1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1884), LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

11 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 257,17 KB

Nội dung

Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Lịch sử, Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, H 2016, tr.304 – 314 VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1884), LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ThS - NCS Ninh Thị Hạnh Khoa Lịch sử - Đại học Sư Phạm Hà Nội NCS Đại học Sư phạm Hà Nội Email: ninhhanhhpu2@gmail.com DĐ: + 84 (0)973 463 919 Tóm tắt: Học tập kết hợp (Blended learning) mơ hình học tập đại thời kỷ nguyên số dần trở thành xu tất yếu giới Ở Việt Nam, mơ hình học tập chưa sử dụng rộng rãi gặp khó khăn định Trên sở làm rõ khái niệm học tập kết hợp; vai trò, ý nghĩa mơ hình dạy học trường phổ thơng nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, viết đề xuất quy trình vận dụng mơ hình học tập kết hợp vào dạy học nội dung kiến thức cụ thể Từ khóa: học tập kết hợp, Google Sites, dạy học lịch sử, Lịch sử Việt Nam 1858 – 1884… Đặt vấn đề Theo Giám đốc Facebook - Sheryl Sandberg: “Hiện có 40% dân số toàn cầu sử dụng Internet ngày” [6] Sự phát triển mạnh mẽ Internet với ứng dụng phổ biến thiết bị điện tử thông minh giúp người dễ dàng kết nối tương tác với từ nơi giới Trong giáo dục, điều đưa đến hội cho phát triển mở rộng hình thức dạy học trực tuyến (E-learning) Tuy vậy, E - learning khơng phủ nhận vai trị chủ đạo hình thức dạy học truyền thống Học tập kết hợp (Blended learning) giải pháp kết hợp học tập truyền thống với E - learning Bài viết vận dụng mơ hình học tập kết hợp Blended learning dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 1884 gợi ý cho việc sử dụng Blended learning dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Nội dung nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Lịch sử, Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, H 2016, tr.304 – 314 2.1 Khái niệm mơ hình học tập kết hợp (Blended learning) Học tập kết hợp (Blended Learning) thuật ngữ sử dụng nhiều lĩnh vực giáo dục đào tạo nước phát triển Hoa Kỳ, Úc, Nhật Bản, … Ở Việt Nam, học tập kết hợp khái niệm mẻ Học tập kết hợp xuất phát từ nghĩa từ "Blend" tức "pha trộn", “hịa hợp” [12] Có nhiều định nghĩa khác học kết hợp, có ba cách định nghĩa sử dụng rộng rãi [1,21] Thứ nhất, Blended learning kết hợp phương thức giảng dạy (hoặc cung cấp phương tiện truyền thông) (Bersin & Associates, 2003; Orey, 2002a, 2002b; Singh & Reed, 2001; Thomson, 2002) Thứ hai, Blended learning kết hợp phương pháp giảng dạy (Driscoll, 2002; House, 2002; Rossett, 2002) Thứ ba, Blended learning kết hợp hướng dẫn trực tuyến hướng dẫn giáp mặt (Reay, 2001; Rooney, 2003; Sands, 2002; Ward & LaBranche, 2003; Young, 2002) Mặc dù dựa cách tiếp cận khác ba định nghĩa thống học tập kết hợp mơ hình dạy học có phối hợp nội dung, phương pháp cách thức tổ chức dạy - học hình thức học tập Từ việc tiếp cận quan niệm trên, tác giả viết cho rằng: học tập kết hợp mơ hình dạy học có kết hợp hình thức dạy học trực tuyến hình thức dạy học giáp mặt (face to face) với tỉ lệ phù hợp nhằm đảm bảo hiệu giáo dục đạt cao Học tập kết hợp hồn tồn khơng phải bổ sung “cơ học” bù đắp cho nhược điểm dạy học trực tuyến hay dạy học giáp mặt truyền thống Trên thực tế, mơ hình dạy học hồn toàn chất, làm thay đổi cách quan điểm lí luận dạy học vốn tồn từ trước đến Học tập kết hợp bao gồm sáu mơ hình sử