải thuật ngữ Bürger Max Weber, Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Bản dịch tiếng Việt Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng Trần Hữu Quang, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2008, trang 423 Xem Franỗois Rangeon, "Sociộtộ civile : histoire d'un mot", Jacques Chevalier et al., La société civile, Paris, Presses Universitaires de France, 1986, trang 9-10, Danièle Lochak, "La société civile : du concept au gadget", Jacques Chevalier et al., sách dẫn, trang 44-45 Xem Nicholas Abercrombie, Stephen Hill Bryan S Turner, The Penguin Dictionary of Sociology, 2nd edition, London, Penguin Books, 1988, trang 34 "huyền thoại hóa" "cơng cụ hóa" đương đại xã hội dân (phần II), cuối cùng, điểm lại số quan niệm xã hội dân Việt Nam gần đây, từ thử xác định khái niệm xã hội học xã hội dân (phần III) – xét khái niệm thích hợp cho cơng phân tích lý thuyết thực tiễn xã hội Việt Nam ngày I Một số quan niệm cổ điển xã hội dân Theo Guy Berger, phân biệt sáu quan niệm chủ yếu sau xã hội dân (société civile) :7 Trước hết quan niệm theo truyền thống Aristote Thomas d’Aquin lấy lại triển khai, quan niệm tập hợp người hồn chỉnh, tự ni sống mình, mang mục tiêu đem lại hạnh phúc trần cho người hòa thuận thành viên với Thứ hai định nghĩa Hobbes, Locke Rousseau Xã hội dân tập hợp người trình độ cao, phát sinh từ ý chí cá nhân thiết lập lợi ích chung nhằm giúp cho cá nhân gia đình khỏi tình trạng tự nhiên (état de nature) Thứ ba định nghĩa Hegel Xã hội dân giai đoạn trật tự đạo đức, thiết lập kỷ nguyên đại, nằm tập hợp tự nhiên gia đình nhà nước Thứ tư định nghĩa Marx : xã hội phi trị cấu trúc quan hệ kinh tế hệ thống giai cấp Thứ năm định nghĩa Gramsci : tồn định chế nhóm xã hội chi phối thống lãnh hệ tư tưởng Thứ sáu quan niệm nhà tư tưởng Ba Lan họ phê phán chế độ toàn trị : xã hội dân toàn thể xã hội với tất thành tố chừng mực mà thành tố theo đuổi mục tiêu tự nhiên Ở La Mã vào kỷ thứ trước Công nguyên, Cicero (106-43 trước Công nguyên) dùng từ societas civilis (tiếng La-tinh) để nói res publica (có nghĩa việc cơng, nhà nước, hay đời sống trị) nói thị, xét thực thể hợp luật pháp : Theo Guy Berger, "La société civile et son discours" (Xã hội dân diễn ngôn xã hội dân sự) (bài I đến VI), Commentaire, từ số 46 đến số 52, năm 1989-1990, dẫn lại theo Jean-Joseph Régent, www.nantes-citoyennete.com "Lex est civilis societatis vinculum" ("Luật pháp sợi dây liên kết xã hội dân sự" (De Republica, I, 32) Đối với Cicero, societas civilis cộng đồng tổ chức mặt trị mặt pháp lý, đối lập với nhân loại nói chung hay xã hội người nói chung.8 Vào năm 1677, nhà tư tưởng người Pháp Bossuet (1627-1704) định nghĩa cụm từ "société civile" phần tương tự ý niệm Cicero nói : "xã hội người hợp với quyền luật lệ".9 Theo Franỗois Rangeon, chỳng ta cng cú th nhn din bốn nhóm quan niệm khác xã hội dân nơi tác giả cổ điển sau : (1) quan niệm đồng hóa xã hội dân với nhà nước/quốc gia (State hay État) ; (2) xã hội dân xã hội thị trường ; (3) xã hội dân tách khỏi nhà nước ; (4) xã hội dân xã hội thị dân hay xã hội tư sản.10 Đồng hóa xã hội dân với nhà nước/quốc gia Ở đây, tiên cần