1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TẠP CHÍ LỊCH SỬ QUÂN SỰ

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

TẠP CHÍ LỊCH SỬ QUÂN SỰ

1 11 - 2022 NĂM THỨ BỐN MƯƠI 11-2022 VIỆN Lịch sử quâN - BỘ quỐc PhÒNG NĂM THỨ BỐN MƯƠI 11 - 2022 Tạp chí ISSN 2588-1310 LỊCH SỬ QUÂN SỰ Military History Review CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA NGÀNH LỊCH SỬ QUÂN SỰ VÀ VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ - BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ - BỘ QUỐC PHÒNG Bìa 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III miền Bắc (9/1958) MỤC LỤC Trình bày: Trần Trà Số 371 (11-2022) HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO Chủ tịch Thượng tướng LÊ HUY VỊNH Phó Chủ tịch Trung tướng TRỊNH VĂN QUYẾT Ủy viên Thiếu tướng NGUYỄN HOÀNG NHIÊN Trung tướng NGUYỄN VĂN BẠO Trung tướng NGUYỄN VĂN ĐỨC Thiếu tướng CHU VĂN ĐOÀN Ủy viên - Thư ký Đại tá ĐỖ MẠNH CƯỜNG HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Chủ tịch Thiếu tướng, TS NGUYỄN HOÀNG NHIÊN Ủy viên GS, NGND VŨ DƯƠNG NINH GS, TS, NGND NGUYỄN QUANG NGỌC GS, TS VÕ VĂN SEN PGS, TS NGUYỄN MẠNH HÀ Đại tá, PGS, TS DƯƠNG HỒNG ANH Đại tá, PGS, TS NGUYỄN VĂN SÁU Đại tá, TS TRƯƠNG MAI HƯƠNG Đại tá, PGS, TS HỒ KHANG Đại tá, PGS, TS TRẦN NGỌC LONG Đại tá, PGS, TS HỒ SƠN ĐÀI Ủy viên - Thư ký Đại tá, ThS ĐỖ MẠNH CƯỜNG BAN BIÊN TẬP Tổng Biên tập Đại tá, ThS ĐỖ MẠNH CƯỜNG Phó Tổng Biên tập Thượng tá, ThS NGUYỄN DUY HIỂN Biên tập viên Trung tá, ThS NGUYỄN HÀ HẢI Đại úy, ThS LÊ THỊ THANH HUYỀN Thượng úy, ThS NGUYỄN ĐÌNH SÁNG Thượng úy, ThS TRẦN TRÀ GIANG Trị Đại úy QNCN ĐỖ XUÂN NAM Đại úy QNCN, ThS TRẦN THU HÀ TÒA SOẠN Địa chỉ: 33B Phạm Ngũ Lão, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Điện thoại: (069) 555 251 Email: tclsqs@ mail.bqp; tclsqs@ gmail.com; tclsqs@ yahoo.com Địa liên lạc miền Trung 97 Nguyễn Lâm, phường Hương Sơ, thành phố Huế Điện thoại: 0914.735.779 Địa liên lạc miền Nam 64/4C Cửu Long, phường 2, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (028) 3848 5014; 0989.001.739 Giấy phép xuất số: 377/GP-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 22/6/2021 Nguyễn Hoàng Nhiên Sự ủng hộ, giúp đỡ Liên Xô hai kháng chiến nhân dân Việt Nam (1945 - 1975) Nguyễn Văn Sáu Đấu tranh chống gián điệp, biệt kích thâm nhập địa bàn Tây Bắc (1961 - 1968) Nguyễn Trần Long Một số nét nghệ thuật chiến dịch chiến thắng Đường 14 - Phước Long Hồ Huy Hùng Hoạt động phối hợp lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Nam chiến thắng Cấm Dơi (19/8/1972) Nguyễn Văn Hiếu Yếu tố bí mật, bất ngờ tác chiến đặc cơng qua số trận đánh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Lê Văn Thành Quá trình phát triển “Quân đội Quốc gia Việt Nam” giai đoạn 1951 - 1954 Võ Phúc Toàn 10 18 23 27 33 Tổ chức phòng thủ ven biển Nam Kỳ giai đoạn 40 1802 - 1841 TRANG SỬ TRUYỀN THỐNG Nguyễn Ánh Ngọc Ngành Khoa học quân Quân khu - 50 năm xây dựng 47 phát triển (1972 - 2022) Nguyễn Mạnh