1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005

40 449 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦUHiện nay, ở nước ta ngành Dệt may đang được coi là một trong những ngành mũi nhọn. Ngoài giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động, ngành còn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đóng góp lớn cho xuất khẩu, từ đó góp phần tích lũy cho nền kinh tế trong quá trình CNH- HĐH đất nước. Trong xu thế hội nhập mạnh mẽ ngày nay, ngành Dệt may Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thách thức bên cạnh những cơ hội lớn khi tiếp cận với nền kinh tế thế giới. Vì vậy, muốn nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thì ngành Dệt may phải phát huy vai trò động lực của khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh. Muốn làm được điều đó thì ngành phải thực hiện đổi mới công nghệ một cách hiệu quả. Xuất phát từ nhu cầu đó, em quyết định chọn đề tài :“Đầu đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005”.Đề tài gồm ba phần:Chương I: Cơ sở lý luậnChương II: Thực trạng đầu đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt NamChương III: Một số giải pháp và kiến nghịEm xin chân thành cảm ơn cô giáo, Th.s Đinh Đào Ánh Thủy đã tận tình hướng dẫn em để em hoàn thành đề tài.1 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬNI. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ1. Khái niệm công nghệđổi mới công nghệ1.1. Khái niệm công nghệTheo Ngân hàng Thế giới (1985): Công nghệ là phương pháp chuyển hoá các nguồn thành sản phẩm, gồm ba yếu tố: (1) Thông tin về phương pháp; (2) Phương tiện, công cụ sử dụng phương pháp để thực hiện việc chuyển hóa; (3) Sự hiểu biết phương pháp hoạt động như thế nào và tại sao".Theo UNIDO (Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc): Công nghệ là việc áp dụng khoa học công nghệ vào công nghiệp, bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách chính xác, có hệ thống và có phương pháp".Theo Luật Khoa học Công nghệ Việt Nam (2000): Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm".1.2. Khái niệm đổi mới công nghệĐổi mới công nghệ là hoạt động nghiên cứu nhằm cải tiến, đổi mới công nghệ đã có (trong và ngoài nước), góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đổi mới công nghệ đóng vai trò quan trọng nhất chi phối nền kinh tế, nó có tác dụng kích thích sự phát triển của sản xuất, nâng cao năng suất lao động và góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội. Hoạt động đổi mới công nghệ gồm ba giai đoạn: phát minh, đổi mới và truyền bá. Phát minh là giai đoạn đầu tiên tạo ra tiến bộ công nghệ. Đó là quá trình tìm tòi các ý tưởng mới và biến chúng thành các giải pháp kĩ thuật công nghệ cụ thể nhằm giải quyết một vấn đề nào đó trong sản xuất và đời sống. Kết quả của nó là ý tưởng khoa học, những giải pháp về sản phẩm mới, phương pháp mới để thực hiện một số dịch vụ hoặc sản xuất một sản phẩm.2 Đổi mới công nghệ và sản phẩm là ứng dụng thương mại đầu tiên của phát minh. Dựa trên các ý tưởng khoa học hoặc các giải pháp kĩ thuật đã có để chế thử các mẫu đầu tiên, phát triển, sản xuất thử và thử nghiệm việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Cuối cùng là giai đoạn truyền bá sản phẩm nghĩa là việc ứng dụng công nghệ được lan truyền từ nơi đầu tiên mà nó được sáng tạo và triển khai sang các nơi khác. Nói tóm lại, đổi mới công nghệ là những tiến bộ về công nghệ, tiến bộ đó dưới dạng máy móc thiết bị hay phương pháp mới về sản xuất hay kỹ thuật, tổ chức, quản lý hay marketing mà nhờ đó việc sản xuất ra sản phẩm