Hng dn mt khai nim xa hi hc v xa

60 8 0
Hng dn mt khai nim xa hi hc v xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài chuyên đề viết cho Đề tài nghiên cứu “Tính phổ biến tính đặc thù xã hội dân sự” (chủ nhiệm : PGS.TSKH Bùi Quang Dũng) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tháng 9-2008 Hướng đến khái niệm xã hội học xã hội dân Trần Hữu Quang Mở đầu Tại Việt Nam nay, thuật ngữ "xã hội dân sự" hay "xã hội công dân" xuất ngày nhiều từ khoảng năm năm trở lại báo chí số diễn đàn, bắt đầu trở thành đối tượng thảo luận nghiên cứu số tập san nghiên cứu1 công trình nghiên cứu Tuy nhiên, điểm khơng phải chuyện ngôn từ hay thuật ngữ, mà đáng ý xuất khái niệm mới, nói xác cách nhìn nhận mới, hay chí nói biểu xuất số quan điểm lý thuyết khác biệt nhau, thực xã hội Để so sánh mà không sợ khiên cưỡng, nói số Xem chẳng hạn Lê Văn Quang, "Quan hệ nhà nước xã hội chủ nghĩa đời sống xã hội dân sự", Tạp chí Triết học, tháng 3-2004 ; Trần Hữu Quang, "Phát triển định chế xã hội : Một tiền đề xã hội trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 (87), 2005, trang 2026 ; Tương Lai, "Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 11-2005 ; Quý Đỗ, "Thế 'xã hội công dân' ?", Tạp chí Tia sáng, 8-52006 ; Bùi Quang Dũng, "Xã hội dân : khái niệm vấn đề", tạp chí Triết học, số (189), 2007 ; Nguyễn Thanh Tuấn, "Xã hội dân : từ kinh điển MácLênin đến thực tiễn Việt Nam nay", Tạp chí Cộng sản, số 12 (132), tháng 72007 ; "Xã hội dân sự", Tạp chí Cộng sản, số 12 (132), tháng 7-2007 ; Trần Ngọc Hiên, "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền xã hội dân nước ta", Tạp chí Cộng sản, số 10 (154) tháng 5-2008 ; Võ Khánh Vinh, "Một số vấn đề lý luận xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số 04 (116), 2008 phận bị nghi ngại né tránh khái niệm "xã hội dân sự" Việt Nam có phần tương tự số phận khái niệm "kinh tế thị trường" vào đầu thời kỳ đổi mới.2 Tác giả nhớ câu chuyện nghe kể lại sau : thập niên 1980, có cán bắt đầu tìm hiểu nghiên cứu kinh tế thị trường TPHCM, có lần vào khu vực Chợ Lớn vốn tiếng truyền thống buôn bán kinh doanh hỏi ý kiến nhà kinh doanh người Hoa xem người định nghĩa "kinh tế thị trường" ; ông lúng túng trả lời nào, ơng ta thực khơng hiểu câu hỏi mà chẳng biết "kinh tế thị trường" ! Nhà kinh doanh xã hội Sài Gòn làm ăn sinh sống cách tự nhiên kinh tế thị trường mà không cần phải hiểu "kinh tế thị trường", giống y hít thở khơng khí hàng ngày hàng mà chẳng thắc mắc coi phải định nghĩa khơng khí Có lẽ lý tương tự mà giới học thuật khoa học xã hội phương Tây sau kỷ XIX, khái niệm "xã hội dân sự" nhắc tới, thuật ngữ thực hồi sinh mạnh mẽ họ quan tâm nghiên cứu trở lại mối quan hệ nhà nước với xã hội sau hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ vào cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990 Trong tiếng Việt, thuật ngữ "xã hội dân sự", "xã hội công dân" hay có người gọi "xã hội thị dân", "xã hội dân chính" hay "xã hội nhân dân", dùng để biểu thị khái niệm civil society (tiếng Anh, hay société civile tiếng Pháp, bürgerliche Gesellschaft hay Zivilgesellschaft tiếng Đức, hay гражданскоe общество tiếng Nga) Các dịch Mác-Ăng-ghen Toàn tập Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 1995 thường sử dụng cụm từ "xã hội công dân", có số đoạn dịch "xã hội tư sản" Theo học giả Trung Quốc Du Khả Bình, thuật ngữ tiếng Anh Xem thêm vài nhận định sau : "Trước đây, e ngại kinh tế thị trường, sau đắn đo xác định Nhà nước pháp quyền lại chần chừ xã hội dân Trạng thái tư dễ hiểu, chỗ đứng chưa cách xa điểm xuất phát bao nhiêu, nơi mà tư chủ quan ý chí với bệ đỡ văn hóa tiểu nơng ngự trị" (Trần Ngọc Hiên, "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền xã hội dân nước ta", Tạp chí Cộng sản, số 10 (154) tháng 5-2008) "Năm 2002 Civicus vào Việt Nam phối hợp UNDP tìm đối tác nghiên cứu xã hội dân sau gần hai năm khơng có đơn vị nhận, lúc khái niệm xã hội dân xem nhạy cảm" (Đặng Ngọc Dinh, "Đừng sợ xã hội dân !", Tuổi trẻ cuối tuần, 21-5-2006, trang 15) civil society thường dịch sang tiếng Trung ba thuật ngữ “xã hội thị dân” (市民社会), “xã hội dân gian” (民间社会) “xã hội công dân” (公民社会), phổ biến thuật ngữ “xã hội công dân” "'Xã hội thị dân' cách dịch kinh điển từ 'civil society' dịch tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác sang tiếng Trung Tuy nhiên, nhiều người lại dùng thuật ngữ để xã hội tư sản, nhiều mang ý nghĩa tiêu cực 'Xã hội dân gian' nhiều nhà sử học sử dụng nghiên cứu tổ chức dân gian thời kỳ Trung Quốc cận đại, chủ yếu để nói tới tổ chức trung gian người dân nhà nước, mà khơng thể nghĩa trị từ nguyên gốc tiếng Anh 'civil society' Sau năm 1978, thuật ngữ 'xã hội công dân' giới học giả Trung Quốc sử dụng dần trở nên phổ biến giới học thuật nước này."3 Thực ra, tính từ civil (tiếng Anh tiếng Pháp) hay bürgerliche (tiếng Đức) mang nội hàm khác tùy theo bối cảnh sử dụng Tính từ civil (dân sự, hay dân chính, hay thuộc lĩnh vực cơng dân) hiểu đối lập với thuộc tôn giáo (religious), đối lập với lĩnh vực quân (military), hay luật học đối lập với hình (penal) hay thương mại (commercial), chiến tranh hiểu nội chiến (civil war) đối lập với chiến tranh với ngoại bang, hay hiểu theo nghĩa văn minh, lịch (cùng gốc với chữ civilized) đối lập với hoang dã, thơ lỗ, tất nhiên có nghĩa lĩnh vực dân đối lập với lĩnh vực trị (political) Trong tiếng Đức, tính từ bürgerliche (trong cụm từ bürgerliche Gesellschaft mà Georg F Hegel Karl Marx sử dụng) xuất phát từ chữ Bürger (tương ứng với chữ bourgeois tiếng Anh tiếng Pháp) thuật ngữ khó tìm chữ tương đương tiếng Việt, cần hiểu dịch theo văn cảnh, đơn giản dùng chữ “tư sản” Ở châu Âu ngày xưa, chữ Bürger hay bourgeois đầu kẻ bảo vệ lâu đài hay thị tứ (Burg, bourg), từ kỷ XII, thời trung đại, cư dân đô thị, gần với nghĩa “thị dân” Nó cịn có nghĩa citizen (“thường dân”) tức tầng lớp không thuộc hàng giáo sĩ (tăng lữ) mà q tộc hay quan lại, có tài sản sống lao động chân tay Nhưng, kể từ Hegel, lại phân biệt với citoyen (từ La Tinh : civis), tức với “công dân” “nhà nước”, xuất phát từ quan niệm Hegel xã hội dân (bürgerliche Gesellschaft) Hegel Du Khả Bình "Xã hội cơng dân Trung Quốc : khái niệm, phân loại hồn