1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mt s nhan t nh hng dn n lc hc

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 48, 2020 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỖ LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM NGÔ NGỌC HƯNG, NGUYỄN THỊ THU TRANG, TRẦN ANH DŨNG Khoa Khoa học Cơ bản, trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngongochung@iuh.edu.vn Tóm tắt Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng hoạt động giảng dạy hỗ trợ sinh viên (HĐGD&HT) trường Đại học Công nghiệp TPHCM (ĐHCN TPHCM) nỗ lực học tập sinh viên (NLHT) Dữ liệu thu thập qua hình thức khảo sát phiếu câu hỏi với tham gia 500 sinh viên Các HĐGD&HT xếp vào 10 nhân tố, đóng vai trị biến độc lập mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy (i) tất nhân tố có mối tương quan đồng biến với nỗ lực học tập sinh viên; (ii) xét tổng thể, nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến NLHT, nhiên mức ảnh hưởng chưa cao; (iii) 5/10 nhân tố bao gồm Chiến lược học tập; Tương tác giảng viên sinh viên; Thách thức thi cử; Hợp tác học tập; Chất lượng tương tác (sắp xếp theo thứ tự giảm dần) có ảnh hưởng tích cực đến NLHT; (iv) nhân tố Tư bậc cao; Học tập thơng qua tích hợp chiêm nghiệm; Lập luận định lượng; Hoạt động giảng dạy hiệu quả; Sự hỗ trợ nhà trường khơng có ảnh hưởng NLHT Để thúc đẩy sinh viên nỗ lực học tập, ĐHCN TPHCM cần phải tăng cường hoạt động phát triển tư bậc cao, học tập thông qua tích hợp chiêm nghiệm, lập luận định lượng chương trình học kiểm tra, đánh giá; tạo điều kiện để sinh viên tương tác nhiều với giảng viên; tăng độ khó đa dạng hóa hình thức kỳ thi Từ khóa Nỗ lực học tập, hoạt động giảng dạy hỗ trợ sinh viên, phát triển tư bậc cao, tương tác sinh viên giảng viên, học tập tích hợp chiêm nghiệm FACTORS INFLUENCING STUDENTS’ACADEMIC EFFORT OF INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY Abstract This study aimed at investigating the influence of teaching and supportive practices of Industrial University of Ho Chi Minh city (IUH) on student academic effort A survey with the participation of 500 students was employed to collect data The teaching and supportive practices were grouped into 10 factors, acting as independent variables in the research model The research findings showed (i) all factors had positive correlations with student academic effort; (ii) 10 factors as a whole had positive effect on student academic effort but the effect level was not high; (iii) 5/10 factors, including Learning strategies; Student – lecturer interaction; Examination challenge; Collaborative learning; and Quality of interaction (in descending order) significantly and positively affected student academic effort; (iv) factors such as Higherorder thinking; Integrative and reflective learning; Quantitative reasoning; Effective teaching practices; and Institutional support had no influence on student academic effort To promote students’ academic effort, IUH should enhance the development of higher-order thinking, integrative and reflective learning and quantitative reasoning in its academic programmes and learning assessment; create favourable conditions for more student-lecturer interaction; increase the degree of difficulty of examinations and diversify types of examinations Keywords Student academic effort, teaching and supportive practices, higher-order thinking, integrative