1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

40 499 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 246,5 KB

Nội dung

Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Trong xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra rất sôi động trên toàn thế giới,để phát triển mỗi nớc không thể khép kín mình mà phải thực hiện mở cửanền kinh tế, từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Kể từ đại hội VI (1986) Việt Nam đã từng bớc thực hiện công cuộccông nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc với chiến lợc hớng về xuất khẩu, thaythế hàng nhập khẩu có chọn lọc Để thực hiện đợc mục tiêu đó Nhà nớc tađã thành lập nên các Tổng công ty với mục đích tạo ra các tập đoàn kinh tếvới sức cạnh tranh lớn trên thị trờng trong nớc và quốc tế, đồng thời đây sẽlà ngành xơng sống, mũi nhọn điều tiết hoạt động của các thành phần kinhtế khác trong nền kinh tế quốc dân Chính vì vậy, nhằm tạo động lực chongành dệt may ngày 29/4/1995 Chính phủ đã ra quyết định thành lập Tổngcông ty dệt may Việt Nam với vai trò quản lý phát triển điều tiết sản xuất vàtiêu thụ hàng dệt may tại thị trờng trong nớc và thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu ra thị trờng quốc tế.

Sau 5 năm hoạt động, Tổng công ty đã và đang chiếm lĩnh đợc thị ờng trong nớc và từng bớc khẳng định đợc vị thế trên các thị trờng lớn nhEU, Nhật Bản, và từng bớc thâm nhập vào thị trờng Mỹ với doanh thu ngàycàng lớn hơn xứng đáng là ngành mũi nhọn của nền kinh tế nớc ta

tr-Chơng I: Tổng quan chung về tổng công ty dệt mayViệt Nam

I Lịch sử hình thành, phát triển, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà quy mô của tổng công ty dệt may ViệtNam:

1 Lịch sử hình thành và phát triển:

Trong thời gian qua, khi đất nớc ta tiến hành đa dạng hoá, đa phơnghoá các quan hệ kinh tế đã đem lại cho nền kinh tế nớc ta những thay đổivề nhiều mặt, tăng trởng kinh tế liên tục trong nhiều năm, chúng ta đã khắcphục đợc tình trạng khủng hoảng kinh tế, xã hội Để phát huy vai trò chủđạo của kinh tế Nhà nớc một vấn đề rất quan trọng là sắp xếp lại các Doanh

Trang 2

nghiệp Nhà nớc để nâng sức cạnh tranh của Doanh nghiệp Nhà nớc trên thịtrờng trong nớc và quốc tế Một trong các biện pháp đợc Chính phủ thựchiện đó là thành lập các Tổng công ty Nhà nớc với mục tiêu hình thành cáctập đoàn kinh doanh mạnh để nâng sức cạnh tranh của Doanh nghiệp Nhànớc trên thị trờng trong nớc và quốc tế

Ngành Dệt- may Việt Nam đã có lịch sử phát triển hơn 110 năm từcông cụ sản xuất thủ công với công nghệ truyền thống đã làm ra đợc nhữngsản phẩm mang bản sắc văn hoá Việt Nam và từng bớc làm hài lòng thịhiếu, nhu cầu của khách hàng nớc ngoài Do đó ngành Dệt- May Việt Namđợc Nhà nớc ta đánh giá là một trong những ngành xơng sống, mũi nhọn đểcó thể giúp đất nớc ta từng bớc hội nhập đợc với nền kinh tế thế giới Chínhvì vậy để tạo động lực cho sự phát triển của ngành Dệt- May Chính phủ đãquyết định thành lập Tổng công ty Dệt- May Việt Nam theo quyết định số153/TTg ngày 29/4/1995 Tổng công ty có tên giao dịch quốc tế là VietnamNational Textile- Garment Coporation, viết tắt là VINATEX:

- Có trụ sở chính đặt tại: 25 Bà triệu- Quận Hoàn Kiếm Thành phố HàNội Ngoài ra Tổng công ty còn có cơ sở 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Lê Quốc Ân- Tổng giám đốc: Ông Mai Hoàng Ân

Là tổng công ty Nhà nớc hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91nhằm đổi mới quản lý Doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao hiệu quả và khảnăng cạnh tranh trên thị trờng VINATEX là sự kế thừa nhiệm vụ và độingũ cán bộ, công nhân của tổng công ty dệt Việt Nam và Liên hiệp các xínghiệp May Việt Nam với toàn bộ các công ty, xí nghiệp nhà máy Dệt,May quốc doanh Trung ơng và một số địa phơng.

Từ khi thành lập đến nay tổng công ty Dệt- May Việt Nam đã và đangcó vị trí xứng đáng trong nền kinh tế Quốc dân, giải quyết việc làm chonhiều lao động, cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho ngời tiêu dùng trongnớc, mở rộng xuất khẩu và đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà nớc Giátrị sản xuất công nghiệp chiếm bình quân từ 9-10% ngành công nghiệp.Kim ngạch xuất khẩu năm 1999 chiếm 14,6% so với kim ngạch xuất khẩucả nớc và tạo việc làm cho gần 1 triệu lao động công nghiệp

2.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:

2.1 Chức năng của Tổng công ty quy định trong điều lệ của Tổngcông ty:

Trang 3

-Tổng công ty thực hiện chức năng kinh doanh hàng dệt, may mặc từđầu t, sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm; xuất nhập khẩu nguyênliệu, phụ liệu, thiết bị, phụ tùng, sản phẩm dệt may và các hàng hoá có liênquan đến ngành dệt may; Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trongvà ngoài nớc.

