1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích mạng lưới xã hội các lý thuyết, khái niệm và phương pháp nghiên cứu

16 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

100 Trao X· c ®ỉi nghiƯp vơ Xã h i h c, s 4(104), 2008 PHÂN TíCH MạNG LƯớI Xã HộI: CáC Lí THUYếT, KHáI NIệM Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CøU Emmanuel Pannier John A Barnes (khoa Nh©n häc x· hội, Đại học Manchester) coi người đề khái niệm mạng lưới xã hội (MLXH) ngành khoa học xã hội (Merklé 2003-04) Tuy nhiên, trình hình thành phân tích mạng lưới chịu ảnh hưởng nhiều ngành khoa học khác Đó xã hội học triết học Georg Simmel (đầu kỉ XX), t©m lý häc x· héi cđa Jacob L Moreno (đầu năm 1930), nhân học cấu trúc chức Radcliffe Brown (những năm 1920), nhân học cấu trúc Claude Lévi Strauss (những năm 1940-50), ngôn ngữ học Jackobson (1963), chí chịu ảnh hưởng toán học, cụ thể môn đại số tuyến tính lý thuyết biểu đồ Khi đề cập lý giải tượng xã hội, phân tích mạng l­íi” chó träng c¸ch tiÕp cËn x· héi thĨ Theo Simmel, ý tưởng sâu xa phân tích mạng lưới thấy cá nhân đặc trưng họ mà tương tác mối quan hệ cá nhân yếu tố hình thành nên đối tượng nghiên cứu xã hội học (Merklé 2003-2004:3) Trong khuôn khổ viết này, chủ yếu bàn khía cạnh lý thuyết phương pháp luận phân tích mạng lưới xã hội cách đặt câu hỏi để khu biệt phân tích mạng lưới với phân tích vốn có xã hội học nhân học Đây dịp để đề cập đến vấn đề mang tính học thuật liên quan đến xã hội học nhân học tổng thể Trong viết nói tới tranh luận qua phân chia nhà nghiên cứu khoa học xã hội yếu tố định hành vi biểu xã hội, tức tranh luận cổ điển cách tiếp cận toàn tiến1 chủ nghĩa cá nhân phương pháp ln1; hc F P P F P T T P Định đề cổ điển cách tiếp cận toàn tiến cách tiếp cận có có tầm nối kết tượng xã hội (Emile Durkheim) Các cá nhân hành động thông qua cấu trúc, thông qua quan hệ nội chuẩn mực nhóm (Degenne Forse, 2004: 9) Chính theo cách hệ thống phải miêu tả giải thích, góp phần giải thích miêu tả cho tất có hệ thống (Dantier) B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Emmanuel Pannier 101 tranh luËn người trọng tới cấu trúc người trọng thực tiễn động lực tác nhân Những định đề xác định tính chuyên biệt phương pháp tiếp cận mạng lưới (đây nội dung chủ yếu đề cập viết này) sau: Định đề 1: Các cá nhân cá thể hoá thông qua mối quan hệ Định ®Ị 2: Thùc tiƠn thĨ hiƯn ý nghÜa hƯ thống mối quan hệ làm cho mối quan hệ có ý nghĩa Định đề 3: Các mối quan hệ định phần thực tiễn biểu xã hội Để làm sáng tỏ phương pháp đặc biệt này, phương pháp mà tương tác mối quan hệ coi sở phân tích xã hội phương pháp bảo vệ hướng tiếp cận trung gian (meso-sociologique) cần phải sử dụng lý thuyết phương pháp luận nào? Trong phần đầu viết tìm hiểu xem nhà nghiên cứu ủng hộ phương pháp nghiên cứu mạng lưới xã hội sử dụng tiếp cận xã hội cổ điển để xác định cá nhân thông qua mối quan hệ họ thông qua đặc tính cá nhân Phần tiếp theo, xem tương tác xã hội vừa yếu tố xác định lại vừa xác định thực tiễn xã hội Điều gợi mở cho đến với phương pháp tiếp cận trung gian cụ thể phân tích vi mô phân tích vĩ mô Phân tích mạng lưới phê phán ngành xã hội học truyền thống chỗ ngành coi tồn cđa mét nhãm x· héi xt ph¸t tõ c¸c c¸ nhân có đặc điểm tương đồng độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nguồn gốc xã hội, trình độ học vấn, nơi (Merklé 2004:74.) giải thích thực tiễn hoạt động thông qua đặc trưng Trên thực tế, đặc trưng xã hội nhà nghiên cứu thiết lập lúc thể mối liên kết xã hội, ví dụ quan hệ cụ thể hình thành cá nhân dạng quy tắc, biểu đặc trưng, thực tiễn, quan điểm nhân tố xã hội khác nghiên cứu Thực vậy, đề cao quan hệ này, người ta không tính đến lực nhận thức chuyên biệt (như: biểu đặc trưng, kiến thức, kỹ năng, quy phạm, chuẩn mực, v.v.) mối quan hệ cá nhân cấu thành nhóm Để phân biệt đặc Theo chủ nghĩa cá nhân phương pháp luận tổng thể xã hội kết tổng hợp phần, cụ thể hoạt động cá nhân Những biểu động lực tác nhân thể tính tự chủ trước sức mạnh vật chất giới vật chất xã hội, định