1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Th phac ha mt li tip cn xa hi hc

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

X· héi häc sè (71), 2000 47 Thư ph¸c häa mét lèi tiÕp cËn x· héi häc ®èi víi trình chuyển dịch dân c đến khu đô thị Trần Hữu Quang Trớc thử phác họa lối tiếp cận xà hội học trình chuyển dịch dân c đến khu đô thị mới, hÃy minh định lại khái niệm "đô thị hóa" xét theo quan điểm xà hội học đây, đồng tình với quan niệm hai nhà xà hội học đô thị ngời Bỉ Jean Rémy Liliane Voyé, họ cho "đô thị hóa" cần đợc hiểu nh trình thay đổi phơng thức sử dụng xà hội không gian, trình tác động, theo mô thức khác nhau, thành thị lẫn nông thôn1 Xét dới góc độ quan niệm này, nhiệm vụ Xà hội học Đô thị khảo sát nghiên cứu ý nghĩa không gian đời sống xà hội đô thị Lâu nay, nhiều ngời thờng hiểu "thành thị" hay "thành phố" nh thực thể vật lý (hơn thực thể xà hội), gần nh coi nh đối lËp víi "n«ng th«n" Nh− vËy, nÕu chóng ta kh«ng thoát khỏi quan niệm dựa cặp phạm trù tơng phản thành thị/nông thôn (ville/ campagne) dễ dàng rơi vào tiên kiến vốn cho mật độ dân số, không gian vật lý, sở hạ tầng đô thị nhân tố định khác biệt thành phố nông thôn Một số nhà nghiên cứu nhà hoạt động thực tiễn, giới quy hoạch xây dựng, thờng nối kết cách giản đơn phơng thức bố trí không gian với loại hình đời sống xà hội từ đó, họ dễ ngả theo thứ khuynh hớng tất định luận vật lý việc nghiên cứu thành phố, nh việc lý giải trình đô thị hóa Điển hình cho lối tiÕp cËn nµy lµ L.Wirth (1938) Nhµ x· héi häc đô thị này, nghiên cứu thành phố, cho có mối liên hệ gần nh học bên nhân tố quy mô, mật độ, tính dị biệt dân c (numbers, density, heterogeneity), bên loại hình đời sống xà hội định đó2 Chịu ảnh hởng lý thuyết môi trờng sinh thái đô thị (urban ecology) trờng phái Chicago vốn xem tác động môi trờng đô thị xà hội tuân theo định luật tự nhiên tơng tự nh môi trờng thiên nhiên L.Wirth cho quy mô quần c, mật độ dân số, tính dị biệt dân c đô thị làm cho cá nh©n "L' urbanisation ฀ ฀ est entendue par nous comme correspodant µ un processus de transformation des modes d'utilisation sociale de l'espace, processus affectant, selon des modalitÐs diffÐrentes, la ville et la campagne" Xem Jean RÐmy, Liliane VoyÐ, La ville et l'urbanisation - ModalitÐs d'analyse sociologique, Duculot, 1990, trang L Wirth, Urbanism as a way of life, đợc trích dẫn Jean Rémy, Liliane Voyé, sách đà dÉn, trang 14-16 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 48 Thư ph¸c häa mét lèi tiÕp cËn x· héi häc ®èi víi trình chuyển dịch dân c ngày trở nên phân hóa mặt, tính cạnh tranh cá nhân ngày căng thẳng, tính di động nghề nghiệp ngày cao làm cho ngời ta cảm thấy bất an, mối quan hệ gia đình hàng xóm ngày trở nên yếu ớt , hậu đến tình trạng ai, tình trạng ngày cô đơn lòng đô thị chen chúc, chí dẫn tới tâm lý lÃnh đạm với ngời xung quanh, nặng nề tới tình trạng "phi chuẩn" (anomie), nghĩa thứ tình trạng trống rỗng mặt xà hội Jean Rémy Liliane Voyé phê phán ý tởng Wirth cho chấp nhận cách lập luận hệ luận muốn giảm bớt mặt tiêu cực đô thị, phải cần giảm bớt quy mô vật lý đô thị giải đợc vấn đề hay không3 Nhiều tác giả khác