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến; tổ chức đàotạo, bồi dỡng cán bộ quản lý công nhân kỹ thuật.

- Tiến hành các hoạt động kinh doanh ngành nghề khác theo quy địnhcủa pháp luật và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và cácnhiệm vụ khác do Nhà nớc giao.

2.2 Nhiệm vụ của Tổng công ty trong cơ chế thị trờng gồm:

- Tổng công ty có nghĩa vụ nhận, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và pháttriển vốn Nhà nớc giao ( bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệpkhác); nhận sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khácđể thực hiện mục tiêu kinh doanh và nhiệm vụ do Nhà nớc giao.

- Có nhiệm vụ thực hiện:

+ Các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong bảng cân đối tài sản củaTổng công ty tại thời điểm thành lập Tổng công ty.

+ Trả các khoản tín dụng quốc tế mà Tổng công ty sử dụng theo quyếtđịnh của Chính phủ Trả các khoản tín dụng do Tổng công ty trực tiếp vayhoặc các khoản tín dụng đã đợc Tổng công ty bảo lãnh cho các đơn vị thànhviên vay theo hợp đồng bảo lãnh, nếu các đơn vị này không có khả năng trả.- Tổng công ty có nghĩa vụ quản lý các hoạt động kinh doanh theophạm vi trách nhiệm, quyền hạn đợc Nhà nớc giao.

- Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và các quy định vềquản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và cácchế độ khác Nhà nớc quy định; chịu trách nhiệm về tính xác thực của cáchoạt động tài chính của Tổng công ty Phải công bố công khai báo cáo tàichính hàng năm, các thông tin để đánh giá đúng đắn và khách quan về hoạtđộng tài chính của Tổng công ty, đồng thời có nghĩa vụ công khai báo cáotài chính hàng năm, các thông tin để đánh giá đắn và khách quan về hoạtđộng của Tổng công ty, nộp các khoản thuế và các khoản nộp ngân sáchkhác theo quy định của Chính phủ và pháp luật.

2 2.3 Quyền hạn của Tổng công ty:

Trang 4

3 - Tổng công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanhtheo quy định của pháp luật nh: Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinhdoanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nớc giao; đổi mới trang thiết bịtheo chiến lợc phát triển của Tổng công ty; kinh doanh những ngành nghềphù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Nhà nớc giao

- Tổng công ty có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần,mua một phần hoặc toàn bộ tàI sản của doanh nghiệp khác theo quy địnhcủa pháp luật.

- Tổng công ty có quyền chuyển nhợng, thay thế, cho thuê, thế chấp,cầm cố tàI sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty, trừ những thiết bị,nhà xởng quan trọng theo quy định của Chính phủ phảI đợc Bộ TàI chínhcho phép.

- Tổng công ty có quyền quản lý tài chính theo quy định: Đợc sử dụngvốn và các quỹ của Tổng công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinhdoanh theo nguyên tắc bảo toàn, có hiệu quả; Tự huy động vốn để hoạtđộng kinh doanh nhng không làm thay đổi hình thức sở hữu; đợc phát hànhtrái phiếu theo quy định của pháp luật; đợc thế chấp giá trị quyền sử dụngđất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty tại Ngânhàng Việt Nam để vay vốn kinh doanh theo quy định của Pháp luật

3 Đặc điểm hoạt động của Tổng công ty.

Tổng công ty hoạt động chủ yếu ở các lĩnh vực sau:

+ Đầu t, sản xuất, cung ứng, phân phối và xuất nhập khẩu trong lĩnhvực dệt - may.

+ Thiết lập công ty cổ phần và hợp tác kinh doanh với các công tytrong nớc và các công ty nớc ngoài.

+ Phát triển và mở rộng cả thị trờng trong và ngoài nớc nh là phâncông cho các công ty thành viên thâm nhập vào các thị trờng tiềm năng.

+ Tập trung nỗ lực nâng cấp công nghệ, nghiên cứu chính sách và tậptrung nỗ lực phát triển những công nghệ mới nhất, cải tiến máy móc thiết bịtheo chiến lợc phát triển.

+ Cung ứng các khoá đào tạo và đào tạo lại các nhà quản lý và cáccấp độ chuyên môn nh là nâng cao kỹ thuật của những công nhân.

II Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty dệt may Việt Nam.

Tổng công ty Dệt may Việt nam hoạt động theo mô hình Tổng côngty 91 nên đứng đầu Tồng công ty là Hội đồng quản trị Cơ cấu tổ chức củaTổng công ty đợc minh hoạ nh bảng sau:

Hội đồng quản trị

Trang 5

Đào tạo

Trờng Trung cấp dệt may Nam ĐịnhTrờng Trung cấp may và thời trang số 1Trung Trung cấp May và thời trang số 2Trung tâm đào tạo quản lý

Viện nghiên cứu

Trung tâm hợp tác lao động quốc tếViện thiết kế thời trang ( FADIN)Trung tâm Y tế dệt – may

Công ty tài chính ngành dệt ( TFC )

Công tythơng mại và DV số 1Các văn phòng đại diện nớc ngoài

Công ty XNK Vinatex ( VINATEX –

Công ty Thơng mại – DV TPHCMVăn phòng đại diện tại UkraineChi nhánh Vinatex tại Hải PhòngVăn phòng đại diện tại Ba LanChi nhánh Vinatex tại Đà NẵngVăn phòng đại diện tại Hồng KôngCác CT liên doanh & Cổ

phần Các thành viên ở phía bắcViệt Nam Các thành viên ở phía nam ViệtNam Dn liên doanh với đối tácnớc ngoài