Hà Trần Nam Trung Nguyễn Quốc Sinh SỬA LẠI CHO ĐÚNG - BÀN THÊM CHO RÕ Bàn thêm hội hịa bình bị bỏ lỡ chiến 53 tranh Việt Nam 61 Về quê quán nghiệp danh tướng Trương Lôi TRANG TƯ LIỆU Địa đạo Tây Nam Bến Cát kháng chiến chống 68 Mỹ (1954 - 1975) Nguyễn Hà Hải Góp phần tìm hiểu chủ trương hoạt động Quân đội 74 Trần Trà Giang Trung Hoa Dân quốc Việt Nam (8/1945 - 9/1946) 82 Võ Nguyên Phong Thành cổ phủ Quốc Oai Nguyễn Đình Cơ Xuân Nam Thái Hạ Hồ Sơn Đài ĐỊA DANH LỊCH SỬ Di tích lịch sử bến Âu Lâu 86 TRAO ĐỔI NGHIỆP VỤ Về mối quan hệ lịch sử Đảng Quân đội với lịch 90 sử Quân đội lịch sử Đảng LỊCH SỬ QUÂN SỰ ĐÓ ĐÂY TIN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC In Nhà máy in Bộ Quốc phịng 40 TCLSQS 11-2022 TỔ CHỨC PHỊNG THỦ VEN BIỂN Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1802 - 1841 VÕ PHÚC TỒN (*) Tóm tắt: Trong q trình mở rộng phạm vi ảnh hưởng đến vùng vịnh Thái Lan, quyền nhà Nguyễn phải đương đầu với nguy xung đột đến từ số quốc gia khu vực Đông Nam Á Sự lớn mạnh tham vọng kiểm soát Chân Lạp tiểu quốc Lào Xiêm La khiến cho quyền phong kiến Việt Nam phải có phịng bị Để chuẩn bị cho nguy đụng độ xảy ra, vua Gia Long Minh Mạng không ngừng xây dựng củng cố hệ thống phòng thủ ven biển Nam Kỳ; đồng thời, trọng xây dựng lực lượng quân bao gồm quân qui dân quân địa phương, địa bàn xung yếu Cuộc xung đột Việt Nam - Xiêm La năm 1833 trở lửa lớn hệ thống phịng thủ củng cố Từ khóa: Gia Long; Minh Mạng; Nam Kỳ; Phòng thủ ven biển; Thủy quân Ngày nhận bài: 30/5/2022; Ngày phản biện: 1/6/2022; Ngày duyệt đăng: 9/6/2022 Nam Kỳ cục diện trị khu vực Đông Nam Á cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Quá trình Nam tiến liên tục nhiều cách thức khác người Việt bước đặt vùng đất phía Nam vào quản lý quyền Đàng Trong Năm 1698, chúa Nguyễn thiết lập máy hành chính, lập hai huyện Phước Long Tân Bình, phủ Gia Định, thành lập dinh Trấn Biên Phiên Trấn(1) Đồng thời, từ sau họ Mạc quy thuận chúa Nguyễn (1708), vùng lãnh thổ chịu ảnh hưởng quyền Đàng Trong mở rộng đến vịnh Thái Lan Vùng đất Gia Định (Nam Bộ ngày nay) trở thành trung tâm kinh tế kết nối * ThS, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1) Lê Q Đơn, Phủ biên tạp lục, Nxb Đà Nẵng, 2015, tr.45 ( ) với mạng lưới thương mại khu vực hệ thống đường thủy tạo nên sông Mêkông, Đồng Nai, Vàm Cỏ(2) Trong kỷ XVIII, trung tâm thương mại Gia Định, như: Cù lao Phố (Đồng Nai), Sài Gòn - Bến Nghé, Mỹ Tho (Tiền Giang), Long Hồ (Vĩnh Long), Bãi Xàu (Sóc Trăng), Hà Tiên (Kiên Giang)… kết nối với trung tâm kinh tế khác Đông Nam Á Champon, Chaiya, Ligor, Singora (Thái Lan); Bang Plasoi, Rayong, Chanthaburi, Kampot (Campuchia), Batatvia, Palembang (Indonesia)(3) Nguyễn Thanh Nhã, Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Tri thức, H, 2013, tr.358 (3) Khái niệm “thủy biên” (water frontier) dùng để khu vực thương mại kết nối đường thủy Xem thêm: Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Kim (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử giới, tập 3, Nxb ĐHQG Hà Nội, H, 2015, tr.136 (2) TCLSQS 11-2022 Những diễn tiến trình sát nhập Nam Kỳ quyền quản lý chúa Nguyễn mở không gian phát triển người Việt, giúp cho quyền Đàng Trong kết nối cách trực tiếp với số nước khu vực Đơng Nam Á Chính quyền chúa Nguyễn đặt chân vào giới trị Đơng Nam Á có nhiều diễn biến phức tạp Tại khu vực phía Tây Đơng Nam Á lục địa, hai lực trị Miến Điện - Xiêm La từ lâu trở thành kẻ thù truyền kiếp Cuộc xâm lược Xiêm La Miến Điện năm 1763 thất bại mở thời kỳ thống lớn mạnh người Thái vương triều Phi Nhã Taskin, mà lịch sử Việt Nam hay gọi tên Trịnh Quốc Anh (Trịnh Tân) Xiêm La khơng thể tiến phía Tây bị Miến Điện cản trở nên tìm cách mở rộng ảnh hưởng phía Đơng Với sức mạnh ngày củng cố triều Taskin sau vương triều Rama, Xiêm La không ngừng vươn phía Đơng, khống chế tộc Lào Chân Lạp Từ thời kì Mạc Cửu Mạc Thiên Tứ, nhiều lần Xiêm La đem quân tiến cơng Hà Tiên, khống chế họ Mạc kiểm sốt vùng vịnh Thái Lan Hà Tiên mục tiêu quân quan trọng đợt tiến công quyền Bangkok Khuynh hướng Đơng tiến Xiêm La gây xung đột với Đại Việt - Việt Nam việc tranh giành sức ảnh hưởng tiểu quốc nằm hai nước Mối quan hệ phức tạp hai quốc gia lớn mạnh đầu kỷ XIX dẫn đến đụng độ lớn, lôi lực trị cịn lại khu vực Đơng Nam Á lục địa tham gia Những diễn biến cục diện trị khu vực đặt vùng đất Gia Định Đàng 41 Trong vào vị trí địa trị quan trọng bước đường ngăn chặn mở rộng ảnh hưởng người Thái bán đảo Đông Dương Cuộc dẫn quân Xiêm La từ vịnh Thái Lan vào Gia Định năm 1785 minh chứng rõ ràng cho khả tiến công đường biển quyền Bangkok Đại Việt Do đó, việc tăng cường phòng thủ đường biển vùng đất trở thành yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa ngày quan trọng vương triều Nguyễn Thiết lập củng cố hệ thống phòng thủ ven biển Nam Kỳ giai đoạn 1802 - 1841 Tổ chức hoạt động đo đạc, nghiên cứu địa lý Nam Kỳ Vị làm chủ Nam Kỳ vương triều Nguyễn sau kế thừa thực thi cách có hệ thống, liên tục Vương triều Nguyễn triều đại cai quản vùng lãnh thổ rộng lớn trải dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau Sự đời hai đơn vị hành cấp thành (Bắc Thành Gia Định Thành) để giải kịp thời công vụ khẩn cấp giải pháp Nguyễn Ánh tiếp quản lãnh thổ rộng lớn Khoảng cách địa lý điều lo lắng vua Gia Long q trình quản lý, điều hành: “Có năm đói năm no, vận trời Nhà nước ni dân, khơng cần cứu đói Gia Định đường sá xa xôi, gặp tai thương phải đợi tâu sau điều chữa muộn Từ dinh gặp đói lưu trấn thần phát trước thóc kho cho dân vay sau tâu”(1) Việc phải nắm thật xác khoảng cách từ triều đình trung ương nơi để bố trí việc thơng tin liên lạc, tổ chức phòng thủ Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, H, 2002, tr.637 (1) 42 TCLSQS 11-2022 quân vua Gia Long giao cho Thượng thư Bộ Binh Lê Quang Định đảm trách(1) Ngoài giá trị tư liệu, Hoàng Việt thống dư địa chí tập báo cáo chi tiết diên cách, địa lý dinh trấn trực tiếp đo đạc, thực nghiệm đường gửi cho Tổng tài Lê Quang Định