1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ HÌNH THÀNH LUẬN VĂN

89 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

CƠ SỞ HÌNH THÀNH LUẬN VĂN

Chương 1: Giới thiệu CH 1.1 NG 1: GI I THI U C s hình thành lu n văn Hệ thống tài chính, phần lớn ngân hàng chi phối, ln đóng vai trị quan trọng kinh tế c a quốc gia giới Cuộc kh ng ho ng tài – tiền tệ 1997-1998 xu t phát từ châu Á lan rộng gây nên kh ng ho ng tài – kinh tế tồn cầu đư cho th y vai trị c a hệ thống tài quan trọng nh Do đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát lĩnh vực tài chính, tăng tính minh bạch ổn định c a hệ thống tài chính, nh tăng c luật thị tr ng kỷ ng, từ năm 2001, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đư xây dựng phổ biến “Bộ số lành mạnh tài chính” (Financial Soundness Indicators - FSIs) Theo Ngân hàng nhà n ớc Việt Nam (2011), số đo l ng lành mạnh tài c a quốc gia, có vai trị r t quan trọng việc đánh giá, nhìn nhận xác thực trạng hiệu qu hoạt động c a hệ thống tài quốc gia nh tồn cầu, đồng th i có vai trị lớn việc dự đốn, c nh báo sớm hoạch định sách, đ a biện pháp qu n lý hợp lý nhằm hạn chế b t ổn, r i ro x y ra, góp phần ngăn chặn, gi m thiểu hậu qu c a kh ng ho ng tài Và đư có học đắt giá từ sau kh ng ho ng 1997-1998 tuân th chặt chẽ theo ch ơng trình giám sát c a IMF y ban giám sát ngân hàng Basel, hệ thống ngân hàng n ớc phát triển lại lần lung lay b i kh ng ho ng tài toàn cầu 2007-2009 Và sau kh ng ho ng này, tính an tồn hiệu qu c a tập đồn tài – ngân hàng đư bị đặt d u hỏi lớn với s p đổ c a Lehman Brothers suy yếu c a r t nhiều tập đồn tài – ngân hàng hùng mạnh Mỹ khắp giới Riêng ngân hàng khu vực Đông Nam Á đư không ph i chịu nh h ng nặng nề từ kh ng ho ng Tuy nhiên, có ph i thật ngân hàng khu vực hoạt động an toàn hiệu qu giai đoạn vừa qua hay hoàn toàn may mắn nh vào mức độ hội nhập ch a thật sâu vào thị tr ng tài quốc tế (trừ Singapore)? Những yếu tố đư tác động đến hiệu qu c a ngân hàng khu vực này? Đối với Việt Nam, hệ thống tài c a n ớc ta đư phát triển r t mạnh kể từ đầu thập niên 90 kỷ XX đến với đ i m rộng liên t c c a ngân hàng chi nhánh, đặc biệt th i gian gần Nhiều ngân hàng th ơng mại Nguyễn Công Tâm – MFB3 Chương 1: Giới thiệu (NHTM) tổ chức tín d ng đư phát triển lên mơ hình tập đồn, cung c p gần nh đầy đ dịch v tài chính, tiền tệ cho khách hàng tổ chức cá nhân (Vũ Đình Ánh, 2012) Mặc dù vậy, phát triển bùng nổ c quy mô mức độ đa dạng c a hệ thống NHTM Việt Nam đư bắt đầu bộc lộ mặt trái c a kho ng th i gian vừa qua, nguy r i ro kho n, tín d ng,… gây tác động tiêu cực đến hiệu qu hoạt động c a ngân hàng Bên cạnh đó, mức độ minh bạch c a hệ thống ngân hàng Việt Nam mức r t th p, thể rõ nét nh t qua việc đến cuối năm 2011 n ớc ta ch a công bố b t kỳ số số lành mạnh tài cho IMF Trong đó, sau v ợt qua kh ng ho ng tài tồn cầu 2007-2009, ngân hàng quốc gia Đông Nam Á khác ngày vững mạnh, ổn định hiệu qu Nh vậy, với non trẻ c a mình, ngân hàng Việt Nam cần rút học từ n ớc láng giềng để nâng cao hiệu qu , hạn chế tác động x u từ r i ro hữu tránh theo vết xe đổ c a tập đoàn tài – ngân hàng hùng mạnh giới? Để tìm hiểu v n đề trên, tác gi đư tiến hành nghiên cứu hiệu qu hoạt động c a ngân hàng quốc gia khu vực Đơng Nam Á dựa Khung phân tích CAMELS Bộ số lành mạnh tài theo chuẩn IMF Qua đó, mong muốn đem đến nhìn tổng quát hiệu qu hoạt động yếu tố tác động đến hiệu qu hoạt động c a ngân hàng khu vực từ tr ớc kh ng ho ng tài tồn cầu 2007-2009 đến Từ đó, rút học cần thiết cho ngân hàng Việt Nam, làm để quan qu n lý hồn thiện sách, quy định ban qu n trị ngân hàng điều chỉnh ph ơng thức kinh doanh, cách thức qu n trị, để ngân hàng Việt Nam hoạt động minh bạch, hiệu qu an tồn Theo đó, tác gi đư chọn đề tài “Hi u qu ho t đ ng c a ngân hàng t i qu c gia Đông Nam Á vƠ bƠi h c kinh nghi m cho Vi t Nam” cho luận văn Thạc sĩ c a 1.2 Câu h i nghiên c u Nghiên cứu tập trung tr l i câu hỏi sau:  Những yếu tố tác động đến hiệu qu hoạt động c a ngân hàng quốc gia Đông Nam Á? Mức độ nh h Nguyễn Công Tâm – MFB3 ng c a yếu tố sao? Chương 1: Giới thiệu  Bài học kinh nghiệm rút cho ngân hàng Việt Nam? 1.3 M c tiêu nghiên c u Để tr l i cho câu hỏi trên, nghiên cứu tập trung vào m c tiêu:  Thứ nh t, xác định đ ợc yếu tố tác động mức độ tác động c a yếu tố đến hiệu qu hoạt động c a ngân hàng quốc gia Đông Nam Á  