CT may Bình MinhCy D - M Hà NộiCT dệt Việt ThắngCT Doda BochangCT may Hồ GơmCT dệt 8 – 3CT dệt Phong PhúInl't DomatexCT may Tân ChâuCT dệt kim Đông XuânCT D-M Thành CôngClipsal

CT dệt Nam ĐịnhCT dệt Thắng LợiVinatex HongkongCT dệt tơ Nam ĐịnhCT dệt Nha Trang CT dệt Vĩnh PhúCT dệt Phớc Long

CT dệt Hà NộiCT Dệt kim Đông PhơngCT đay Trà LýCT dệt Đông NamCT dệt may HuếCT dệt Đông áCT may 10CT dệt may Sài GònCT may Đức GiangCT dệt may Hoa ThoCT may Thăng LongCT dệt len Việt Nam CT May Chiến ThắngCT may Việt TiếnCT may Đáp CầuCT may Nhà BèCT may Nam ĐịnhCT may Đồng NaiCT may Ninh BìnhCT may Hữu NghịCT may Hng YênCT may Phơng ĐôngCT may Gia LâmCT may Hoà BìnhCT may Nam ĐịnhCT may Độc lậpCT may Hng YênCT D-M Thanh Sơn

Theo quyết định của Tổng giám đốc Tổng công ty Dệt May Việt Namban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác các Banchức năng, các trung tâm thuộc cơ quan Tổng công ty, bao gồm:

1 Ban tổ chức hành chính

1.1 Chức năng

Ban tổ chức hành chính là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, thực hiệnhai chức năng Thứ nhất, là bộ phận tham mu giúp việc cho hội đồng quảntrị, tổng giám đốc tổng công ty về các lĩnh vực tổ chức, cán bộ, lao động

Ban kiểm soát

Trang 6

tiền lơng, công tác thanh tra,… Thứ hai, là chức năng phục vụ hỗ trợ và tạo Thứ hai, là chức năng phục vụ hỗ trợ và tạođIều kiện cho bộ máy văn phòng Tổng công ty hoạt động.

-Đề xuất các biện pháp giảI pháp đối với công tác cán bộ nhân sự.Thực hiện các thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm , khen thởng, kỷ luật, nâng l-ơng đối với cán bộ viên chức.

-Cùng với các bộ phận chức năng có liên quan đề xuất và làm thủ tụcgửi cán bộ đI học tập nghiên cứu khảo sát,… Thứ hai, là chức năng phục vụ hỗ trợ và tạo hoặc làm chi nhánh hay vănphòng đạI diện ở các nớc.

-Tổ chức tiếp nhận , phân loạI, theo dõi việc xử lý văn th Thực hiệntốt chế độ bảo mật tàI liệu theo quy định của nhà nớc và của tổng công ty 1.3.Mối quan hệ công tác với các phòng ban

 Mối quan hệ với các ban trung tâm nói chung.

-Hớng dẫn , thông báo cho các ban, trung tâm về các chế độ chínhsách đối với cán bộ công nhân viên trong cơ quan.

-Cùng các ban bàn bạc xây dựng chức năng nhiệm vụ của từng ban,từng trung tâm, chi nhánh,… Thứ hai, là chức năng phục vụ hỗ trợ và tạo

 Mối quan hệ với các đơn vị thành viên.

Các đơn vị thành viên báo cáo về ban tổ chức hành chính:-Công tác quy hoạch cán bộ

- Thực hiện các báo cáo định kỳ theo quy định.

- Chịu sự kiểm tra về việc thực hiện các chế độ chính sách đối với ngờilao động trong tổng công ty.

- Đề nghị việc xếp hạng doang nghiệp

2 Ban kế hoạch thị trờng

2.1 Chức năng

Trang 7

Ban kế hoạch thị trờng là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ có chứcnăng tham mu, giúp cơ quan Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị trên cáclĩnh vực: qui hoạch, kế hoạch dàI hạn, kế hoạch đợc chia ra từng năm, thôngtin quản trị, thông tin năng lực sản xuất, máy móc thiết bị, danh mục sảnphẩm,… Thứ hai, là chức năng phục vụ hỗ trợ và tạoở các đơn vị thành viên, các đơn vị phụ thuộc trong toàn Tổng côngty cũng nh việc sử dụng chúng trong sản xuất kinh doanh; các hoạt động tvấn, xúc tiến liên quan tới thị trờng nội bộ và thị trờng nội địa.

2.2 Nhiệm vụ

- Tổng hợp và xây dựng kế hoạch dàI hạn, kế hoạch đợc chia ra từngnăm của toàn tổng công ty trên cơ sở năng lực thực tế và kế hoạch đầu t pháttriển của các đơn vị thành viên kết hợp với mục tiêu chiến lợc của toàn tổngcông ty.

-Kiểm tra các đơn vị thành viên trong quá trình hoạt động kinhdoanh

- Thờng xuyên cập nhật các thông tin số liệu phản ánh hoạt động kinhdoanh của các đơn vị thành viên.

- Tổ chức, thực hiện việc nghiên cứu thị trờng tạI một số khu vực, thuthập thông tin liên quan đến thị trờng, xác định thị trờng tiềm năng đối vớidanh mục những sản phẩm chủ yếu của tổng công ty.

- Thực hiện các hoạt động xúc tiến thị trờng nội bộ và thị trờng nộiđịa.