sẽ đạt năng suất cao hơn, chi phí thấp hơn, chất lượng cao hơn.Thực chất của đổi mới công nghệ gồm đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trình sản xuất. Đổi mới sản phẩm là việc tạo ra sản phẩm hoàn toàn mới hoặc cải tiến các sản phẩm truyền thống của công ty mình hoặc công ty khác. Điều này giúp công ty tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng độ hấp dẫn của sản phẩm. Đổi mới quy trình sản xuất là việc tạo ra một quy trình sản xuất mới hoặc đạt được những tiến bộ đáng kể về mặt công nghiệp đối với quy trình sản xuất. Đổi mới quy trình sản xuất chính là đổi mới máy móc thiết bị.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đổi mới công nghệ2.1. Chỉ tiêu định lượng2.1.1. Tỷ trọng máy móc thiết bị được hiện đại hóa (Ihd ):Ihd = x 100%∆Ghd = Ghd1 - Ghd0: mức gia tăng MMTB hiện đại trong kỳGhd1: Giá trị MMTB hiện đại kỳ báo cáoGhd0: Giá trị MMTB hiện đại kỳ gốcChỉ tiêu này phản ánh giá trị máy móc thiết bị hiện đại gia tăng so với mỗi đồng vốn đầu vào đổi mới công nghệ. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả đổi mới công nghệ càng lớn.2.1.2. Chỉ tiêu đánh giá mức tiết kiệm nguyên vật liệu khi đổi mới công nghệ (Invl):3 Invl = x 100%Knvl = Gnvl: Giá trị nguyên vật liệuGsản phẩm: Giá trị sản phẩmThể hiện khả năng tiết kiệm nguyên vật liệu do đổi mới công nghệ và được đo bằng tỷ lệ giữa mức gia tăng hệ số chi phí cho nguyên vật liệu bình quân một sản phẩm và một đơn vị vốn đầu đổi mới công nghệ trong kì.2.1.3. Chỉ tiêu gia tăng năng suất lao động (Iw):Iw = x 100%∆W = W1 - W0: Mức gia tăng năng suất lao động trong kỳW1: Năng suất lao động kỳ báo cáoW0: Năng suất lao động kỳ gốcChỉ tiêu phản ánh mức độ tăng trưởng về năng suất lao động của doanh nghiệp nhờ đổi mới công nghệ. Nó cho biết một đồng vốn đầu cho đổi mới công nghệ sẽ làm tăng năng suất lao động lên bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả đổi mới công nghệ càng cao.2.1.4. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đổi mới công nghệ tác động đến mức tăng lợi nhuận (Iln):Iln= x 100%∆LN: LN1 - LN0: Mức tăng lợi nhuận trong kỳLN1: Lợi nhuận năm báo cáo LN0: Lợi nhuận năm gốcÝ nghĩa của chỉ tiêu này là với mỗi đồng vốn đầu cho đổi mới công nghệ thì lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu.2.2. Chỉ tiêu định tính: Chỉ tiêu này phản ánh những biến đổi quan trọng về chất đối với xã hội, doanh nghiệp, cơ cấu lao động, trình độ lao động do đổi mới công nghệ mang lại. Các chỉ tiêu thường được sử dụng là:- Tác động tới việc làm của người lao động4 - Tác động tới trình độ quản lý, cơ cấu sản xuất, phương pháp lao động, điều kiện lao động, kỹ thuật lao động.- Góp phần tăng thị phần do giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm của đổi mới công nghệ.- Đóng góp của đổi mới công nghệ trong việc thực hiện các chiến lược kinh tế xã hội của doanh nghiệp, của ngành, đất nước.II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1. Đặc trưng công nghệ ngành Dệt may Việt Nam1.1. Tính đồng bộ về trình độ công nghệ trong ngành Dệt may còn thấpTrong ngành dệt may có rất nhiều công đoạn: kéo sợi, dệt, in, nhuộm, hoàn tất, may, công đoạn phụ. Các công đoạn này mang tính liên tục,sản phẩm của công đoạn trước là đầu vào của công đoạn sau. Vì thế chỉ cần một trong các sản phẩm tồi sẽ dẫn đến sản phẩm cuối là phế phẩm. Điều này đòi hỏi công nghệ ngành Dệt may phải đồng bộ. Nhưng thực tế thì trong lĩnh vực dệt, trang thiết bị còn quá lạc hậu, mới đổi mới 40% số thiết bị, còn lại phần lớn là máy móc thiết bị thuộc những năm 60-70. Trong khi