Thứ hai, rút học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam 1.4 Ph m vi vƠ đ i t ng nghiên c u Để nghiên cứu hiệu qu yếu tố tác động đến hiệu qu hoạt động c a ngân hàng quốc gia khu vực Đông Nam Á, tác gi lựa chọn quốc gia 05 ngân hàng th ơng mại cổ phần (NHTMCP) nội địa có tổng tài s n lớn nh t vào th i điểm cuối năm 2011 Các quốc gia đ ợc nghiên cứu bao gồm: Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore, Thái Lan Việt Nam giai đoạn 2005-2011 Yếu tố tổng tài s n đ ợc sử d ng để làm tiêu chí lựa chọn mẫu nhằm ph c v m c tiêu xem xét hiệu qu c a tập đồn ngân hàng tình hình bùng nổ mơ hình th i gian qua Các ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn n ớc hay văn phòng đại diện c a ngân hàng n ớc ngồi bị bỏ qua ln có ràng buộc nh t định c a Chính ph quan qu n lỦ loại hình ngân hàng quy mơ hay phạm vi hoạt động Ngồi Việt Nam, năm quốc gia cịn lại đ ợc lựa chọn đ a vào nghiên cứu nhằm ph c v m c tiêu rút học kinh nghiệm cho Việt Nam quốc gia có trình độ phát triển kinh tế tài t ơng đ ơng cao Việt Nam, quốc gia cịn lại khu vực đư đ ợc bỏ qua, phần hạn chế kh tiếp cận liệu 1.5 Ph ng pháp nghiên c u Ph ơng pháp nghiên cứu đ ợc sử d ng ph ơng pháp nghiên cứu định l ợng Với ph ơng pháp này, tác gi sử d ng kỹ thuật phân tích hồi quy b ng (Panel Regression) để xây dựng mô hình hồi quy kiểm định gi thuyết nghiên cứu đặt nhằm xem xét yếu tố tác động mức độ tác động c a yếu tố lên hiệu qu hoạt động c a ngân hàng 1.6 ụ nghĩa th c ti n c a đ tài Đề tài nghiên cứu tìm hiểu hiệu qu hoạt động yếu tố tác động đến hiệu qu hoạt động c a NHTMCP quốc gia khu vực Đơng Nam Á Qua đó, Nguyễn Cơng Tâm – MFB3 Chương 1: Giới thiệu góp phần đem đến nhìn tổng quát hiệu qu hoạt động c a ngân hàng khu vực này, đồng th i so sánh hiệu qu hoạt động c a ngân hàng Việt Nam với ngân hàng quốc gia lại khu vực Với học rút cho Việt Nam qua kết qu nghiên cứu thực nghiệm, hy vọng quan qu n lý nhà hoạch định sách phần vào để hồn thiện sách, quy định ban qu n trị ngân hàng điều chỉnh ph ơng thức kinh doanh, cách thức qu n trị, nhằm nâng cao hiệu qu hoạt động ngân hàng nh lành mạnh, an tồn cho ngành ngân hàng giai đoạn khó khăn 1.7 K t cấu đ tài Đề tài nghiên cứu bao gồm ch ơng Sau giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu Ch ơng 1, tác gi tiến hành nghiên cứu lý thuyết s hiệu qu hoạt động c a ngân hàng trình bày ngắn gọn số nghiên cứu tr ớc ch đề Ch ơng Ch ơng thông tin tổng quan ngành ngân hàng khu vực Đông Nam Á hiệu qu c a chúng qua giai đoạn đáng Ủ Những v n đề liên quan đến liệu ph ơng pháp nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu,… đ ợc trình bày chi tiết Ch ơng Ch ơng trình bày tóm tắt Kết qu nghiên cứu Và cuối cùng, Ch ơng bao gồm phần Kết luận, học rút cho Việt Nam, hạn chế c a đề tài đề xu t cho h ớng nghiên cứu Nguyễn Công Tâm – MFB3 Chương 2: Cơ sở lý thuyết CH NG 2: C S LÝ THUY T Ch ơng trình bày lý thuyết hiệu qu hoạt động c a ngân hàng s khác làm t ng cho nghiên cứu Các yếu tố th ng đ ợc cho có tác động đến hiệu qu c a ngân hàng đ ợc tổng hợp trình bày ngắn gọn Cuối cùng, tác gi đư tóm tắt lại vài nghiên cứu thực nghiệm tr ớc để có nhìn tổng quát việc ch đề nghiên cứu đư đ ợc thực quốc gia khu vực giới nh 2.1 C s lý thuy t v hi u qu ho t đ ng c a ngân hàng Hiệu qu hoạt động c a ngân hàng thông th ng đ ợc đo l ng kh sinh lợi Các nghiên cứu hiệu qu hoạt động hay kh sinh lợi c a ngân hàng b n dựa lý thuyết: lý thuyết quyền lực thị tr ng (MP – Market Power) lý thuyết c u trúc hiệu qu (ES– Efficient Structure) Lý thuyết MP có hai h ớng tiếp cận chính: lý thuyết C u trúc – Hành vi – Hiệu qu (SCP, Structure – Conduct - Performance) lý thuyết quyền lực thị tr ng t ơng đối (RMP – Relative Market Power) Lý thuyết SCP cho c u trúc c a thị tr ng định hành vi c a công ty hành vi định kết qu thị tr ng, chẳng hạn nh hiệu qu hoạt động, tiến kỹ thuật tăng tr ng Đặc biệt, nhiều ngành có tập trung cao tạo hành vi dẫn đến kết qu kinh tế nghèo nàn, đặc biệt làm gi m s n l ợng hình thành giá c độc quyền (Bain, 1951) Lập luận theo lý thuyết SCP, thị tr ng ngân hàng tập trung lãi su t cho vay cao lãi su t huy động th p mức độ cạnh tranh bị gi m Theo Al-Muharrami Matthews (2009), nghiên cứu theo lý thuyết SCP hiệu qu ngân hàng tổng quát đ ợc chia thành hai nhóm theo biện pháp đo l d ng Nhóm sử d ng số biện pháp đo