2.3 Mối quan hệ với các phòng ban

 Với các phòng ban nói chung

- Ban kế hoạch thị trờng là đầu mối về kế hoạch, thị trờng trong nớc.Các ban liên quan có trách nhiệm cung cấp các thông tin cần thiết và phốihợp cùng với Ban kế hoạch thị trờng thực hiện nhiệm vụ mà lãnh đạo tổngcông ty giao.

 Với các cơ quan quản lý Nhà nớc

- Thừa lệnh tổng giám đốc tiếp nhận, triển khai những thông tin quảnlý Nhà nớc liên quan đến những lĩnh vực hoạt động của ban.

- Trình lãnh đạo Tổng công ty báo cáo, kiến nghị với các cơ quanquản lý nhà nớc về những mặt hoạt động liên quan đến ban.

3 Ban tàI chính kế toán

3.1 Chức năng

Trang 8

Ban tàI chính kế toán là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ có chức năngtham mu, giúp việc cho Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị về các lĩnh vựctàI chính, tín dụng, kiêmr toán, giá cả trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh, XDCB, hành chính sự nghiệp tạI các đơn vị thành viên, các đơn vịphụ thuộc và các cơ quan văn phòng của tổng công ty.

3.2 Nhiệm vụ

- Nghiên cứu hớng dẫn chế độ tàI chính, kế toán, giá cả và tín dụng.- Phối hợp với các ban chức năng trong tổng công ty xây dựng và thựchiện công tác kế hoạch hoá trong toàn tổng công ty

- Xây dựng dự án nhận vốn và các nguồn lực khác của Nhà nớc, ơng án giao vốn và các nguồn lực cho các đơn vị thành viên, phơng án đIũuhoà vốn và nguồn lực cho các đơn vị thành viên.

ph Tổ chức theo dõi việc thực hiện công tác kế toán ở các đơn vị thànhviên.

3.3 Mối quan hệ với các phòng ban

 Với cơ quan quản lý Nhà nớc

- Kế toán trởng cùng Tổng giám đốc tiếp nhận việc giao vốn từ Bộ tàIchính cho tổng công ty.

- NgoàI ra ban tàI chính kế toán đa ra kế hoạch về vốn, tàI chính củatổng công ty trình Tổng giám đốc và Tổng giám đốc trình Thủ tớng chínhphê duyệt.

4 Ban kỹ thuật đầu t

4.1 Chức năng

Ban kỹ thuật đầu t là bộ môn giúp việc, có chức năng tham mu chotổng giám đốc về kế hoạch đầu t, về thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơbản và công tác thống kê kế hoạch của tổng công ty Bên cạnh đó còn thammu cho Tổng giám đốc về quản lý dự án, về khoa học kỹ thuật của tổngcông ty.

Trang 9

- Nghiên cứu, đề xuất các đề tàI, giảI pháp khoa học kỹ thuật ngànhđể phổ biến, áp dụng rộng rãI trong toàn tổng công ty.

4.3 Mối quan hệ với các phòng ban

- Báo cáo cho Bộ công nghiệp định kỳ tình hình thực hiện kế hoạchthuộc lĩnh vực kỹ thuật đầu t và báo cáo dự án đầu t theo sự phân cấp để xinphê duyệt.

- Tiếp nhận văn bản, chính sách có liên quan đến lĩnh vực quản lý củaban Kỹ thuật đầu t.

- Báo cáo cho Bộ Kế hoạch- Đầu t về tình hình Kỹ thuật- Đầu t củaTổng công ty theo yêu cầu của Bộ.

5 Trung tâm xúc tiến xuất khẩu

5.1 Chức năng

Trung tâm xúc tiến xuất khẩu là bộ phận chức năng giúp việc Tổnggiám đốc về các lĩnh vực hoạt động quan hệ quốc tế, thị trờng ngoàI nớc,các chính sách thơng mạI đối với thị trờng ngoàI nớc` Bên cạnh đó thựchiện nhiệm vụ xúc tiến xuất khẩu cho toàn Tổng công ty.

n Đề xuất thành lập Văn phòng đạI diện Tổng công ty tạI nớc ngoài.Xúc tiến hình thành các tổ chức tiếp thị đối với thị trờng ngoàI nớc và cácliên doanh liên kết về thơng mạI với nớc ngoài.

- Tham gia, tổ chức hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài.

5.3 Mối quan hệ với các phòng ban.

 Với các phòng ban

- Trung tâm xúc tiến xuất khẩu thực hiện nhiệm vụ làm đầu mối trêncác lĩnh vực thị trờng ngoàI nớc, chính sách thơng mạI đối với thị trờngngoàI nớc, các hoạt động yểm trợ xuất khẩu, quản lý văn phòng đạI diện tạInớc ngoài.

 Với các đơn vị thành viên

- Các đơn vị thành viên báo cáo về trung tâm xúc tiến xuất khẩu theocác lĩnh vực hoạt động của trung tâm.

 Với cơ quan quản lý Nhà nớc

- Thừa lệnh Tổng giám đốc tiếp nhận, triển khai những thông tin quảnlý Nhà nớc liên quan đến những lĩnh vực hoạt động của tung tâm.

6 Trung tâm đào tạo cán bộ quản trị doanh nghiệp.

Trang 10

6.1 Chức năng

Trung tâm đào tạo cán bộ quản trị doanh nghiệp Dệt May là bộ phậncó chức năng tham mu, giúp việc Tổng giám đốc và hội đồng quản trị về cáclĩnh vực hoạt động, đào tạo, nâng cao, bồi dỡng , cập nhật những kiến thứcquản trị doanh nghiệp, kỹ thuât, công nghệ cho cán bộ ngành dệt may.