đà trích cách phân tích trờng phái Chicago nói chung Wirth nói riêng đà quan niệm vận động đô thị không khác so với môi trờng thiên nhiên, đà trọng tới yếu tố quy mô mật độ đô thị mà không lu tâm đủ tới tác động yếu tố văn hóa cấu xà hội4 Lối tiếp cËn dùa trªn tiªn kiÕn vỊ mét mèi quan hƯ mang tính học không gian vật lý loại hình đời sống xà hội có nguy làm cho nhà quy hoạch kiến trúc đến chỗ lầm tởng có sứ mệnh lớn lao thay đổi cải tạo đợc lối sống dân c thông qua mô hình c trú mà họ phác thảo, không lu tâm đủ đến thực tế xà hội tầng lớp dân c thờng tiếp nhận sử dụng hộ nói riêng hay không gian c trú nói chung theo kiểu họ, theo nhu cầu cách thức họ, nhiều điều lại khác so với ý định ban đầu nhà kiến trúc xây dựng Mỗi tầng lớp dân c thờng có cách thức sử dụng không gian nhà đặc thù, khác với tầng lớp khác, tùy thuộc vào mô hình văn hóa nơi tầng lớp tùy thuộc vào địa vị họ xà hội Nh vậy, lối sống đô thị nói chung hay lối sử dụng không gian đô thị nói riêng phụ thuộc vào điều kiện vật chất sở hạ tầng, mà phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố văn hóa cấu xà hội Xuất phát từ quan điểm cho đô thị hóa trình chuyển biến phơng thức sử dụng xà hội không gian-nghĩa quan điểm nhấn mạnh vai trò chủ động chủ thể xà hội trình này, thử phác họa sau hai lối tiếp cận xà hội học mà cho cần thiết hữu ích để khảo sát lý giải cách tờng tận trình chuyển dịch dân c vào khu đô thị Đó lối tiếp cận văn hóa, lối tiếp cận cấu xà hội Lối tiếp cận văn hóa Khi nói tới "lối tiếp cận văn hóa" hiểu tính từ "văn hóa" theo nghĩa rộng, tức có liên quan tới yếu tố thuộc đời sống văn hóa, tinh thần Chúng ta hiểu chiều kích văn hóa nh "cấu trúc có bỊ s©u" cđa ng−êi x· héi, theo ý nghÜa nh sau: "Chúng ta thờng hiểu văn hóa khuôn mẫu hành vi, định hớng giá trị đợc ngời tiếp thu từ sớm, quy định, điều chỉnh giao tiếp ngời với tạo cho ngời an toàn thái độ hành động Có thể chuyển định nghĩa Max Weber sang từ ngữ đại: văn hóa mét cÊu tróc cã bỊ s©u Cc sèng x· héi đợc phản chiếu bề mặt, dới bề mặt đó, văn hóa đợc phân chia theo tầng khác nhau, Xem Jean Rémy, Liliane Voyé, sách đà dẫn, trang 15-16 Xem Nicholas Abercromibie, Stephen Hill, Bryan S Turner, The Penguin dictionary of sociology, Second edition, London, Penguin Books, 1988, trang 259-261 B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.ac.vn Trần Hữu Quang 49 thờng tiềm ẩn vô thức độ sâu này, ta thấy có xếp quy tắc văn hóa điều chỉnh bề mặt bên trên5 Một khái niệm then chốt đợc sử dụng lối tiếp cận mô hình văn hóa Các hoạt ®éng vµ øng xư cđa ng−êi bÊt kú xà hội đợc quy định mô hình văn hóa định Hiểu theo nghĩa rộng, mô hình văn hóa tổng thể hƯ thèng cÊu tróc (systÌme de structures) bao gåm c¸c thành tố chủ yếu văn hóa (bao gồm thành tố vật chất nh tinh thần) nh ngôn ngữ, t tởng, tôn giáo, nghệ thuật, pháp luật, phong tục, ẩm thực, lối sống, Những thành tố hoạt động mối quan hệ liên cá nhân, quan hệ nhóm cộng đồng, mối quan hệ với xà hội thiên nhiên Do đó, chúng trì với mức độ khác truyền thống, tập tục từ khứ để lại (legs culturel), đồng thời tiếp thụ nhân tố để tái tạo xà hội (reproduction sociale) theo cách riêng nhóm xà hội đó, cộng