biên soạn(2) Những thông tin mà Hồng Việt Nhất thống dư địa chí cung cấp trở thành liệu quan trọng cho việc bố trí dịch trạm hệ thống quân Nam nói riêng nước nói chung Vương triều Nguyễn có hoạt động mạnh mẽ việc thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo Sự kiện tuyên bố chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa năm 1816 vua Gia Long việc tổ chức, đo đạc vẽ đồ đất nước, có hệ thống đảo, quần đảo Minh Mạng sau trở thành liệu vững cho việc khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam nay(3) Nhà Nguyễn nhiều lần tổ chức đo đạc, họa đồ vùng biển nước Năm 1817, Gia Long cho làm sách Duyên hải lục Đây sách ghi chép chế độ thủy văn “các cửa biển, mực nước triều lên triều xuống sâu nông nào, dặm đường xa gần bao nhiêu”(4) nước Nguyễn Đức Huyên, Đoàn Viết Nguyên biên soạn Sách gồm ghi chép dinh 15 trấn, 143 cửa biển, lấy 540 trượng dặm, nước có 5.902 dặm đường biển(5) Đại Nam thực lục, tập 1, Sđd, tr.684 Lê Quang Định, Hồng Việt thống dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005, tr.12 (3) Lưu Văn Quyết (Chủ nhiệm), Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ năm 1858 đến năm 1975, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (VNU-HCM), Mã số: B2022-18b-03, 2022, tr.3 (4) Đại Nam thực lục, tập 1, Sđd, tr.951 (5) Đại Nam thực lục, tập 1, Sđd, tr.951 (1) (2) Riêng vùng biển Nam Kỳ, địa dư chí tiếng Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, Xiêm La quốc lộ trình tạp lục tập tài liệu ghi chép tuyến đường (thủy, bộ) từ Nam Kỳ đến Xiêm La số nước khác Đông Nam Á số đảo vịnh Thái Lan Sách dùng để minh họa cho địa đồ Xiêm La sứ đoàn Tống Phước Ngoạn Dương Văn Châu dâng lên sau chuyến sứ sang Xiêm La năm 1809(6) Điều phản ánh phần sách ngoại giao quốc phịng triều Nguyễn không tập trung vào trục quan hệ với Trung Hoa mà quan tâm đến bang giao với nước khu vực Đơng Nam Á Có thể nói, hệ thống đường thủy ven biển Nam Kỳ tài liệu triều Nguyễn mô tả đầy đủ, thể quan tâm triều đình vùng biển Tấm đồ Đại Nam thống toàn đồ, thành tựu kỹ thuật địa đồ thời Nguyễn vẽ sau năm 1838 thể rõ hệ thống đảo cửa sông vào Nam Kỳ từ vùng vịnh Thái Lan đến biển Đông Thành kỹ thuật địa đồ địa dư triều Nguyễn cung cấp tri thức quan trọng cho triều đình ban hành sách tăng cường hệ thống phòng thủ nơi quan yếu Tổ chức cơng bố trí lực lượng phòng thủ ven biển Nam Kỳ Từ năm 1808 đến năm 1832, Nam Kỳ tổ chức thành đơn vị hành Gia Định Thành, với trấn Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long Hà Tiên Hoạt động phòng thủ tuyến biên giới Tây Nam Hiện địa đồ thất lạc, phần văn Xiêm La quốc lộ trình tạp lục Phạm Hồng Qn (dịch), “Xiêm La quốc lộ trình tạp lục”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 106, 8/2013, tr.5 (6) TCLSQS 11-2022 triều đình thành thần Gia Định Thành quan tâm Việc đào kênh Vĩnh Tế nối liền Châu Đốc với Hà Tiên tăng cường khả động lực lượng phải đối đầu với đợt tiến công quân đội Xiêm La Đại công trường đào kênh Vĩnh Tế khởi cơng