and reflective learning, student-lecturer interaction 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Cần cù, nỗ lực học tập phẩm chất tốt đẹp nhiều hệ sinh viên Việt Nam, phẩm chất bị mai dần phận sinh viên Một số nghiên cứu [1, 2] vài báo phương tiện thông tin đại chúng phản ánh tượng số sinh viên chuyên cần học tập Họ dành nhiều thời gian để giải trí, tương tác mạng xã hội hay làm thêm dành thời gian cho học tập Họ thường xun khơng chuẩn bị đến lớp, tập trung học Sự lơ học © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 88 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỖ LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM tập sinh viên dẫn đến số hậu [2] Đầu tiên, làm giảm chất lượng đào tạo đại học có số lượng lớn sinh viên khơng thể hồn tất chương trình học thời hạn hay bị cho học Báo chí phản ánh nhiều tỷ lệ sinh viên bị buộc học tăng đột biến năm gần [2] Một số sinh viên khác hoàn thành chương trình học khơng tích lũy đủ kiến thức kỹ để tham gia vào thị trường lao động Theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, quý 2/2018, có 126.900 sinh viên tốt nghiệp khơng thể tìm việc làm sau tốt nghiệp Việc nhiều sinh viên thất nghiệp có ảnh hưởng định đến trường đại học Việt Nam Nó làm giảm sức hấp dẫn giáo dục đại học phụ huynh học sinh Học sinh cân nhắc xem có nên thi vào đại học hay khơng Điều dẫn đến số lượng sinh viên đăng ký tuyển sinh vào đại học giảm Một số sinh viên gia đình có điều kiện nghĩ đến việc học đại học nước ngồi thay học nước Các yếu tố làm cho cạnh tranh tuyển sinh trường đại học ngày khốc liệt Thực trạng cho thấy đến lúc nhà quản lý nghiên cứu giáo dục đại học Việt Nam cần quan tâm đến nỗ lực học tập sinh viên (NLHT), quan trọng hơn, biện pháp tăng cường NLHT Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu ảnh hưởng hoạt động giảng dạy hỗ trợ sinh viên (HĐGD&HT) trường Đại học Công nghiệp TPHCM (ĐHCN TPHCM) NLHT Nghiên cứu kiểm tra mức độ ảnh hưởng chung HĐGD&HT NLHT xác định mức độ ảnh hưởng HĐGD&HT NLHT Qua đó, nghiên cứu xác định HĐGD&HT có tác động tích cực đến NLHT, HĐGD&HT chưa có tác động mong muốn NLHT nguyên nhân Từ kết nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đưa số khuyến nghị để ĐHCN TPHCM khuyến khích, thúc đẩy sinh viên nỗ lực học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Về mặt lý luận, theo hiểu biết nhóm nghiên cứu, tính đến chưa có nghiên cứu Việt Nam kiểm tra mối quan hệ HĐGD&HT nhà trường NLHT Trên giới, có nhiều nghiên cứu NLHT HĐGD&HT nhà trường nghiên cứu này, NLHT HĐGD&HT nhà trường xem khía cạnh khái niệm Student Engagement chủ yếu nhà nghiên cứu kiểm tra ảnh hưởng Student Engagement kết học tập rèn luyện sinh viên Từ nguyên nhân trên, nghiên cứu có đóng góp định vào hệ thống tri thức giới NLHT HĐGD&HT nhà trường Nghiên cứu đặt móng cho nghiên cứu chuyên sâu NLHT HĐGD&HT nhà trường Việt Nam 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nỗ lực học tập sinh viên (NLHT) Nỗ lực học tập sinh viên (NLHT) xem nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập, kết rèn luyện phát triển nhân cách sinh viên thời gian học đại học Theo Kuh (2009), NLHT đầu tư thời gian, chất lượng nỗ lực mà sinh viên dành cho việc học tập tham gia vào hoạt động có liên quan đến học tập Chất lượng nỗ lực định nghĩa đầu tư sức lực trí tuệ sinh viên để hồn thành nhiệm vụ học tập mức cao [3] Trong số nghiên cứu Mỹ [4, 5], báo