đồng dân tộc trình tái tạo xà hội đó, có chịu ảnh hởng yếu tố bên với mức độ khác nhau, mặt hòa nhập lẫn mặt phản ứng chống lại Các mô hình văn hóa không phát sinh tồn cách độc lập, mà luôn gắn liền với cấu xà hội Chúng đợc định hình theo thời gian nơi tầng lớp xà hội hay cộng đồng dân c, tùy thuộc vào mối liên hệ tơng tác nội cộng đồng, nh cộng đồng với bên cộng đồng Chính mô hình văn hóa chi phối đạo phơng thức t ứng xử hàng ngày cá nhân tầng lớp xà hội Chúng điểm quy chiếu theo ngời ta biết đợc tốt, cần làm, nên tránh-vì chúng mang tính chất quy phạm định suy nghĩ ứng xử ngời dân tầng lớp xà hội Chúng đa hình-mẫu hình ảnhhớng dẫn (images-guides) nhờ ngời ta có phán đoán thực vµ chØ dÉn cho ng−êi ta lỊ lèi suy nghÜ hành xử thích hợp tình khác ®êi sèng6 Chóng ta thư xem mét vÝ dụ sau Ngời Việt Nam thờng nói "an c, lạc nghiệp", điều có nghĩa nơi ë hay nhµ ë cã mét ý nghÜa hÕt søc sâu sắc tâm thức nh đời sống thực ngời dân Khái niệm nhà có nghĩa nơi trú ngụ, nơi che ma, che nắng hay ngủ nghỉ, xét mặt sinh học, mà quan trọng nơi để ngời ta Khi tới nhà ngời khác, nói "đi đến nhà ông X, bà Y", nhng liên quan tới nhà luôn dùng chữ "về" nh: "về nhà", "đi nhà" "trở nhà" (theo nghĩa tơng tự nh nói "con chim bay tổ") phản ánh cách gián tiếp sống hàng ngày ngời, luôn có đồng thời hai không gian sống: không gian sống xà hội, không gian sống nhà mình-một không gian mang tính chất công cộng, không gian mang tính chất riêng t Và không gian "nhà ở" này, không gian riêng t thờng không gian gia đình Điều đáng ghi nhận nhiều trờng hợp, chữ "nhà" thờng đồng nghĩa với "gia đình" (thí dụ:"Nhà có sáu anh em","Việc nhà", "Nhớ nhà"; trờng hợp này, "nhà" gia đình) Trong nhiều trờng hợp khác, chữ "nhà" đợc dùng nh từ phụ đứng sau danh tõ, thÝ dơ Joachim Matthes "Mét sè vÊn ®Ị lý luận phơng pháp nghiên cứu ngời xà hội", Hà Nội, Chơng trình KX07 xuất bản1994, trang 180 Trích lại theo Tơng Lai: Khảo sát xà hội học phân tầng xà hội NXB Khoa học xà hội, Hà Nội-1995, trang 57 Xem thêm định nghĩa "mô hình văn hóa" (modèles culturels) Jean Rémy, Liliane Voyé, sách đà dẫn, trang 42-46 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 50 Thư ph¸c häa mét lèi tiÕp cËn x· hội học trình chuyển dịch dân c "Anh em nhà", "Nớc nhà", "Quê nhà", "Tỉnh nhà", để hàm ý có quan hệ gần gũi, thân thuộc với mình, để tập thể hay cộng đồng mà thành viên7 Nh vậy, nói thuật ngữ "nhà" ngời Việt Nam khái niệm đề cập tới không gian vật lý mà không gian xà hội mang ý nghĩa thân thiết, bật sống gia đình Trên đây, thử xới lên vài nét liên quan tới chữ "nhà" mô hình văn hóa ngời Việt Nam Trong trình nghiên cứu, hẳn nhiên cần đào sâu hơn, không dừng lại khái niệm "nhà ở" mà nhiều khái niệm khác nữa, chẳng hạn "khu phố", "thành phố", "làng xóm", "xóm giềng", để khảo sát đặc trng mô hình văn hóa ngời Việt Nam nói chung, hay ngời dân thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, không gian c trú họ Theo Jean Rémy, đô thị Châu Âu vào thời Trung cổ thờng đợc định hình theo mô hình "hòa hợp đẳng cấp" (modèle d'harmonie dans la hiérarchie): tầng lớp thợ thủ công thờng sinh sống vòng tờng thành bao bọc vị lÃnh chúa; cận kề mặt