từ thời vua Gia Long hồn thành triều vua Minh Mạng Bên cạnh tuyến phòng thủ Châu Đốc - Hà Tiên, hoạt động phòng thủ vùng bờ biển Nam Kỳ tăng cường mối quan hệ Việt Nam Xiêm La ngày có nhiều bất đồng Việc quyền Xiêm La ngày muốn kiểm sốt Chân Lạp khiến cho triều đình Huế không ngừng cảnh giác Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), triều đình hạ lệnh cho Tổng trấn Gia Định Thành nghiên cứu Hà Tiên nơi địa hình xung yếu để xây dựng pháo đài Kết quả, pháo đài Kim Dữ xây đắp với 160 lính, thuyền Ô lê, trở thành phên dậu quan trọng Hà Tiên(1) Năm 1832, vua Minh Mạng truyền dụ xây pháo đài, trang bị súng đạn, khí giới, tàu thuyền phái qn phịng vệ Cơn Đảo lẫn Phú Quốc, đồng thời cấp khí giới cho người dân phịng vệ(2) Cho đến năm 1835, triều đình trang bị cho tỉnh Nam Kỳ 340 pháo chia cho pháo đài, tấn, bảo phòng thủ(3) Về lực lượng quân sự, thời vua Gia Long Minh Mạng có biến chuyển định Thời vua Gia Long, thủy quân tỉnh chưa rõ ràng, tùy theo Quốc sử quán triều Nguyễn, Minh Mạng yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2010, tr.1646 (2) Minh Mạng yếu, Sđd, tr.1649 (3) Số lượng pháo chia cho tỉnh: Gia Định: 70 pháo; Biên Hòa: 32 pháo; Vĩnh Long: 36 pháo; Định Tường: 22 pháo; An Giang: 100 pháo; Hà Tiên: 80 pháo Dẫn theo: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục, H, 2007, tr.824 - 825 (1) 43 điều phái triều đình Riêng Gia Định Thành, lực lượng Tuần hải đô dinh tổ chức từ thời Gia Định kinh tiếp tục sử dụng để tuần tra biển Lực lượng Nguyễn Ánh giao cho cai quản 19 tàu đại hiệu từ năm 1797(4) Từ sau năm 1826, Tuần hải đô dinh qui mô cấp Gia Định Thành không cịn nhắc đến tài liệu sử Thay vào đó, vua Minh Mạng cho thành lập đội Tuần hải Biên Hòa Vĩnh Long(5) Năm 1828, vua Minh Mạng qui định số thuyền cấp cho Gia Định 100 chiếc(6) 145 cấp riêng cho trấn Cuộc tiến công quân Xiêm La vào Hà Tiên Châu Đốc năm 1833 thử sức hệ thống phòng thủ Nam Kỳ Chiến thắng Vàm Nao đẩy lui quân Xiêm La phản ánh sức mạnh thủy quân triều Nguyễn Tuy vậy, vua Minh Mạng cảm thấy cần phải tăng cường sức mạnh phòng thủ Nam Kỳ Bên cạnh giải pháp phòng thủ từ xa mà Trương Minh Giảng đề xuất, vua Minh Mạng cho tăng cường hệ thống phịng thủ bố trí lại lực lượng quân Nam Kỳ Lực lượng thủy quân tỉnh Nam Kỳ tổ chức lại cách qui và có hệ thống Theo đó, tùy vào vị trí hiểm yếu, tỉnh bố trí từ đến vệ thủy quân Hệ thống phòng thủ lực lượng thủy quân triều Nguyễn Nam Kỳ sau năm 1832 Khâm định Đại Nam Hội điển lệ ghi chép lại sau: Đại Nam thực lục, tập 1, Sđd, tr.347 Bùi Gia Khánh, Thủy quân triều Nguyễn (1802 1884), Nxb CTQG ST, H, 2018, tr.109 (6) Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục, H, 2002, tr.797 - 799 Chi tiết Khâm định Đại Nam hội điển 105 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 7, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005, tr.236 (4) (5) 44 TCLSQS 11-2022 TÊN TỈNH Phiên An/ Gia Định Biên Hòa Vĩnh Long Định Tường An Giang Hà Tiên CƠNG SỰ PHỊNG THỦ LỰC LƯỢNG