NLHT bao gồm thời gian sinh viên dành cho việc học tập; tự giác chuẩn bị bài, hoàn tất tập đầy đủ trước đến lớp; cố gắng để nắm vững nội dung khó bài, để hồn thiện nhiệm vụ học tập mức tốt có thể, để đáp ứng mức cao yêu cầu giảng viên, chương trình học NLHT cịn thể qua việc chủ động, tích cực tìm kiếm hội học tập tương tác với bạn học, với giảng viên, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên (thư viện, phòng máy…), hoạt động tư vấn, hỗ trợ nhà trường cung cấp Chính chuyên cần, tự giác học tập giúp sinh viên nắm vững kiến thức kỹ cần thiết, tận dụng tốt hội học tập, khám phá phát huy lực thân để thành công công việc sống sau [3] NLHT chịu tác động số yếu tố chủ quan động học tập mục đích học tập Động học tập động lực thúc đẩ sinh viên thực nhiệm vụ học tập [6] Mục đích học tập định hướng cho NLHT sinh viên, giúp sinh viên trì kiên trì, bền bỉ học tập [7] Khi đặt mục đích học tập cao, sinh viên nỗ lực nhiều học tập [8] 2.2 Hoạt động giảng dạy, hỗ trợ sinh viên (HĐGD&HT) nhà trường Sinh viên đóng vai trị chủ đạo NLHT thực tế cho thấy khơng có nhiều sinh viên tự giác nỗ lực học tập Một nghiên cứu phong cách học sinh viên tiến hành trường Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2008 cho thấy có đến 82,5% sinh viên cơng nhận ảnh hưởng định © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỖ LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM 89 NLHT kết học tập có khoảng 50,3% sinh viên cho biết họ bỏ vài ngày để tự học có 54,2% sinh viên sức học tập để hoàn thành mục tiêu học tập [11] Kết nghiên cứu để sinh viên nỗ lực học tập cần phải có tác động từ phía nhà trường Bằng nguồn lực (cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, cán …), chương trình học, dịch vụ hỗ trợ, nhà trường tạo nhiều hội cho sinh viên tham gia vào hoạt động học tập [12] Theo nhà nghiên cứu Mỹ, biện pháp mà nhà trường sử dụng để nâng cao nỗ lực học tập sinh viên bao gồm: - Đặt cho sinh viên thách thức học thuật Thách thức học thuật tạo dựng qua việc đặt tiêu chuẩn kỳ vọng cao không vượt khả sinh viên Những tiêu chuẩn buộc sinh viên phải nỗ lực tối đa đạt kết học tập tốt [8] Thách thức học thuật thực thông qua trọng chương trình học, kiểm tra, đánh giá đến việc hình thành phát triển sinh viên kỹ tổng hợp, phân tích, đánh giá thơng tin, kỹ ứng dụng kiến thức vào thực tế, kỹ tích hợp thông tin chiêm nghiệm trải nghiệm học tập, khả hiểu sử dụng thông tin dạng số sinh viên để đưa kết luận, để nhận định đánh giá lập luận hay vấn đề [11] Khi thực hoạt động này, sinh viên phải tư nhiều hơn, phải dành nhiều thời gian cho học tập Những hoạt động khơi gợi hứng thú sinh viên học tập Áp lực từ phía nhà trường cộng với áp lực học tập tự đặt cho thân thúc đẩy sinh viên cố gắng vượt qua giới hạn để nâng cao kiến thức chuyên tâm lâu dài với việc học tập [12] Tuy vậy, để đạt kết mong muốn, áp lực học tập cần phải đôi với hỗ trợ sinh viên học tập Sự hỗ trợ thể qua hoạt động định hướng, tư vấn, trung tâm bồi dưỡng kỹ học thuật cần thiết thiếu cho sinh viên giúp đỡ cho sinh viên gặp khó khăn học tập [10, 13] - Hoạt động giảng dạy hiệu giảng viên Những hoạt động bao gồm việc định hướng mơn học rõ ràng cho sinh viên, trình bày giảng logic, sử dụng ví dụ, minh họa để giảng giải học, đưa phản hồi chi tiết, kịp thời, thường xuyên tập, kiểm tra sinh viên [11] Điều giúp sinh viên tiếp thu kiến thức hiệu hơn, qua đó, có tác động tích cực