không gian không đe dọa trật tự đẳng cấp phong kiến Thế nhng, vào thời kỳ đại, thành phố Châu Âu đà chuyển sang lối bố trí khác phù hợp với mô hình văn hóa mới, mô hình "ganh đua để đợc bình đẳng" (modèle de la compétition pour l' égalité): mô hình văn hóa mà ngời ta thấy xuất hiện tợng quần c theo tầng lớp (ségrégation spatiale) (nghĩa tầng lớp xà hội thờng sống tụ tập khu riêng, không xen kẽ tầng lớp); cách để ngời ta tránh khỏi ức chế phải sống cạnh ngời có mức sống lối sống cách biệt với mình, để làm cho ngời ta đợc an tâm sống ngời "đồng cảnh ngộ" với mình, "ngang hàng" với mình8 Đó lối bố trí không gian c trú đô thị tơng ứng với mô hình văn hóa Châu Âu vào thời Trung cổ thời đại Còn thành phố Hồ Chí Minh nào? Có lẽ nhiệm vụ công tác nghiên cứu xà hội học đô thị thành phố Hồ Chí Minh tìm đặc điểm mô hình văn hóa c dân thành phố này, ®Ĩ råi tõ ®ã chóng ta cã c¬ së ®Ĩ khảo sát lý giải cách sâu sắc ứng xử ngời dân trình phát triển đô thị, nh trạng bố trí không gian c trú sinh sống họ Lối tiếp cận văn hóa lối tiếp cận đà đợc nhấn mạnh lĩnh vực nghiên cứu lối sống đô thị:"Sẽ thích hợp đặt vấn đề nghiên cứu lối sống đô thị từ cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa-một phạm trù rộng hơn, bao chứa khái niệm lối sống lối sống đô thị Bởi lẽ, lối sống, thực chất đề cập đến khuôn mẫu hành vi, ứng xử cá nhân, nhóm xà hội hoàn cảnh, điều kiện sống, tình sống cụ thể Và khuôn mẫu ứng xử đặc trng cho nhóm xà hội nh vậy, khác mà yếu tố văn hóa"9 Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học xuất Hà Nội năm 1992 có đa nhiều định nghĩa chữ "nhà"nh sau: Nghĩa Công trình xây dựng có mái, có tờng vách để hay để dùng vào việc Thí dụ: Nhà ở, Nhà ngói Nhà cao tầng Nghĩa Chỗ riêng, thờng với gia đình Thí dụ: Nhà xa Dọn nhà nơi khác Mẹ vắng nhà (hiện mặt nhà) Nghĩa Tập hợp ngời có quan hệ gia đình nhà; gia đình Thí dụ: Nhà có ba ngời Việc nhà Nhí nhµ Nhµ nghÌo Con nhµ lÝnh, tÝnh nhµ quan.( ) ฀NghÜa 7฀ (dïng phơ sau danh tõ) Ng−êi hc có quan hệ gần gũi, thuộc về, coi nh thuộc gia đình mình, tập thể Thí dụ: Anh em nhà Xà nhà Rau vờn nhà (trang 693-694) Xem Jean Rémy, Liliane Voyé, sách đà dẫn, trang 43-44 Trịnh Duy Luân, "Một số nhân tố quy định nét đặc thù lối sống đô thị Việt Nam nay", Trịnh Duy Luân (chủ biên), Tìm hiểu môn Xà hội học Đô thị, Hµ Néi, Nxb Khoa häc X· héi, 1996, trang 159 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Trần Hữu Quang 51 Chúng ta biết cách thức sử dụng không gian c trú trực tiếp gián tiếp bộc lộ quan niệm hay mô hình văn hóa khác tầng lớp dân c Có lẽ hầu hết vấn đề xà hội học liên quan tới trình chuyển dịch dân c tới khu đô thị mà thử nêu lên phần II đợc khảo sát phân tích cách phong phú dới góc độ lối tiếp cận văn hóa Chẳng hạn, nghiên cứu động thái mua, sang thuê hộ mới, không lu tâm tới tập quán chi tiêu tiết kiệm tầng lớp dân c khác nhau, mà ứng xử kinh tế lại thờng bắt nguồn từ mô hình văn hóa đặc thù tầng lớp Biết chi tiêu tằn tiện hay hoang phí, biết tính toán lo xa hay nghĩ đến nhu cầu trớc mắt , nét thuộc mô hình văn hóa khác mà cần khảo sát để tính toán khả tầng lớp đứng trớc nhu cầu đầu t vào hộ Nghiên cứu trình thay đổi