đó, lĩnh vực may đã được đổi mới 90% trang thiết bị, trình độ công nghệ thiết bị khá so với khu vực. Do vậy, khâu dệt không đáp ứng được đầu vào cho khâu may, sản xuất dệt trong nước mới đáp ứng được 70-80% nhu cầu tiêu dùng trong nước và hàng Dệt may Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do sự đầu theo nhiều giai đoạn, theo nhiều loại công nghệcông nghệ của nhiều nước khác nhau dẫn tới hiệu quả sản xuất toàn ngành không cao.1.2. Trình độ công nghệ lạc hậuNgành Dệt may là một trong những ngành công nghiệp có lịch sử lâu đời nhất nước ta và sử dụng nhiều lao động. Một kết quả thống kê cho thấy, vẫn còn nhiều cơ sở sử dụng thiết bị từ thập kỷ 60-70 ở miền Bắc, thập kỷ 70 ở miền Nam. Thậm chí vẫn còn máy móc thiết bị mang mác từ những năm 30-40. Mặc 5 dù vậy, trên thực tế có một khó khăn rất lớn là hầu hết các công ty đều có vốn nhỏ, hạn hẹp. Điều này là trở ngại lớn cho việc đầu thay thế máy móc thiết bị.2. Sự cần thiết phải đầu đổi mới công nghệ Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex) đặt ra mục tiêu phát triển đến năm 2010: “ Hướng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, đồng thời chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng trong nước với những sản phẩm phù hợp, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đường lối CNH-HĐH đất nước”. Để thực hiện được những mục tiêu đã đề ra, đòi hỏi phải có một hệ thống giải pháp cho ngành Dệt may là cần thiết và cấp bách để từng bước vươn lên đáp ứng yêu cầu hội nhập trong đó đầu đổi mới công nghệcông tác quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có và tạo ra những sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao trên thị trường. 2.1. Đổi mới công nghệ nhằm phát huy vai trò của ngành dệt may Việt Nam với sự phát triển kinh tế xã hội2.1.1. Góp phần tăng tích luỹ vốn cho quá trình CNH-HĐH đất nướcTrong giai đoạn hiện nay, giá trị sản xuất của ngành Dệt may chiếm 9% giá trị toàn ngành công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu 12-15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Dệt mayngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai (sau xuất khẩu dầu thô) với tổng giá trị xuất khẩu là 4,4 tỷ USD (2004); 5,2 tỷ USD (2005). Vì vậy ngành đã đóng góp một lượng ngoại tệ đáng kể cho ngân sách quốc gia.Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu ngành Dệt may Việt Nam qua các nămChỉ số2000 2001 2002 2003 2004 2005Giá trị xuất khẩu (tỷ USD) 1,892 1,975 2,732 3,687 4,4 5,2Tăng trưởng (%) 4 38 35 19 17,4Nguồn: Niên giám thống kê 20056 2.1.2. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tếĐầu đổi mới công nghệ ngành Dệt may sẽ làm cho ngành phát triển hơn, từ đó làm biến đổi cơ cấu cây trồng ở vùng trồng nguyên liệu (như cây đay, cây bông, cây dâu…), khuyến khích nông nghiệp phát triển theo hướng phá vỡ thế độc canh khi chỉ trồng cây lương thực, hoa màu sang trồng cây công nghiệp. Mặt khác, ngành Dệt may phát triển còn kéo theo sự phát triển các ngành nghề sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may, ngành hoá chất cung cấp thuốc nhuộm cho ngành Dệt may, ngành cơ khí cung cấp máy móc thiết bị. Ngoài ra còn tác động đến sự phát triển những ngành sử dụng sản phẩm của ngành Dệt may như: giày da, nội thất…từ đó làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế.2.1.3. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nướcHiện nay, trên thị trường nước ta có rất nhiều mặt hàng Dệt may của nước ngoài nên sản phẩm của nước ta phải cạnh tranh gay gắt với hàng Dệt may các nước đặc biệt là Trung Quốc và Đài Loan. Trước đây, vải sản xuất trong nước tiêu thụ chậm, hàng dệt của ta sản xuất không tiêu thụ được ở thành phố lớn, ở nông thôn tiêu thụ chậm vì chất lượng thua kém, giá cao hơn hàng Trung Quốc, mẫu mã kém phong phú hơn. Trong vài năm trở lại đây, do nắm bắt nhu cầu người dân nên ngành Dệt may đã có nhiều đổi mới. Hàng dệt may của ta đang dần khẳng định vị trí trong lòng người tiêu dùng trong và ngoài nước. Các công ty dệt may như May 10, Việt Tiến, Nhà Bè,Vinatex… đang ngày càng trở nên quen thuộc với người dân và thoả mãn về số lượng cũng như chất lượng.2.2. Đáp ứng nhu cầu công nghệ của ngànhVới tình trạng công nghệ hiện nay thì nhu cầu công nghệ của ngành là rất lớn và rất cấp thiết. Để ngành Dệt may tiếp tục giữ vững vai trò của mình thì việc đáp ứng nhu cầu về công nghệ là hết sức cần thiết.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các doanh nghiệp đều nhận ra tầm quan trọng của đầu đổi mới công nghệ để đứng vững trên thị trường. Điều này thể hiện trong điều tra của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW ở 65 doanh nghiệp dệt may Việt Nam.7 Bảng 2: Mức độ cần thiết tiến hành đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Dệt may Việt NamCác hoạt độngTỷ lệ doanh nghiệp đánh giá là rất cần thiết (%)Điểm số trung bìnhCải tiến các dây chuyền công nghệ hiện đại49 2,4Đầu mới DCCN, MMTB 45 2,3Nghiên cứu thiết kế và sản xuất sản phẩm mới55 2.5Nâng cao nguồn nhân lực công nghệ 38 2,3Bố trí lại tổ chức sản xuất 38 2,3Nguồn: Báo cáo kết quả khảo sát về đầu đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.Đổi mới công nghệ là xu hướng tất yếu của ngành Dệt may Việt Nam để tìm được chỗ đứng vững chắc cho mình trên thị trường trong và ngoài nước.Nhìn vào kết quả điều tra trên có thể thấy rằng các doanh nghiệp đã đánh giá cao vai trò của việc đầu đổi mới công nghệ. Đây là một dấu hiệu đáng mừng hứa hẹn việc đầu trong tương lai sẽ được các doanh nghiệp xúc tiến. Từ những lý do trên, chúng ta đã thấy được sự cần thiết của việc đầu đổi mới công nghệ nhưng trên thực tế thì ở nước ta, tình hình đầu diễn ra như thế nào? Chúng ta đi vào phân tích thực trạng của đầu đổi mới công nghệ. CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆI. KHỐI LƯỢNG VỐN ĐẦU VÀ NGUÒN VỐN ĐẦU CHO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ1. Khối lượng vốn đầu tư8 Khối lượng vốn đầu toàn ngành trong những năm qua có xu hướng tăng và vốn đầu cho đổi mới công nghệ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn đầu tư, thường là 40-60%. Theo kết quả thống kê cho bảng sau:Bảng 3: Khối lượng vốn đầu cho đổi mới công nghệ Tổng công ty Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000-2005NămTổng mức đầu tư(tỷ đồng)Vốn đầu đổi mới công nghệ(tỷ đồng)Tỷ trọng(%)2000 2.066,8 1.126,0 54,482001 3.157,0 1.774,0 56,192002 2.111,8 1.036,0 48,892003 1.245,3 598,0 48,022004 1.514,6 709,6 46,852005 1.863,4 808,9 43,41Tổng 11.948,9 6.052,5 TB:50,65 Nguồn: Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex)Tình hình đầu ở Tổng công ty Dệt may Việt Nam cũng phản ánh tình hình chung toàn ngành. Tuy vốn đầu giai đoạn 2000-2005 có tăng so với giai đoạn trước nhưng xét về tỷ trọng vốn đầu dành cho đổi mới công nghệ thì có giảm. Tỷ trọng vốn cho đổi mới công nghệ 2000-2005 là trên 50% tổng mức vốn đầu trong khi ở giai đoạn 1996-2000 là 81,1%. Sở dĩ có sự giảm tỷ trọng như trên là do giai đoạn 1996-2000 đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ với mọi tiềm lực để đầu hiện đại hóa máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất. Chính vì