phần lớn đến thực tiễn hoạt động nhân tố B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 102 Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm trưng này, nhà nghiên cứu ủng hộ phân tích mạng lưới muốn thay đặc trưng cổ điển cách phân chia thông tin thu thập quan sát (dựa kinh nghiệm) tương tác xã hội (eve 20021) Hay nói cách khác, thay xuất phát từ thông tin tuổi, vị trí xã hội, nghề nghiệp để xác định đặc trưng xã hội giải thích cách ứng xử nhân tố, trước hết vào mối quan hệ liên cá nhân hiệu cụ thể nối kết cá nhân Tính độc đáo tiếp cận mạng lưới so với trào lưu xã hội học cổ điển khác thể chỗ xác định, thông qua kinh nghiệm, nhóm cá nhân thông qua quan sát mạng lưới xã hội cá nhân có quan hệ chồng chéo Sau xuất phát từ phân tích mối quan hệ xác định nhóm, xuất phát từ việc phân tích thông tin, biến đổi nhóm, xác định không gian xã hội cụ thể làm sở cho việc phân tích tượng xã hội giải thích hoạt động thực tiễn nhân tố Quan sát mạng lưới lúc trở thành phương tiện để đề cập đến vấn đề rộng có quan hệ với cấu trúc không gian xã hội cách mà cá thể vận động phát triển không gian làm cho không gian vận động phát triển Như gợi mở phương pháp luận là: nhóm cá nhân lại thông qua mối quan hệ mạnh tồn họ, nghĩa dựa quan sát mối liên kết, cường độ liên kết tổng thể mà cá nhân tạo nên (Merklé 2004: 75) Để làm điều đó, nhà nghiên cứu phải sử dụng số có khả phân biệt tiểu nhãm mang tÝnh kÕt cÊu” (MerklÐ 2004: 75) C¸c chØ số xác định tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể Chúng ta kể đến số như: số lượng mối quan hệ, thời gian mối quan hệ, tần suất quan hệ, độ bền mức độ gắn kết mối quan hệ, động lực tác nhân tham gia vào tổng thể, độ tin cậy lẫn hay mức độ kiểm soát mối quan hệ Như có định đề thứ thông qua tương tác xác định phân biệt tác nhân xã hội xác định không gian hoạt động tác nhân Để hiểu rõ lý giải đảo lộn mà phân tích mạng lưới đem lại cho phân tích xã hội học truyền thống (Merklé 2004:75), cần phải F P T T P nói tới định đề thứ hai mà theo tương tác nội mạng lưới xã hội định thực tiễn hoạt động biểu tác nhân Thay bắt đầu việc xếp loạI, phân lọaI giói xã hộI theo tổng thể đựơc xác định từ tầng lớp/tiêu chí/phạm trù???, nhà nghiên cứu đảo ngược lạI cách nghiên cứu nêu cách bbắt đàu vớI tổng thể mốI quan hệ đượ quan sát, sau phát triển, mở rộng thành hệ thống phát triển thành sơ đồ cấu trúc nốom đốI tượng nghiên cøu” BERKOWITZ S (1982), DÉn nhËp ph©n tÝch cÊu tróc Cách tiếp cận cấu trúc nghiên cứu xã hộI, Toronto, Butterworths,p.3 B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Emmanuel Pannier 103 vÞ xã hội học Đề cập đến định đề thứ hai nghĩa chạm đến vấn đề cốt lõi ngành khoa học xã hội nói chung ngành xã hội học nói riêng Đó câu hỏi xác định thực tiễn xã hội biểu chúng? Như Alexis Ferrand Emmanuel Lazega nhấn mạnh, cách tiếp cận mạng lưới cho phép vượt qua đối lập cổ điển thuyết toàn tiến chủ nghĩa cá nhân Điều có nghĩa không cấu trúc coi đa định nữa, F P T T P động lực cá nhân động chiến lược, mà ràng buộc mối quan hệ lòng tình xã hội cụ thể trở thành động nhân đằng sau mà người ta cảm nhận, tin làm (Burt1991: 4, dẫn theo Merklé 2004: 93) Khi bàn luận định đề này, xuất lý thuyết đặc biƯt vỊ x· héi hËu thn víi c¸ch tiÕp cËn định tính trường phái trung vị xã hội học hay vị trí trung gian từ nhà nghiên cứu tiến hành xem xét, nghiên cứu tác động qua lại thực tiễn hoạt động nhân tố cấu trúc Hình thức mạng lưới có tác động đến tượng phân tích, kết tương tác diễn mạng lưới. (Degenne et Forse 2004:8) Hay nói cách khác, mạng lưới tác động lên hình thức xã hội chịu tác động hình thức Lời dẫn tóm tắt nội dung định đề quan trọng thường nói đến nói phân tích mạng lưới nã còng ph©n biƯt víi h­íng tiÕp cËn cỉ điển nghiên cứu xã hội học thông qua số khái niệm chuyên biệt xã hội Cấu trúc mô hình tầng lớp hệ thống văn hoá (Merklé 2004:93) mà cấu trúc hình thành cách đặc biệt quan hệ cấu trúc chồng chéo lên tác động qua lại với Hình thức đơn giản việc phân phối mối quan hệ thành viên vị