THỦY QUÂN NGẠCH THUYỀN ĐƯỢC CẤP Tấn Cần Giờ, Đồng Ninh, Lơi Lạp (Xồi Rạp), Lật Giang Tả, Hữu Thủy vệ (năm 1836 có 1.040 quân) 51 chiếc: - thuyền hiệu Phiên An kèm thuyền ván sam - thuyền Hải đạo - 10 thuyền gỗ Lê - 10 thuyền sơn đen - 10 thuyền sơn đỏ - 10 ván sam Tấn Long Hưng, Phúc Thắng Tả, Hữu Thủy vệ (năm 1836 có 800 quân) 37 chiếc: - thuyền hiệu Biên An kèm thuyền ván sam - thuyền Hải đạo - 10 thuyền gỗ Lê - 10 thuyền sơn đen - 10 thuyền sơn đỏ Tấn Cổ Chiên, Định An, Bân Côn, Ngao Châu, Côn Lôn bảo Thanh Hải Tả, Hữu Thủy vệ (năm 1836 có 1.079 quân) 69 chiếc: - thuyền hiệu Vĩnh Yên, Vĩnh Tĩnh kèm thuyền ván sam - thuyền Hải đạo - 10 thuyền gỗ Lê - 10 thuyền sơn đen - 20 thuyền sơn đỏ - 20 thuyền sai Tấn Đại Hải đồn Thừa Đức, Tiểu Hải - đồn Từ Linh, pháo đài cửa Tiểu Hải Tả, Hữu Thủy vệ (năm 1834 có 1.000 quân) 37 chiếc: - thuyền hiệu Định Tĩnh kèm thuyền ván sam - thuyền Hải đạo - 10 thuyền gỗ Lê - 10 thuyền sơn đen - 10 thuyền sơn đỏ Tấn Trấn Di, Mỹ Thanh (năm 1836) Thủy vệ An Giang (năm 1834 có 500 quân) 32 chiếc: - thuyền hiệu An Tĩnh kèm thuyền ván sam - thuyền Hải đạo - thuyền gỗ Lê - 10 thuyền sơn đỏ - 10 thuyền sai Dãy Trường lũy, pháo đài Kim Dữ trường lũy Phù Anh, bảo Phú Quốc, sở Phú Quốc, Kim Dữ, Đại Giang Thủy vệ Hà Tiên (năm 1836 có đội) 30 chiếc: - thuyền Điện Hải kèm thuyền ván sam - thuyền Hải đạo - thuyền gỗ Lê - 10 thuyền sơn đỏ Hệ thống cơng lực lượng phịng thủ biển Nam Kỳ sau năm 1832(1) Có thể thấy, tăng cường phòng bị đường biển mối quan tâm thường xuyên người đứng đầu triều đình Huế: “Nước nhà phương Nam, đất nhiều phần biển, thủy quân quan trọng Chính nên huấn Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005, tr.678 686; Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 7, Sđd, tr.236 - 239 (1) luyện khiến cho thông thuộc biết rõ đường biển có việc mong đắc lực Nay Kinh, thủy quân đặt thêm, mà địa phương ven biển có thủy quân… Nếu chẳng chịu cố gắng dốc sức để biền binh không huấn luyện sẵn sàng, kỹ thuật không tinh thục, canh phịng có chút sơ hở, tất bị trị tội nặng thêm bậc nữa!”(2) Các hoạt động tuần tra, trấn áp cướp biển vùng vịnh Thái Lan Cùng với việc xây dựng hệ thống công bố trí lực lượng phịng thủ ven biển Nam Kỳ, hoạt động tuần tra, đảm bảo an ninh vùng biển nhà Nguyễn trọng Một mối nguy tồn từ nhiều đời vùng vịnh Thái Lan vấn nạn cướp biển Khi thương mại châu Âu phương Đông bùng nổ sau phát kiến địa lý từ kỷ XVI, cướp biển ngày hoành hành Một báo cáo quyền Quảng Đơng năm 1767 cho biết thương gia người Hoa qua vùng biển vịnh Thái Lan thường xuyên đối mặt với nạn cướp biển(3) Trước phức tạp cướp biển vùng vịnh Thái Lan, quyền Mạc Thiên Tứ Hà Tiên phái Trần Đại Lực(4) đem binh thuyền trấn giữ đất Chân Bôn, cho quân tuần xét đảo Cổ Công, Cổ Cốt Dần Khảm Thủy quân họ Mạc tiêu diệt toán cướp biển Hoắc Đại Nam thực lục, tập 4, Sđd, tr.708 - 709 Chen Wenbiao, thương nhân qua vùng biển vịnh Thái Lan cho biết từ tháng đến tháng năm 1766 ông ta đến vào vịnh bị cướp