dụng thịnh hành giới [7], [4]: - Mơ hình giáp mặt chủ đạo (The Face-To-Face Driver Model): trình dạy học diễn bối cảnh không gian thời gian dạy học truyền thống Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Lịch sử, Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, H 2016, tr.304 – 314 lớp học, có tích hợp yếu tố dạy học điện tử, giảng trực tuyến nội dung mạng Internet; - Mơ hình hốn đổi (The Rotation Model): trình dạy học triển khai dựa xoay vịng hình thức học tập lớp ngồi lớp dựa tảng cơng nghệ Mơ hình hốn đổi lại phân loại thành mơ hình nhỏ: hốn đổi trạm học tập (Station Rotation); lớp học đảo ngược (Flipped Classroom); Xoay vòng cá nhân (Individual Rotation) - Mơ hình linh hoạt (The Flex Model): hoạt động học tập dựa tảng khóa học trực tuyến kết hợp với hướng dẫn trực tiếp giáo viên lớp Người học chủ động lựa chọn hình thức học tập phù hợp với thân - Mơ hình lớp học trực tuyến (Online Lab School Model): Ở mơ hình hoạt động dạy học theo môn/chủ đề/nội dung triển khai phịng máy tính chun biệt; - Mơ hình kết hợp tự chọn (Self-Blend Model): người học tự lựa chọn khóa học trực tuyến với mục đích mở rộng, nâng cao trình độ, kiến thức theo định hướng chương trình nhà trường; - Mơ hình trực tuyến chủ đạo (The Online Driver Model): hoạt động dạy học thiết kế triển khai dựa tảng cơng nghệ trực tuyến Trong mơ hình dạy học này, Internet vừa môi trường phân phối tài nguyên học, vừa nơi diễn hoạt động dạy - học Người học tham gia vào trình học tập cách học giáp mặt lớp (nhóm, cá nhân, seminar, hội thảo); học hợp tác qua mạng máy tính (chat, blog, online, forum) tự học (trực tuyến/ngoại tuyến, độc lập không gian) Với nội dung, người học học phương pháp tốt nhất, phương tiện tốt nhất, hình thức phù hợp khả đạt hiệu cao 2.2 Ý nghĩa việc sử dụng mơ hình học tập kết hợp (Blended learning) dạy học nói chung, mơn Lịch sử nói riêng Học tập kết hợp mơ hình dạy học có ba ưu điểm bật so với mơ hình dạy học truyền thống Thứ nhất, học tập kết hợp giúp mở rộng không gian lớp học Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Lịch sử, Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, H 2016, tr.304 – 314 Học tập kết hợp mang đến khơng gian dạy học điện tử có tính mở tương tác cao Nếu thông thường, lớp học tổ chức khơng gian đóng kín với giáo viên, học sinh bảng, phấn,… mơ hình học tập kết hợp với không gian học tập trực tuyến (online) mở không gian học tập mới: không giới hạn bốn tưởng lớp học; không giới hạn thời gian học tập tiếng lớp mở rộng hội giao tiếp chia sẻ xã hội người học Thứ hai, học tập kết hợp mở rộng nội dung học tập Với mơ hình Blended learning người học trải nghiệm, tiếp cận với nội dung học tập đa dạng, tri thức thơng tin cập nhật ngồi sách giáo khoa Thậm chí, trường học mở rộng thêm kênh kiến thức, môn học mà không cần mở rộng thêm không gian hay tăng thêm đội ngũ nhân viên, giáo viên Thứ ba, học tập kết hợp giúp cá nhân hóa việc học tập Mỗi học sinh có tộc độ học riêng Học tập hỗn hợp không tạo hội để người học học tập theo nhu cầu, hứng thú lực cá nhân mà giúp người học chủ động lựa chọn thời gian, không gian môi trường học tập mà không cần lo lắng khoảng cách địa lý Điều giúp tăng hội học tập cho nhiều đối tượng học sinh khác Đối với việc dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng, mơ hình học tập hỗn hợp mang lại nhiều ý nghĩa tích cực: Thứ nhất, phù hợp với đặc trưng kiến thức Lịch sử Dạy học Lịch sử hoạt động mang tính đặc thù Khác với môn khác, tri thức