l ng hiệu qu đ ợc sử ng giá c số s n phẩm dịch v ngân hàng c thể, thứ hai sử d ng th ớc đo hiệu qu hoạt động, chẳng hạn nh lợi nhuận tài s n vốn ch s hữu Tuy nhiên, sử d ng mức giá c a hay vài s n phẩm ngân hàng để đo l ng hiệu su t bị sai lệch tính ch t đa s n phẩm c a ngân hàng Biện pháp hiệu qu hoạt động cung c p nhiều thơng tin hơn, nh ng gi i thích khó khăn phức tạp c a th t c kế toán (Al-Muharrami Matthews, 2009) Một tr biệt c a lý thuyết MP lý thuyết quyền lực thị tr Nguyễn Công Tâm – MFB3 ng hợp đặc ng t ơng đối RMP, lý thuyết Chương 2: Cơ sở lý thuyết gợi ý cơng ty có thị phần lớn s n phẩm khác biệt thực quyền lực thị tr ng kiếm lợi nhuận không cạnh tranh (Berger, 1995b) Chẳng hạn, số ngân hàng lớn với u th ơng hiệu ch t l ợng s n phẩm c a tăng giá s n phẩm, dịch v thu đ ợc nhiều lợi nhuận phía ng ợc lại, lý thuyết ES cho mối quan hệ c u trúc thị tr ng hiệu su t công ty đ ợc xác định b i hiệu su t c a cơng ty, hay nói cách khác, hiệu su t c a công ty tạo nên c u trúc thị tr ng Theo đó, ngân hàng đạt lợi nhuận cao chúng hoạt động hiệu qu (Olweny Shipho, 2011) Lý thuyết ES th ng đ ợc đề xu t theo hai h ớng tiếp cận khác nhau, tùy thuộc vào loại hiệu su t đ ợc xem xét th h ớng tiếp cận theo hiệu qu X (X-Efficiency), công ty hiệu qu ng đạt đ ợc lợi nhuận cao thị phần lớn hơn, b i họ có kh gi m thiểu chi phí s n xu t b t kỳ s n l ợng đầu (Al-Muharrami Matthews, 2009) Đối với h ớng tiếp cận hiệu qu theo quy mô (Scale-Efficiency), mối quan hệ đ ợc mô t đ ợc gi i thích dựa quy mơ Các ngân hàng lớn có chi phí s n xu t th p hơn, nh lợi nhuận cao nh vào tính kinh tế theo quy mơ (Olweny Shipho, 2011) Bên cạnh lý thuyết trên, lý thuyết danh m c đầu t cân (Balanced Porfolio Theory) đư đ ợc sử d ng để cung c p nhìn sâu sắc việc nghiên cứu hiệu qu hoạt động ngân hàng (Nzongang Atemnkeng, 2006) Lý thuyết danh m c đầu t cân bằng, đ ợc gọi lý thuyết danh m c đầu t đại, cho nhà đầu t tối thiểu hóa r i ro thị tr ng cho mức lợi nhuận kỳ vọng thông qua việc tạo danh m c đầu t đa dạng hóa Trong thực tế, tìm cách để đ m b o kho n đầu t đ ợc nắm giữ tài kho n không ph i thay đổi (tăng/gi m) theo mơ hình hay chiều h ớng giống Hiệu qu tổng thể c a việc đa dạng hóa để gi m thiểu biến động c a lợi nhuận kỳ vọng Theo đó, việc nắm giữ tối u tài s n danh m c đầu t đa dạng hàm c a định sách đ ợc xác định b i số yếu tố nh tỷ su t lợi nhuận toàn tài s n danh m c đầu t , r i ro gắn liền với quyền s hữu c a tài s n kích cỡ c a danh m c đầu t (Agu, 1992) Điều ng ý việc đa dạng hóa danh m c đầu t thành phần danh m c đầu t mong muốn c a Nguyễn Công Tâm – MFB3 Chương 2: Cơ sở lý thuyết NHTM kết qu c a định c a ban qu n trị ngân hàng (Nzongang Atemnkeng, 2006) Nh vậy, th y lý thuyết MP cho hiệu qu hoạt động c a ngân hàng hàm theo yếu tố thị tr ng, lý thuyết ES lý thuyết danh m c đầu t lại cho hiệu qu c a ngân hàng chịu nh h ng c a hiệu qu nội định qu n trị, tức yếu tố bên Theo đó, nhiều nghiên cứu đư đựa dựa vào lý thuyết để giới thiệu số biến hữu ích đ a vào mơ hình đo l ng hiệu qu hoạt động c a ngân hàng, phần lớn thừa nhận hiệu qu hoạt động c a ngân hàng hàm theo c yếu tố bên bên ngồi (Olweny Shipho, 2011) Tuy nhiên, khơng nghiên cứu liệt kê đầy đ hay khẳng định đ ợc có yếu tố nh Đối với nghiên cứu này, tác gi sử d ng c yếu tố bên lẫn bên để gi i thích cho thay đổi hiệu qu hoạt động c a ngân hàng, yếu tố bên dựa t ng khung phân tích CAMEL số lành mạnh tài theo chuẩn IMF 2.2 Khung phân tích CAMELS Hiện nay, việc phân tích tình hình hoạt động r i ro c a ngân hàng th ng đ ợc thực khung phân tích CAMELS CAMELS đư đ ợc áp d ng từ năm 1970 - hệ thống xếp hạng, giám sát tình hình ngân hàng c a Mỹ (Nguyễn Đức Tú, 2011) Khung phân tích CAMELS bao gồm yếu tố: Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy), Ch t l ợng tài s n có (Asset Quality), Qu n lỦ (Management), Thu nhập (Earnings), Thanh kho n (Liquidity) Mức độ nhạy c m với r i ro thị tr ng (Sensitivity to Market Risk) R t nhiều nghiên cứu đánh giá yếu tố tác động đến hiệu qu hoạt động c a NHTM giới dựa t ng c a CAMELS (hoặc CAMEL) nh nghiên cứu c a Uzhegova (2010), Olweny Shipho (2011),…và CAMELS đ ợc y ban giám sát ngân hàng Basel Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đề xu t sử d ng (Baral, 2005) Nghiên cứu sử d ng CAMEL làm s cho mơ hình 2.3 B s lƠnh m nh tƠi theo chuẩn IMF (FSIs) Theo ngân hàng nhà n ớc Việt Nam (2011), số lành mạnh tài Quỹ tiền tệ quốc tế IMF xây dựng ban hành nhằm giúp lành mạnh hóa hệ thống tài Nguyễn Cơng Tâm – MFB3 Chương 2: Cơ sở lý thuyết chính, nh c nh báo sớm nguy cơ, r i ro x y cho hệ thống tài c a quốc gia thành viên Bộ số bao gồm 40 số tài chính, có 25 số ph n ánh tình hình tài c a khu vực tổ chức nhận tiền gửi, bao gồm 12 số cốt lõi 13 số khuyến khích; số cịn lại ph n ánh tình hình tài c a khu vực tổ chức tài khác, tổ chức phi tài chính, hộ gia đình; tình hình kho n c a thị tr ng tình hình c a thị tr ng b t động s n Trong phạm vi nghiên cứu này, quan tâm đến nhóm 12 số cốt lõi cho tổ chức nhận tiền gửi, số b n quan trọng nh t tổ chức nhận tiền gửi mà IMF đ a Nhóm số s để lựa chọn biến đ a vào mơ hình nghiên cứu B ng 2.1: Tổng h p s c t lõi cho tổ ch c nh n ti n g i Y ut STT Chỉ s Ghi Tỷ lệ vốn c p c p so với tài s n điều chỉnh theo trọng số r i ro Chỉ số đo l ng tỷ lệ an toàn vốn c a tổ chức nhận tiền gửi đo l ng kh đáp ứng đ vốn c a tổ chức Chỉ số cho biết kh đối phó c a tổ chức nhận tiền gửi tr ớc cú sốc Tỷ lệ vốn c p so Là số đo l ng an toàn vốn c a tổ với tài s n điều chức nhận tiền gửi dựa khái niệm cốt lõi chỉnh theo trọng số vốn c a y ban Giám sát Ngân hàng r i ro Nợ x u ròng Chỉ số đánh giá an toàn vốn c a tổ vốn chức nhận tiền gửi báo quan trọng lực vốn c a tổ chức nhận tiền gửi tr ớc tổn th t nợ x u gây Nợ x u tổng Chỉ số dùng để xem xét, đánh giá ch t d nợ l ợng tài s n th ng đ ợc sử d ng nh biến đại diện cho ch t l ợng tài s n c a tổ chức nhận tiền gửi, đồng th i, số dùng để xác định độ r i ro c a tài s n danh m c cho vay Tỷ trọng d nợ theo Đây số đánh giá ch t l ợng tài lĩnh vực kinh tế so s n Chỉ số cung c p thông tin với tổng d nợ phân bố c a kho n vay (bao gồm c nợ x u kho n nợ tr ớc kh u trừ kho n dự phòng) ng i c trú ng i không c trú Thiếu đa dạng hóa danh m c cho vay tín hiệu tồn An tồn v n Chất l ng tài s n Nguyễn Công Tâm – MFB3 Chương 2: Cơ sở lý thuyết Y ut STT Chỉ s Ghi b t ổn hệ thống tài Thu nh p hi u qu ho t đ ng Lợi nhuận tổng Đây số đánh giá lợi nhuận c a tài s n tổ chức nhận tiền gửi đ ợc dùng để đo l ng hiệu qu sử d ng tài s n c a họ Lợi nhuận vốn Đây số đánh giá lợi ch s hữu nhuận c a tổ chức nhận tiền gửi đ ợc dùng để đo l ng hiệu qu c a tổ chức nhận tiền gửi việc sử d ng vốn Thu nhập ròng từ Chỉ số dùng để so sánh thu nhập lãi so với tổng thu ròng từ lãi (thu nhập từ lãi trừ lưi ph i tr ) nhập tổng thu nhập Trong tr ng hợp tổ chức nhận tiền gửi có địn bẩy th p, số th ng có xu h ớng cao Chi phí ngồi tr lãi Đây số tỷ lệ lợi nhuận, dùng để tổng thu nhập đo l ng chi phí qu n lý so với tổng thu nhập đánh giá hiệu qu sử d ng nguồn vốn c a tổ chức nhận tiền gửi 10 Tài s n Chỉ số đo l ng mức kho n tài kho n tổng tài s n c a tổ chức nhận tiền gửi Nó cung c p s n thông tin kh đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt dự tính b t th ng c a khách hàng gửi tổ chức nhận tiền gửi Mức độ kho n cao cho th y kh đối phó c a tổ chức nhận tiền gửi tr ớc cú sốc lớn ng ợc lại 11 Tài s n Chỉ tiêu đo l ng mức kho n c a kho n nợ ngắn tài s n so với nguồn vốn ngắn hạn dùng hạn để đánh giá kh cân đối tài s n nợ Đồng th i, tiêu cho biết kh đáp ứng việc rút vốn ngắn hạn c a khách hàng mà không nh h ng đến kho n c a tổ chức nhận tiền gửi 12 Trạng thái ngoại tệ Đây số độ nhạy c a tổ chức ròng so với vốn nhận tiền gửi tr ớc biến động c a thị tr ng, dùng để đánh giá nguy r i ro tỷ giá Chỉ số cho biết kh cân đối tài s n ngoại tệ trạng thái vốn, dùng để đánh giá nguy r i ro biến đổi tỷ giá Thanh kho n Đ nh y c mv i r i ro th tr ng Nguồn: IMF (2011), Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011) Nguyễn Công Tâm – MFB3 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.4 Các y u t tác đ ng đ n hi u qu ho t đ ng c a ngân hàng Có r t nhiều yếu tố tác động đến hiệu qu hoạt động c a ngân hàng, phân loại chúng thành hai nhóm: nhóm yếu tố bên nhóm yếu tố bên ngồi Các yếu tố tác động đến hiệu qu hoạt động c a ngân hàng tổng hợp từ nhiều nghiên cứu tr ớc đ ợc trình bày bên d ới 2.4.1 Các y u t bên trong: Các yếu tố bên yếu tố chịu tác động từ định mang tính ch quan c a ban qu n trị ngân hàng, bao gồm: Quy mô ngân hàng: quy mô th ng đ ợc sử d ng để xem xét tính kinh tế theo quy mơ ngành ngân hàng Quy mơ ngân hàng quy mô vốn, tài s n,… Theo