cảnh chế độ", Tạp chí Khoa học Xã hội Trung Quốc, số 1-2006, dẫn lại theo Phùng Thị Huệ, Phạm Ngọc Thạch, "Xã hội công dân Trung Quốc : sở hình thành mơi trường sách", Tạp chí Triết học, số (194), tháng 7-2007, trang 25-26 phân biệt "xã hội dân sự" với gia đình nhà nước, coi lĩnh vực hoạt động kinh tế-xã hội cá nhân với nhau, nhà nước có mục đích cao nhiều so với điều tiết quan hệ cá nhân “xã hội dân sự” “Xã hội dân sự” biến cá nhân thành Bürger, “nhà nước” biến cá nhân thành citoyen, tức thành công dân nhà nước định nước Pháp, nước Phổ, không đơn Bürger (trader) làm ăn bn bán với người Pháp lẫn người Phổ Nhưng chữ Bürger tiếng Đức lại có nghĩa “người cơng dân”, cịn bürgerliche Gesellschaft có nghĩa “xã hội tư sản” hay “xã hội dân sự”.4 Trong tiếng Việt, cách dịch thuật ngữ "civil society" chưa phải thống nhất, tạm sử dụng thuật ngữ "xã hội dân sự" Ở Tây Âu, thuật ngữ civil society kể từ đời tới thực thuật ngữ mơ hồ đa nghĩa, chí mang nội hàm trái ngược hẳn nhau, tùy theo tác giả vào thời kỳ lịch sử, gần người phe tả lẫn phe hữu sử dụng theo ý nghĩa khác nhằm biện hộ cho quan điểm mình, đến mức mà cụm từ gần trở thành thứ hiệu thời trang hay đồ trang sức !5 Trong ngành khoa học xã hội, người ta thường không đồng ý với tách biệt mặt lý thuyết, mối quan hệ lĩnh vực trị, kinh tế xã hội Sự thay đổi ý nghĩa khái niệm "xã hội dân sự" chứng tỏ thay đổi quan điểm lý thuyết mối quan hệ này, đặc biệt mối quan hệ nhà nước với xã hội.6 Trong viết này, trước hết điểm lại quan niệm số tác giả cổ điển xã hội dân (phần I), sau số quan niệm Xem phần giải thuật ngữ Bürger Max Weber, Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Bản dịch tiếng Việt Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng Trần Hữu Quang, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2008, trang 423 Xem Franỗois Rangeon, "Sociộtộ civile : histoire d'un mot", Jacques Chevalier et al., La société civile, Paris, Presses Universitaires de France, 1986, trang 9-10, Danièle Lochak, "La société civile : du concept au gadget", Jacques Chevalier et al., sách dẫn, trang 44-45 Xem Nicholas Abercrombie, Stephen Hill Bryan S Turner, The Penguin Dictionary of Sociology, 2nd edition, London, Penguin Books, 1988, trang 34 "huyền thoại hóa" "cơng cụ hóa" đương đại xã hội dân (phần II), cuối cùng, điểm lại số quan niệm xã hội dân Việt Nam gần đây, từ thử xác định khái niệm xã hội học xã hội dân (phần III) – xét khái niệm thích hợp cho cơng phân tích lý thuyết thực tiễn xã hội Việt Nam ngày I Một số quan niệm cổ điển xã hội dân Theo Guy Berger, phân biệt sáu quan niệm chủ yếu sau xã hội dân (société civile) :7 Trước hết quan niệm theo truyền thống Aristote Thomas d’Aquin lấy lại triển khai, quan niệm tập hợp người hồn chỉnh, tự ni sống mình, mang mục tiêu đem lại hạnh phúc trần cho người hòa thuận thành viên với Thứ hai định nghĩa Hobbes, Locke Rousseau Xã hội dân tập hợp người trình độ cao, phát sinh từ ý chí cá nhân thiết lập lợi ích chung nhằm giúp cho cá nhân gia đình khỏi tình trạng tự nhiên (état de nature) Thứ ba định nghĩa Hegel Xã hội dân giai đoạn trật tự đạo đức, thiết lập kỷ nguyên đại, nằm tập hợp tự nhiên gia đình nhà nước Thứ tư định nghĩa Marx : xã hội phi trị cấu trúc quan hệ kinh tế hệ thống giai cấp Thứ năm định nghĩa Gramsci : tồn định chế nhóm xã hội chi phối thống lãnh hệ tư tưởng Thứ sáu quan niệm nhà tư tưởng Ba Lan họ phê phán chế độ toàn trị : xã hội dân toàn thể xã hội với tất thành tố chừng mực mà thành tố theo đuổi mục tiêu tự nhiên Ở La Mã vào kỷ thứ trước Công nguyên, Cicero (106-43 trước Công nguyên) dùng từ societas civilis (tiếng La-tinh) để nói res publica (có nghĩa việc cơng, nhà nước, hay đời sống trị) nói thị, xét thực thể hợp luật pháp : Theo Guy Berger, "La société civile et son discours" (Xã hội dân diễn ngôn xã hội dân sự) (bài I đến VI), Commentaire, từ số 46 đến số 52, năm 1989-1990, dẫn lại theo Jean-Joseph Régent, www.nantes-citoyennete.com "Lex est civilis societatis vinculum" ("Luật pháp sợi dây liên kết xã hội dân sự" (De Republica, I, 32) Đối với Cicero, societas civilis cộng đồng tổ chức mặt trị mặt pháp lý, đối lập với nhân loại nói chung hay xã hội người nói chung.8 Vào năm 1677, nhà tư tưởng người Pháp Bossuet (1627-1704) định nghĩa cụm từ "société civile" phần tương tự ý niệm Cicero nói : "xã hội người hợp với quyền luật lệ".9 Theo Franỗois Rangeon, chỳng ta cng cú th nhn din bốn nhóm quan niệm khác xã hội dân nơi tác giả cổ điển sau : (1) quan niệm đồng hóa xã hội dân với nhà nước/quốc gia (State hay État) ; (2) xã hội dân xã hội thị trường ; (3) xã hội dân tách khỏi nhà nước ; (4) xã hội dân xã hội thị dân hay xã hội tư sản.10 Đồng hóa xã hội dân với nhà nước/quốc gia Ở đây, tiên cần lưu ý chữ État tiếng Pháp hay chữ State tiếng Anh khơng phải có nghĩa "nhà nước", mà cịn có nghĩa "quốc gia" hay "nước" Vì thế, quan niệm coi xã hội dân đồng hóa với État hay State hiểu theo nghĩa rộng, "nhà nước" theo nghĩa hẹp từ Khái niệm xã hội dân kỷ XVII Tây Âu gắn liền chặt chẽ với ý niệm liên quan tới quốc gia, dân tộc hay tổ quốc.11 Theo Z A Pelczynski, với tư tưởng đề cao ý niệm quốc gia-dân tộc (nation-state) chủ nghĩa quốc gia (nationalism), giai cấp tư sản Âu châu vào kỷ XVIII XIX triển khai ý niệm xã hội dân phân tích triết học trị học, quan niệm xã hội dân cần xem yếu tố đại quan trọng nhằm thực kinh tế thị trường tư chủ nghĩa khuôn khổ dân chủ t quc gia.12 Theo Franỗois Rangeon, bi ó dẫn, trang 11 "Société d'hommes unis ensemble sous le même gouvernement et sous les mêmes lois" (Bossuet, dẫn lại theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 12) 10 Xem Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 12-27 11 Theo Franỗois Rangeon, dẫn, thích 43, trang 18 12 Z A Pelczynski, "The significance of Hegel’s separation of the state and civil society" (Ý nghĩa phân biệt Hegel nhà nước với xã hội dân sự), Z A Pelczynski (chủ biên), The State and Civil Society (Nhà nước xã hội Nhà trị nhà tư tưởng người Anh Thomas Hobbes (1588-1679) coi người sử dụng thuật ngữ "xã hội dân sự" (societas civilis) theo nghĩa đối lập với "tình trạng tự nhiên" (status naturae) De Cive xuất năm 1649 Trong Elements of Law (1640), Hobbes sử dụng cụm từ civil society để dịch chữ Hy Lạp polis (đô thị) : theo Hobbes, khác với đô thị Hy Lạp cổ, "xã hội dân sự" xã hội tự nhiên, mà ngược lại, kết sáng tạo, định cá nhân nhằm mục tiêu tạo nên trật tự trị ổn định thuận hòa Hobbes phân biệt "xã hội dân sự" mặt với tình trạng tự nhiên "mọi người chống lại người", mặt khác, với xã hội tự nhiên mà Hobbes cho cấu tạo nên gia đình.13 Nhà luật học sử học người Đức Samuel Pufendorf (1632-1694) De jure naturae et gentium (Bàn luật pháp tự nhiên người dân) phát triển ý tưởng Hobbes đồng hóa xã hội dân với nhà nước/quốc gia.14 Cũng theo chiều hướng Hobbes Pufendorf, nhà triết học người Anh John Locke (1632-1704) phân biệt xã hội dân vốn "được thiết lập", "được cấu tạo", với tình trạng tự nhiên vốn nơi chứa đựng nhiều xấu Tuy nhiên, Hobbes coi xã hội dân có mục tiêu đảm bảo thuận hòa an ninh cho thành viên, Locke lại coi "mục tiêu yếu [của xã hội dân sự] bảo vệ quyền sở hữu" (Of political or civil society, 1690) Như vậy, theo Locke, "xã hội dân sự", ngồi trật tự pháp lý (hay trị, định nghĩa Hobbes), mang ý nghĩa trật tự kinh tế.15 Tương tự Hobbes Locke, Jean-Jacques Rousseau (1712-1778) gắn liền xã hội dân với nhà nước/quốc gia, nhấn mạnh thêm khía cạnh sở hữu tư nhân : "Người có miếng đất rào kín biết nói đất tơi kẻ sáng lập thực thụ xã hội dân sự" (Discours sur l'origine et les fondements de l'inégalité parmi les dân sự), Cambridge University Press, 1984, dẫn lại theo Loghman Pireh Babi, "Reflections on the Role of Civil Society in the Democratisation Process of Third World Countries", IDS (Phần Lan), Working Paper, 10/1998 13 Theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 11-12 14 Theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 12 15 Theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 13-14 hommes, 1755).16 Xã hội dân xã hội thị trường Năm 1714, Bernard Mandeville (1670-1733), nhà tư tưởng gốc Hà Lan sinh sống Anh, xuất tác phẩm The Fable of the Bees (Ngụ ngôn ong), ơng đưa quan niệm xã hội dân sự, coi nơi lợi ích nhu cầu P.F Moreau viết sau : "Theo Mandeville, thuật ngữ xã hội dân vốn từ lâu coi đồng nghĩa với xã hội trị có xu hướng tách khỏi ý nghĩa biểu thị vô số mối quan hệ trao đổi, tiêu thụ lợi ích vốn coi dệt nên mạng lưới xã hội".17 Luận điểm Mandeville cho : lợi ích chung đạt mà khơng phụ thuộc vào ý muốn riêng cá nhân ; người theo đuổi lợi ích riêng qua đó, góp phần vào lợi ích người mà không mong muốn Adam Ferguson (1723-1816), nhà tư tưởng người Anh, cho xã hội dân "kết hoạt động người, ý định người" (An Essay on the History of Civil Society, 1767) Ơng cịn coi "civil society" trạng thái "tính văn minh" (civility) kết trình văn minh hóa (civilization), trái với xã hội thơ lỗ, man rợ nước chuyên chế (despotic state).18 Cả Mandeville Ferguson cho xã hội dân không xuất phát từ chủ định người, mà từ vận động tự phát lợi ích, nhu cầu tham vọng người Ở đây, thấy thuật ngữ xã hội dân chuyển từ khái niệm "xã hội dân mang tính quốc gia/nhà nước" (société civile étatique) nơi tác Hobbes hay Locke, sang khái niệm "xã hội dân mang tính thị trường" (société civile commerỗante hay marchande).19 Nh trit hc v kinh t hc người Anh, Adam Smith (1723-1790), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations 16 "Le premier qui ayant enclos un terrain s'avisa de dire : ceci est moi fut le vrai fondateur de la sociộtộ civile." Dn li theo Franỗois Rangeon, bi dẫn, trang 14 17 P.F Moreau, "Société civile et civilisation" (Xã hội dân văn minh), F Châtelet, Histoire des idéologies (Lịch sử hệ tư tưởng), Hachette, 1978, dn li theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 16 18 Xem Nicholas Abercrombie, Stephen Hill Bryan S Turner, The Penguin Dictionary of Sociology, 2nd edition, London, Penguin Books, 1988, trang 34 19 Theo Franỗois Rangeon, bi dẫn, trang 17 (Tìm hiểu chất nguồn gốc thịnh vượng quốc gia) (1776) không lần sử dụng thuật ngữ "civil society" mà dùng gọn chữ "society", có lẽ muốn tránh né tính từ "civil" vốn lúc gây hiểu lầm cịn mang nặng hàm ý quốc gia/nhà nước Tuy vậy, theo P Rosanvallon, hiểu "xã hội" mà Smith nói tới "xã hội dân sự".20 Smith hiểu xã hội trao đổi thương mại, chế lợi ích tự chúng phối hợp hài hịa với ngồi ý muốn chủ định cá nhân Xã hội có qui luật riêng nó, qui luật lợi ích riêng tư, trao đổi, nhu cầu, mà nhà nước hồn tồn khơng nên can thiệp vào Theo Smith, nhà nước có ba chức hay ba "bổn phận" : bảo đảm an ninh bên ngồi, trì trật tự bên trong, "đảm đương số cơng trình cơng cộng" mà tư nhân đảm đương nổi.21 Xã hội dân tách khỏi nhà nước Khác với nhiều nhà tư tưởng kỷ XVIII vốn trọng tới khía cạnh kinh tế xã hội dân sự, nhà triết học Đức Immanuel Kant (17241804) nhấn mạnh tới khía cạnh pháp lý Ơng cho xã hội dân lĩnh vực luật pháp, kể cơng pháp lẫn tư pháp Ơng viết cơng trình Schriften zur Rechtstheorie (Những viết lý thuyết pháp quyền) : "Những thành viên tập hợp xã hội (societas civilis), nghĩa đô thị, nhằm vào pháp chế, gọi cơng dân" Ơng cịn nói thêm "xã hội dân [đảm bảo] của-tôi, của-anh, luật lệ nhà nước".22 Còn Kritik der Urteilskraft (Phê phán lực phán đốn) (1790), Kant mơ tả sau xã hội dân : " việc xếp mối quan hệ người với nhau, cho pháp quyền (gesetzmässige Gewalt) toàn - mà ta gọi Xã hội dân (bürgerliche Gesellschaft) - đối lập lại lạm dụng quyền tự xung đột ; và, xã hội thế, phát triển tối đa tố chất tự nhiên diễn được."23 Trong kỷ XVIII, nhờ phát triển cỏc b lut, nờn khỏi 20 Dn li theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 17 21 Theo Franỗois Rangeon, dẫn, trang 17-18 22 Immanuel Kant, Schriften zur Rechtstheorie, dn li theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 20 23 Immanuel Kant, Phê phán lực phán đoán (Kritik der Urteilskraft), Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2006, § 83, trang 468 niệm xã hội dân bắt đầu có sở cắt đứt sợi dây để thoát khỏi ý niệm nhà nước/quốc gia, kể từ đây, người ta thấy xuất cặp khái niệm đối lập dân sự/chính trị (civil/politique) – khác hẳn quan niệm đồng hóa xã hội dân với xã hội trị hay với nhà nước/quốc gia trước Tác giả thể rõ đoạn tuyệt nhà trị nhà tư tưởng người PhápThụy Sĩ Benjamin Constant (1767-1830) Sự xuất