trí người mạng lưới trở thành cấu trúc Các cấu trúc có liên hệ với hoàn cảnh, với tình cụ thể (Merklé 2004:93), cấu trúc không mang tính cố định không vượt hẳn lên cá nhân, phát triển mở rộng tương tác cá nhân http:// www.univ-lille1.fr/gares/pr%E9sentation.html (tham khảo trang web ngày 23 tháng năm 2007) B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm 104 (Degenne et Forse 2004: 9) Những cấu trúc mà mạng lưới áp đặt lên ràng buộc yếu, cá nhân lựa chọn hành vi phạm vi cấu trúc Nói cách khác, người ta tham gia vào hội, vào mét xÝ nghiƯp, nÕu ng­êi ta võa chun ®Õn sèng khu phố, nơi tồn mạng lưới, không gian xã hội địa, với quy tắc, cấu trúc chắn ảnh hưởng tới cá nhân Nhưng quan hệ nuôi dưỡng phát triển không gian quan hệ không nuôi dưỡng không gian xã hội phụ thuộc vào cá nhân, đến lượt quan hệ có ảnh hưởng đến cấu trúc Tuy nhiên, cảm xúc động lực cá nhân định hành vi họ mà phạm vi quan hệ, ràng buộc, hội, tương tác diễn góp phần định hướng thực tiễn biểu xã hội Cách tiếp cận không hướng vào chủ nghĩa cá nhân phương pháp luận hình thức xã hội (thể chế, nhóm, quy tắc, biểu hiện) lựa chọn hành vi cá nhân mà thể tương tác cá nhân. (Merklé 2004: 95) F P T T P ? Phân tích mạng lưới xã hội đề hai mục tiêu phối hợp với nhau, chúng góp phần đề cao ứng xử cá nhân thông qua mạng lưới họ liên kết với cách phân tích làm cho trọng đến cấu trúc mạng lưới việc xem xét tương tác cá nhân động lực cá nhân (Merkle 2004:97) Vậy tác động mạng lưới lên nhân tố lên xã hội họ diễn nào? Vấn đề phương pháp luận nằm điểm phần sau viết đề cập đến công cụ phương pháp luận khác dùng trào lưu để giải vấn đề phương pháp luận (cụ thể công cụ dùng tiếp cận cấu trúc tiếp cận phi cấu trúc) Bây định hướng lý thuyết mà điều thú vị: Xuất phát từ cách tiếp cận xã hội học vi mô quan hệ liên cá nhân nghĩ đến ý tưởng xã hội học vĩ mô Vậy nên, phân tích vi mô coi điểm xuất phát ưu tiên thay đổi bậc thang trình quan sát lý giải cho phép chuyển đổi từ vi mô sang vĩ mô Simmel 1908:431 trÝch dÉn MerklÐ 2004:97 B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Emmanuel Pannier 105 Bản thân việc phân tích mạng lưới tồn tranh luận thể quan niệm đối lập bên người ủng hộ phương pháp phân tích cấu trúc, phương pháp mang tính định lượng rõ ràng có nguồn gốc từ truyền thống trắc lượng xã hội (J.L.Monero) thân trường phái phân tích cấu trúc kiểu Ăng-lô-xắc-xông; bên người bảo vệ phương pháp tiếp cận định tính thấu hiểu (Merklé 2004:105), người kế tục truyền thống nhân học chịu ảnh hưởng công trình nghiên cứu trường phái Manchester Nếu cách phân tích chủ yếu dựa vào việc thu thập khai thác liệu sẵn có cho việc phân tích mạng lưới xã hội cách tiếp cận thứ hai trọng đến nguồn liệu mà lại tâm vào việc đưa nghiên cứu đặc thù phương pháp kết luận5 Mặc dù có nhà nghiên cứu F P T T P tr­êng ph¸i Manchester sư dụng phân tích cấu trúc mạng lưới xã hội song hai cách tiếp cận có nhiều điểm khác biệt không mặt phương pháp mà có khác biệt mục đích nghiên cứu6 F P T T P aTrào Mục tiêu Cách tiÕp cËn x· héi l­u Ph©n - “Cung cÊp mét miêu tả xác - Nghiên cứu mạng lưới xã hội quy tích tượng xã héi d­íi d¹ng quan hƯ” lt chung h­íng tíi viƯc tái cân trật cấu - Nhằm hướng tới việc chép lại tổng thể tự xã hội (ảnh hưởng trường phái cấu trúc trúc liệu xã hội hình thức mạng lưới chức năng) 7F P 4T F P T - Nghiên cứu tính thường xuyên khuôn mẫu cấu trúc tiềm ẩn Phân - Khai thác dạng biểu trật tự cá - Hiểu tác nhân thực tiễn hoạt động tích nhân diễn nhiều nhóm nhiều tầng lớp tác nhân đa dạng chúng phi thông qua việc cho phép cá nhân trao đổi - Chú trọng đến tính đặc thù tính đa dạng cấu qua lại với thực tiễn hoạt động tróc 9F P 4T - “Khai th¸c c¸c mèi quan hệ cá nhân, nói cách chuyên biệt khai thác mối quan hệ trực tiếp mà mối quan hệ mâu Ví dụ BOISSEVAN J (1974), GRIECO M (1987), GLUCKMAN M (1958), GRIBAUDI M., BLUM A (1990), WERBNER P (1989) Eve 2000:191 S®d, tr.189 S®d, tr 191 S®d, tr 189 B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 106 Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm thuẫn hay vượt qua ranh giới xếp loại mang tÝnh chuÈn mùc” 10 10F P 4T bTrµo Lùa chọn phương pháp Công cụ lưu Phân Mạng lưới hoàn chỉnh: Nghiên cứu hình thức - Sử dụng ma trận sơ đồ lưới tích Lựa chọn nhóm tác nhân mối quan hệ tập với liệu mối quan hệ cấu dựa tiêu chí định trung dạng mạng nhằm phác thảo mô hình chung trúc nghiên cứu tổng thể kết nối lưới cấu trúc - Phân tích tài liệu, trao đổi, quan sát, tác nhân với tổng thể chọn bảng hỏi Phân Mạng lưới xã hội: Nghiên cứu mối Nghiên cứu chi tiết nội -Thiết lập phương thức liệt kê tích quan hệ tác nhân trung tâm dung chất danh tính để sưu tập liệu phi mạng lưới cấu trúc mối liên hệ quan hệ mạng lưới - Phân tích tư liệu vấn quan sát tham dự George Simmel (1908) coi cha đẻ phân tích mạng lưới xã hội người khởi xướng hướng tiếp cận mang tính hình thức Hướng tiếp cận trọng tới hình thức tương tác mà bỏ qua nội dung tương tác Để lý giải cho việc nghiên cứu theo hướng ưu tiên hình thức tương tác này, người ủng hộ hướng tiếp cận dựa định đề mà theo đó, hình thức quan hệ quan sát thể tính thường xuyên đặn định tính ổn định định (Merklé 2004: 15) Vậy cách nghiên cứu dạng thức quan hệ, ngưòi ta tìm thấy tính thường xuyên không biến đổi cđa nã ViƯc nghiªn cøu tÝnh th­êng xuyªn liªn tơc lựa chọn quan hệ hàm ẩn tồn (cách thức) tổ chức nhiều nằm ý thức nhân tố xã hội mà nhân tố vi phạm (Lemieux, Ouimet 2004:10) Công việc nhà nghiên cứu thông qua nghiên cứu mạng lưới nắm bắt nguyên tắc nằm ý thức lại tham gia vào việc tổ chức xã hội đây, nhận thấy ảnh hưởng rõ rệt phương pháp cấu trúc chức Radclife-Brown chđ nghÜa cÊu tróc cđa Claude Levi Strauss Nãi tãm lai, hướng tiếp cận theo bước sau: Hình thức mạng lưới cho phép nghiên cứu tính thường xuyên liên tục hình thức quan hệ dẫn đến nguyên tắc 10 Sđd, tr 191 B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Emmanuel Pannier 107 ngầm giữ vai trò tổ chức nhóm Ngày nay, mà người ta gọi phân tích cấu trúc xu hướng trội việc phân tích mạng lưới xã hội không dừng lại để miêu tả tất khái niệm hay công cụ chuyên biệt hướng tiếp cận 11 Mục đích hướng tiếp cận thực phân tích hệ thống hình thức mối quan hệ tác nhân để từ làm rõ đặc trưng cấu trúc12 F P T T P F P T T P Trong lý thut vỊ biĨu ®å lưới cá nhân tương ứng với điểm hay gọi đỉnh biểu đồ Các liên kết cá nhân với cá nhân khác thể đường gọi cung Chúng thể mối quan hệ cá nhân A cá nhân B Tiếp đó, dù nội dung quan hệ mã hoá biểu đồ (thông qua dấu mũi tên, ký hiệu +, -) dựa theo tương quan quan hệ: tương hỗ hay không tương hỗ, đối xứng hay không đối xứng, quan hệ lựa chọn hay bác bỏ Thông qua khuôn mẫu mã hoá này, biểu đồ lưới đơn giản hoá việc tìm hiểu cấu trúc xã hội (Merklé 2004: 29) Nó khơi gợi cho mạng lưới mối quan hệ cho phép nhìn thấy người bị cô lập mạng lưới, thấy nhóm nhỏ lòng mạng lưới, người giữ vị trí trung tâm, trung gian bắt buộc cho việc chuyển từ mối liên hệ sang mối liên hệ kh¸c Cuèi cïng, b»ng mét läat c¸c tÝnh to¸n phøc tạp 13, nhà nghiên cứu cập nhật đặc trưng cấu trúc nhằm xây dựng mô hình F P T T P BiĨu ®å : a b c d e Ma trận nhằm thể biểu đồ lưới dạng ma trận vuông, có nghĩa bảng số có số lượng hàng cột Mỗi hàng cột tương ứng với đỉnh biểu đồ tương ứng với nhân tố mạng lưới Người ta điền số 0/1 để thể có quan hệ hay quan hệ 11 Để xem thêm chi tiết Merklé (2004:24 32);Degenne Forse (1994: chương III); Flament (1965); Wasseman Fraust (1994 Phần II) 12 Đặc trưng cấu trúc bao gồm: Số lượng, tần suất hgướng kết nối cá nhân mạng lưới 13 Tính toán dạng liên kết, mật độ, tính trọng tâm, độ chồng chéo, khoảng cách thành viên khác mạng lưới, tính toán khoảng cách mạng lưới đặc trưng ®Ønh B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 108 Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm nhân tố Chính ma trận giúp cho tính toán đặc trưng cấu trúc dễ dàng h¬n3 F P P 15F P P Ma trËn : A B C D E A 0 B 1 C 0 0 D 0 0 E 0 0 Ng­êi ta th­êng phê phán cách tiếp cận cấu trúc chỗ nghiêng lý thuyết dựa thực địa dựa hợp thức hoá kinh nghiệm Nó