thích ứng ngời dân nội thành họ chuyển đến sinh sống khu c xá chung c mới, khảo sát tập quán quan niệm họ sống hộ, mối quan hệ gia đình với hàng xóm, với khu phố xung quanh, cách thức mà họ phân định không gian riêng t gia đình với không gian công cộng, Nếp sống hộ quen sống đờng hẻm thờng không giống chút so với nếp sống hộ sống mặt tiền đờng phố, quan hệ với hàng xóm khác Nếp sống khu dân c lao động nghèo thờng khác so với nhng khu buôn bán khu trung l−u, khu nhµ giµu, ViƯc thÝch nghi cđa nhiỊu ngời dân nội đô dời nhà tới khu đô thị hẳn đơn giản dễ dàng Đối với trờng hợp ngời dân vốn sinh sống lâu năm nội thành đà vậy, ngời di chuyển từ nông thôn từ tỉnh khác tới trình khắc phục tập quán cũ không thích hợp thích nghi với nếp sống đô thị hẳn gian nan nữa10 Khi mô tả tâm t ngời gốc nông thôn đến sinh sống nhà chung c cao tầng thành phố, có ngời nói:"Nhiều ngời già lên nhớ "mùi đất" lắm"11 Đối với định chọn lựa hộ hộ, chóng ta cã thĨ nghiªn cøu quan niƯm cđa hä không gian ở, tìm hiểu xem hình ảnh nhà lý tởng mà họ thờng ấp ủ đầu, khảo sát nhu cầu nguyện vọng họ diện tích nh cách bố trí phòng ốc hộ (phòng khách, phòng ăn, phòng ngủ, bếp, nhà vệ sinh) Hình ảnh nhà ba gian truyền thống có sót lại vết tích tâm t ngời dân thành phố hay không? Trong quan niệm ngời dân hộ mình, đâu không gian công cộng (chẳng hạn nơi để tiếp khách), đâu không gian túy riêng t dành riêng cho ngời nhà? Họ có giữ số quan niệm cổ truyền nh chọn hớng tốt cho nhà hay chọn vị trí đặt nơi làm bếp hay không? Thành kiến không hay sống "chung c" tồn đến mức tâm t ngời dân? Mô hình gia đình nhiều hệ có đợc đặt nặng hay không, hay phần lớn đà chuyển sang mô hình gia đình 10 Xem thêm Nguyễn Vi Nhuận, "Nhiều tập quán cũ đeo bám thị dân mới", Sài Gòn Giải Phóng, 23-12-1997, trang 3; Vơng Trí Nhàn,"Nếp sống làng quê lòng phố xá", Tuổi trẻ Chủ Nhật, số ngày 20-8-1995, trang 8-9; Minh Lê, Võ Thành Nguyên, "Đô thị hóa vấn đề kinh tế-xà hội: Những phức tạp đời sống gia đình xà hội", Sài Gòn Giải phóng, 28-9-1995, trang 11 Xem Lê Thành Giai, "ở chung c giới khác", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, sè ngµy 20-7-1995, trang 40 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 52 Thư ph¸c häa mét lèi tiÕp cËn x· héi học trình chuyển dịch dân c hạt nhân? Hay nói cách tổng quát, mô hình văn hóa nhà ngời dân thành phố nào? Jean Rémy cho rằng: mô hình văn hóa (về hộ) đề cao khả cô lập hộ nhằm bảo vệ đợc tính chất riêng t sinh hoạt gia đình, mật độ dân c trở thành yếu tố đe dọa Và mà ngời ta chứng kiến hộ sống san sát khu chung c cao tầng thờng lại có mối quan hệ giao tiếp với hộ xung quanh so với trờng hợp hộ sống khu phố có hộ biệt lập cách mảnh vờn nhỏ Nh có nghĩa sát (tức mật độ tăng) tần số tiếp xúc nhiều ngời ta gần gũi hơn12 Tất nhiên, hộ thuộc tầng lớp xà hội, đặc điểm nhu cầu thuộc vị trí xà hội nghề nghiệp họ, có quan niệm hình ảnh khác hộ mình, cách thức mà họ xếp không gian c trú-và điều diễn bối cảnh mối quan hệ họ với tầng lớp xà hội khác Chính mà bên cạnh lối tiếp cận văn hóa, cần lối tiếp cận mặt cấu x· héi Lèi tiÕp cËn c¬ cÊu x· héi Những vấn đề nghiên cứu đợc thử phác họa phần II đợc khảo