xã hội dân tư độc lập với nhà nước điểm đặc trưng xã hội theo kinh tế tự Trong De la liberté chez les Modernes (Bàn tự nơi nhà tư tưởng cận đại), B Constant tin tưởng xã hội dân hồn tồn tồn tự nó, ơng đề cao quyền tự dân (tức quyền "được yên ổn hưởng quyền độc lập cá nhân"), cho quan trọng khơng thua so với quyền tự trị Khác với nhiều tác giả trước, ông đảo ngược trật tự cho xã hội dân quan trọng có trước nhà nước xét mặt hữu thể học (hay thể học, ontologique) Nhà nước xuất phát từ xã hội dân sự, ngược lại Ơng viết : "Kể từ có xã hội, người với hình thành nên số mối liên hệ Các luật lệ nguyên nhân mối liên hệ – mối liên hệ vốn có trước luật lệ."24 Ơng cho tiến văn minh làm cho xã hội dân ngày tự trị so với nhà nước Nhưng theo Constant, trình củng cố nhà nước diễn song song với q trình tự trị hóa xã hội dân sự, hai q trình khơng loại trừ nhau, mà chí cịn bổ trợ cho Khác với quan điểm nhiều nhà kinh tế theo chủ nghĩa tự nay, B Constant cho xã hội dân nhà nước hai lĩnh vực đối lập nhau, mà ngược lại, cịn "phối hợp" với : muốn có nhà nước mạnh, thiết phải có xã hội dân cường tráng.25 Xã hội dân xã hội thị dân hay xã hội tư sản Trong số tác giả cổ điển, Georg W F Hegel (1770-1831) người có cơng xác lập rõ rệt khái niệm xã hội dân theo nghĩa đại thuật ngữ Theo Pelczynski, tách biệt Hegel mặt khái niệm nhà nước với xã hội dân tạo thay đổi tảng quan trọng ý thức Âu châu đại.26 24 Benjamin Constant, De la liberté chez les Modernes (Bàn tự nơi nh t tng cn i), dn li theo Franỗois Rangeon, bi ó dn, trang 21 25 Theo Franỗois Rangeon, bi dẫn, trang 21-22 26 Dẫn lại theo Loghman Pireh Babi, "Reflections on the Role of Civil Society in the Democratisation Process of Third World Countries", IDS (Phần Lan) Working 10 mục tiêu phi kinh tế."133 Trước đó, Antonio Gramsci nêu nhận xét phần tương tự để phê phán quan điểm trường phái tự kinh tế : "Chúng ta buộc phải thừa nhận hệ thống mậu dịch tự 'qui định hóa' [réglementation] mang dấu ấn nhà nước, luật lệ cưỡng chế đưa trì : kết ý chí có ý thức mục tiêu mình, khơng phải biểu bột phát, tự động kiện kinh tế Như vậy, hệ thống mậu dịch tự chương trình trị (programme politique) nhằm mục tiêu thay đổi nhân lãnh đạo nhà nước thay đổi chương trình kinh tế nhà nước, nghĩa thay đổi phân phối thu nhập quốc dân – thắng [tức lên nắm quyền – thích chúng tôi, T.H.Q.]."134 Ngộ nhận thứ hai ngộ nhận phân biệt giản lược công tư, phân biệt máy móc lĩnh vực trị với lĩnh vực kinh tế Cao Huy Thuần phân tích sau : "Chủ nghĩa tư tràn vào câu hỏi [thế cơng tư, đâu biên giới công tư] để tách biệt hoạt động kinh tế, hoạt động thương mại khỏi lĩnh vực công, lĩnh vực Nhà nước, tuyên bố : lĩnh vực kinh tế lĩnh vực Nhà nước, lĩnh vực tư nhân, thị trường thuộc vào xã hội dân Song song với xác đó, chủ nghĩa tự đưa ý thức hệ vào ngay, tự cạnh tranh mang lại cho xã hội dân khả tự điều tiết - với điều kiện khơng có can thiệp can thiệp kinh tế vào trao đổi kinh tế Nghĩa Nhà nước khơng can thiệp Nói vậy, lý thuyết gia chủ nghĩa tự mô tả thực trạng mới, khuynh hướng mới, diễn trước mắt người, họ mơ tả, họ cịn nâng mơ tả lên thành nguyên tắc, quy luật, thử phát xuất từ chất vật, thiên nhiên, chân lý mn đời Từ đó, Nhà nước xấu, cưỡng ; xã hội dân tốt, tự ( ) Đứng mặt nhận thức khoa học, khơng có lầm lẫn cho bằng, khơng thể vạch biên giới Nhà nước xã hội dân vạch biên giới trị phi trị."135 Như Hegel Marx nói, chế độ phong kiến tiền tư 133 Karl Polanyi, The Great Transformation The Political and Economic Origins of Our Time (1944), Boston, Beacon Press, 2001, trang 258 134 Antonio Gramsci, Gramsci dans le texte, sách dẫn, trang 469 135 Cao Huy Thuần, "Xã hội dân ?", Tạp chí Thời đại mới, số 3, tháng 11-2004 46 chủ nghĩa, toàn xã hội thuộc nhà nước, thuộc lĩnh vực trị ; sau đó, với đời xã hội tư chủ nghĩa, lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo tách khỏi lĩnh vực trị Nhưng, theo Danièle Lochak, từ mà suy có khác biệt chất thuộc trị khơng, "huyền thoại" Lochak viết sau : "Hẳn nhiên, tất chuyện mang tính chất trị, trị chiều kích cấu thành nên cộng đồng người, thấm nhiễm vào toàn đời sống xã hội, kể đời sống hàng ngày chúng ta, hão huyền có tham vọng tách riêng khỏi khác Vì khơng thể vạch ranh giới ấy, nên việc định nghĩa xã hội dân toàn mối quan hệ phi trị định nghĩa sai lầm mặt khái niệm."136 Ngộ nhận thứ ba cho xã hội dân dạng tổ chức, phương thức tổ chức xã hội định, hay mơ hình xã hội định – quan niệm mà đề cập phần II phần III Quan niệm lầm lẫn khái niệm trừu tượng dùng để phân tích thực xã hội, với lý tưởng xã hội mà người ta nỗ lực vươn tới, làm cạn kiệt nội hàm mang tính phân tích học thuật khái niệm xã hội dân biến thành thứ ước mơ hay chí thứ huyền thoại Nếu người ta biện minh dù sử dụng khái niệm xã hội dân "mơ hình xã hội lý tưởng" để phê phán thực xã hội, e phê phán đặt tảng ước mơ (cho dù tốt đẹp !), chưa phải phê phán thực thụ dựa vũ khí phân tích lý Thường đơi với ngộ nhận ngộ nhận thứ tư quan niệm xã hội dân định chế (institution) hay tác nhân xã hội (social actor), từ biến xã hội dân vốn khái niệm phức hợp dung chứa nhiều quan hệ xã hội, nhiều giai cấp, tầng lớp nhiều định chế xã hội khác nhau, thành "đối tác" (của nhà nước), "lực lượng đối trọng" (với nhà nước và/hoặc thị trường), tổ chức "trung gian" (giữa nhà nước với cá nhân) – làm thể "xã hội dân sự" khối người đồng dạng, đồng quan điểm, bình đẳng phi giai cấp ! Trong A Dictionary of Sociology (Từ điển xã hội học), Gordon Marshall nhận xét có nhiều định nghĩa khác xã hội dân sự, nhiên người ta thường đồng ý đặc trưng sau 136 Xem Danièle Lochak, dẫn, trang 70 47 khái niệm xã hội dân : (a) khái niệm nói đời sống cơng cộng (public) đời sống riêng tư (private) hay sinh hoạt gia đình ; (b) nằm ngồi gia đình nhà nước ; (c) tồn khuôn khổ nhà nước pháp quyền (rule of law).137 Chúng muốn bổ sung thêm đặc trưng thứ tư : việc định nghĩa khái niệm xã hội dân thiết tách rời khỏi mối quan hệ với nhà nước Nếu đồng ý với đặc trưng trên, chúng tơi cho lý thuyết Antonio Gramsci xã hội dân lý thuyết hữu hiệu có nhiều triển vọng việc phân tích mối quan hệ nhà nước với xã hội hệ thống xã hội đương đại, kể Việt Nam Mặc dù Gramsci triển khai ý tưởng phân tích đối tượng