đến kết học tập sinh viên Bên cạnh đó, nhà trường cần tạo điều kiện để sinh viên tương tác với giảng viên, ví dụ sinh viên tiếp cận tham khảo ý kiến giảng viên vấn đề liên quan đến học tập hướng nghiệp hay tham gia giảng viên hoạt động nghiên cứu hoạt động ngoại khóa [11] Sự tư vấn, động viên từ giảng viên giúp sinh viên mở mang kiến thức phát triển kỹ năng, xác định mục tiêu học tập, hứng thú học tập, nhờ đó, sinh viên nỗ lực học tập [10]; - Tạo điều kiện để sinh viên hợp tác với bạn học hoạt động học tập khác (giải thích học, chuẩn bị thi, làm việc nhóm đồ án hay tiểu luận) Khi làm việc nhóm, sinh viên phải bỏ nhiều thời gian, công sức cho việc học tập Bên cạnh đó, hợp tác giúp sinh viên củng cố kiến thức, phát triển kỹ (làm việc nhóm, giao tiếp, giải vấn đề …), tạo gắn kết sinh viên với [11] - Hỗ trợ sinh viên thông qua sách, trung tâm dịch vụ giúp đỡ sinh viên học tập sống, đồng thời tạo bầu khơng khí thân thiện sinh viên với bạn học, với giảng viên, cố vấn học tập, cán bộ, nhân viên Sự chăm sóc giúp đỡ sinh viên đạt thành học tập phát triển nhân cách xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường đại học phương Tây [14] Một môi trường hỗ trợ, thân thiện tạo cho sinh viên hài lòng với nhà trường, giúp sinh viên hòa nhập, gắn bó với nhà trường góp phần đáng kể vào thành tích học tập rèn luyện sinh viên [14] 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành vào tháng 4/2018, trường Đại học Công nghiệp TPHCM (ĐHCN TPHCM) Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Dữ liệu thu thập thông qua khảo sát phiếu câu hỏi Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo tầng (theo năm học) theo cụm dựa đơn vị lớp học sử dụng để chọn mẫu khảo sát Đầu tiên, dân số nghiên cứu chia thành nhóm theo năm học: nhóm thứ bao gồm sinh viên năm thứ nhất, nhóm thứ hai bao gồm sinh viên năm thứ tư Nhóm nghiên cứu chọn lựa khảo sát sinh viên năm thứ năm thứ tư năm thứ năm thứ tư hai cột mốc quan trọng tồn q trình học tập bậc đại học Năm thứ đặt móng cho tồn q trình học tập, năm thứ tư thời điểm kết thúc q trình học tập Từ © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 90 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỖ LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM danh sách lớp học có nhóm, nhóm nghiên cứu chọn lựa ngẫu nhiên lớp tham gia vào khảo sát Kích thước mẫu xác định dựa công thức Tabachnick Fidell (2007): N = 8* var + 50 N kích thước mẫu, var số biến độc lập đưa vào mơ hình hồi quy [15] Mơ hình hồi quy đa biến nghiên cứu có 10 biến độc lập, kích thước mẫu tối thiểu 8*10 +50 = 130 Dựa nguyên tắc: mẫu lớn, kết xác dựa điều kiện kinh phí, thời gian nghiên cứu, nhóm nghiên cứu định khảo sát từ 480 - 550 sinh viên Nhóm chọn ngẫu nhiên lớp năm thứ 10 lớp năm thứ tư Nhóm liên hệ với giảng viên giảng dạy lớp để xin phép khảo sát Mười lớp (4 lớp năm lớp năm tư) đồng ý tham gia khảo sát chọn làm mẫu khảo sát Tổng số sinh viên 10 lớp 543 sinh viên Tổng số phiếu khảo sát thu sau tiến hành khảo sát 500/ 543 Trong số 500 sinh viên tham gia khảo sát, giới tính, nam sinh viên chiếm 31% (155) nữ chiếm 69% (345) Về chuyên ngành học, mẫu khảo sát phân bố hầu hết chuyên ngành đào tạo ĐHCN TPHCM Trong nghiên cứu này, mẫu khảo sát chia thành hai nhóm lớn: nhóm kỹ thuật (điện tử, cơng nghệ thơng tin, khí …) nhóm kinh tế (kế toán, quản trị kinh doanh, thương mại du lịch …) Nhóm kỹ thuật chiếm 55,2% (276), nhóm