Olweny Shipho (2011), quy mô lớn giúp ngân hàng có lợi việc gi m thiểu chi phí s n phẩm, nâng cao hiệu qu hoạt động nh vào tính kinh tế theo quy mơ Gul ctg (2011) tìm th y chứng cho quy mô tác động chiều đến hiệu qu hoạt động ngân hàng Olweny Shipho (2011) tìm th y tác động tích cực c a quy mơ lên hiệu qu hoạt động c a ngân hàng Trong đó, Athanasoglou ctg (2005), Said Tumin (2011) lại khơng tìm th y chứng tác động c a quy mô lên hiệu qu hoạt động c a ngân hàng M c đ an toàn v n: mức độ an toàn vốn c a ngân hàng đ ợc đánh giá qua tỉ lệ an toàn vốn (CAR) CAR thể tỉ lệ vốn tự có so với tổng tài s n đư điều chỉnh r i ro để tài trợ cho hoạt động c a ngân hàng Các hoạt động c a ngân hàng r i ro cần tỉ lệ vốn tự có cao để đ m b o hoạt động bù đắp kịp th i cho r i ro Hiện tại, quan qu n lý ngành ngân hàng n ớc yêu cầu ngân hàng ph i trì tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu Hiệp ớc vốn Basel II trì tỉ lệ mức 8% ngân hàng nhà n ớc yêu cầu tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu cho ngân hàng Việt Nam 9% Các ngân hàng có tình trạng nguồn vốn an tồn đ ợc cho có nhiều th i gian nh linh hoạt để đối phó với v n đề phát sinh hay tổn th t b t ng vốn, tức chịu r i ro hơn, nh ng m t hội theo đuổi nhiều hội kinh doanh hiệu qu Tuy nhiên, hầu hết kết qu nghiên cứu cho th y yếu tố an toàn vốn có tác động tích cực đến hiệu qu hoạt động c a ngân hàng, chẳng hạn nghiên cứu c a Berger (1995), Athanasoglou ctg (2005), Sufian Chong (2008) Mỹ, Hy Lạp Kenya Nguyễn Công Tâm – MFB3 10 Tài liệu tham khảo http://www.vcbs.com.vn/Research/Report.aspx?report_type=2 Desa, K., A (2003), “An analysis of the determinants of commercial banks profitability in Malaysia” A thesis submitted to the Graduate School in partial fulfillment of the requirements for the degree Master of Science (Banking), Universiti Utara Malaysia Federal Research Division (2007), “Country Profile: Thailand” The Library of Congress Truy cập ngày 22 tháng 08 năm 2012 tại: www.lcweb2.loc.gov/frd/cs/profiles/Thailand.pdf FinacleConnect (2008), “Shifting Demographics in Banking” Quarterly Banking Journals Truy cập ngày 20 tháng 08 năm 2012 tại: www.infosys.com/finacle/finacleconnect/Documents/Finacle_Connect_janmar-08.pdf Goddard, J., Molyneux, P and Wilson, J., O., S (2004), “The profitability of European Banks: A cross-sectional and dynamic panel analysis” The Manchester School, Vol 72, No 3, pp 363-381 Gujarati, D., N (2004), “Basic Econometrics” 4th edition, McGraw-Hill Irwin Gul, S., Irshad, F and Zaman, K (2011), “Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan” The Romanian Economic Journal Guru, B., K., Staunton, J and Shanmugam, B (2002), “Determinants Of Commercial Bank Profitability In Malaysia” University Multimedia Working Papers Hirtle, B (2005),”The Impact of Network Size on Bank Branch Performance”, Federal Reserve Bank of New York Staff Report No 211 Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” Nhà xuất Hồng Đức Hoffmann, P., S (2011), “Determinants of the Profitability of the US Banking Industry” International Journal of Business and Social Science, Vol.2, No.22 International Monetary Fund (2004), “Singapore: Financial System Stability Assessment” IMF country report No 04/104 Nguyễn Công Tâm – MFB3 75 Tài liệu tham khảo International Monetary Fund (2011), “Financial Soundness Indicators (FSIs) and the IMF” Truy cập ngày 10 tháng 08 năm 2012 tại: https://www.imf.org/external/np/sta/fsi/eng/fsi.htm Kotrozo, J and Choi, S (2006), “Diversification, Bank Risk and Performance: A Cross-Country Comparison” Working paper Kubo, K (2006), “The Degree of Competition in the Thai Banking Industry before and after the East Asian Crisis” Institute of Developing Economies, Discussion paper No 56 Malaysia Investment Development Authority (2012), “Banking, Finance and Exchange Administration” Truy cập ngày 20 tháng 08 năm 2012 tại: www.mida.gov.my/env3/index.php?page=banking-system Monetary Authority of Singapore (2012a), “Overview of MAS” Truy cập ngày 20 tháng 08 năm 2012 tại: www.mas.gov.sg/About-MAS/Overview-of-MAS.aspx Monetary Authority of Singapore (2012b), “Number of Financial Institutions and Relevant Organisations in Singapore” Truy cập ngày 20 tháng 08 năm 2012 tại: https://secure.mas.gov.sg/fid/ Monetary Authority of Singapore (2012c), “Commercial Banks” Truy cập ngày 20 tháng 08 năm 2012 tại: www.mas.gov.sg/Singapore-Financial-Centre/Types-ofInstitutions/Commercial-Banks.aspx Molyneux, P and J Thornton (1992), “Determinants Of European Bank Profitability: A Note” Journal of Banking and Finance, Vol.16, pages 1173-1178 Ngân hàng nhà n ớc Việt Nam (2011), “Bộ số lành mạnh tài theo chuẩn IMF” Truy cập ngày 10 tháng 08 năm 2012 tại: www.sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/5358020047b9e303928e9ef8fe2b9761/B_ ++ch_+s_+l%C3%A0nh+m_nh+t%C3%A0i+ch%C3%ADnh+c_a+qu_c+gia+t Nguyễn Công Tâm – MFB3 76 Tài liệu tham khảo heo+chu_n+IMFdang+website.pdf?MOD=AJPERES&CACHEID=535802004 7b9e303928e9ef8fe2b9761 Ngân hàng nhà n ớc Việt Nam (2012), “Hệ thống tổ chức tín d ng” Truy cập ngày 23 tháng 08 năm 2012 tại: http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn Ngân hàng phát triển châu Á (2011), “Tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Nam” Truy cập ngày 23 tháng 08 năm 2012 tại: http://adb2011.vn/adb2011/tong-quan-he-thong-ngan-hang-viet-nam/5012/51 Nguyễn Đức Tú (2011), “Đơi điều cần biết mơ hình Camels” Truy cập ngày 15 tháng 08 năm 2012 tại: www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1562:oiiu-cn-bit-v-mo-hinh-camels-&catid=43:ao-to&Itemid=90 Nguyen, X., H., M (2009), “Finance sector in ASEAN: “Implications of the Liberalisation of Financial Services for Labour in the Region” AssessmentStudy: ASEAN Intergration and its Impact on Workers and Trade Unions Nzongang, J and Atemnkeng, J (2006), “Market Structure and Profitability Performance in the Banking Industry of CFA countries: the Case of Commercial Banks in Cameroon” Journal of Sustainable Development in Africa, vol.8, pages 01-14 Olweny, T and Shipho, T., M (2011), “Effects of Banking Sectoral Factors on The Profitability of Commercial Banks in Kenya” Economics and Finance Review, Vol 1(5), pages 01 – 30 Porter, M and Millar, V (1985), “How Information Gives You Competitive Advantage” Harvard Business Review, July/August, Pages 140-160 Rashia, D (2010), “Theoretical Framework of Profitability as Applied to Commercial Banks in Malaysia” European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences – Issue 19 Nguyễn Công Tâm – MFB3 77 Tài liệu tham khảo Said, R., M and Tumin, M., H (2011), “Performance and Financial Ratios of Commercial Banks in Malaysia and China” International Review of Business Research Papers, Vol 7, No.2, Pages 157 - 169 SEACEN – The South East Asian Central Banks (2012), “Guide to SEACENBANK Watch 2012” Shameen, A (2012), “Banking on Southest Asia” International Trader – Asia, Barron’s Online Truy cập ngày 20 tháng 08 năm 2012 tại: http://online.barrons.com/article/SB50001424052748703786004577221330867 912086.html Standard & Poor’s (2011), “Southeast Asian banks expected to stay resilient” Truy cập ngày 20 tháng 08 năm 2012 tại: http://www.reuters.com/article/2011/07/25/markets-ratingssoutheastasianbanks-idUSL3E7IP0F720110725 Sufian, F (2011), “Profitability of the Korean Banking Setor: Panel Evidence on Bank-Specific and Macroeconomic Determinants” Journal of Economics and Management, Vol.7, No.1, Pages 43-72 Sufian, F and Chong, R., R (2008), “Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines” Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, Vol.4, No.2, pages 91-112 Sufian, F and Habibullah, M., S (2009), “Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from Bangladesh”, Journal of Business Economics and Management Thangavelu, S., M and Findlay, C (2009), “Bank efficiency, regulation and response to crisis of financial institutions in selected Asian countries” Linkages Between Real and Financial Aspects of Economic Integration in East Asia, Ch 10, pp.288-314 y ban giám sát Tài quốc gia (2012), “Báo cáo giám sát thị tr Nguyễn Công Tâm – MFB3 ng tài chính” 78 Tài liệu tham khảo y ban Kinh tế c a Quốc hội (2012), “Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 – Từ b t ổn vĩ mô đến đ ng tái c u”, Nhà xuất tri thức Uzhegova, O (2010), “The relative importance of bank-specific factors for bank profitability in developed and emerging economies”, Working paper 2010/02 Vong, P., I and Chan, H., S (2006), “Determinants of Bank Profitability in Macau”, Journal of Banking and Finance Vũ Đình Ánh (2012), “Cơ c u