xã hội tư chủ nghĩa, khung lý thuyết ông nhà nước xã hội dân hoàn toàn vận dụng cách xác đáng phong phú để phân tích xã hội Việt Nam ngày nay, vốn cịn xã hội có giai cấp Xuất phát từ lý thuyết Gramsci, phát triển định nghĩa tóm tắt xã hội dân bao gồm vế sau (định nghĩa mà đề xuất sau không hoàn toàn giống với định nghĩa Gramsci) : (a) Xã hội dân khái niệm dùng để khơng gian xã hội cơng cộng nằm ngồi nhà nước lĩnh vực riêng tư cá nhân gia đình, bao gồm tổng thể định chế độc lập tương nhà nước hoạt động tự nguyện lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, truyền thơng đại chúng, tôn giáo, xã hội (tức bao gồm hoạt động kinh tế, doanh nghiệp, đảng phái trị) (b) Xã hội dân nhà nước cấu thành hệ thống xã hội tổng thể nhà nước/quốc gia (tức nhà nước hiểu theo nghĩa rộng), nhà nước (hiểu theo nghĩa hẹp) nơi thực chức cưỡng chế, xã hội dân nơi thực thống lãnh (hegemony) hay lãnh đạo mặt văn hóa-tư tưởng giai cấp thống trị cách tạo đồng thuận (consensus) nơi giai cấp tầng lớp khác xã hội Vì thế, xã hội dân có mối quan hệ nhiều chặt chẽ hữu với nhà nước Nhưng đồng thời, có tính độc lập tương đối, lẽ không tạo đồng thuận nơi xã hội dân sự, nhà nước khơng cịn giữ thống lãnh tư tưởng, tất yếu tính hợp thức (hay tính đáng, legitimacy) cịn nắm cưỡng chế mà thơi 137 Gordon Marshall (chủ biên), A Dictionary of Sociology, Oxford, New York, Oxford University Press, 1998, trang 74 48 (c) Xã hội dân nơi luôn xuất xung đột lợi ích, nơi diễn đấu tranh mặt kinh tế mặt văn hóa-tư tưởng nhóm tầng lớp xã hội với nhau, giai cấp thống trị với giai cấp tầng lớp bên (d) Hình thái xã hội dân xuất đời hình thái kinh tế-xã hội tư chủ nghĩa, khuôn khổ hình thức nhà nước đại tương ứng nhà nước pháp quyền Do đó, xã hội dân thực tồn xác lập nhà nước pháp quyền nghĩa lành mạnh.138 Định nghĩa xã hội dân sự, theo chúng tôi, khơng phải định nghĩa trị học hay luật học, mà định nghĩa xã hội học trị hay triết học trị Định nghĩa coi xã hội dân khái niệm phân tích (concept analytique), tức mang tính trừu tượng trung tính (neutre), khơng thể nói tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực, khái niệm khơng bao hàm giá trị phán đốn giá trị Nói cách khác, thuật ngữ sử dụng để khảo sát mổ xẻ mối quan hệ nhà nước với xã hội, dùng cờ hay hiệu hiệu triệu, lẽ, chúng tơi xin lập lại, khái niệm phân tích hồn tồn khơng phải mơ hình xã hội lý tưởng Mặt khác, thiết tưởng cần nhắc lại điểm lưu ý Gramsci ông nhấn mạnh phân biệt khái niệm xã hội dân với khái niệm nhà nước "sự phân biệt mang tính phương pháp luận" cần tránh rơi vào "sự phân biệt máy móc" mang tính giản lược Đến đây, phân biệt xã hội dân với xã hội công dân.139 138 Lý thuyết Gramsci xã hội dân số tác giả đương đại nhiều vận dụng cơng trình nghiên cứu mình, chẳng hạn P Ramasamy, "Civil Society in Malaysia: An Arena of Contestations?", Lee Hock Guan (chủ biên), Civil Society in Southeast Asia, Singapore, Institute for Southeast Asian Studies, 2004 ; Muthiah Alagappa (chủ biên), Civil Society and Political Change in Asia: Expanding and Contracting Democratic Space, Palo Alto, Stanford University Press, 2004 ; Ingrid Landau, "Law and Civil Society in Cambodia and Vietnam: A Gramscian Perspective", Journal of Contemporary Asia, Vol 38, No 2, tháng 5-2008 139 Theo chúng tôi, thuật ngữ "xã hội dân sự" tương ứng với civil society (trong tiếng Anh), société civile (Pháp) Zivilgesellschaft (Đức) ; cịn "xã hội cơng dân" tương ứng với civic society (tiếng Anh), société civique hay société des citoyens (Pháp) Bürgergesellschaft (Đức) 49 Khi đề cập tới phân biệt "xã hội dân sự" với "xã hội công dân", Nguyễn Trần Bạt cho "xã hội công dân xã hội mà thành viên cơng dân theo nghĩa" Chúng tơi hồn tồn đồng ý điểm Tuy nhiên, lại không đồng ý với cách phân biệt sau tác giả : " xã hội dân xã hội nằm nhà nước, khơng cần đến nhà nước xã hội cơng dân pháp chế hóa xã hội dân ( ) Xã hội công dân xã hội cần đến nhà nước nhà nước phải tuân thủ quy luật xã hội cơng dân để hành xử Cịn xã hội dân xã hội không lệ thuộc vào nhà nước Nói cách khác, nói đến xã hội dân nói đến nhân quyền cịn nói đến xã hội cơng dân nói đến dân quyền ( ) xã hội cơng dân xã hội có liên quan chặt chẽ với nhà nước, với pháp luật xã hội dân xã hội tự nó, khơng lệ thuộc vào nhà nước Vậy xã hội dân lệ thuộc vào ? Bởi pháp luật công cụ điều chỉnh mối quan hệ xã hội cơng dân điều chỉnh mối quan hệ xã hội dân ? Tôi cho rằng, văn hố."140 Theo thiển ý chúng tơi, xã hội dân thực "nằm nhà nước", khơng phải "xã hội tự nó", lại khơng thể "khơng lệ thuộc vào nhà nước" hay "không cần đến nhà nước" Vả lại, nói tới "nhân quyền" (nơi xã hội dân sự) khơng có vai trị then chốt nhà nước hệ thống luật pháp, người đủ quyền để bảo đảm việc tơn trọng thực thi quyền lịng xã hội dân ? Chúng cho dựa văn hóa mà thơi hồn tồn khơng đủ bất khả, nhân tố quan yếu cần thiết Định nghĩa xã hội dân mà đề xuất hiểu bao hàm hai nghĩa : (a) "xã hội dân sự" theo nghĩa hẹp, hay nói theo nghĩa Hegel, nhấn mạnh tới tính chất cộng đồng cá nhân hay "con người"141; (b) "xã hội cơng dân", nhấn mạnh tới tính chất cộng đồng công dân nhà nước/quốc gia (citizen, citoyen, hay Bürger) Xét mặt luật pháp, "xã hội dân sự" (theo nghĩa hẹp) nơi chịu chi phối đạo luật liên quan tới lĩnh vực dân sự, hay nói xác lĩnh vực tư pháp (droit privé, đối lập với công pháp, droit public), tức lĩnh vực quan hệ thể nhân pháp nhân với (như Luật dân sự, Luật thương mại, Luật lao động ) Khi nói tới khái niệm "xã hội công dân", người ta trọng tới vị trí, vai trị mối quan hệ cộng đồng người 140 Nguyễn Trần Bạt, "Bàn xã hội dân sự", 15-8-2007, www.triethoc.com.vn/ Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Luat-Phap/Ban_ve_xa_hoi_dan_su (đoạn in nghiêng tác giả, chỗ in đậm chúng tơi, T.H.Q.) 141 Xin xem lại thích 33 50 có tư cách cơng dân nhà nước/quốc gia, nội dung nằm khuôn khổ định nghĩa tổng quát xã hội dân (theo nghĩa rộng) mà nêu Đứng bình diện cá nhân, nói người luôn phải đảm nhiệm ba tư khác sống : (a) tư thành viên gia đình (tư thuộc lĩnh vực đời sống riêng tư) ; (b) tư người lao động (tìm kế sinh nhai), khách hàng (khi chợ chẳng hạn) hay thành viên hiệp hội, đoàn thể (đây lĩnh vực đời sống công cộng) ; (c) tư