kinh tế chiếm 44,8% (224) Về năm học, mẫu khảo sát có 250 sinh viên năm thứ (50%) 250 sinh viên năm thứ tư (50%) Đặc điểm Giới tính Năm học Ngành học Bảng 1: Đặc điểm mẫu khảo sát Số lượng Nam 155 Nữ 345 Thứ 250 Thứ tư 250 Kỹ thuật 276 Kinh tế 224 Tỷ lệ (%) 31 69 50 50 55,2 44,8 Phiếu câu hỏi khảo sát sử dụng nghiên cứu xây dựng dựa bảng câu hỏi College Survey Report (CSR) Bảng câu hỏi CSR sử dụng khảo sát cấp quốc gia hàng năm Mỹ Student Engagement (National Survey of Student Engagement – NSSE) từ năm 2000 đến CSR xem bảng câu hỏi khảo sát có độ tin cậy cao có uy tín NLHT HĐGS&HT nhà trường (hai khái niệm quan trọng tách rời Student Engagement) Trung Quốc, Úc, New Zealand, Nam Phi, Tây Ban Nha… mua lại quyền CSR để sử dụng khảo sát trường đại học quốc gia Nội dung phiên CSR 2018 tìm hiểu [16] Nhóm nghiên cứu thực số điều chỉnh (bỏ bớt câu hỏi, thêm câu hỏi, sửa nội dung số câu hỏi) để phiếu khảo sát phù hợp với điều kiện môi trường giáo dục Việt Nam Phiếu câu hỏi bao gồm 22 câu hỏi lớn, 98 mục hỏi Các câu hỏi yêu cầu sinh viên đánh giá hoạt động học tập sinh viên thực trường, hoạt động giảng dạy, hỗ trợ nhà trường, kết học tập phát triển nhân cách mà sinh viên đạt thời gian theo học trường Thang đo Likert (4 điểm, điểm, điểm điểm) sử dụng để đo lường đánh giá sinh viên Nhóm nghiên cứu xây dựng thang đo NLHT dựa tài liệu nghiên cứu trước Mỹ Úc NLHT [4, 5], thang đo HĐGD&HT xây dựng dựa thang đo khảo sát NSSE Mỹ Ngoại trừ nhân tố Thách thức thi cử thang đo HĐGD&HT chứa mục hỏi, nhóm nghiên cứu sử dụng hệ số tương quan biến tổng hệ số Cronbach’s alpha để đánh giá độ tin cậy nhân tố thang đo Đa số biến quan sát chọn nhân tố HĐGD&HT có hệ số tương quan biến tổng > 0,40 Chỉ có biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng 0,29, 0,31 0,34 Sau xem xét giá trị Cronbach’s alpha loại bỏ biến đặc biệt, giá trị nội dung biến nhân tố, nhóm định giữ lại biến Riêng với thang đo NLHT, ban đầu nhóm nghiên cứu chọn lựa mục hỏi Nhưng sau kiểm tra hệ số tương quan biến tổng, nhóm định loại bỏ biến có hệ số tương quan biến tổng 0,22 0,19 Thang đo NLHT chứa biến quan sát Tổng cộng có 44 mục hỏi dùng để xây dựng thang đo Tên thang đo, số mục hỏi, nội dung thang đo trình bày chi tiết bảng © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỖ LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM 91 Bảng 2: Các thang đo NLHT sinh viên HĐGD&HT nhà trường Nhân tố Nỗ lực học tập sinh viên (NLHT) Nỗ lực học tập sinh viên Phát triển tư bậc cao Học tập thơng qua tích hợp chiêm nghiệm Chiến lược học tập Lập luận định lượng Hợp tác học tập Tương tác sinh viên giảng viên Hoạt động giảng dạy hiệu Chất lượng tương tác Sự hỗ trợ nhà trường Thách thức thi cử Hoạt động giảng dạy hỗ trợ nhà trường (HĐGD&HT) Thang đo Số mục hỏi Dữ liệu thu thập Thời gian sinh viên dành cho việc chuẩn bị bài, Mức độ sinh viên thường xuyên: chuẩn bị trước đến lớp; cố gắng nắm vững nội dung khó bài, hoàn thiện mức tốt tập, tiểu luận; cố gắng để đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn giảng viên Mức độ trọng chương trình đào tạo đến việc phát triển hoạt động tư bậc cao: phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức tạo kiến thức Mức độ sinh viên thường xuyên tích hợp kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu, môn học khác tiểu luận, kiểm tra; liên kết kiến thức học với kinh nghiệm thân; phân tích điểm mạnh, yếu lập