sát theo lối tiếp cận cấu xà hội, lẽ, chi phối mô hình văn hóa, cách thức sử dụng không gian c trú phụ thuộc vào nhân tố cấu xà hội Không gian vật lý đô thị tác động trực tiếp máy móc nếp sống dân c đô thị; mô hình văn hóa cấu xà hội nhân tố định điều Những cách thức sử dụng không gian c trú khác thực phản ánh đặc điểm mô hình văn hóa vị trí xà hội tầng lớp, phản ánh quan hệ xà hội tầng lớp với tầng lớp khác Chính mà quy hoạch thiết kế khu đô thị mới, không tính đến vấn đề cấu xà hội Trong số dân c từ khu vực nội đô cũ di chuyển đến khu đô thị mới, chắn bao gồm nhiều thành phần tầng líp x· héi kh¸c Nh− vËy, viƯc t¸i bè trí dân c khu dân c sÏ diƠn theo h−íng qn tơ theo tÇng líp x· héi-nghỊ nghiƯp, hay theo h−íng xen kÏ gi÷a tầng lớp? Nếu diễn theo hớng quần tụ c trú theo tầng lớp, nên bố trí địa bàn c trú tầng lớp nh nào? Nên trình di dời nơi diễn mét c¸ch tù ph¸t, tïy theo quy lt cđa kinh tế thị trờng lựa chọn hộ, hay nên có mức độ hớng dẫn định nhà quy hoạch quản lý đô thị? Nếu khu c xá nhà chung c cao tầng đợc thiết kế theo nhiều mô hình khác phù hợp với tầng lớp xà hội-nghề nghiệp định cần bố trí khu vực nh để tránh tình trạng cô lập xà hội? Bố trí sở hạ tầng dịch vụ đô thị nh cho khu này? Đấy số hàng loạt vấn đề mà nhà quản lý xà hội quy hoạch đô thị phải tính toán Ngoài ra, việc xếp nơi cho lực lợng lao động khu công nghiệp mới, có vấn đề mà nhà xà hội học nh nhà quản lý quy hoạch đô thị có lẽ nên suy nghĩ thêm, nên xếp nơi c trú họ theo mô hình sau đây: bố trí nhà cho công nhân theo mô hình khu c xá tập trung nằm bên cạnh gần khu công nghiệp12 Xem Jean Rémy, Liliane Voyé, sách đà dÉn, trang 17 B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.ac.vn Trần Hữu Quang 53 nơi mà họ làm việc; nên theo mô hình c trú phân tán khác, nghĩa không tập trung nh mô hình đầu Hai giải pháp có tác động xà hội khác Chẳng hạn, giải pháp thứ nhất, không gian lao động không gian c trú tách biệt nhng thành phần lao động nhà máy đồng thời thành phần c trú khuôn viên khu dân c; đó, có khả số nề nếp tổ chức sản xuất nhà máy (mang tính chất cấu cấp bậc quyền lực) tiếp tục phát huy tác dụng (nối dài) chừng mực tới không gian sinh hoạt lao động ngời lao động, kể gia đình họ Đối với giải pháp thứ hai, khả yếu ớt nhiều Chúng ta biết kiến trúc đô thị nh nhau, tầng lớp xà hội khác có cảm nhận nh phơng thức sử dụng khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm, vị trí, quyền lợi mô hình văn hóa tầng lớp Lối sống đô thị tầng lớp xà hội khác biệt so với tầng lớp khác "Cũng cần nhấn mạnh đặc thù cấu xà hội đô thị không nhất, (nên) khó đề cập đến lối sống cho toàn c dân đô thị nói chung Lối sống phải gắn với nhóm xà hội, giai tầng xà hội cụ thể, chẳng hạn giới trí thức, giới công chức, tầng lớp thị dân, nhóm dân nghèo thành thị, 13 Do đó, nghiên cứu đặc điểm nhu cầu thành phần tầng lớp xà hội vấn đề c trú điều thiết trình quy hoạch khu đô thị Ngay riêng tợng di dời c trú ngoại ô chẳng hạn, tầng lớp lao động nghèo coi giống nh chuyện "bị gạt lề xà hội"; nhng lúc đó, tầng lớp giả lại giải pháp đợc họ a chuộng họ cảm thấy việc dờng nh làm tăng uy ®Þa vÞ x· héi cđa hä NhiỊu cc ®iỊu tra xà hội