biển chiếm đóng tàu hàng Xiêm bị chiếm hết hàng hóa Xem: Masuda Erika (2007), “The fall of Ayutthaya and Siam’s disrupted order of tribute to China (1767 - 1782)”, Taiwan Journal of Southeast Asian Studies, (2), p.81 (4) Trần Đại Lực hậu duệ hai lực trị người Hoa lớn Nam Kỳ Trần Thượng Xuyên Cù lao Phố họ Mạc Hà Tiên Trần Đại Lực cháu nội Trần Thượng Xuyên, cháu ngoại Mạc Thiên Tứ Trần Đại Định (2) (3) TCLSQS 11-2022 45 Nhiên (người Triều Châu) đảo Cổ Công(1) Mạc Thiên Tứ tổ chức nhiều đợt truy bắt, phá vỡ băng đảng cướp biển vịnh Thái Lan vào năm 1769, 1770, 1774(2) Dưới thời vua Gia Long Minh Mạng, hoạt động tuần tra, phòng vệ biển củng cố, tổ chức nghiêm ngặt Năm 1810, triều đình Huế đặt qui định kỳ hạn vận tải tàu thuyền nhà nước quản lý trước khơi Theo đó, tàu thuyền khơi phải thơng báo cho trấn thủ địa phương, tàu thuyền qua, cần giúp đỡ chiếu cố khám làm chứng(3) Triều Nguyễn tổ chức lực lượng thủy quân tuần tra biển, trấn áp cướp biển, bảo vệ thuyền buôn ngư dân Năm 1822, lực lượng gần 200 biền binh Gia Định với trang bị tàu thuyền, súng ống đầy đủ triều đình cử đến hải phận Hà Tiên tuần thám dẹp giặc(4) Đến năm 1829, vua Minh Mạng lại dụ: “Từ Quảng Trị trở Bắc, từ Quảng Nam trở vào Nam, điều nhanh chóng phái 3, thuyền binh, theo hạt biển tuần xét Một gặp thuyền dị dạng nước Thanh thuyền có súng ống, khí giới, đồ vật hàng năm bị cướp bóc, tình hình đáng ngờ, ngun phức tạp, giải thành trấn ấy”(5) Việc xây dựng lực lượng quân tỉnh Nam Kỳ triều đình Huế quan tâm Theo đó, lực lượng thủy quân pháo binh phối hợp phòng thủ ven biển trọng xây dựng tỉnh cấp kính thiên lý thuận lợi cho việc quan sát biển (1835)(6) Năm 1832, đội pháo thủ thành Gia Định phiên chế thành đội pháo thủ An Giang, chia trấn giữ pháo đài Kim Dữ Hà Tiên đồn Châu Đốc(7) Do vị trí quan trọng việc phịng thủ vùng biển vịnh Thái Lan, Hà Phú (lực lượng quân đội quan trọng) giao nhiệm vụ trấn giữ đảo Phú Quốc Quân số Hà Phú có khoảng 300 quân sĩ, chia thành đội(8) Năm 1839, vua Minh Mạng lại ban dụ củng cố lực lượng thủy quân, tuần biển nước, lấy hai thuyền Bình Hải Tĩnh Hải bổ sung vào hoạt động tuần tra biển tỉnh phía Nam(9) Bên cạnh củng cố lực lượng triều đình, triều Nguyễn cịn trọng xây dựng lực lượng dân quân, tạo điều kiện cho thuyền dân trang bị vũ khí, phịng vệ cướp biển Năm 1822, triều đình Huế có dụ quan thủ ngự sở Phú Quốc cho dân ấp sở ấp, qui làm 10 đội Mỗi đội đóng thuyền vượt biển hạng lớn, sà ngang hạng lớn trang bị vũ khí tuần phịng giặc biển Đến Đại Nam thực lục, tập 1, Sđd, tr.171 Nguyễn Thế Trung, Quá trình xác lập khai thác chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng biển Tây Nam Bộ (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2013, tr.55 (3) Đại Nam thực lục, tập 1, Sđd, tr.795 (4) Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, Sđd, tr.424 - 425 (5) Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, Sđd, tr.425 Đại Nam thực lục, tập 4, Sđd, tr.839 Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, Sđd, tr.170 (8) Năm 1834, tình trạng lính Hà Phú người sở nên thường xuyên trốn tránh, tình hình qn số ln thiếu thốn, từ đội giảm thành đội Năm 1836, Hà Phú đổi thành Tả Hà Tiên Đến năm 1847, thời vua Tự Đức, Tả Hà Tiên từ đội giảm xuống đội Theo: Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, Sđd, tr.171 (9) Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, Sđd, tr.430 (1) (2) (6) (7) 46 TCLSQS 11-2022 năm 1834, triều đình mở rộng đội dân quân tuần tra biển nước: “Các tổng đốc, tuần phủ, bố chánh, án sát địa phương ven biển, điều nên xét đảo hải phận hạt có dân cư, điều sức cho dân xem thuyền đánh cá, nhanh chóng sửa chữa, cho nhanh nhẹn Nơi dân số nhiều làm chiếc, dân số làm Mỗi ngồi trên, 20 người Về phí tổn sửa chữa hết bao nhiêu, nhà nước cấp tiền Lại liệu cấp cho giáo dài, súng trường, thuốc đạn, giao cho dân nơi nhận lĩnh, để dùng tuần thám”(1) * Nam Kỳ từ kỷ XVII trở thành trung tâm kinh tế sôi động khơng Đại Việt mà cịn khu vực Đông Nam Á Việc sáp nhập Nam Kỳ vào vùng đất khởi đầu cho mối quan hệ trực tiếp quyền Đàng Trong sau này, triều Nguyễn với nước Đông Nam Á Triều đình nhà Nguyễn, thời kỳ trị vua Gia Long, Minh Mạng có chiến lược, hành động cụ thể để củng cố hệ thống cơng sự, xây dựng lực lượng phịng thủ ven biển hồn chỉnh, gồm qn qui dân quân, nhằm bảo vệ thực thi chủ quyền an ninh vùng biển, đảo Nam Kỳ Những chủ trương hành động cụ thể nhà Nguyễn tổ chức phòng thủ ven biển Nam Kỳ giai đoạn 1802 - 1841 cho thấy tầm nhìn chiến lược quốc phịng an ninh việc bảo vệ tuyến biên giới hải đảo huyết mạch■ -TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Định (2005), Hồng Việt thống dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Huế Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, Sđd, tr.426 (1) Lê Quý Đôn (2015), Phủ biên tạp lục, Nxb Đà Nẵng Bùi Gia Khánh (2018), Thủy quân triều Nguyễn (1802 - 1884), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Masuda Erika (2007), “The fall of Ayutthaya and Siam’s disrupted order of tribute to China (1767 - 1782)”, Taiwan Journal of Southeast Asian Studies, (2) Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Tri thức, Hà Nội Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Kim (Chủ biên) (2015), Một số chuyên đề lịch sử giới, tập 3, Nxb ĐHQG Hà Nội Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 7, Nxb Thuận Hóa, Huế Phạm Hoàng Quân (dịch) (2013), “Xiêm La quốc lộ trình tập lục”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 106 10 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2010), Minh Mạng yếu, Nxb Thuận Hóa 14 Lưu Văn Quyết (Chủ nhiệm) (2022), Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ năm 1858 đến năm 1975, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (VNU-HCM), Mã số: B2022-18b-03 15 Nguyễn Thế Trung (2013), Quá trình xác lập khai thác chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng biển Tây Nam (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w