tập trung vào việc triển khai quy định chung khuôn mẫu xã hội, quy luật ích lợi mặt lý thuyết thường xuyên tách rời khỏi thực tiễn quan sát kinh nghiệm Liên quan đến kết luận đưa từ cách tiếp cận này, chúng thường xuyên khẳng định lại kết luận phân tích xã hội học cổ điển chứng minh mở kết luận Việc tái lại cách tỉ mỉ vận động xã hội, sách địa phương hoàn hảo, tổ chức dựa mối quan hệ hay tương tác liên cá nhân thường xuyên đem đến bảng tò mò quen thuộc phân chia xã hội bật giống cách kỳ lạ phân biệt dạng tầng lớp xã hội chuẩn mực hay cấu trúc vai trò quen thuộc. (Eve 2002 :18) Tính tương đồng kết có từ phân tích mạng lưới với kết sản phẩm phương pháp truyền thống có ấn tượng tốt mục tiêu đề nghiên cứu mạng lưới xã hội mà cụ thể làm cho thấy rõ giới với tượng thông qua hình ảnh nguồn lượng kỹ thuật mới. (Eve 2002: 18) Về mặt phương pháp luận, thấy có giới hạn cách định ranh giới mạng lưới tổng thể Vì mạng lưới lại ranh giới tự nhiên (Degnene Forse 2004: 28.), việc xác định ranh giới bên cộng đồng quan sát dựa chủ yếu ranh giới xã hội thể chế ho¸ (vÝ dơ ranh giíi cđa mét nhãm, mét tỉ chức, quan hệ gia đình, làng, Xem Định nghiã ma trận Merklé 2004:30 Xem Lemieux vµ Ouimet (2004:29 vµ 31) B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Emmanuel Pannier 109 nhà máy xí nghiệp, khu phố, lớp học, nhóm nhà nghiên cứu) (Merklé 2004: 33) Do nhà nghiên cứu phải coi mức độ thường trực phân tích sử dụng tính toán diễn giải tất liên quan hệ ma trận (hay biểu đồ lưới) vàc sử dụng công cụ mà (Merklé, 2004: 34) mà không tính đến quan hệ bên tình xác định ranh giới Thậm chí, có khả điều ảnh hưởng tới nhân tố xã hội phụ thuộc vào mối quan hệ khuyết mạng lưới người nghiên cứu lựa chọn mà bị thiếu phân tích Trái lại, cách tiếp cận coi trọng quan hệ xuất mạng lưới lựa chọn ảnh hưởng ý nghĩa nhân tố Phê phán cuối liên quan đến phân tích cấu trúc chỗ ưu tiên cấu trúc coi nhẹ cá nhân cách nêu lên cấu trúc mà không nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc bắt nguồn từ đâu, chế chúng nào, chúng chuyển đổi sao, v.v Đối lập với cách phân tích cấu trúc nhấn mạnh tới hình thức mạng lưới xem nhẹ nội dung cá nhân mạng lưới, tác giả khác lựa chọn cách phân tích hình thức cụ thể mà quan hệ hình thành phạm vi thực tiễn hoạt động cá nhân (Gribaudi 1008: 29) C Cách tiếp cận coi tác nhân xã hội trung tâm quan sát biến đổi da dạng thực tiễn hoạt động biểu Trong năm 50 kỷ XX, số nhà nhân học người Anh thuộc trường phái Manchester chuyên nghiên cứu nhóm xã hội thành thị không thoả mãn trước cách tiếp cận cấu trúc cổ điển Theo họ cách tiếp cận hết cư xử cá nhân môi trường xã hội phức hợp () (Merklé 2003-2004: 10) Những người khởi xướng trào lưu quan niệm xử xã hội chất mang tính đa dạng không ổn định nên quy lại mô hình chuẩn mực (Gribaudi 1998: 19) Thật vậy, quan sát thực nghiệm, Maurizio Gribaudi nhận thấy tính đa dạng tính ổn định tạo nên quy tắc chuẩn mực thùc tiƠn x· héi” (Gribaudi 1998: 27) TÝnh chuyªn biƯt hướng tiếp cận nhấn mạnh đến khu biệt tính đặc sắc thực tiễn xã hội có thành việc tái sản xuất chuẩn mực có tính ổn định mà sản phẩm tương tác xã hội xác định nét đặc thù tình (tình mang tÝnh quan hƯ, x· héi, lÞch sư, chÝnh trÞ, thĨ chế) mà tương tác F P P M.Gluckman học trò: John A.Barnes, Elizabeth Bott, Adrian Mayer, Philip Mayer, J_Clyde Michell, E, Bott, J.Boissevain, xem Gribaudi (1998:17 vµ 19) B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 110 Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm hình thành. (Gribaudi 1998: 20) Hä còng rót lui khái c¸c c¸ch tiÕp cËn cÊu trúc vì, thay tìm kiếm chuẩn mực quy định văn hoá nằm nhận thức mang tính hàm ẩn, thay phân tích hình thức mạng lưới để từ phát cấu trúc tổng thể ràng buộc cấu trúc đó, họ bắt đầu quan tâm tới mèi quan hƯ x· héi trùc tiÕp vµ thĨ hình thành, tồn tại, diễn giải đời sống thường ngày cá nhân Họ rút lui khỏi dân tộc học thống dựa cá nhân ràng buộc bên hệ thống quan hệ chuẩn mực Ngược lại nhà nghiên cứu thuộc trường phái Manchester, cần phải tập