công dân (thuộc nhà nước/quốc gia, xét mối quan hệ với nhà nước/quốc gia) Ngay công chức nhà nước chẳng hạn, sau làm việc công sở, cá nhân anh ta/chị ta phải đảm nhiệm hàng ngày ba tư : phải chợ, đón con, không miễn trừ nghĩa vụ công dân nhà nước Cả hai tư b c diễn lòng xã hội dân Thay lời kết Khi phân tích mối quan hệ kinh tế thị trường với nhà nước pháp quyền xã hội dân Việt Nam, Trần Ngọc Hiên nhận xét đường lối chuyển sang kinh tế thị trường vào năm 1986 "đặt viên gạch đầu tiên" cho mối quan hệ này, sau "viên gạch thứ hai" với việc xác định ý tưởng nhà nước pháp quyền vào năm 2001 (qua văn kiện Đại hội IX Đảng), "chưa dám đặt viên gạch thứ ba (là xã hội dân sự)" để "tạo sở đầy đủ cho mối quan hệ thể chế kinh tế trị nước ta".142 Trong khn khổ lý thuyết mối quan hệ nhà nước xã hội dân trình bầy cuối phần III đây, cho rằng, từ năm 1986, công "đổi mới" thực chất bước ngoặt đánh dấu tiến trình hồn tồn mối quan hệ nhà nước với xã hội dân – thay đổi chủ yếu giới hạn lĩnh vực kinh tế Lúc ấy, định chế hoạt động kinh tế trao trả lại cho lĩnh vực dân (thừa nhận quyền tự kinh doanh, bãi bỏ biện pháp ngăn sơng cấm chợ, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ) Tuy nhiên, kể từ tới nay, nhiều định chế văn hóa xã hội khác (như giáo dục, y tế, xuất bản, báo chí ) chủ yếu nằm quản lý vận hành trực tiếp nhà nước, tức chưa dân hóa, chưa trao trả cho lĩnh vực dân 142 Xem Trần Ngọc Hiên, "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền xã hội dân nước ta", Tạp chí Cộng sản, số 10 (154), tháng 5-2008 51 sự, có chủ trương gọi "xã hội hóa" Cần lưu ý khái niệm "dân hóa" mà chúng tơi đề cập hồn tồn khơng tương ứng với khái niệm "tư nhân hóa" (mặc dù nội hàm khái niệm "dân hóa" bao hàm biện pháp tư nhân hóa, nghĩa tư nhân quyền tham gia hoạt động, đầu tư ) Nêu vấn đề "dân hóa" có nghĩa đặt lại vấn đề cấu trúc nội dung hoạt động định chế xã hội (hiểu theo nghĩa xã hội học, social institution)143 : nhà nước hay quyền ngày chủ thể hoạt động xã hội, mà trái lại, định chế nhà trường chẳng hạn, thầy giáo chủ thể công việc giảng dạy144, hay định chế bệnh viện, bác sĩ chủ thể công việc chữa trị cho bệnh nhân Nhưng nói khơng có nghĩa nhà nước hồn tồn khơng can dự tới lĩnh vực giáo dục y tế ; ngược lại, nhà nước (trong thời đại) luôn phải đảm đương trách nhiệm quyền học tập chăm sóc sức khỏe nhân dân, thơng qua việc giành thích đáng tỷ lệ ngân sách quốc gia cung ứng điều kiện cần thiết khác sách, luật lệ, đất đai cho lĩnh vực Tuy vậy, nhà nước lại người đứng trực tiếp dạy học hay chữa bệnh cho người dân, mà nhà trường bệnh viện đảm đương công việc Trường công hay bệnh viện công, đơn vị nhà nước, khơng phải mà coi chúng đơn vị nằm máy hành nhà nước Nhà trường hay bệnh viện tổ chức thuộc định chế trị giống phủ, ủy ban nhân dân, bộ, sở, tòa án mà thuộc định chế giáo dục định chế y tế Chính khơng phân biệt rạch rịi chức cai trị (hay cai quản, hay nói theo ngơn từ thống chức "quản lý nhà nước" bộ, sở) với chức chuyên môn nghề nghiệp vốn thuộc định chế xã hội văn hóa (tức thuộc lĩnh vực xã hội dân sự) mà lâu cịn dai dẳng tượng "nhà nước hóa" hay "hành hóa" nơi hầu hết tổ chức văn hóa, giáo dục, xã hội, kể đồn thể hiệp hội 143 Xem thêm Cao Huy Thuần, “Định chế : 'đã' 'đang' ”, tạp chí Thời đại, số 5, 2001, trang 1-8 ; Trần Hữu Quang, "Phát triển định chế xã hội : Một tiền đề xã hội trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 (87), 2005, trang 20-26 144 Xem thêm Trần Hữu Quang, "Thử bàn triết lý giáo dục", www.diendan.org/ viet-nam/ban-ve-triet-ly-giao-duc 52 Đặc trưng tình hình gần giống y hệt tình hình doanh nghiệp quốc doanh tập thể thời bao cấp, đến "đổi mới" đặt yêu cầu tách chức quản lý nhà nước khỏi chức sản xuất-kinh doanh nơi sở, hay yêu cầu phân biệt rạch ròi quan chủ quản với đơn vị trực tiếp sản xuất-kinh doanh Cuối cùng, liên quan tới thực tiễn xã hội Việt Nam, chúng tơi muốn nói tới hai hệ luận số nhiều hệ luận diễn dịch từ định nghĩa mà đề xuất khái niệm xã hội dân (a) Nếu đạt đồng thuận cao, hoạt động xã hội dân thúc đẩy mạnh mẽ việc huy động lực, sáng kiến khả khởi xướng đa dạng tầng lớp xã hội vào trình phát triển đất nước, từ tăng cường cho sức mạnh tính hợp thức nhà nước, củng cố cho đoàn kết quốc gia Nhưng điều cần nhấn mạnh đồng thuận đạt xác lập "thống lãnh" (hegemony) hay "lãnh đạo" mặt văn hóa-tư tưởng xã hội dân sự, cách chủ động thiết lập điều kiện pháp lý mở điều kiện thực tế thuận lợi cho định chế xã hội dân loại hoạt động tự nguyện đa dạng tự hoạt động Nguy tình trạng đánh "thống lãnh" lại "cưỡng chế" máy nhà nước xã hội Sự phát triển lành mạnh sôi động đời sống xã hội dân thước đo tính hợp thức hay tính đáng (legitimacy) nhà nước (b) Vì xã hội dân khái niệm trừu tượng phức hợp, định chế hay tổ chức có hình hài cụ thể theo mơ hình định đó, gần khó lịng mà nói đến phương hướng "xây dựng xã hội dân sự", khó lịng mà thiết kế chương trình cụ thể để "củng cố" hay "phát huy xã hội dân sự" Nếu muốn thực hình thành xã hội dân sự, có lẽ cần đặt yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Bởi lẽ, suy cho cùng, có khn khổ hình thức nhà nước pháp quyền theo nghĩa từ có xã hội dân TPHCM, ngày 11-9-2008 Trần Hữu Quang 53 Tài liệu tham khảo ABERCROMBIE Nicholas, Stephen Hill Bryan S Turner, The Penguin Dictionary of Sociology (Từ điển Penguin xã hội học), 2nd edition, London, Penguin Books, 1988 BABI Loghman Pireh, "Reflections on the Role of Civil Society in the Democratisation Process of Third World Countries" (Suy nghĩ vai trò xã hội dân trình dân chủ hóa nước giới thứ ba), IDS (Phần Lan) Working Paper 10/1998, www.valt.helsinki.fi/kmi/Julkais/WPt/1998/ WP1098.HTM BRUSZT Laszlo, "Market Making as State Making: Constitutions and Economic Development in Post-communist Eastern Europe" (Xây dựng thị trường xét việc xây dựng nhà nước/quốc gia : hiến pháp phát triển kinh tế Đông Âu hậu cộng sản), Constitutional Political Economy, Vol 13, No 1, March 2002, trang 53-72 BÙI Quang Dũng, "Xã hội dân : khái niệm vấn đề", Tạp chí Triết học, số (189), 2007 BÙI Thế Cường, "Các tổ chức xã hội Việt Nam", Tạp chí Xã hội học, số (90), 2005, trang 10-22 BYKER Gaylen J., "The religious and moral foundations of