học đô thị phơng Tây đà cho thÊy lµ viƯc bè trÝ c− tró xen kÏ (trộn lẫn) nhiều thành phần xà hội với không hẳn có tác dụng làm cho thành phần xích gần lại với nhau, hòa hợp đợc với nhau, mà thông thờng ngợc lại, tình hình dễ dẫn đến xung khắc, va chạm, gây hậu ức chế tâm lý, tầng lớp nghèo hơn, thất phải sống bên cạnh nhà tầng lớp giả, sung túc Chính mà hầu hết thành phố lớn giới, ngời mang màu da dòng máu dân tộc thờng có xu hớng quần tụ lại số khu phố định nh: khu phố Tầu, khu ngời Do Thái, khu ngời da đen thành phố Mỹ; khu phố ngời ý, ngời Bắc Phi ngời Thổ Nhĩ Kỳ nhiều thành phố Pháp, Bỉ Đức; hay nh thành phố Hồ Chí Minh, điển hình khu phố ngời Hoa tập trung Chợ Lớn, Sự hình thành khu phố tơng tự mặt giúp cho số ngời dân tránh rơi vào tình trạng phi chuẩn (anomie) phải sống với ngời khác biệt với mình; mặt khác, khu phố lúc trở thành phơng tiện để nhóm xà hội có điều kiện để bảo tồn đợc sắc văn hóa mình, trì tập tục truyền thống, Còn tầng lớp xà hội tình hình tơng tự nh Địa bàn c trú tầng lớp xà hội thờng không đợc phân bố cách dàn toàn thành phố, mà hầu nh luôn có xu hớng khu biệt hóa: khu phố thờng phần lớn tầng 13 Trịnh Duy Luân, đà dÉn, trang 160 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 54 Thư ph¸c häa mét lèi tiÕp cËn x· héi häc ®èi víi trình chuyển dịch dân c lớp xà hội định Chính mà thờng thấy có khu vực mang đặc điểm rõ nét khu lao động, khu trung lu, khu nhà công chức, hay khu nhà giàu, Chúng ta thấy đặc điểm thành phố, nhìn cách tổng quát, luôn mang tính dị biệt (hétérogénéité) cao mặt cấu xà hội, nhng điều nghĩa tầng lớp xà hội đợc "trộn đều" mặt c trú, mà luôn có xu hớng quần c theo thành phần xà hội, địa bàn khu phố: có lẽ khu phố (quartier) nơi mà ngời dân thuộc tầng lớp xà hội gìn giữ đợc sắc xà hội mình, nhờ mà tránh đợc tình trạng "phi chuẩn" mà Wirth quy kết tình trạng dị biệt xà hội đô thị lớn gây ra14 Nói tóm lại, qua số nét phác thảo hai lối tiếp cận văn hóa cấu xà hội nêu đây, nghĩ việc nghiên cứu xà hội học đô thị vấn đề thiết đóng góp kiến giải có ý nghĩa trình hình thành khu đô thị mới, nh trình chuyển dịch dân c đến khu đô thị Những lối tiếp cận xà hội học nói đặt sở giả định sau đây: logic kinh tế kỹ thuật vốn luôn chi phối cách mạnh mẽ trực tiếp trình chuyển dịch dân c hình thành khu dân c mới, có logic xà hội mà bỏ quên xem nhẹ khảo sát trình Điều cần đợc vận dụng cho việc nghiên cứu đô thị Việt Nam "Có thể nhận thấy nhiều nhân tố phổ biến đặc thù quy định diện mạo lối sống đô thị Việt Nam Có nhân tố kinh tế-chính trị-xà hội, có nhân tố văn hóa truyền thống đơng đại Nghiên cứu lối sống đô thị Việt Nam nay, bỏ qua việc xem xét nhân tố này-khi triển khai nghiên cứu nhóm xà hội riêng biệt, lại cần khai thác thêm nhân tố phụ, đặc trng cho nhóm xà hội riêng lẻ"15 Nh vậy, nghiên cứu xà hội học trình hình thành khu dân c khu vực đô thị có nghĩa tìm logic xà hội trình Chắc kết khảo sát góp phần đáng kể định vào công tác quản lý xà hội, nh công tác quản lý quy hoạch trình phát triển đô thị 14 15 Xem Jean Rémy, Liliane Voyé, sách đà dẫn, trang 20 Trịnh Duy Luân, đà dẫn, trang 164 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:09

w