vậy từ năm 2000 đến nay ngành không phải đầu nhiều cho công nghệ nữa mà chủ yếu tập trung đầu theo chiều rộng. Trung bình mỗi doanh nghiệp dệt may giành 2,9% doanh thu để đầu để cho đổi mới công nghệ. Có khoảng 12 doanh nghiệp điển hình có tỷ lệ vốn đầu cho đổi mới công nghệ trên tổng doanh thu lớn hơn 5%: Công ty dệt kim Đông Xuân (25%); Công ty Dệt nhuộm vải Phước Thịnh (24,61%); Công ty dệt 8/3 (11,2%); Công ty dệt may Hà Nội (9%). Có thể thấy quy mô vốn đầu toàn ngành cũng như từng doanh nghiệp đều tăng lên.9 2. Nguồn vốn đầu đổi mới công nghệ Nếu với các nước phát triển trên thế giới thì kênh huy động vốn hiệu quả là thị trường chứng khoán và đầu trực tiếp nước ngoài thì ở Việt Nam do thị trường chứng khoán chưa phát triển nên chủ yếu chúng ta huy động thông qua nguồn tích lũy trong nước và vốn đầu nước ngoài. Vì vậy cần xem xét các kênh huy động vốn cho các doanh nghiệp dệt may bao gồm nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài. Nguồn vốn trong nước gồm có vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước, vốn tự có và khấu hao của doanh nghiệp. Nguồn vốn nước ngoài gồm có vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại.2.1. Nguồn vốn trong nước2.1.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nướcNguồn vốn ngân sách nhà nước là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho những dự án đầu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Trong lĩnh vực dệt may nó bao gồm:-Vốn cấp cho doanh nghiệp nhà nước dệt may để đầu chiều sâu, mở rộng các cơ sở sản xuất -Vốn nhà nước đầu mới các cơ sở dệt may-Vốn nhà nước liên doanh với các doanh nghiệp nước ngoàiTuy nhiên ở nước ta do vốn ngân sách còn hạn hẹp mà có rất nhiều khoản phải chi do đó đây chưa phải là nguồn chính để giúp các doanh nghiệp dệt may đầu đổi mới công nghệ. Theo Bộ Công Nghiệp thì tổng nhu cầu vốn đầu toàn ngành đến năm 2006 cần 900 nghìn tỷ đồng nhưng huy động ngân sách chỉ chiếm 7%, còn lại phải do các doanh nghiệp tự tìm kiếm. Như vậy, mặc dù dệt may Việt Nam nằm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhưng vốn đầu từ ngân sách còn quá ít ỏi. Dù có tăng theo các năm nhưng xét về mặt tỷ trọng thì tỷ trọng hiện nay không vượt quá 0,6% lượng vốn đầu cho đổi mới công nghệ.10 [...]... sinh,… Bước sang giai đoạn 1996 -2005, toàn ngành lại tiếp tục đầu cho máy móc thiết bị ngành may Trong giai đoạn này, Vinatex đã đầu 356,8 tỷ đồng cho thiết bị công nghệ ngành may, chiếm 28,7% tổng vốn đầu của Tổng công ty; trong đó, tổng đầu của các doanh nghiệp may là 260,2 tỷ đồng, chiếm 87% tổng vốn đầu cho thiết bị công nghệ may mặc và các doanh nghiệp dệt đầu cho may là 50,3 tỷ... án đầu vào công nghệ phần mềm là xây dựng mạng thông tin quản lý của công ty May 10 23 1.3 Hiệu quả của vốn đầu đổi mới công nghệ còn thấp Xét về hiệu quả vốn đầu thì ngành may đạt hiệu quả cao hơn ngành dệt Với mỗi đồng vốn đầu cho ngành dệt thì thu về 2,53 đồng doanh thu thì ở ngành may sẽ thu về 4,14 đồng doanh thu (2005) Nguyên nhân là do công nghệ của ngành dệt rất phức tạp nên đầu tư. .. năm Trong đó, tỷ trọng vốn đầu cho phần cứng cao hơn phần mềm Theo số liệu thống kê của tổng công ty dệt may Việt Nam, trong năm 2005, có 29 dự án đầu đổi mới công nghệ chuyển tiếp, trong đó chỉ có 3 dự án trên 100 tỷ đồng, còn lại số vốn khá nhỏ 1.2 Đầu đổi mới công nghệ vẫn thiếu đồng bộ Hiện nay, một trong những chủ trương của ngành dệt mayđầu thiết bị công nghệ đồng bộ nhưng trên thực... nước ngoài đầu vào ngành dệt may Việt Nam Điển hình là hội nghị tài trợ và đầu cho ngành dệt may lần đầu tiên tổ chức vào 2/6/2006 tại thành phố Hồ Chí Minh với sự tham gia của 30 ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, 150 doanh nghiệp Dệt may Việt Nam và các nhà cung cấp thiết bị nước ngoài với mục đích chính là xúc tiến đầu vào Dệt may Việt Nam Theo hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas),... Dệt Đông Á, 19 đầu mới tại công ty dệt may Hà Nội tăng năng lực sản xuất thêm 2.494 tấn sợi/năm; công ty May 10 đã đầu thêm máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng lực thêm 200.000 bộ veston/năm, ngoài ra còn có các dự án bổ sung dây chuyền kéo sợi của công ty dệt may Hòa Thọ, đầu máy móc thiết bị mới tại công ty dệt Phong Phú, dệt Thành Công, dệt may Nha Trang… Năm 2006, tập đoàn dệt may Việt. .. may Việt Nam dành 1773 tỷ đồng cho đầu đổi mới công nghệ dệt may Trong đó, nội dung đầu gồm đầu nâng cấp và mở rộng khâu hoàn tất vải dệt thoi như nâng cấp và mở rộng các nhà máy nhuộm của Dệt Nam Định, Dệt May Thắng Lợi, Dệt Việt Thắng trên cơ sở cổ phần hóa hoặc liên doanh với các đối tác nước ngoài Đẩy nhanh tiến độ di dời kết hợp hiện đại hóa các công ty dệt 8/3, Dệt Nam Định, Dệt kim Đông... cản trở các nhà kinh doanh nhận công nghệ tham khảo ý kiến của luật sư, cố vấn III NỘI DUNG ĐẦU ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Nói đến đầu đổi mới công nghệ luôn bao gồm cả phần cứng và phần mềm Phần cứng là các máy móc thiết bị ngành dệt may còn phần mềm là nguồn nhân lực để vận hành máy móc đó Các doanh nghiệp nên chú trọng cả hai vấn đề này thì việc đầu đổi mới công nghệ mới có kết quả Trước hết chúng... hạn chế 1.1 Lượng vốn đầu đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp còn thấp Tuy các doanh nghiệp đã có nhận thức mới về tầm quan trọng của đổi mới công nghệ nhưng theo khảo sát tại 64 doanh nghiệp dệt may thì tỷ lệ đầu cho đổi mới công nghệ trung bình trong 3 năm 2001-2003 chỉ đạt khoảng 3% trong tổng doanh thu Tính trung bình cho một doanh nghiệp có tiến hành đổi mới công nghệ, số vốn mà doanh... Đầu cho thiết bị, công nghệ ngành may Nếu như ngành dệt chủ yếu sản xuất đầu vào cho ngành may thi ngành may lại là ngành trực tiếp tạo ra sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu Vì vậy vấn đề nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm là hết sức cần thiết Giai đoạn 1991-1995, ngành may đã đầu 267,3 tỷ đồng với 19.527 máy may Các máy may mới đều là những máy khá hiện đại so với thiết bị may thế giới và khu... vải còn hạn chế Vải dệt thoi xuất khẩu và cung cấp cho may xuất khẩu chỉ khoảng 13-14% Nguyên nhân là do trình độ công nghệ ở mức trung bình không đáp ứng được yêu cầu vải xuất khẩu Vì vậy, tăng đầu cho thiết bị dệt thoi sẽ góp phần tăng giá trị xuất khẩu 3 Thiết bị, công nghệ dệt kim Vào giai đoạn 1996-2000, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã đầu dây chuyền công nghệ dệt kim mới của châu Âu, . PHẢI ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1. Đặc trưng công nghệ ngành Dệt may Việt Nam1 .1. Tính đồng bộ về trình độ công nghệ trong ngành Dệt may. Khối lượng vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ Tổng công ty Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000-2 005NămTổng mức đầu tư( tỷ đồng)Vốn đầu tư đổi mới công nghệ( tỷ đồng)Tỷ

Ngày đăng: 14/12/2012, 17:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế đầu tư - NXB Thống kê - ĐHKTQD - 2005 Khác
2. Giáo trình kinh tế phát triển - NXB Lao động xã hội - ĐHKTQD - 2004 Khác
3. Tạp chí Công nghiệp Tháng 4/2006 Khác
4. Tạp chí Công nghiệp Tháng 10/2006 Khác