lưu ý chữ État tiếng Pháp hay chữ State tiếng Anh khơng phải có nghĩa "nhà nước", mà cịn có nghĩa "quốc gia" hay "nước" Vì thế, quan niệm coi xã hội dân đồng hóa với État hay State hiểu theo nghĩa rộng, "nhà nước" theo nghĩa hẹp từ Khái niệm xã hội dân kỷ XVII Tây Âu gắn liền chặt chẽ với ý niệm liên quan tới quốc gia, dân tộc hay tổ quốc.11 Theo Z A Pelczynski, với tư tưởng đề cao ý niệm quốc gia-dân tộc (nation-state) chủ nghĩa quốc gia (nationalism), giai cấp tư sản Âu châu vào kỷ XVIII XIX triển khai ý niệm xã hội dân phân tích triết học trị học, quan niệm xã hội dân cần xem yếu tố đại quan trọng nhằm thực kinh tế thị trường tư chủ nghĩa khuôn khổ dân chủ t quc gia.12 Theo Franỗois Rangeon, bi ó dẫn, trang 11 "Société d'hommes unis ensemble sous le même gouvernement et sous les mêmes lois" (Bossuet, dẫn lại theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 12) 10 Xem Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 12-27 11 Theo Franỗois Rangeon, dẫn, thích 43, trang 18 12 Z A Pelczynski, "The significance of Hegel’s separation of the state and civil society" (Ý nghĩa phân biệt Hegel nhà nước với xã hội dân sự), Z A Pelczynski (chủ biên), The State and Civil Society (Nhà nước xã hội Nhà trị nhà tư tưởng người Anh Thomas Hobbes (1588-1679) coi người sử dụng thuật ngữ "xã hội dân sự" (societas civilis) theo nghĩa đối lập với "tình trạng tự nhiên" (status naturae) De Cive xuất năm 1649 Trong Elements of Law (1640), Hobbes sử dụng cụm từ civil society để dịch chữ Hy Lạp polis (đô thị) : theo Hobbes, khác với đô thị Hy Lạp cổ, "xã hội dân sự" xã hội tự nhiên, mà ngược lại, kết sáng tạo, định cá nhân nhằm mục tiêu tạo nên trật tự trị ổn định thuận hòa Hobbes phân biệt "xã hội dân sự" mặt với tình trạng tự nhiên "mọi người chống lại người", mặt khác, với xã hội tự nhiên mà Hobbes cho cấu tạo nên gia đình.13 Nhà luật học sử học người Đức Samuel Pufendorf (1632-1694) De jure naturae et gentium (Bàn luật pháp tự nhiên người dân) phát triển ý tưởng Hobbes đồng hóa xã hội dân với nhà nước/quốc gia.14 Cũng theo chiều hướng Hobbes Pufendorf, nhà triết học người Anh John Locke (1632-1704) phân biệt xã hội dân vốn "được thiết lập", "được cấu tạo", với tình trạng tự nhiên vốn nơi chứa đựng nhiều xấu Tuy nhiên, Hobbes coi xã hội dân có mục tiêu đảm bảo thuận hòa an ninh cho thành viên, Locke lại coi "mục tiêu yếu [của xã hội dân sự] bảo vệ quyền sở hữu" (Of political or civil society, 1690) Như vậy, theo Locke, "xã hội dân sự", ngồi trật tự pháp lý (hay trị, định nghĩa Hobbes), mang ý nghĩa trật tự kinh tế.15 Tương tự Hobbes Locke, Jean-Jacques Rousseau (1712-1778) gắn liền xã hội dân với nhà nước/quốc gia, nhấn mạnh thêm khía cạnh sở hữu tư nhân : "Người có miếng đất rào kín biết nói đất tơi kẻ sáng lập thực thụ xã hội dân sự" (Discours sur l'origine et les fondements de l'inégalité parmi les dân sự), Cambridge University Press, 1984, dẫn lại theo Loghman Pireh Babi, "Reflections on the Role of Civil Society in the Democratisation Process of Third World Countries", IDS (Phần Lan), Working Paper, 10/1998 13 Theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 