lại hệ thống ngân hàng Việt Nam” Truy cập ngày 23 tháng 08 năm 2012 tại: www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong-XHCN/2012/15185/Cocau-lai-he-thong-ngan-hang-Viet-Nam.aspx Nguyễn Công Tâm – MFB3 79 Ph l c PH L C Ph l c A ậ K t qu cl ng mơ hình Ph l c A1: Mơ hình Fixed Effects v i bi n ph thu c ROA Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 08/31/12 Time: 16:19 Sample: 2005 2011 Periods included: Cross-sections included: 28 Total panel (balanced) observations: 196 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LNTA CAR NPLTL IMGI NIEGI LDR RGDP INF SPREAD C 5.76E-06 0.009308 -0.036989 -0.004411 -0.028422 0.000248 0.012701 -0.001291 -0.068739 0.019437 7.83E-06 0.008884 0.009268 0.004410 0.004280 0.003346 0.009290 0.009027 0.042535 0.019120 0.735275 1.047715 -3.990976 -1.000284 -6.640326 0.074083 1.367140 -0.142967 -1.616067 1.016608 0.4633 0.2964 0.0001 0.3187 0.0000 0.9410 0.1735 0.8865 0.1081 0.3109 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Nguyễn Công Tâm – MFB3 0.811786 0.769172 0.003232 0.001661 866.3827 19.04956 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.013529 0.006727 -8.463089 -7.844261 -8.212558 1.542169 80 Ph l c Ph l c A2: Mơ hình Random Effects v i bi n ph thu c ROA Dependent Variable: ROA Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 08/31/12 Time: 16:24 Sample: 2005 2011 Periods included: Cross-sections included: 28 Total panel (balanced) observations: 196 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LNTA CAR NPLTL IMGI NIEGI LDR RGDP INF SPREAD C -8.80E-07 0.011947 -0.045044 -0.000195 -0.023687 -0.001447 0.013324 0.003955 -0.004070 0.028362 5.45E-06 0.008470 0.008405 0.003889 0.003677 0.002789 0.009170 0.008456 0.037434 0.013481 -0.161551 1.410524 -5.359452 -0.050248 -6.442404 -0.518914 1.453047 0.467697 -0.108733 2.103833 0.8718 0.1601 0.0000 0.9600 0.0000 0.6044 0.1479 0.6405 0.9135 0.0367 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.004090 0.003232 Rho 0.6155 0.3845 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.324275 0.291579 0.003419 9.917765 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 0.003872 0.004062 0.002174 1.207098 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid Nguyễn Công Tâm – MFB3 0.206826 0.006999 Mean dependent var Durbin-Watson stat 0.013529 0.374917 81 Ph l c Ph l c A3: Kiểm đ nh Hausman v i bi n ph thu c ROA Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Test Summary Cross-section random 31.116564 Prob 0.0003 Cross-section random effects test comparisons: Variable LNTA CAR NPLTL IMGI NIEGI LDR RGDP INF SPREAD Nguyễn Công Tâm – MFB3 Fixed 0.000006 0.009308 -0.036989 -0.004411 -0.028422 0.000248 0.012701 -0.001291 -0.068739 Random Var(Diff.) Prob -0.000001 0.011947 -0.045044 -0.000195 -0.023687 -0.001447 0.013324 0.003955 -0.004070 0.000000 0.000007 0.000015 0.000004 0.000005 0.000003 0.000002 0.000010 0.000408 0.2383 0.3249 0.0392 0.0425 0.0307 0.3592 0.6757 0.0969 0.0014 82 Ph l c Ph l c A4: Mơ hình Fixed Effects v i bi n ph thu c ROE Dependent Variable: ROE Method: Panel Least Squares Date: 08/31/12 Time: 14:51 Sample: 2005 2011 Periods included: Cross-sections included: 28 Total panel (balanced) observations: 196 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LNTA CAR NPLTL IMGI NIEGI LDR RGDP INF SPREAD C 0.000102 -0.286352 -0.337891 -0.011210 -0.279121 -0.072979 0.088031 0.034117 -0.713016 0.196606 8.55E-05 0.096984 0.101173 0.048136 0.046723 0.036525 0.101411 0.098540 0.464318 0.208717 1.196199 -2.952563 -3.339741 -0.232872 -5.973901 -1.998046 0.868070 0.346222 -1.535620 0.941970 0.2334 0.0036 0.0010 0.8162 0.0000 0.0474 0.3867 0.7296 0.1266 0.3476 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Nguyễn Công Tâm – MFB3 0.812283 0.769781 0.035281 0.197919 397.8931 19.11169 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.151801 0.073532 -3.682583 -3.063755 -3.432052 1.620796 83 Ph l c Ph l c A5: Mơ hình Random Effects v i bi n ph thu c ROE Dependent Variable: ROE Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 08/31/12 Time: 16:07 Sample: 2005 2011 Periods included: Cross-sections included: 28 Total panel (balanced) observations: 196 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LNTA CAR NPLTL IMGI NIEGI LDR RGDP INF SPREAD C 1.79E-05 -0.312535 -0.422861 0.036921 -0.263998 -0.086542 0.083549 0.094679 -0.423727 0.361747 5.63E-05 0.091512 0.090450 0.041476 0.039036 0.029493 0.099853 0.091404 0.400158 0.139854 0.316877 -3.415228 -4.675062 0.890179 -6.762880 -2.934358 0.836721 1.035823 -1.058899 2.586608 0.7517 0.0008 0.0000 0.3745 0.0000 0.0038 0.4038 0.3016 0.2910 0.0105 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.039569 0.035281 Rho 0.5571 0.4429 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.356940 0.325824 0.036163 11.47134 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 0.048479 0.044043 0.243243 1.369516 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid Nguyễn Công Tâm – MFB3 0.438176 0.592359 Mean dependent var Durbin-Watson stat 0.151801 0.562370 84 Ph l c Ph l c A6: Kiểm đ nh Hausman v i bi n ph thu c ROE Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Test Summary Cross-section random 18.411440 Prob 0.0307 Cross-section random effects test comparisons: Variable LNTA CAR NPLTL IMGI NIEGI LDR RGDP INF SPREAD Nguyễn Công Tâm – MFB3 Fixed 0.000102 -0.286352 -0.337891 -0.011210 -0.279121 -0.072979 0.088031 0.034117 -0.713016 Random Var(Diff.) Prob 0.000018 -0.312535 -0.422861 0.036921 -0.263998 -0.086542 0.083549 0.094679 -0.423727 0.000000 0.001031 0.002055 0.000597 0.000659 0.000464 0.000313 0.001355 0.055465 0.1893 0.4149 0.0609 0.0488 0.5559 0.5291 0.8001 0.1000 0.2193 85 Ph l c Ph l c A7: Các tác đ ng c đ nh (Fixed Effects) theo ngân hàng Ngân hàng Mơ hình (I) - ROA Mơ hình (II) - ROE 0.002281 0.011336 0.016954 0.146537 0.010528 0.070391 0.002253 -0.003939 0.013928 0.086607 -0.005665 -0.037933 -0.001865 -0.012650 -0.007488 0.004150 -0.006951 -0.038259 10 -0.008760 -0.068212 11 0.000539 -0.005717 12 0.003237 0.007487 13 0.002711 -0.006892 14 0.002340 0.021328 15 0.002888 0.009404 16 -0.007810 -0.096153 17 -0.007711 -0.078740 18 -0.005922 -0.070250 19 0.000372 -0.018414 20 -0.002759 -0.006094 21 0.004061 0.031077 22 0.001333 0.018543 23 -0.003377 -0.030397 24 -0.004675 0.004060 25 -0.003435 -0.005281 26 0.000412 0.095348 27 -0.002354 -0.045217 28 0.004936 0.017880 Nguyễn Công Tâm – MFB3 86 Ph l c Ph l c B ậ K t qu dị tìm nh ng vi ph m gi đ nh cần thi t Ph l c B1 - Đồ th phân tán gi a phần d chuẩn hóa giá tr d đốn chuẩn hóa Đồ thị cho th y phần d phân tán ngẫu nhiên vùng xung quanh đ qua tung độ Nh gi định liên hệ tuyến tính đư khơng bị vi phạm ng Ph l c B2 - K t qu kiểm đ nh White White’s test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(195) = 196.00 Prob > chi2 = 0.4664 Mức Ủ nghĩa c a kiểm định White = 0,4664 > 0,1 tức bác bỏ gi thuyết Ho: Phương sai c a sai số không đổi Nh vậy, gi định ph ơng sai c a sai số không đổi đư không bị vi phạm Nguyễn Công Tâm – MFB3 87 Ph l c Ph l c B3 - Biểu đồ tần s c a phần d chuẩn hóa Phân phối c a phần d x p xỉ phân phối chuẩn với giá trị trung bình ~ độ lệch chuẩn = 0,977 ~ Nh gi định phần d có phân phối chuẩn đư khơng bị vi phạm Ph l c B4 ậ K t qu kiểm tra hi n t Coefficients Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Std Error ,012 -1,048E-5 ,000 ,017 Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 2,898 ,004 -,174 -2,387 ,018 ,606 1,650 ,010 ,101 1,635 ,104 ,851 1,175 -,057 ,011 -,333 -5,351 ,000 ,835 1,197 IMGI ,011 ,004 ,189 2,814 ,005 ,714 1,401 NIEGI -,017 ,004 -,315 -4,563 ,000 ,679 1,473 LDR -,002 ,002 -,047 -,702 ,484 ,715 1,399 RGDP ,005 ,014 ,023 ,379 ,705 ,873 1,145 INF ,007 ,012 ,046 ,599 ,550 ,540 1,853 SPREAD ,151 ,042 ,254 3,609 ,000 ,651 1,536 LNTA ,034 ng đa c ng n a CAR NPLTL a Dependent Variable: ROA Ta th y giá trị hệ số phóng đại ph ơng sai VIF bé 10 Do gi định khơng có mối t ơng quan biến độc lập đư không bị vi phạm Nguyễn Công Tâm – MFB3 88 Ph l c Ph l c C ậ Danh sách ngân hàng đ Qu c gia Indonesia Malaysia Philippines STT Ngân hàng c đ a vƠo nghiên c u Qu c gia STT Ngân hàng Bank Mandiri 16 DBS Bank Bank BRI 17 OCBC Bank Bank BCA 18 United Oversea Bank Bank BNI Bank Danamon Maybank 19 Bangkok Bank CIMB 20 KrungThai Bank Public Bank 21 Siam Commercial Bank RHB Bank 22 Kasikorn Bank 10 AmBank 23 Krung Sri Bank 11 DBO 24 VietinBank 12 MetroBank 25 VietcomBank 13 BPI 26 Asia Commercial Bank 14 RCBC 27 EximBank 15 PNB 28 SacomBank Nguyễn Công Tâm – MFB3 Singapore Thái Lan Việt Nam 89

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w