5. Tạp chí Kinh tế và dự báo Tháng 9/2006 Khác
6. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2010 Khác
7. Báo cáo kết quả khảo sát đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 2004 Khác
8. Báo tuổi trẻ online 11/9/2006 Khác
9. Báo Người lao động 6/2/2006 Khác
10. Chiến lược tăng tốc phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu ngành Dệt may Việt Nam qua các năm - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu ngành Dệt may Việt Nam qua các năm (Trang 6)
Bảng 2: Mức độ cần thiết tiến hành đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 2 Mức độ cần thiết tiến hành đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam (Trang 8)
Bảng 2: Mức độ cần thiết tiến hành đổi mới công nghệ của các doanh  nghiệp Dệt may Việt Nam - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 2 Mức độ cần thiết tiến hành đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam (Trang 8)
Bảng 3: Khối lượng vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ Tổng công ty Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000-2005 - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 3 Khối lượng vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ Tổng công ty Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000-2005 (Trang 9)
Bảng 3: Khối lượng vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ Tổng công ty Dệt  may Việt Nam giai đoạn 2000-2005 - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 3 Khối lượng vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ Tổng công ty Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000-2005 (Trang 9)
Bảng 4: Vốn trong nước đầu tư đổi mới công nghệ của Vinatex - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 4 Vốn trong nước đầu tư đổi mới công nghệ của Vinatex (Trang 11)
Bảng 4: Vốn trong nước đầu tư đổi mới công nghệ của Vinatex - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 4 Vốn trong nước đầu tư đổi mới công nghệ của Vinatex (Trang 11)
Bảng 5: Phương thức đầu tư đổi mới công nghệ của 64 doanh nghiệp dệt may Việt Nam. - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 5 Phương thức đầu tư đổi mới công nghệ của 64 doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Trang 14)
Bảng 5: Phương thức đầu tư đổi mới công nghệ của 64 doanh nghiệp dệt  may Việt Nam. - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 5 Phương thức đầu tư đổi mới công nghệ của 64 doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Trang 14)
Bảng 6: Nội dung đầu tư đổi mới công nghệ ngành dệt may và Vinatex - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 6 Nội dung đầu tư đổi mới công nghệ ngành dệt may và Vinatex (Trang 17)
Bảng 6: Nội dung đầu tư đổi mới công nghệ ngành dệt may và Vinatex - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 6 Nội dung đầu tư đổi mới công nghệ ngành dệt may và Vinatex (Trang 17)
Bảng 7: Trình độ lao động trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam. - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 7 Trình độ lao động trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam (Trang 21)
Bảng 7: Trình độ lao động trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam. - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 7 Trình độ lao động trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam (Trang 21)
Bảng 5: Các chỉ tiêu chủ yếu ngành Dệt may Việt Nam 2005-2020 - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005
Bảng 5 Các chỉ tiêu chủ yếu ngành Dệt may Việt Nam 2005-2020 (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w