11-12 14 Theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 12 15 Theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 13-14 hommes, 1755).16 Xã hội dân xã hội thị trường Năm 1714, Bernard Mandeville (1670-1733), nhà tư tưởng gốc Hà Lan sinh sống Anh, xuất tác phẩm The Fable of the Bees (Ngụ ngôn ong), ơng đưa quan niệm xã hội dân sự, coi nơi lợi ích nhu cầu P.F Moreau viết sau : "Theo Mandeville, thuật ngữ xã hội dân vốn từ lâu coi đồng nghĩa với xã hội trị có xu hướng tách khỏi ý nghĩa biểu thị vô số mối quan hệ trao đổi, tiêu thụ lợi ích vốn coi dệt nên mạng lưới xã hội".17 Luận điểm Mandeville cho : lợi ích chung đạt mà khơng phụ thuộc vào ý muốn riêng cá nhân ; người theo đuổi lợi ích riêng qua đó, góp phần vào lợi ích người mà không mong muốn Adam Ferguson (1723-1816), nhà tư tưởng người Anh, cho xã hội dân "kết hoạt động người, ý định người" (An Essay on the History of Civil Society, 1767) Ơng cịn coi "civil society" trạng thái "tính văn minh" (civility) kết trình văn minh hóa (civilization), trái với xã hội thơ lỗ, man rợ nước chuyên chế (despotic state).18 Cả Mandeville Ferguson cho xã hội dân không xuất phát từ chủ định người, mà từ vận động tự phát lợi ích, nhu cầu tham vọng người Ở đây, thấy thuật ngữ xã hội dân chuyển từ khái niệm "xã hội dân mang tính quốc gia/nhà nước" (société civile étatique) nơi tác Hobbes hay Locke, sang khái niệm "xã hội dân mang tính thị trường" (société civile commerỗante hay marchande).19 Nh trit hc v kinh t hc người Anh, Adam Smith (1723-1790), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations 16 "Le premier qui ayant enclos un terrain s'avisa de dire : ceci est moi fut le vrai fondateur de la sociộtộ civile." Dn li theo Franỗois Rangeon, bi dẫn, trang 14 17 P.F Moreau, "Société civile et civilisation" (Xã hội dân văn minh), F Châtelet, Histoire des idéologies (Lịch sử hệ tư tưởng), Hachette, 1978, dn li theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 16 18 Xem Nicholas Abercrombie, Stephen Hill Bryan S Turner, The Penguin Dictionary of Sociology, 2nd edition, London, Penguin Books, 1988, trang 34 19 Theo Franỗois Rangeon, bi dẫn, trang 17 (Tìm hiểu chất nguồn gốc thịnh vượng quốc gia) (1776) không lần sử dụng thuật ngữ "civil society" mà dùng gọn chữ "society", có lẽ muốn tránh né tính từ "civil" vốn lúc gây hiểu lầm cịn mang nặng hàm ý quốc gia/nhà nước Tuy vậy, theo P Rosanvallon, hiểu "xã hội" mà Smith nói tới "xã hội dân sự".20 Smith hiểu xã hội trao đổi thương mại, chế lợi ích tự chúng phối hợp hài hịa với ngồi ý muốn chủ định cá nhân Xã hội có qui luật riêng nó, qui luật lợi ích riêng tư, trao đổi, nhu cầu, mà nhà nước hồn tồn khơng nên can thiệp vào Theo Smith, nhà nước có ba chức hay ba "bổn phận" : bảo đảm an ninh bên ngồi, trì trật tự bên trong, "đảm đương số cơng trình cơng cộng" mà tư nhân đảm đương nổi.21 Xã hội dân tách khỏi nhà nước Khác với nhiều nhà tư tưởng kỷ XVIII vốn trọng tới khía cạnh kinh tế xã hội dân sự, nhà triết học Đức Immanuel Kant (17241804) nhấn mạnh tới khía cạnh pháp lý Ơng cho xã hội dân lĩnh vực luật pháp, kể cơng pháp lẫn tư pháp Ơng viết cơng trình Schriften