civil society and free market economy" (Những tảng tôn giáo đạo đức xã hội dân kinh tế thị trường tự do), Journal of Interdisciplinary Studies, Vol 13, No 1/2 (2001), trang 1-14 CAO Huy Thuần, “Định chế : 'đã' 'đang' ”, tạp chí Thời đại, số 5, 2001, trang 1-8 CAO Huy Thuần, "Xã hội dân ?", Tạp chí Thời đại mới, số 3, tháng 11-2004 CAO Huy Thuần, "Nhà nước pháp quyền", Tạp chí Tia sáng, 24-12-2007 10 CHEVALIER Jacques et al., La société civile (Xã hội dân sự), Paris, Presses Universitaires de France, 1986 11 CIVICUS (World Alliance for Citizen Participation), Civil Society Index – Shortened Assessment Tool (CSI-SAT), A Guide for CSI-SAT Implementation Agencies (Bản báo xã hội dân - công cụ đánh giá vắn tắt), CIVICUS, Washington D.C., 2005 12 CIVICUS, The Emerging Civil Society – An Initial Assessment of Civil Society in Vietnam (Xã hội dân trỗi dậy - đánh giá sơ xã hội dân Việt Nam), Hanoi, CIVICUS, 3-2006 54 13 COT Jean-Pierre Jean-Pierre Mounier, Pour une sociologie politique (Về ngành xã hội học trị), tome 2, Paris, Ed Seuil, 1974 14 DALTON Russell J., Nhu-Ngoc T Ong, "Civil Society and Social Capital in Vietnam" (Xã hội dân vốn xã hội Việt Nam), Gerd Mutz, Rainer Klump (Eds.), Modernization and Social Transformation in Vietnam Social Capital Formation and Institution Building (Hiện đại hóa chuyển biến xã hội Việt Nam Sự hình thành vốn xã hội việc xây dựng định chế), Hamburg, Institut für Asienkunde, No 385, 2005, trang 30-48 15 DUPIRE Philippe, "Famille, besoin, travail et société civile chez Hegel" (Gia đình, nhu cầu, lao động xã hội dân theo Hegel), Jacques Chevalier et al., La société civile (Xã hội dân sự), Paris, Presses Universitaires de France, 1986, trang 33-43 16 ĐẶNG Ngọc Dinh, "Đừng sợ xã hội dân !", Tuổi trẻ cuối tuần, 21-5-2006, trang 14-15 17 FUKUYAMA Francis, “Social capital and civil society” (Vốn xã hội xã hội dân sự), IMF Working paper WP/2000/74 18 GALLARDO Helio, "Notes sur la société civile : l'évolution du concept" (Một số ghi xã hội dân : tiến triển khái niệm), Alternatives Sud, Vol V, No 1, 1998, trang 85-117 19 GRAMSCI Antonio, Gramsci dans le texte (Gramsci qua bn), tuyn Franỗois Ricci v Jean Bramant chủ biên, dịch từ tiếng Ý tiếng Pháp J Bramant, G Moget, A Monjo, F Ricci, Paris, Ed Sociales, 1975 20 HALE Henry E., "Civil society from above? Statist and liberal models of state-building in Russia" (Xây dựng xã hội dân từ bên ? Mơ hình nhà nước mơ hình tự trình xây dựng nhà nước Nga), Demokratizatsiya, Hè 2002 21 HEGEL Georg W F., Hiện tượng học tinh thần (Phänomenologie des Geistes) (1807), Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Hà Nội, Nxb Văn học, 2006 22 HEGEL Georg W F., Philosophy of Right (Triết học pháp quyền) (1821), translated by T M Knox, Clarendon Press, 1952 23 HEGEL Georg W F., Principes de la Philosophie du Droit (Những nguyên lý triết học pháp quyền), dịch tiếng Pháp Robert Derathe, Librairie Philosophique J Vrin, 1986 24 HOWARD Marc Morje, The Weakness of Civil Society in Post-Communist Europe (Sự yếu ớt xã hội dân châu Âu hậu cộng sản), Cambridge University Press, 2002 25 KANT Immanuel, Phê phán lực phán đoán (Kritik der Urteilskraft) 55 (1790), Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2006 26 KUMAR Krishan, "Civil society" (Xã hội dân sự), Adam Kuper Jessica Kuper (chủ biên), The Social Science Encyclopedia (Từ điển bách khoa khoa học xã hội), 2nd edition, London, New York, Routledge, 1999, trang 88-90 27 KUPER Adam Jessica Kuper (chủ biên), The Social Science Encyclopedia (Từ điển bách khoa khoa học xã hội), 2nd edition, London, New York, Routledge, 1999 28 KURUP Apoorv, “Fostering Democracy and Regulating Markets for Good Governance: The Contemporary Role of Civil Society in India” (Nuôi dưỡng dân chủ điều tiết thị trường nhằm hướng đến cai trị tốt), International Journal of Civil Society Law, Vol III, Issue 2, April 2005 29 LABICA Georges Gérard Bensussan, Dictionnaire critique du marxisme (Từ điển phân tích học thuyết mác-xít), Paris, Presses Universitaires de France, 1985 30 LANDAU Ingrid, "Law and Civil Society in Cambodia and Vietnam: A Gramscian Perspective" (Luật pháp xã hội dân Kampuchia Việt Nam : Một nhãn giới phân tích theo Gramsci), Journal of Contemporary Asia, Vol 38, No 2, tháng 5-2008, trang 244-258 31 LE BEC Jean-Yves, "Etat / Société civile" (Nhà nước / xã hội dân sự), Georges Labica Gérard Bensussan, Dictionnaire critique du marxisme (Từ điển phân tích học thuyết mác-xít), Paris, Presses Universitaires de France, 1985, trang 413-421 32 LÊ Bạch Dương, "Xã hội dân khỏe, nhà nước khỏe", Pháp luật TPHCM, 23-4-2008 33 LÊ Văn Quang, "Quan hệ nhà nước xã hội chủ nghĩa đời sống xã hội dân sự", Tạp chí Triết học, tháng 3-2004 34 LI Peilin, Guo Yuhua, Liu Shiding, "La sociologie chinoise face la transition sociale" (Xã hội học Trung Quốc trước độ xã hội), Laurence Roulleau-Berger, Guo Yuhua, Li Peilin, Liu Shiding (chủ biên), La nouvelle sociologie chinoise (Nền xã hội học Trung Quốc mới), Paris, CNRS Editions, 2008 35 LOCHAK Danièle, "La société civile : du concept au gadget" (Xã hội dân : từ khái niệm tới đồ lạ), Jacques Chevalier et al., La société civile (Xã hội dân sự), Paris, Presses Universitaires de France, 1986, trang 44-75 36 LOUIS-JUSTE Anil, "La société civile hier et aujourd’hui" (Xã hội dân khứ ngày nay), Alter Presse, 12-1-2006, 16-1-2006, 20-1-2006 25-1-2006, xem www.alterpresse org 56 37 LỮ Phương, "Xã hội công dân : từ triệt tiêu đến phục hồi", xem www.vietstudies.info/LuPhuong.htm 38 MARSHALL Gordon (chủ biên), A Dictionary of Sociology (Từ điển xã hội học), Oxford, New York, Oxford University Press, 1998 39 C MÁC Ph Ăng-ghen, "Hệ tư tưởng Đức" (1845), C Mác Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tập 3, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, 1995 40 C MÁC, "Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen" (1843), C Mác Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tập 1, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 1995 41 MARX Karl, Contribution la critique de l’économie politique (Góp phần phê phán khoa kinh tế học trị) (1859), dịch Maurice Husson, Paris, Éditions