 Với các cơ quan quản lý Nhà nớc.

- Thừa lệnh Tổng giám đốc tiếp nhận, triển khai những thông tin quảnlý nhà nớc liên quan đến những lĩnh vực hoạt động của trung tâm.

Chơng II: Tình hình đầu t tạI Tổng công ty dệt mayViệt nam

i.Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty.

Công nghiệp dệt may đợc đánh giá là một ngành kinh tế có tiềm năngcủa Việt Nam Trong những năm gần đây, ngành này đã phát triển khánhanh cả về số lợng cơ sở vật chất và giá trị sản lợng đặc biệt là xuất khẩu.Hiện nay, ngành này đang giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, hàng nămđóng góp khoảng 31% tổng sản lợng ngành công nghiệp chế tạo Đứng thứhai sau ngành dầu khí, ngành dệt may là một trong ngành công nghiệp chủlực góp phần thúc đẩy tăng trởng GDP Kể từ khi thành lập cho đến nayngành dệt may đã khẳng định vai trò, vị trí của mình trong nớc và cả trên

Trang 11

thị trờng quốc tế Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty đợc thểhiện dới bảng sau:

Biểu số 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng côngty trong 5 năm 1998-2002

Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002Giá trị tổng sản lợng Tỉ đồng 4042 4505 5120 5682 6234Doanh thu Tỉ đồng 5881 6578 8038 7715 8203KNXK(cả NPL) Tr.USD 451 484 546 574.7 657,4LN trớc thuế Tỉ đồng 33 59 81 76 83LN sau thuế Tỉ đồng 42 45 60 58 62Nộp ngân sách Tỉ đồng 140 209 241 289

Thu nhập b/q ng/t 1000 đ 868 960 1090 1095 1667Sản phẩm chủ yếu

+ Sợi 1000tấn 68.2 70.9 76 85 92,9+VảI lụa thành phẩm Tr.m2 113.5 135 140.9 142,6 160,5+ Sản phẩm dệt kim Tr.sp 17.6 19.5 20.9 21,4 25,8+ Sản phẩm may Tr.sp 50.9 58.2 60.8 60,25 84,75

Qua bảng số liệu ta thấy giá trị tổng sản lợng tăng liên tục từ 1998đến năm 2002 Giá trị tổng sản lợng năm 2002 tăng 16,75% so với năm2001 và tăng 64,13% so với năm 1998 Tuy nhiên giá trị doanh thu tăng từnăm 1998 đến năm 2000 và giảm vào năm 2001, năm 2001 giá trị giảm4.02% so với năm 2000 Nhng tình hình trên đã có xu hớng tăng trở lạI vàonăm 2002.Doanh thu năm 2001 tăng 20,23% so với năm2001 và 75,7% sovới năm 1998 Sản phẩm chủ yếu: sợi các loạI tăng 5.1%, vảI lụa thànhphẩm tăng 12.6%, sản phẩm dệt kim tăng 20.7%, sản phẩm may tăng 40.7%so với năm 2001 Đây là mức tăng trởng cao nhất kể từ khi thành lập tổngcông ty đến nay Thực trạng này cho thấy ngành dệt may đang ngày càngkhẳng định chỗ đứng của mình.

Kể từ khi mới thành lập Tổng công ty đã xác định hớng đI chính chohoạt động sản xuất kinh doanh của mình đó là hớng vào xuất khẩu Vì vậycác sản phẩm chủ yếu của Tổng công ty đều hớng vào xuất khẩu, trong đósản phẩm chính để xuất khẩu là sản phẩm may và sản phẩm dệt kim Cònsản phẩm tiêu thụ trong nớc chủ yếu là sản phẩm sợi( khoảng 99% số lợngsợi sản xuất ra).

Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty( tính đủ phụ liệu) là657,4 triệu USD chiếm 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toànngành dệt may việt Nam Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của tổng công ty làChâu Âu và châu á Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu của tổng công ty( trong đó EU chiếm 43,8%, thị trờng châu á chiếm 42,5%).

Trang 12

Biểu số 2: Kim ngạch xuất khẩu tính đủ nguyên liệu của Tổngcông ty từ 1998-2002

Đơn vị tính:triệu USD1998 1999 2000 2001 20021.Toàn ngành dệt may 1351 1628 2000 2068 2193

+ Các công ty dệt 119 129 145 142 195+ Các công ty may 297 326 375 352 395+ Các công ty khác 35 30 40 59 68

Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2001 đãgiảm 1.25% so với năm 2000 Năm 2001 xuất khẩu nói chung gặp nhiềukhó khăn do suy thoáI nền kinh tế lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản,… Thứ hai, là chức năng phục vụ hỗ trợ và tạo Xuất khẩuhàng dệt may còn khó khăn hơn do các chính sách bảo hộ dới nhiêu hìnhthức của các nớc nhập khẩu chính Trong khi các nớc này mở rộng thị trờngtự do bằng các hiệp định thơng mạI song phơng, dành u đãI đặc biệt cho gần40 nớc chậm phát triển và đồng minh tích cực chống khủng bố bằng cáchkhông áp dụng hạn nghạch, miễn thuế nhập khẩu thì hàng xuất khẩu của talạI bị khống chế bởi thuế suất rất cao, hạn ngạch thấp, do đó làm giảm khảnăng cạnh tranh đối với hàng của ta rất nhiều Tuy nhiên với nỗ lực phấnđầu của toàn ngành, có tác động tích cực và các chính sách mới của Nhà n-ớc kim ngach xuất khẩu ngành dệt may đã trở lạI mức tăng trởng nh trớc.Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu tăng 18.9% so với năm 2001 Đây là mộtbiểu hiện tốt cho ngành dệt may của ta.