luận thân, hiểu quan điểm người khác … Mức độ sinh viên thường xun xác định thơng tin chính, xem lại ghi chép, tóm tắt, tổng kết học, tài liệu … Mức độ sinh viên thường xuyên sử dụng số liệu để đưa kết luận, phân tích vấn đề thực tế đánh giá kết luận người khác Mức độ sinh viên thường xuyên hợp tác với bạn học tìm hiểu tài liệu, làm đồ án, tiểu luận, ôn thi Mức độ sinh viên thường xuyên trao đổi với giảng viên học lớp học, kết học tập, dự định nghề nghiệp tham gia với giảng viên hoạt động ngoại khóa Mức độ giảng viên thực hoạt động giảng dạy sau: trình bày giảng logic, giải thích mục tiêu, yêu cầu mơn học, sử dụng ví dụ, minh hoa giảng, nhận xét, phản hồi tập, kiểm tra sinh viên…) Sinh viên đánh giá chất lượng mối quan hệ với bạn học, với giảng viên, cố vấn học tập nhân viên phòng ban Mức độ trọng nhà trường hoạt động hỗ trợ sinh viên học tập sống Mức độ kỳ thi buộc sinh viên phải học Kết kiểm định Cronbach’s alpha cho thấy, trừ Chiến lược học tập có hệ số Cronbach’s alpha 0,65, nhân tố lại hệ số dao động từ 0,70 0,85 Hệ số tương quan biến tổng hệ số Cronbach’s alpha chứng tỏ nhân tố thang đo sử dụng nghiên cứu đạt độ tin cậy cần thiết Kết kiểm định Cronbach’s alpha trình bày bảng Bảng 3: Hệ số Cronbach’s alpha thang đo TDB C TH& CN CLH T Các nhân tố thang đo LLĐ HTc TTG GDH L V-SV Q CLT T HTr NLHT Cronbach’ 0,76 0,77 0,65 0,76 0,70 0,80 0,85 0,84 0,77 0,70 s alpha α Chú thích: TDBC = Phát triển tư bậc cao; TH&CN= Học tập thơng qua tích hợp chiêm nghiệm, CLHT = Chiến lược học tập; LLĐL = Lập luận định lượng; HT = Hợp tác học tập; TTGV-SV = Tương tác sinh viên giảng viên; GDHQ = Hoạt động giảng dạy hiệu quả; CLTT = Chất lượng tương tác; Htr = Sự hỗ trợ nhà trường; NLHT = Nỗ lực học tập sinh viên © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 92 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỖ LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM Để xác định ảnh hưởng HĐGD&HT ĐHCN TPHCM NLHT sinh viên, nhóm nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu 10 nhân tố thang đo HĐGD&HT đóng vai trị biến số độc lập, thang đo NLHT đóng vai trị biến số phụ thuộc Các biến độc lập đưa vào mô hình nghiên cứu HĐGD&HT, theo xác định nghiên cứu trước đó, có ảnh hưởng tích cực đến NLHT Mơ hình nghiên cứu minh họa hình Hình 1: Mơ hình nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ phiếu khảo sát xử lý phần mềm thống kê SPSS 22.0 Thống kê mô tả (giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (SD), tỷ lệ phần trăm) sử dụng để phân tích đặc điểm mẫu khảo sát mô tả thang đo NLHT HĐGD&HT Để đánh giá ảnh hưởng HĐGD&HT ĐHCN TPHCM NLHT sinh viên, nhóm nghiên cứu sử dụng phép tính thống kê: (i) phân tích tương quan để kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ biến phụ thuộc với biến độc lập, (ii) phân tích hồi quy tuyến tính bội để xác định ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc (NLHT) Kết phân tích hồi quy giúp kiểm tra tổng thể mức độ tác động HĐGD&HT mức độ đóng góp HĐGD&HT NLHT sinh viên Dựa vào kết phân tích, nhóm nghiên cứu xác định hoạt động có tác động tích cực đến NLHT sinh viên hoạt động cần cải thiện để nâng cao NLHT sinh viên thời gian tới KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm nhân tố thang đo NLHT HĐGD&HT Các nhân tố hai thang đo NLHT HĐGD&HT tính thang điểm 60 biến quan sát nhân tố đo lường thang đo tổng Likert với nhiều mức độ khác Việc đưa nhân tố