trung cách có hệ thống đến bối cảnh mà cá nhân đóng vai (Eve 2002: 191) Các nhà nghiên cứu tiến hành phân tích dựa việc so sánh mạng lưới cá nhân, có nghĩa cá nhân (ego) trung tâm mạng lưới họ tìm hiểu tổng thể quan hệ mạng lưới đó, tiếp xúc có ý nghĩa tác nhân quan hƯ mµ thùc hiƯn rÊt thĨ đời sống hàng ngày Đối với nhà nghiên cứu cách làm nhằm vào việc tạo danh từ để hình thành mạng lưới cá nhân nhân tố chọn nói đến phương thức liệt kê danh tính, có nghĩa phương tiện gợi nên liệt kê quan hệ mang tính hữu hiệu nhân tố Các bước nghiên cứu là: (1) xuất phát từ cá nhân lựa chọn theo tiêu chí chuyên biệt việc điều tra vấn đề đặt ra, (2) thống kê mối quan hệ thường ngày mà cá nhân thực trì, (3) thống kê mối quan hệ quan trọng mà cá nhân có có không bắt buộc phải hoạt động thường ngày sau (4) tiến hành chuỗi trao đổi vấn với nhân tố câu hỏi với tiếp xuc Các trao đổi vấn dùng để thu thập thông tin liên quan đến đời sống ego, để xác định ý nghĩa quan hệ thông qua quan điểm ego, để hiểu làm đón nhận thực mối quan hệ với mục đích theo dạng thức để biết cách cụ thể có quan hệ nào, tiếp xúc hình thành ego nhằm xây dựng cấu trúc tổng thể mạng lưới ego Đồng thời, kỹ thuật quan sát tham dự cần thiết cho việc khách quan hoá lời nãi, quan s¸t trùc tiÕp c¸c mèi quan hƯ th­êng ngày nắm bắt việc sử dụng mối liên hệ, thấy tính đa dạng nguồn gốc vật chất phi vật chất mà quan hệ hình thành Khi thu thập đựợc liệu liên quan đến mối quan hệ làm để khoanh vùng yếu tố nhân tố xã hội thông qua viƯc quan s¸t B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Emmanuel Pannier 111 mạng lưới cá nhân anh ta? Quan sát mạng lưới tình trạng thời điểm định mạng lưới sản phẩm quỹ đạo mang tính cá nhân Mạng lưới mang dấu ấn ngưòi thông qua tiếp xúc, người ta nhìn thấy lộ trình ego, hoàn cảnh xuất thân khía cạnh khác vận động, phát triển xây dựng nên mối quan hệ Thông qua lần quan sát này, lên chiến lược lựa chọn đời sống mà tiến hành suốt thời gian ràng buộc mang tính tình định hướng cho lựa chọn Cuối cùng, quãng thời gian sống cá nhân phản ánh chừng mực xã hội Mạng lưới cá nhân thể đầy đủ phạm vi mang tính nhận thức cá nhân xử quan hệ Cách tiếp cận mang tính dễ hiểu chủ quan (Merklé 2004: 37) cho phép nắm bắt động thái, vận động đặc trưng thay tìm kiếm tính thường xuyên hình thức cố định Thật vậy, việc miêu tả hình thức hay cấu trúc mạng lưới không cho nắm bắt động thái chế hình thành nên động thái Như Gribaudi nhấn mạnh trích dẫn Barth 5, để nghiên cứu hình thức cần miêu tả Để giải thích nó, cần phải khám phá mô tả tiến trình hình thành nên Tham vọng cách tiếp cận làm dấy lên tiến trình hình thành nên cấu trúc đó, tiến trình sản sinh không gian xã hội, tiến trình hình thành nên xử xã hội chun ®ỉi cđa chóng F P P Tuy nhiên, cách tiếp cận định tính mang tính tình với xu hướng phơi bày tình trạng đặc biệt khó khái quát hoá Nó tập trung vào khía cạnh mang tính cá nhân tượng xã hội không trọng tới việc phân tích tổng thể Hơn nữa, việc thu thập liệu dựa nhiều quan điểm tác nhân nên cách nhìn nghiêng việc lọc, lựa chän c¸c quan hƯ theo kiĨu chđ quan sÏ rÊt khã cã thĨ ph¸t hiƯn HiƯn c¸ch tiÕp cËn mạng lưới dang gặt hái nhiều thành công phương Tây Vấn đề đặt sử dụng nào? Có ba cách sử dụng chủ yếu tác giả đề xuất sau : F P P Gribaudi (1998: 22) Xem tạp chí Mỹ Social network tập connections Mạng lưói quốc tế phân tích mạng lưới xã hội xuất Xem số đặc biệt mạng lưới xã hội dăng tạp chí Pháp Năm xã hội hoc 1991, vol 41:1 tạp chí ph¸p vỊ x· héi häc”, 1995, vol.36:4 B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 112 Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm Dùng hộp công cụ đặc biệt để đề cập đến số đối tượng xã hội (Gribaudi) Dùng công thức có phần dễ hiểu số phương pháp khác (các công thức nhân quả, chức năng, cầu vồng, cấu trúc, biện chứng, văn liệu cổ) Dùng hệ biến hoá ngôn ngữ (Degenne Forse 2004: 16) Theo cách tiếp cận cho phép làm sáng tỏ vấn đề xã hội học không gian xã hội, liên kÕt x· héi, vèn x· héi vµ tÝnh x· héi Nó cho phép nhận biết tượng xã hội bất bình đẳng hay quyền lực xã hội thông qua việc đề cập đến cách tiếp cận xã hội mang tính độc đáo thích hợp (đặt mối quan hệ vào trung tâm tiến trình mà tác nhân tham dự, cách tiếp cận trung vị xã hội học), cách tiếp cận chưa đủ để giải thích tổng thể tượng xã hội Tôi cho có lẽ nên coi cách tiếp cận hộp công cụ mang tính phương pháp luận cho phép nghiên cứu cách thích đáng vài loại đối tượng xã hội chuyên biệt Đối với Việt Nam, cách tiếp cận khả quan không bị áp dụng cách máy móc Thực vậy, phạm trù nghiên cứu xã hội học cổ điển việc phân tích tượng xã hội đổ vỡ mặt xã hội, phạm trù xã hội nghề nghiệp, dân tộc, giới tính xây dựng lòng xã hội châu Âu chắn không phản ánh phạm trù thích hợp với tình hình Việt Nam Bởi việc xuất phát từ mối quan hệ cụ thể đối tượng mạng lưới xã hội mà tổng thể mối quan hệ tạo nên nhà nhân học Olivier Tessier nêu lên luận án tiến sĩ (2003) mình, cho phép xác định không gian xã hội thích hợp có mối tương quan với trường hợp cụ thể để dựa vào tiến hành phân tích Trong luận án tiến sĩ năm 2001 vài nghiên cứu mình, nhà xã hội học kinh tế Christophe Gironde tầm quan trọng mạng lưới xã hội Việt Nam Ví dụ ông bất bình đẳng xã hội trước hết bất bình đẳng quan hệ Các mối quan hệ xây dựng suốt đời người chí hình thành từ hệ trước đời sau kế thừa Ông thành công kinh tế hộ gia đình chiến lược sử dụng để đạt thành công phụ thuộc phần lớn vào mạng lưới xã hội mà hộ gia đình tham gia, qua họ có nguồn lực vật chất phi vật chất cho phép họ hoà nhập cách nhanh chóng vào xã hội thu nguồn lợi mặt xã hội, trị, kinh tế Tuy nhiên đây, khái niệm mạng lưới mang tính mô tả hay ẩn dụ Khái niệm không đựơc dùng quan niệm mang tính phân tích nói nghiên cứu có hệ thống mối quan hệ cá nhân hệ thống mà quan hệ tạo nên B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Emmanuel Pannier 113 Chóng ta cã thĨ thư hiĨu chuyển đổi kinh tế, xã hội, trị thĨ chÕ diƠn ë ViƯt Nam tõ thêi kú Đổi ảnh hưởng đến đời sống xã hội địa phương Một phân tích mạng lưới cho phép nắm bắt hệ chuyển đổi tính xã hội liên kết xã hội Quả thực, khuôn khổ chuyển đổi đương đại, mạng lưới xã hội mở rộng người dân sống không gian địa lý xã hội rộng lớn Điều chắn thay đổi chất mối quan hệ xã hội dệt nên chiến lược sư dơng c¸c mèi quan hƯ x· héi nh­ng nã ảnh hưởng đến chế hình thành liên kết xã hội Ngược lại, cách quan sát vận động tính xã hội địa phương, thấy chuyển biến chung xã hội đến lượt tác động đến việc triển khai cụ thể chuyển biến thông qua cách thức tổ chức hệ thống mối quan hệ không gian xã hội Cuối cùng, nghiên cứu mạng lưới xã hội cánh cửa hiệu để quan sát dạng thức hình thành thể chế hoá nhóm phi thức phát triển Việt Nam Điều cho phép tiếp cận câu hỏi liên quan đến hình thành phát triển xã hội dân Việt Nam Cách tiếp cận giúp hiểu việc dạng quan hệ nào, từ động thái nào, từ nhân tố xã hội nhiều độc lập với Nhà nước tổ chức theo nhóm thừa nhận hay nghe nói đến để tham gia vào thay đổi định hướng cho biến chuyển đương đại diễn Việt Nam Tài liệu tham khảo BERKOWITZ S (1982), An introduction to Structural Analysis The Network Approach to Social Research, Toronto, Butterworths BOISSEVAIN, J (1974) Friends of Friends Networks, Manipulators and Coalitions Oxford, Blackwell DEGENNE, A and M FORSE (2004) Les rÐseaux sociaux Paris, Armand Collin EVE, M (2002) "Deux traditions d'analyse des rÐseaux sociaux." RÐseaux vol (115): p.183-212 FLAMENT, C (1965) ThÐorie des graphes et structure sociale Paris/La Haie, MoutonGauthier-Villars GINZBURG Carlo (1980), Le Fromage et les vers L’univers d’un meunier au XVie siÌcle Paris, Flammarion, Col Nouvelle BibilothÌque Scientifique GIRONDE, C (2001) RÐhabilitation et transformations de l'Ðconomie familiale au Nord- Vietnam - SystÌmes d'activitÐs villageois et rÐseaux de relations dans le delta du Fleuve Rouge ThÌse de Doctorat GenÌve, Institut Universitaire d'Etudes du DÐveloppement/University of Geneva 460 p GIRONDE, C (2004) "Les transformations de l’Ðconomie familiale dans le