Sau khi hiệp định thơng mạI Việt Mỹ đợc ký kết thì thị trờng Mỹ trởthành thị trờng béo bở cho hàng dệt may của ta Trong tơng lai thị trờng Mỹcó nhiều tiềm năng bởi tính đa dạng trong nhu cầu cũng nh khả năng tiêuthụ là rất lớn Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của tổng công ty vào thị tr-ờng Mỹ đạt 190 triệu USD tăng 6 lần so với năm 2001

Thị trờng Mỹ là thị truờng mới nổi còn các thị tròng khác là bạn hànglâu năm của ngành dệt may là Nhật Bản, Đức, ĐàI Loan, Pháp thì luônchiếm tỷ phần rất cao tơng ứng là 37%, 26%, 8%, 6.2%.

Nhìn chung hoạt động xuất khẩu của tổng công ty trong những nămqua diễn ra khá sôI động và đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận Tuynhiên trong tiến trình trình hội nhập với khu vực và thế giới, hoạt động xuấtkhẩu của tổng công ty đứng trớc những thách thức và cơ hội mới.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của tổng công ty gồm các loạI sản phẩmnh : may mặc chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khẩu (FOB), dệt kimchiếm 12%, khăn bông 4,7%, vảI 1,2% Hai mặt hàng may mặc chủ yếu là

Trang 13

Jacket chiếm 40% và sơ mi 23,7% Phơng thức xuất khẩu chính của hàngmay mặt là gia công.

Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đã vàđang ngày càng phát triển và đáp ứng đợc yêu cầu phát triển và hội nhậpquốc tế.

II Tình hình đầu t và công tác quản lý dự án đầu t củatổng công ty dệt may.

1 Tình hình kế hoạch hoá đầu t của công ty

*Căn cứ lập kế hoạch đầu t.

- Xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế

- Dựa vào khả năng huy động các nguồn lực trong và ngoàI nớc

- Căn cứ vào chiến lợc qy hoạch5 năm phát triển kinh tế xã hội củađất nớc, ngành dệt may.

- Đảm bảo tính khoa học, tính đồng bộ tính chính xác cao nhất có thểđợc.

- Lập kế hoạch đầu t dể đảm bảo đạt hiệu quả tàI chính và kinh tế xãhội cao nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển tăng trởng ngành dệt may nóiriêng, nền kinh tế nói chung.

Trên cơ sở là các căn cứ trên tổng công ty dệt may đã lập kế hoạchđầu t phát triển theo từng năm, kế hoạch 5 năm, kế hoạch 10 năm.

Trong giai đoạn 2001- 2005 tổng công ty dệt may có kế hoạch đầu tnhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp có công suất 30000 tấn/năm và các nhàmáy biến tính sợi PE Bên cạnh đó là đầu t tập trung một số cụm côngnghiệp dệt, nhà máy sản xuất vảI không dệt và vảI địa kỹ thuật 10 triệu m2 /năm, đầu t phát triển 2 công ty cơ khí dệt may phía nam và phía bắcđể sảnxuất phần lớn phụ tùng cho ngành, tiến tới lắp ráp một số máy.Trong giaiđoạn 2006- 2010 đầu t một nhà máy sản xuất sơ sợi tổng hợp để đến năm2010 đáp ứng đợc 65% nhu cầu sản xuất ,đầu t chế tạo máy dệt cung cấpcho thị trờng nội địa và một phần xuất khẩu Tình hình kế hoạch đầu t củatổng công ty đợc thể hiện nh sau:

* Đầu t 2 nhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp (polyester): 30.000 tấn/năm và các nhà máy biến tính sợi PE filament:

+ 01 N/m trong giai đoạn 2001-2005 và 01 N/m giai đoạn 2006-2010 + Phát triển cùng với công nghiệp hoá dầu.

+ Vốn đầu t khoảng 25 triệu USD cho 01 nhà máy.+ Doanh thu dự kiến: 360 tỷ đồng/nhà máy.

+ Đáp ứng 65% nhu cầu sản xuất (tính tại thời điểm 2010)

* Đầu t tập trung 10 cụm công nghiệp dệt (phía Bắc 4 cụm; miềnTrung 2 cụm và phía Nam 4 cụm) Mỗi cụm sẽ bao gồm:

Trang 14

+ Nhà máy kéo sợi 2 đến 3 vạn cọc : 3.200 tấn/năm

+ N/m dệt vải mộc cho áo sơ mi (vải nhẹ): 10 tr m/năm (khổ 1,6 m)+ N/m dệt vải mộc cho quần âu (vải nặng): 10 tr m/năm (khổ 1,6 m)+ N/m nhuộm, hoàn tất cho vải bông,T/C từ xơ: 25 tr.m/năm(khổ1,5m)

+ N/m dệt, nhuộm, hoàn tất vải tổng hợp : 20 tr m/năm (khổ 1,5 m)+ N/m dệt kim, nhuộm, hoàn tất, may : 1.500 tấn/năm (6 tr SP)+ N/m xử lý nớc thải : 8.000 m3/ngày đêm

Các nhà máy là những đơn vị hoạt động độc lập Quan hệ cung cầugiữa các nhà máy sẽ do qui luật thị trờng điều tiết Nhu cầu đầu vào cho 1cụm:

+ Diện tích mặt bằng: 160.000 m2+ Tiêu thụ điện toàn cụm: 9.286 KW

+ Tiêu thụ nớc: 8.719 m3/ngày đêm+ Nhu cầu nhiên liệu: 8.259 tấn/năm+ Nhu cầu lao động: 2.841 ngời

- Trực tiếp: 2.693 ngời- Gián tiếp: 148 ngời- Cán bộ kỹ thuật: 124 ngời- Cán bộ quản lý: 75 ngời

Nhu cầu vốn đầu t cho 1 cụm: 2.018,0 tỷ đồng+ Vốn thiết bị 1.165,6 tỷ đồng

+ Vốn xây lắp: 119,1 tỷ đồng+ Dự án XLNT: 44,3 tỷ đồng+ Vốn KTCB khác + dự phòng: 241,5 tỷ đồng+ Vốn lu động: 491,8 tỷ đồngDoanh thu toàn cụm ớc tính: 1.684 tỷ đồngThời gian thu hồi vốn: 10 năm

* Đầu t N/M sản xuất vải không dệt và vải địa kỹ thuật 10 triệum2/năm:

+ Phục vụ yêu cầu của xây dựng đờng giao thông, đê điều thuỷ lợi,sân vận động, đờng hầm tunel, hồ chứa nớc, v.v.

+ Nhu cầu vốn đầu t: 92 tỷ đồng+ Doanh thu dự tính: 60 tỷ đồng

* Đầu t cụm công nghiệp sản xuất phụ liệu may:+ Khoá kéo: 20 triệu m/năm

+ Cúc kim loại: 25 triệu bộ/năm+ Cúc nhựa: 500 triệu chiếc/năm+ Chỉ may: 1000 tấn /năm

Trang 15

+ Mex: 20 triệu m2/năm+ Nhãn: 10 triệu m/năm+ Băng các loại: 30 triệu m/năm+ Chun các loại: 10 triệu m/năm+ Nhu cầu vốn đầu t: 600 tỷ đồng+ Doanh thu dự tính: 450 tỷ đồng* Đầu t phát triển cơ khí dệt may:

+ Giai đoạn 2001-2005: Tập trung đầu t cho 2 Công ty cơ khí dệt mayphía bắc và phía nam để đủ năng lực sản xuất phần lớn phụ tùng chongành, tiến tới lắp ráp một số máy ngành dệt.

+ Giai đoạn 2006-2010: Tiếp tục đầu t để có thể chế tạo một số máyngành dệt cung cấp cho thị trờng nội địa và một phần xuất khẩu.

*Đầu t phát triển cây bông vải.

Việt Nam đang phải nhập khẩu khoảng 90% nhu cầu về bông và100% nhu cầu về xơ sợi tổng hợp (nhu cầu bông khoảng 60.000 tấn; nhucầu xơ sợi tổng hợp khoảng 50.000 tấn) Tổng công ty dệt may Việt Nam đãcó kế hoạch ngoàI việc tăng diện tích và năng suất cây bông Kế hoạch đầut phát triển cây bông có thể mô tả bảng dới đây:

Kế hoạch đầu t phát triển cây bông đến năm 2010

Chỉ tiêu Đơn vị TH 2000 2005 2010Diện tích trồng bông CN 1000ha 22.6 60.0 150.0Năng suất bông hạt 100kg/ha 9.0 14.0 18.0Sản lợng bông hạt 1000tấn 20.3 84.0 270.0Sản lợng bông xơ 1000tấn 6.8 30.0 95.0Nhu cầu bông toàn ngành 1000tấn 60.0 97 130.0Đáp ứng yêu cầu ngành dệt % 11 30

Để thực hiện kế hoạch đầu t trên toàn tổng công ty có nhu cầu vốnnh sau:

Nhu cầu vốn đầu t cho việc thực hiện kế hoạch đầu t

Đơn vị tính: tỷ đồngNhu cầu vốn Toàn ngành Trong đó Vinatex

2001-2010Tổng mức đầu t, trong đó:

2006 Vốn cho đầu t mở rộng:-Vốn cho đầu t chiều sâu:Theo hình thức vốn,gồm có- Vốn cho xây lắp:

9.1001.8007.300800

Trang 16

- Vốn cho thiết bị:- Chi phí khác:- Chi phí dự phòng:- Vốn l động:

2 Quan hệ hợp tác đầu t với nớc ngoài.

*Về đối tác đầu t: Cho đến thời đIểm này đã có trên 20 nớc và lãnh

thổ tham gia đầu t vào ngành dệt may Việt nam Luật đầu t nớc ngoàI từ khiban hành đến nay đã đợc Chính phủ nhiều lần đIều chỉnh và sửa đổi nhằmkhuyến khích nhiều hơn nữa đầu t nớc ngoàI Việc sửa đổi này đã có tácdụng tăng các đối tác đầu t vào các ngành kinh tế Việt Nam nói chung, vàongành dệt nói riêng

Trong số các quốc gia tham gia thì 3 nớc gồm : Hàn Quốc, Malayxiavà ĐàI Loan có vốn đầu t nhiều nhất với tổng số vốn lên tới hơn 1,6 tỷ USDchiếm 84,4% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may vàchiếm 61,4% tổng số dự án đầu t vào ngành dệt may Trong đó Hàn Quốc lànớc đầu t nhiều nhất với 706,833 triệu USD chiếm 36,3% tổng vốn đầu t ;Malayxia 484,9 triệu USD chiếm 24,91% và ĐàI Loan là 452,164 triệu USDchiếm 23,23%.