Lịch sử mang đặc trưng: tính q khứ, tính khơng lặp lại, thống “sử” “luận”… Người học trực tiếp quan sát lịch sử mà nhận thức chúng cách gián tiếp thơng qua nguồn tư liệu Mơ hình học tập kết hợp tạo hội cho người học tiếp cận nguồn tư liệu phong phú với định dạng khác nhau: văn bản, hình ảnh, âm thanh, sơ đồ, video… giúp người học có hình dung sinh động khứ, cụ thể hóa kiện, khắc phục tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử tạo hứng thú học tập Thứ hai, khắc phục hạn chế phân phối thời lượng cho môn Lịch sử trường phổ thơng Chương trình mơn Lịch sử (Ban Cơ bản) trường THPT Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Lịch sử, Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, H 2016, tr.304 – 314 xây dựng 139 tiết (52 tiết lớp 10, 35 tiết lớp 11, 52 tiết lớp 12), trung bình – tiết/tuần (tùy theo kì học)1 Phân phối chương trình cho chưa tương xứng với vị thế, nội dung mục tiêu môn học Với công cụ Emodo, Google Sites hay Google Classroom… mơ hình Blended learning tăng khả tương tác, hỗ trợ giáo viên với người học người học với lúc, nơi với thiết bị cần thiết bị online điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tivi tính để bàn có kết nối Internet Thứ ba, phát triển lực chung lực đặc thù mơn học: Tính định hướng kết đầu xây dựng tảng công nghệ, học tập kết hợp có ưu việc phát triển lực chung như: lực tự học, lực sử dụng công nghệ thông tin lực hợp tác Ngồi ra, với tính mở, linh hoạt hướng tới cá nhân, dạy học kết hợp có góp phần phát triển lực đặc thù môn Lịch sử như: lực thu thập, xử lý thông tin kiện, tượng lịch sử; lực tái kiện, tượng lịch sử; lực giải thích, đánh giá kiện, tượng theo quan điểm lịch sử; lực vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích kiện tượng diễn 2.3 Vận dụng mơ hình học tập kết hợp (Blended learning) vào dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 – 1884), lớp 11 THPT Để triển khai mơ hình học tập kết hợp hiệu quả, giáo viên thực theo quy trình đây: Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung bài, chương phần học điều tra nhu cầu người học Đây công việc quan trọng triển khai mơ hình học tập kết hợp Và sở để khẳng định cần thiết phù hợp việc áp dụng mơ hình học tập kết hợp cho nội dung kiến thức Theo phân phối chương trình Lịch sử lớp 11 (Chương trình Chuẩn), phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 – 1884 nội dung hai học (Bài 19, 20) thuộc chương I: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX, phần ba: Lịch sử Việt Tổng hợp dựa Phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm học 2011 – 2012 (http://thptvinhlinh.edu.vn/news.aspx?id=417) Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Lịch sử, Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, H 2016, tr.304 – 314 Nam (1858 – 1918) Phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 – 1884 tập trung vào nội dung lớn sau: Cuộc kháng chiến triều đình Nguyễn; phong trào đấu tranh nhân dân; số nhân vật lịch sử tiêu biểu thái độ kháng chiến triều đình Nguyễn qua hiệp ước năm 1862, 1874, 1883, 1884 Đây giai đoạn lịch sử quan trọng đánh dấu trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, kết thúc thời kì phong kiến độc lập, đất nước ta rơi vào ách thống trị thực dân Pháp Tuy nhiên, khảo sát ý kiến học sinh (154 học sinh): có 86.8% ý kiến học sinh trả lời gặp khó khăn học hai vì: nội dung kiến thức dài, khó; thiếu tư liệu Bài 19 20 nằm số học giáo viên (25.6%) học sinh (23.6%) đánh giá viết khó hiểu [3,10] Áp dụng mơ hình học tập kết hợp cho phần nội dung giúp người học khắc phục khó khăn tạo hội phát triển kĩ năng, lực chuyên biệt môn học Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt tương ứng với nội dung Xác định mục tiêu cần đạt không định hướng cho việc tổ chức hoạt động dạy học mà sở để thiết kế hoạt động, công cụ kiểm tra đánh giá Mục tiêu cần đạt định hướng mặt: kiến thức cần đạt, kỹ rèn luyện, thái độ cần hình thành lực hướng đến Một mục tiêu kiến thức xuyên suốt phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884 người học đánh giá trách nhiệm triều Nguyễn việc tổ chức nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp Về mục tiêu thái độ: Nhận thức khách quan đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn với lịch sử dân tộc giai đoạn 1858 – 1884; xây dựng bồi dưỡng thái độ tự hào ủng hộ phong trào đấu tranh, kháng chiến nhân dân Bước 3: Lựa chọn mơ hình phù hợp Trên sở phân tích nội dung học; điều tra nhu cầu học sinh xác định mục tiêu cần đạt, xây dựng chuyên đề dạy học dự án phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1884 với tên gọi: Trách nhiệm triều đình Nguyễn việc tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp (1858 – 1884) áp dụng mơ hình học tập kết hợp, cụ thể mơ hình lớp học đảo ngược - Flipped Classroom Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Lịch sử, Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, H 2016, tr.304 – 314 Mơ hình lớp học đảo ngược mơ hình sư phạm đảo ngược với dạy học truyền thống Trong đó, người học chủ động tìm hiểu kiến thức nhà thường thơng qua việc đọc xem video giảng Thời gian lớp sử dụng để làm cơng việc khó khăn hơn: giải vấn đề, thảo luận, tranh luận [8] Bước 4: Số hóa học liệu Để thuận tiện cho việc tổ chức thực mơ hình học tập kết hợp, giáo viên nên xếp học liệu phục vụ nội dung học cách khoa học lựa chọn định dạng số hóa phù hợp cho loại học liệu dạng “thô” Ý đồ sư phạm giáo viên tảng cơng nghệ có định định dạng số hóa học liệu Giáo viên sử dụng hỗ trợ phần mềm tin học phổ biến như: MS PowerPoint, Adobe Presenter, Office Mix, Camscanner… để số hóa học liệu Bước 5: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học chi tiết Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học ví linh hồn dạy, mang lại nhìn xun suốt, qn tính logic nội dung, cấu trúc thông tin liên quan đến học Kế hoạch tổ chức cần thể tính hợp lý, tương thích khả thi phương án kết hợp dạy, tránh lạm dụng yếu tố công nghệ Với nội dung phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 - 1884, nội dung kiến thức bao gồm kiện lịch sử, nhân vật lịch sử học sinh tìm hiểu trước nhà qua định hướng giáo viên làm tập nhà: Bài tập 1: Lập bảng so sánh hành động triều đình nhân dân trình xâm lược Pháp 1858 – 1884; Bài tập 2: Viết giới thiệu nhân vật nhân vật sau: Tự Đức, Phan Thanh Giản, Hoàng Diệu, Nguyễn Tri Phương, Phạm Văn Nghị, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân Học sinh nộp giáo viên phản hồi thông qua việc tương tác website học tập Ở lớp, học sinh tập trung thảo luận, làm việc nhóm, hồn thành sản phẩm dự án: Nhóm 1: Thiết kế trang bìa, mục lục cho tập san; Nhóm 2: Viết lời giới thiệu cho tập san có nội dung trách nhiệm nhà Nguyễn việc để Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Lịch sử, Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, H 2016, tr.304 – 314 nước 1858 – 1884; Nhóm 3: Viết luận đánh giá thái độ nhà Nguyễn qua bốn hiệp ước năm 1862, 1874, 1883, 1884 