thang điểm giúp việc tính giá trị trung bình nhân tố so sánh nhân tố với dễ dàng Bảng 4: Trung bình (means) độ lệch chuẩn (SD) nhân tố Các nhân tố Hoạt động giảng dạy hỗ trợ Thang đo Nhân tố TD BC Trung bình 28,63 Độ lệch 10,22 chuẩn Số lượng 497 36,03 10,63 TT TC 39,68 14,04 Nỗ lực học tập NL HT 31,67 8,70 499 497 499 TH&C N 30,81 9,31 CL HT 33,40 10,11 LL ĐL 24,13 11,57 HT TTGVSV 33,60 18,11 10,81 10,55 GD HQ 37,99 11,33 CL TT 32,81 12,50 HTr 496 497 496 499 497 495 499 © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỖ LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TPHCM 93 Chú thích: TDBC = Phát triển tư bậc cao; TH&CN= Học tập thơng qua tích hợp chiêm nghiệm, CLHT = Chiến lược học tập; LLĐL = Lập luận định lượng; HT = Hợp tác học tập; TTGV-SV = Tương tác sinh viên giảng viên; GDHQ = Hoạt động giảng dạy hiệu quả; CLTT = Chất lượng tương tác; Htr = Sự hỗ trợ nhà trường; TTTC = Thách thức thi cử; NLHT = Nỗ lực học tập sinh viên Nhìn chung, nhân tố thang đo NLHT HĐGD&HT mức trung bình thấp Ngoại trừ nhân tố Thách thức thi cử (M=39,68); Hoạt động giảng dạy hiệu (M= 37,99) Sự hỗ trợ nhà trường (M=36,03), giá trị trung bình 5/11 nhân tố đạt từ 30,81 đến 33,60 Đáng ý, 3/11 nhân tố (Phát triển tư bậc cao; Tương tác giảng viên sinh viên; Lập luận định lượng) có giá trị trung bình thấp 30 Khoảng cách giá trị trung bình cao (M = 39,68) giá trị trung bình thấp (M= 18,11) rộng, lên đến 21,57 Kết cho thấy mức độ tương tác sinh viên giảng viên thấp, thách thức học thuật ĐHCN TPHCM đặt cho sinh viên chưa cao Các nhân tố liên quan đến thách thức học thuật Phát triển tư bậc cao; Học tập thơng qua tích hợp chiêm nghiệm; Lập luận định lượng có giá trị trung bình tương đối thấp Dữ liệu sinh viên chưa nỗ lực nhiều học tập Nhân tố Thách thức thi cử đạt giá trị trung bình cao Điều cho thấy nhiều sinh viên, thi cử nhân tố có tác động lớn đến nỗ lực học tập họ Từ liệu nhìn thấy số điểm tích cực sinh viên đánh giá cao hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động hỗ trợ Nhà trường sinh viên thường xuyên hợp tác với bạn học học tập Kết phân tích chi tiết nhân tố thang đo tham khảo thêm [17] 4.2 Ảnh hưởng hoạt động giảng dạy, hỗ trợ ĐHCN TPHCM nỗ lực học tập sinh viên Để kiểm tra mối quan hệ HĐGD&HT ĐHCN TPHCM NLHT, nhóm nghiên cứu sử dụng phép tính thống kê: phân tích tương quan phân tích hồi quy tuyến tính bội Phân tích tương quan giúp xác định mối quan hệ tương quan mức độ tương quan 10 biến độc lập thang đo HĐGD&HT biến phụ thuộc NLHT Các nhân tố xếp theo giá trị giảm dần hệ số tương quan Pearson Bảng 5: Tương quan HĐGD&HT ĐHCN TPHCM NLHT Hoạt động giảng dạy, hỗ trợ ĐHCN TPHCM Chiến lược học tập Tương tác sinh viên giảng viên Hợp tác học tập Học tập thông qua tích hợp chiêm nghiệm Chất lượng tương tác Phát triển tư bậc cao Áp lực thi cử Hoạt động giảng dạy hiệu Lập luận định lượng Sự hỗ trợ nhà trường Nỗ lực học tập sinh viên 0,44** 0,40** 0,39** 0,38** 0,37** 0,34** 0,32** 0,31** 0,26** 0,20** Chú thích **= p < 0,01 Kết cho thấy tất biến độc lập có mối quan hệ tương quan đồng biến với biến phụ thuộc Điều tất HĐGD&HT ĐHCN TPHCM đưa vào mơ hình nghiên cứu có ảnh hưởng tích cực đến NLHT Tuy nhiên, hệ số tương quan Pearson tất biến số độc lập biến phụ thuộc không cao Hệ số tương quan 8/10 biến số độc lập mức trung bình, biến thiên từ 0,31

Ngày đăng: 21/12/2022, 14:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w