zur Rechtstheorie (Những viết lý thuyết pháp quyền) : "Những thành viên tập hợp xã hội (societas civilis), nghĩa đô thị, nhằm vào pháp chế, gọi cơng dân" Ơng cịn nói thêm "xã hội dân [đảm bảo] của-tôi, của-anh, luật lệ nhà nước".22 Còn Kritik der Urteilskraft (Phê phán lực phán đốn) (1790), Kant mơ tả sau xã hội dân : " việc xếp mối quan hệ người với nhau, cho pháp quyền (gesetzmässige Gewalt) toàn - mà ta gọi Xã hội dân (bürgerliche Gesellschaft) - đối lập lại lạm dụng quyền tự xung đột ; và, xã hội thế, phát triển tối đa tố chất tự nhiên diễn được."23 Trong kỷ XVIII, nhờ phát triển cỏc b lut, nờn khỏi 20 Dn li theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 17 21 Theo Franỗois Rangeon, dẫn, trang 17-18 22 Immanuel Kant, Schriften zur Rechtstheorie, dn li theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 20 23 Immanuel Kant, Phê phán lực phán đoán (Kritik der Urteilskraft), Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2006, § 83, trang 468 niệm xã hội dân bắt đầu có sở cắt đứt sợi dây để thoát khỏi ý niệm nhà nước/quốc gia, kể từ đây, người ta thấy xuất cặp khái niệm đối lập dân sự/chính trị (civil/politique) – khác hẳn quan niệm đồng hóa xã hội dân với xã hội trị hay với nhà nước/quốc gia trước Tác giả thể rõ đoạn tuyệt nhà trị nhà tư tưởng người PhápThụy Sĩ Benjamin Constant (1767-1830) Sự xuất xã hội dân tư độc lập với nhà nước điểm đặc trưng xã hội theo kinh tế tự Trong De la liberté chez les Modernes (Bàn tự nơi nhà tư tưởng cận đại), B Constant tin tưởng xã hội dân hồn tồn tồn tự nó, ơng đề cao quyền tự dân (tức quyền "được yên ổn hưởng quyền độc lập cá nhân"), cho quan trọng khơng thua so với quyền tự trị Khác với nhiều tác giả trước, ông đảo ngược trật tự cho xã hội dân quan trọng có trước nhà nước xét mặt hữu thể học (hay thể học, ontologique) Nhà nước xuất phát từ xã hội dân sự, ngược lại Ơng viết : "Kể từ có xã hội, người với hình thành nên số mối liên hệ Các luật lệ nguyên nhân mối liên hệ – mối liên hệ vốn có trước luật lệ."24 Ơng cho tiến văn minh làm cho xã hội dân ngày tự trị so với nhà nước Nhưng theo Constant, trình củng cố nhà nước diễn song song với q trình tự trị hóa xã hội dân sự, hai q trình khơng loại trừ nhau, mà chí cịn bổ trợ cho Khác với quan điểm nhiều nhà kinh tế theo chủ nghĩa tự nay, B Constant cho xã hội dân nhà nước hai lĩnh vực đối lập nhau, mà ngược lại, cịn "phối hợp" với : muốn có nhà nước mạnh, thiết phải có xã hội dân cường tráng.25 Xã hội dân xã hội thị dân hay xã hội tư sản Trong số tác giả cổ điển, Georg W F Hegel (1770-1831) người có cơng xác lập rõ rệt khái niệm xã hội dân theo nghĩa đại thuật ngữ Theo Pelczynski, tách biệt Hegel mặt khái niệm nhà nước với xã hội dân tạo thay đổi tảng quan trọng ý thức Âu châu đại.26 24 Benjamin Constant, De la liberté chez les Modernes (Bàn tự nơi nh t tng cn i), dn li theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 21 25 Theo Franỗois Rangeon, bi dẫn, trang 21-22 26 Dẫn lại theo Loghman Pireh Babi, "Reflections on the Role of Civil Society in the Democratisation Process of Third World Countries", IDS (Phần Lan) Working 10

Ngày đăng: 06/02/2023, 15:05