sociales, 1972 42 MOORE Rebecca R., "China's fledgling civil society: a force for democratization?" (Xã hội dân non nớt Trung Quốc : lực lượng dân chủ hóa ?), World Policy Journal, Vol 18, No 1, Spring 2001, trang 56-66 43 NAROZHNA Tanya, "Civil Society in the Post-Communist Context: Linking Theoretical Concept and Social Transformation" (Xã hội dân bối cảnh hậu cộng sản : Nối kết khái niệm lý thuyết với chuyển biến xã hội), Demokratizatsiya, Xuân 2004 44 NGUYỄN Khắc Viện (chủ biên), Từ điển xã hội học, Hà Nội, Nxb Thế giới, 1994 45 NGUYỄN Quân, "Vốn xã hội - nguồn lực hay cản trở ?", Tạp chí Tia sáng, 8-5-2006 46 NGUYỄN Thanh Tuấn, "Xã hội dân : từ kinh điển Mác-Lênin đến thực tiễn Việt Nam nay", Tạp chí Cộng sản, số 12 (132), tháng 7-2007 47 NGUYỄN Trần Bạt, "Bàn xã hội dân sự", 15-8-2007, www.triethoc.com vn/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Luat-Phap/Ban_ve_xa_hoi_dan_su 48 NGUYỄN Trung, "Bàn Vốn xã hội", Tạp chí Tia sáng, 22-4-2006 49 NORLUND Irene, "La société civile au Vietnam" (Xã hội dân Việt Nam), Etudes Vietnamiennes, No 4-2006 (162), trang 5-40 50 PERLAS Nicanor, "Social Threefolding – Channeling the Tensions Between Civil Society and State to Constructive Uses" (Tiếp cận xã hội ba mặt – Lèo lái căng thẳng xã hội dân với nhà nước vào lợi ích xây dựng), GlobeNet3, Pasig City, Philippines, xem www.globenet3.org 51 PHAN Xuân Sơn (Nghĩa Nhân vấn), "Xã hội dân yếu nhà nước yếu", Pháp luật TPHCM, 21-6-2006, trang 57 52 PHÙNG Thị Huệ, Phạm Ngọc Thạch, "Xã hội công dân Trung Quốc : sở hình thành mơi trường sách", Tạp chí Triết học, số (194), tháng 72007, trang 25-36 53 POLANYI Karl, The Great Transformation The Political and Economic Origins of Our Time (Sự chuyển biến lớn lao Những nguồn gốc trị kinh tế thời đại chúng ta) (1944), Boston, Beacon Press, 2001 54 PONTUSO James F., "Transformation Politics: The Debate Between Václav Havel and Václav Klaus on the Free Market and Civil Society" (Chính trị học chuyển biến : Cuộc tranh luận Václav Havel Václav Klaus thị trường tự xã hội dân sự), Studies in East European Thought, Vol 54, No 3, Sept 2002 trang 153-177 55 QUÝ Đỗ, "Thế 'xã hội cơng dân' ?", Tạp chí Tia sáng, 8-5-2006 56 RANGEON Franỗois, "Sociộtộ civile : histoire d'un mot" (Xó hi dõn : lịch sử từ), Jacques Chevalier et al., La société civile (Xã hội dân sự), Paris, Presses Universitaires de France, 1986, trang 9-32 57 RODAN Garry, "Civil society and other political possibilities in Southeast Asia" (Xã hội dân khả trị khác Đông Nam Á), Journal of Contemporary Asia, Vol 27, No (1997), trang 156-178 58 ROULLEAU-BERGER Laurence, Guo Yuhua, Li Peilin, Liu Shiding (chủ biên), La nouvelle sociologie chinoise (Nền xã hội học Trung Quốc mới), Paris, CNRS Editions, 2008 59 SCRUTON Roger, A Dictionary of Political Thought (Từ điển tư tưởng trị), London, Pan Books, 1982 60 "La Société civile : enjeu des luttes sociales pour l'hégémonie" (Xã hội dân : luận điểm đấu tranh xã hội giành quyền thống lãnh) (Editorial – Bài xã luận), Alternatives Sud, Vol V, No 1, 1998, trang 5-19 61 TEXIER Jacques, "Une lettre de clarification de Jacques Texier" (Một thư Jacques Texier nhằm làm sáng tỏ vấn đề), International Gramsci Society Newsletter, No 11, Dec 2000, trang 50-51 62 TÔN Thất Nguyễn Thiêm, "Vốn xã hội nhìn từ tương quan ba giác độ : nhà nước, thị trường, xã hội dân chính", Tạp chí Tia sáng, 12-7-2006, xem www.tiasang.com.vn/news?id=634 63 TRẦN Hữu Quang, "Phát triển định chế xã hội : Một tiền đề xã hội trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 (87), 2005, trang 20-26 64 TRẦN Hữu Quang, "Lòng tin xã hội vốn xã hội", Tạp chí Tia sáng, 19-7-2006, www.tiasang.com.vn/news?id=649 58 65 TRẦN Hữu Quang, “Từ lòng tin xã hội tới xã hội dân sự”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 6-7-2006, trang 14-15 66 TRẦN Hữu Quang, "Thử bàn triết lý giáo dục", www.diendan.org/vietnam/ban-ve-triet-ly-giao-duc 67 TRẦN Ngọc Hiên, "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền xã hội dân nước ta", Tạp chí Cộng sản, số 10 (154), tháng 5-2008 68 TƯƠNG Lai, "Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 11-2005 69 VÕ Khánh Vinh, "Một số vấn đề lý luận xã hội dân sự", tạp chí Khoa học xã hội, số 04 (116)-2008, trang 21-35 70 VOGEL Bernhard, "The formation of active civil societies in post-communist States: The challenges and opportunities of a political foundation" (Sự hình thành xã hội dân tích cực quốc gia hậu cộng sản : Những thánh đố hội tảng trị), European View, Vol 7, No 1, June 2008, trang 129-138 71 WEBER Max, Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư (1920), dịch Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng Trần Hữu Quang, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2008 72 WEIGLE Marcia A., "On the road to the civic forum: State and civil society from Yeltsin to Putin" (Trên đường tiến tới diễn đàn công dân : nhà nước xã hội dân từ Yeltsin tới Putin), Demokratizatsiya, Xuân 2002 73 "Xã hội dân sự", Tạp chí Cộng sản, số 12 (132), tháng 7-2007 59 Mục lục trang Mở đầu I Một số quan niệm cổ điển xã hội dân Đồng hóa xã hội dân với nhà nước/quốc gia Xã hội dân xã hội thị trường Xã hội dân tách khỏi nhà nước Xã hội dân xã hội thị dân hay xã hội tư sản 10 II Một số quan niệm "huyền thoại hóa" "cơng cụ hóa" xã hội dân 22 III Khái niệm xã hội dân Việt Nam 36 Quan niệm Việt Nam 38 Thử xác định khái niệm xã hội học xã hội dân 45 Thay lời kết 51 Tài liệu tham khảo 54 60 ... đối lập v? ??i lĩnh v? ??c quân (military), hay luật học đối lập v? ??i hình (penal) hay thương mại (commercial), chiến tranh hi? ??u nội chiến (civil war) đối lập v? ??i chiến tranh v? ??i ngoại bang, hay hi? ??u theo... v? ??i ngoại bang, hay hi? ??u theo nghĩa v? ?n minh, lịch (cùng gốc v? ??i chữ civilized) đối lập v? ??i hoang dã, thơ lỗ, tất nhiên có nghĩa lĩnh v? ??c dân đối lập v? ??i lĩnh v? ??c trị (political) Trong tiếng Đức,... xã hội dân v? ??n "được thiết lập", "được cấu tạo", v? ??i tình trạng tự nhiên v? ??n nơi chứa đựng nhiều xấu Tuy nhiên, Hobbes coi xã hội dân có mục tiêu đảm bảo thuận hòa an ninh cho thành viên, Locke

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan