1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử

228 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NAM BỘ Chủ biên: Bùi Thế Cường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ Nhà xuất Từ điển Bách khoa VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NAM BỘ Chủ biên: Bùi Thế Cường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC “PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU XÃ HỘI” CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LIÊN NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI Nhà xuất Từ điển Bách khoa CÁC TÁC GIẢ (Theo thứ tự ABC họ) Bùi Thế Cường, Phó Giáo sư Tiến sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đỗ Kiên Cường, Đại tá Tiến sĩ Phân Viện Vật lý y sinh Bộ Quốc Phòng Đỗ Minh Khuê, Thạc sĩ Viện Xã hội học Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đỗ Thiên Kính, Tiến sĩ Viện Xã hội học Viện Khoa học xã hội Việt Nam Lê Minh Tiến, Thạc sĩ Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Sang, Tiến sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Ngọc Diễm, Thạc sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Phú Thọ Thạc sĩ Trường Cao đẳng Bán công Công nghệ Quản trị doanh nghiệp Nguyễn Phương Ngọc, Tiến sĩ Trường Đại học Provence (Aix – Marseille I ) Nguyễn Xuân Nghĩa, Tiến sĩ Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Phan Ngọc Chiến, Thạc sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Trần Hữu Quang, Tiến sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Trần Thị Bích Ngọc, Tiến sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam NHÓM BIÊN TẬP Bùi Thế Cường Nguyễn Văn Thức Từ Thị Phi Điệp Phan Kim Thoa Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC Bùi Thế Cường Lời giới thiệu PHẦN NHẬN THỨC VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đỗ Kiên Cường Khoa học động lực thúc đẩy văn minh Bùi Thế Cường Quan hệ lý thuyết thực nghiệm nghiên cứu khoa học: Trường hợp xã hội học Nguyễn Xuân Nghĩa Khuynh hướng giả định loại hình nghiên cứu xã hội PHẦN KHÁI NIỆM: TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN ĐO LƯỜNG Trần Hữu Quang Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội Phan Ngọc Chiến Nguồn gốc ý nghĩa khái niệm loại trừ xã hội Bùi Thế Cường Vấn đề tổ chức trình đại hóa Bùi Thế Cường Đỗ Minh Khuê Một lịch sử ngắn quan niệm phát triển Lê Minh Tiến Vốn xã hội đo lường vốn xã hội Đỗ Thiên Kính Phân tầng xã hội đo lường di động liên hệ Lê Minh Tiến Phân tích mạng lưới xã hội PHẦN LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU Bùi Thế Cường Phân tích chức nghiên cứu xã hội Bùi Thế Cường Các lý thuyết hành động xã hội Nguyễn Xuân Nghĩa Lý thuyết chọn lựa hợp lý việc giải thích tượng tơn giáo Phan Ngọc Chiến Hai quan điểm đối nghịch tôn giáo: Thuyết tục hóa mơ hình thị trường tôn giáo Bùi Thế Cường Xã hội học Đấng tối cao diễn giải Randall Collins Nguyễn Phương Ngọc Nghiên cứu văn học nghệ thuật lý thuyết “trường lực” Pierre Bourdieu PHẦN PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ Trần Thị Bích Ngọc Lịch sử phương pháp lịch sử Trần Thị Bích Ngọc Sử học đại lịch sử xã hội PHẦN LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU VÀ BÁO CÁO Nguyễn Ngọc Diễm Điểm sách nghiên cứu Lê Thanh Sang Sự phát triển phương pháp điều tra mẫu Lê Thanh Sang Phân tích định tính khoa học xã hội Nguyễn Phú Thọ Phân tích hội thoại Lê Thanh Sang Viết báo cáo khoa học LỜI GIỚI THIỆU Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ (tên cũ: Viện Khoa học xã hội Vùng Nam Bộ) quan nghiên cứu đào tạo đa ngành Đây lợi thách thức hoạt động nghiên cứu đào tạo Để nhấn mạnh tính đa ngành liên ngành nghiên cứư, năm qua Viện thực chương trình đào tạo liên ngành khoa học xã hội sau đại học Học viên Chương trình nghiên cứu sinh Viện, nghiên cứu viên trẻ Viện, người Viện có nguyện vọng tham dự Mục tiêu Chương trình đào tạo sau đại học liên ngành khoa học xã hội Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ góp phần nâng cao chất lượng tiêu chuẩn hóa trình độ cho nghiên cứu sinh, cho nhà nghiên cứu khoa học xã hội làm việc Nam Bộ Chương trình bao gồm khối mơn học: Khối 1: Phương pháp luận kỹ thuật chung nghiên cứu (bao gồm môn học: từ đọc sách đến tổng luận, phương pháp luận nghiên cứu xã hội, thiết kế đề cương nghiên cứu) Khối 2: Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu (bao gồm môn học: phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng) Khối 3: Các lý thuyết xã hội kết nghiên cứu (bao gồm chuyên đề giới thiệu lý thuyết xã hội kết nghiên cứu chủ yếu Việt Nam) Khối 4: Tiếng Anh khoa học xã hội Cuốn sách sử dụng làm giáo trình cho số mơn học Chương trình liên ngành nói Nó phản ánh kết nghiên cứu đào tạo nhà nghiên cứu cộng tác viên Viện xung quanh chủ đề phương pháp luận nghiên cứu xã hội lịch sử năm gần Cuốn sách chia thành phần Phần có tên gọi “Nhận thức nghiên cứu khoa học” Phần trình bày số nội dung liên quan đến cách hiểu khoa học, loại hình nghiên cứu, mối quan hệ lý thuyết thực nghiệm nghiên cứu xã hội Phần nhan đề “Khái niệm: từ ý tưởng đến đo lường” Phần nhan đề “Lý thuyết nghiên cứu” Hai phần giới thiệu số khái niệm, cách triển khai từ ý tưởng quan niệm đến đo lường khái niệm, giới thiêu tiến triển số quan điểm lý thuyết sử dụng nghiên cứu xã hội Phần có tiêu đề “Phương pháp lịch sử” Phần trình bày tổng quan “lịch sử sử học” xét mặt phương pháp nghiên cứu, kết hợp với minh họa nghiên cứu lịch sử số nước phát triển có truyền thống khoa học xã hội Phần mang tên “Làm việc với liệu viết báo cáo” Phần đề cập đến kỹ đọc sách, giới thiệu hai phương pháp thu thập liệu chủ yếu nghiên cứu xã hội (định lượng định tính), hướng dẫn cách viết báo cáo cho cơng trình khoa học Chương trình đào tạo sau đại học liên ngành khoa học xã hội Viện 2006 Do đó, cách thiết kế, giáo trình, tài liệu tham khảo cách giảng dạy cịn nhiều thiếu sót Rất mong học viên bạn đọc góp ý cho giáo trình cho Chương trình nói chung Bùi Thế Cường Viện trưởng Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Giám đốc Chương trình đào tạo sau đại học liên ngành khoa học xã hội PHẦN NHẬN THỨC VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA HỌC NHƯ MỘT ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY VĂN MINH Đỗ Kiên Cường KHOA HỌC LÀ GÌ? Theo nghĩa rộng, khoa học (xuất phát từ tiếng Latinh scientia, có nghĩa tri thức hay hiểu biết) hệ thống tri thức hay thực hành có tổ chức Theo nghĩa hẹp thông dụng hơn, khoa học hệ thống tri thức thực nghiệm, lý thuyết thực hành giới tự nhiên xã hội, thu từ nghiên cứu mang tính tồn cầu nhờ phương pháp khoa học Các phương pháp dựa quan sát, thực nghiệm giải thích tượng có thực giới Khoa học thường chia thành hai nhóm: Khoa học tự nhiên, chuyên nghiên cứu tượng tự nhiên, bao gồm sống; Khoa học xã hội, chuyên nghiên cứu hành vi xã hội người Đó khoa học thực nghiệm, theo nghĩa tri thức phải dựa tượng quan sát giới nghiên cứu tổ chức thực nghiệm kiểm chứng chúng điều kiện tương tự Tốn học, đơi xem thuộc nhóm thứ ba - khoa học hình thức, có tương đồng khác biệt với khoa học tự nhiên xã hội Nó tương đồng với khoa học thực nghiệm nghiên cứu khách quan, cẩn trọng có hệ thống lĩnh vực tri thức; khác biệt cách xử lý tri thức: khơng dựa thực nghiệm, mà giả thiết tiên nghiệm (tiên đề) Khoa học hình thức, bao gồm thống kê học logic học, có vai trò quan trọng với khoa học thực nghiệm, việc hình thành giả thuyết, lý thuyết định luật, việc khám phá diễn giải biến tự nhiên (khoa học tự nhiên) cách thức suy nghĩ hành xử người xã hội (khoa học xã hội) Bài viết trình bày chủ yếu khoa học tự nhiên LỊCH SỬ KHOA HỌC Có thể thấy vai trị khoa học thúc đẩy văn minh khảo sát lịch sử hình thành phát triển Với tư cách lưỡng nguyên, vừa hệ tri thức khách quan, vừa sản phẩm tạo dựng chủ quan người, nên lịch sử khoa học gắn liền với lịch sử tri thức lịch sử xã hội Và tranh lịch sử khoa học hoàn chỉnh có gắn kết Rất khó xác định nguồn gốc xác khoa học, thiếu tư liệu chứng vật chất khám phá cổ đại Thậm chí tên gọi nhà khoa học William Whewell đưa năm 1837 Trước giới khám phá tự nhiên gọi nhà triết học tự nhiên Trong lúc khám phá thực nghiệm tự nhiên thời cổ đại (như cơng trình Aristotle), phương pháp khoa học xuất từ thời Trung cổ (gắn với tên tuổi William of Occam, Ibn al-Haytham hay Roger Bacon), buổi bình minh khoa học đại xuất gần đây, nhờ Cách mạng khoa học kỷ XVI XVII 2.1 Khởi nguồn khoa học ... phương pháp luận nghiên cứu xã hội, thiết kế đề cương nghiên cứu) Khối 2: Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu (bao gồm môn học: phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp nghiên cứu định tính, phương. .. lý thuyết sử dụng nghiên cứu xã hội Phần có tiêu đề ? ?Phương pháp lịch sử? ?? Phần trình bày tổng quan ? ?lịch sử sử học” xét mặt phương pháp nghiên cứu, kết hợp với minh họa nghiên cứu lịch sử số nước...VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NAM BỘ Chủ biên: Bùi Thế Cường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC “PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU XÃ HỘI” CHƯƠNG

Ngày đăng: 12/09/2019, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w