Sản phẩm cuối tập san chuyên đề trách nhiệm nhà Nguyễn việc tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp (1858 – 1884) tập hợp từ cá nhân nhóm Dưới bảng phương án kết hợp theo bước dạy học dự án áp dụng phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 -1884 Bảng 2.1 Phương án học tập kết hợp theo bước dạy học dự án Quy trình tổ chức Học tập lớp Giáo viên Học tập trực tuyến Học sinh Giáo viên 40% Lựa 60% chọn Tổ chức thảo luận Các nhóm thống thống tên chủ lựa chọn chủ chủ đề đề/dự án Học sinh đề, dự án Khảo sát nhu cầu Thực khảo học sinh 30% sát 70% Trao đổi với trao đổi với Xây dựng kế Định hướng giáo viên để lập nội Giải đáp, hỗ trợ kế hoạch thực dung, nhiệm vụ chủ thực qua mạng (email, dự án qua yếu yêu cầu hoạch website học tập) nhiệm vụ công cụ trực tuyến (blog, email, website học tập ) 20% 80% Đọc tài liệu, làm Thực dự án tập, chia sẻ Hỗ trợ HS tạo sản phẩm Tạo sản phẩm Theo dõi, giúp đỡ, thông tin tạo đánh giá học sinh sản phẩm thể kết học tập 50% Đánh phản hồi giá, Đánh giá sản phẩm thực học sinh dựa vào tiêu chí Trình 50% bày phẩm sản Phản hồi chi tiết Tự đánh giá sản hoạt động phẩm cá nhân, nhóm bạn (đánh Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Lịch sử, Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, H 2016, tr.304 – 314 xây dựng (đánh giá đồng đẳng) giá thực) Theo kết nghiên cứu nhà giáo dục, xây dựng phát triển chương trình, tỉ lệ học tập kết hợp dạy học giáp mặt dạy học trực tuyến thường 30:70 [2] Trên thực tế, giáo viên chủ động linh hoạt áp dụng mơ hình học tập Giáo viên vào nội dung học; nhu cầu, lực người học sở vật chất, tảng cơng nghệ có để xây dựng tỉ lệ dạy học giáp mặt dạy học trực tuyến cho phù hợp Ở trường phổ thơng có sở vật chất tốt, trang bị đầy đủ máy vi tính kết nối mạng… áp dụng mơ hình học tập kết hợp với tỉ lệ kết hợp “mạnh” đề xuất bảng 2.1 Ngược lại, trường gặp khó khăn với tảng cơng nghệ, tỉ lệ kết hợp “yếu” dạy học qua mạng mang tính hỗ trợ cho hoạt động dạy học lớp Bước 6: Lựa chọn công cụ, tảng công nghệ phù hợp Một công cụ hỗ trợ việc quản lí, tương tác day-học online đơn giản Google Sites Google Sites dịch vụ Google cho phép tạo website trực tuyến miễn phí với giao diện gọn nhẹ Việc tích hợp với loạt cơng cụ quen thuộc Google: Google Forms, Drive, Gmail, Youtube khiến cho Google Sites thực có “nền tảng hậu thuẫn” lớn để triển khai việc dạy học Trong công cụ này, giáo viên học sinh tương tác với qua hoạt động chính: đưa thơng báo, tạo câu hỏi, giao tập, nêu ý kiến thảo luận Google Sites cho phép chèn tiện ích vào website giúp cho sinh động hơn, chẳng hạn: Google Calendar, Google NewsShow, Clock & Date, Weather, Google Clock… Lập kế hoạch tổ chức chi tiết lựa chọn công cụ thể phù hợp Nội dung chuyên đề thiết kế địa chỉ: https://sites.google.com/site/lichsuvietnam18581884/home Bước 7: Vận hành thử, đánh giá Để vận hành giáo viên cung cấp địa website học tập mở quyền truy cập cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ theo tiến trình yêu cầu khóa học Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Lịch sử, Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, H 2016, tr.304 – 314 Quy trình vận dụng mơ hình học tập kết hợp (Blended learning) dạy học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884 coi đề xuất, gợi ý cho việc sử dụng rộng rãi, hiệu cơng nghệ thơng tin dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Trên thực tế, mơ hình mẻ giáo dục phổ thông Việt Nam Hiện áp dụng hiệu số trường quốc tế số trường chuyên thành phố lớn [13], [14] Bởi có nhược điểm định: nhiều thời gian, công sức cho việc soạn giảng; giáo viên phải có khả cơng nghệ, vững vàng phương pháp; học, đối tượng học sinh trường phổ thông phù hợp để áp dụng mơ hình Để mơn hình Blended learning trở nên phổ biến phát huy mạnh vốn có, địi hỏi phải có lộ trình phát triển chặt chẽ tập trung vào ba nội dung then chốt: Thay đổi tư người dạy thói quen học tập người học; trang bị kiến thức, kỹ tin học cho giáo viên học sinh; đầu tư sở vật chất cho trường học Kết luận Công nghệ thông tin không truyền tải phần hồn giảng; máy vi tính, mạng Internet khơng thể thay vai trị người giáo viên Vì vậy, học tập kết hợp khơng đảm bảo 100% thành công phủ nhận học tập kết hợp giúp nâng tầm không gian dạy học, tạo hội cho học sinh học thứ nơi đâu Việc vận dụng mơ hình học tập kết hợp dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng biện pháp tuyệt vời để phát triển kỹ cần thiết cho người học xã hội tri thức thông tin TÀI LIỆU THAM KHẢO Anthony G Picciano, Charles D Dziuban, Charles R Graham, Blended Learning: Research Perspectives, Vol 2, Routledge Publishing, 2014, pp.21 Laila N Boisselle, Online-Learning and Its Utility to Higher Education in the Anglophone Caribbean, SAGE Open, October-December 2014 (http://sgo.sagepub.com/content/4/4/2158244014555118) 10 Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Lịch sử, Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, H 2016, tr.304 – 314 Hoàng Thanh Tú, Về sách giáo khoa Lịch sử trung học phổ thông hành biên soạn sách sau năm 2015, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 43 (104) tháng 10/2014, tr 10 Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung, Tài liệu tập huấn thiết kế dạy học hỗn hợp nhà trường (https://www.academia.edu/) https://sites.google.com/site/lichsuvietnam18581884/home http://www.rappler.com/technology/news/81720-internet-disappear-wef-google (Updated 1:12 PM, January 23, 2015) https://elearningindustry.com/6-blended-learning-models-blended-learningsuccessful-students (Update 12 February 2016) https://cft.vanderbilt.edu/guides-sub-pages/flipping-the-classroom/ (Access 27 July 2016) http://www.christenseninstitute.org/blended-learning/ (Access 27 July 2016) 10 (http://thptvinhlinh.edu.vn/news.aspx?id=417) (Truy cập ngày 27/7/16) 11 http://www.moet.gov.vn/giaoducquocdan/Pages/tang-cuong-ung-dungcntt.aspx?ItemID=3916 (Cập nhật ngày 05/12/2015) 12 http://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/blend_1?q=blend 13 http://theolympiaschools.edu.vn/chuong-trinh-co-ban/su-dung-cong-nghe-trongday-hoc-theo-nhom-nd21044.html (Truy cập ngày 28/7/2016) 14 http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/lop-hoc-dao-nguoc-3141727.html (Cập nhật ngày 1/2/2015) THE APPLYING OF BLENDED LEARNING TO TEACHING VIETNAMESE HISTORY (1858 – 1884), 11th GRADE IN SECONDARY SCHOOLS Ninh Thi Hanh Abstract Blended learning is a learning modern model and inevitable trend in the digital era all over the world In Vietnam, blended learning has not been commonly used yet and has been encountering a variety of difficulty Basing on the clarification of blended learning theory, the article proposes process of applying blended learning to teaching History in secondary schools Key words: Blended learning, Google Sites, teaching History, Vietnamese history 1858 – 1884… 11

Ngày đăng: 15/01/2022, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w