delta du Fleuve Rouge" dans GIRONDE, C and J L MAURER (2004) Le Vietnam µ l'aube du 21Ìme siÌcle Bilan et perspectives politiques, Ðconomiques et sociales : mÐlanges pour B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm 114 commémorer le 100e anniversaire de la naissance de Pierre Gourou Paris/GenÌve, IUED/CRAM, p.193 GLUCKMAN, M (1958) Analysis of a social situation in modern Zululand RhodesLivingstone, Manchester University Press 10 GRANOVETTER, M S (1973) "The strength of the weak ties." American Journal of Sociology 78 (5) p.1360-1380 11 GRIBAUDI, M (1998) Espaces TemporalitÐs Stratifications Exercices sur les rÐseaux sociaux Paris, Ehess 12 GRIBAUDI, M and A BLUM (1990) "Des catÐgories aux liens individuels : l'analyse statistique de l'espace social." Annales ESC 6, p.1365-1402 13 GRIECO, M (1987) Keeping it in the Family Social Networks and Employment Chance London, Tavistock 14 LAZEGA, E (1995) "NumÐro SpÐcial : "Analyses de rÐseaux et structures relationnelles" Revue fran#aise de sociologie vol 36 (4) 15 LAZEGA, E (1998) RÐseaux sociaux et structures relationnelles Paris, PUF 16 LEMIEUX, V (1999) Les rÐseaux d'acteurs sociaux Paris, coll "Que sais-je?", PUF 17 LEMIEUX, V and M OUIMET (2004) L'analyse structurale des rÐseaux sociaux Canada, Les Presses Universitaires de Laval 18 L£ Minh Tiến (2006) Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội, Tạp chí Khoa häc x· héi, Sè (97), pp 69-77, 79 19 MAYER, P.(1962) "Migrancy and the Study of African Towns." American Anthropologist, 64 20 MERCKLE, P (2003-2004) "Les rÐseaux sociaux, les origines de l'analyse des rÐseaux sociaux", CNED/ENS-LSH, 21 http://eco.ens-lsh.fr/sociales/reseaux_merckle_03_origines.pdf, consultÐ le 15 mars 2007 U U 22 MERCKLE, P (2004) La sociologie des rÐseaux sociaux Paris, Coll "RepÌres", La DÐcouverte 23 MITCHELL, J.C (1974) "Social networks." Annual Review of Anthropology: 279-299 24 REVEL, J (1996) Jeux d'Ðchelle, la micro-analyse µ l'expÐrience Paris, Gallimard/Le Seuil 25 SIMMEL, G (1908) Sociologie, essai sur les formes de socialisation Paris, PUF 26 TESSIER, O (2003) Le pays natal est un carambole sucrÐ [Quª huong chùm khê ngot] Ancrage social et mobilité spatiale : essai de dÐfinition d'un espace social local au nord du Vietnam ThÌse de doctorat en anthropologie Aix en Provence, UniversitÐ de Provence 616p 27 TOURRAINE , A (1984) Le retour de l'acteur, Paris, Fayard 28 WASSERMAN, S and K FAUST (1994) Social Network Analysis Methods and applications Cambridge (Mass.), Cambridge University Press 29 WELLMAN, B et BERKOWiTZ S.D (dir.) (1988) Social Structures A Network Network approach Cambridge, Cambridge University Press 30 WERBNER, P (1989) The Migration Process Capital, Gifts and Offerings among British Pakistanis New York/Oxford, Berg 31 WINKIN, Y (1996) Anthropologie de la communication De la thÐorie au terrain B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Emmanuel Pannier 115 Bruxelles, De Boeck Université 32 YAN Yunxiang (1996), Dòng quà tặng: Sự hỗ tương mạng lưới xã hội làng Trung Quốc (Mai Huy Bích trích dịch từ tiÕng Anh: Yunxiang YAN, 1996, The flow of gift: reciprocity and social networks in a Chinese village, Stanford University Press.) B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn ... network tập connections Mạng lưói quốc tế phân tích mạng lưới xã hội xuất Xem số đặc biệt mạng lưới xã hội dăng tạp chí Pháp Năm xã hội hoc 1991, vol 41:1 tạp chí pháp xã hội học, 1995, vol.36:4... chất xã hội, định phần lớn đến thực tiễn hoạt động nhân tè B n quy n thu c vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 102 Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm trưng này, nhà nghiên cứu ủng... (meso-sociologique) cần phải sử dụng lý thuyết phương pháp luận nào? Trong phần đầu viết tìm hiểu xem nhà nghiên cứu ủng hộ phương pháp nghiên cứu mạng lưới xã hội sử dụng tiếp cận xã hội cổ điển để xác định

Ngày đăng: 16/10/2019, 10:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w