Bảng 4 : Một số quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t nhiều nhất vào ngànhDệt may Việt Nam giai đoạn 1990 - 2001

Nớc và khu vực Số dự án Tỷ trọng% Tổngvốn(tr.USD)

Tỷ trọngvốn%

Trang 17

lao động, phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc trên,nên họ đã tích cực đẩy mạnh đầu t sang Việt Nam và trở thành những nhàđầu t nhiều nhất vào Việt Nam.

Về nhịp độ đầu t: Kể từ khi thành lập cho đến nay tình hình quan hệ

đầu t với nớc ngoàI đang trở nên rộng hơn, các đối tác đầu t có xu hớngtham gia nhiều hơn.Với lợi thế là một quốc gia có nền chính trị ổn định, nềnvăn hoá phong phú, bên cạnh ngành dệt may đã có lịch sử từ lâu đời nên cácđối tác nớc ngoàI có xu hớng đầu t vào ngành dệt may Tình hình này đợcbiểu hiện qua bảng sau:

Biểu 5: Đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may Việt nam giai đoạn1992-2002

Năm Số dự án Tổng sốvốn(triệu USD)

Bình quân 1 dựán(triệu USD)

Trang 18

dự án, với tổng vốn đầu t là 145.132 triệu USD tăng 49.21% so với năm2001.

 Về loạI hình đầu t :

Cho đến nay trong số các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoàI theoluật định thì loạI hình xí nghiệp 100% vốn nớc ngoàI là hình thức phổ biếnnhất của đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may Việt nam Tính đếnhết năm 2002 xí nghiệp có 100% vốn đầu t nớc ngoàI chiếm 71.75% số dựán và 91.47% tổng vốn đầu t Xí nghiệp liên doanh chiếm 22.68% số dự ánvà 8.36% tổng vốn đầu t Hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 5.57% số dựán và 0.17% vốn đầu t.

Biểu 6: Các loạI hình đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệtmay Việt nam.

Stt LoạI hình Số dự án Tỷ trọng%

Tổng vốn(tr.USD)

Tỷ trọng%1 XN 100% vốn NN 193 71.75 2055.975 91.472 XN liên doanh 61 22.68 187.908 8.36

Tóm lạI ngành dệt may nớc ta đã và đang đợc thế giới quan tâm, Mốiquan hệ làm ăn với các nớc trên thế giới đã đóng một vai trò rất quan trọngchiến lợc phát triển toàn ngành dệt may nói chung và tổng công ty dệt maynói riêng.

3.Tình hình sử dụng vốn của Tổng công ty

Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của tổng công ty, tổng công tyđã huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.Trong các hình thức huy độngthì có các hình thức sau:

+ Vốn ngân sách là vốn đợc nhà nớc giao tạI thời đIúm thành lậpTổng công ty và một phần vốn Nhà nớc bổ sung cho tổng công ty

Trang 19

Tình hình thực hiện vốn đầu t qua các năm cũng đã ngày càng cónhiều tiến bộ Tình hình này đợc biểu hiện qua bảng sau

Biểu 8:Tình hình vốn đầu t theo các năm của tổng công ty dệt maygiai đoạn 1997-2001

Stt Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng1 Kế hoạch Tỷ đ 370 433.8 506 638 1079.6 2724.42 Thực hiện Tỷ đ 523 450 441.2 979.7 1700 4093.93 TH/KH % 141.3 103.7 87.2 153.6 157.5

Tình hình trên cho thấy khả năng thực hiện vốn của tổng công ty cótriển vọng tốt đẹp Năm 2001 tỷ lệ thực hiện /kế hoạch là 157.5% biểu hiệntình hình thực hiện vốn đầu t gần nh tăng gấp đội so với kế hoạch đề ra Nh-ng khi đI vào từng năm cụ thể ta thấy tình hình thực hiện vốn đầu t có sựgiảm sút từ năm 1997 đến năm 1999, đặc biệt vào năm 1999 tình hình thựchiện vốn đầu t chỉ có 87.2% Tình hình này là do cuộc khủng hoảng tàIchính tiền tệ khu vực gây ra Nhng cho đến nay tình này đã có sự chuyểnđổi đáng khích lệ và đang ngày càng có xu hơng tốt đẹp.

4.Tình hình đầu t

4.1 Đầu t vào cơ sở hạ tầng.

Theo tổng cục thống kê thì tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản năm 1998vào ngành dệt may là 447.8 tỷ đồng trong đó vốn xây lắp là 92.5 chiếm

Trang 20

20.6%, vốn thiết bị là 300.9 tỷ đồng chiếm 67.2% và vốn xây dựng cơ bảnkhác là 54.4 tỷ đồng chiếm 12.2% Nh vậy tổng lợng vốn đầu t xây dựng cơbản chiếm khoảng 11/4 trong tổng vốn đầu t.

Mặc dù vậy, nhình chung cơ sở hạ tầng của ngành dệt may nớc ta đãxuống cấp nghiêm trọng do chúng đợc xây dựng từ rất lâu và vấn đề về vốnđầu t phát triển đang trở nên rất bức xúc đối với mỗi doanh nghiệp thuộcngành dệt may.

4.2 Đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị.

* Công nghệ kéo sợi: Công nghệ kéo sợi ở Việt Nam cho đến cuốithập kỷ 80 vẫn ở tình trạng lạc hậu, không đồng bộ với các máy móc cũ kỹthế hệ 1 và một số ít thuộc thế hệ II Trình độ tự động còn rất thấp, sảnphẩm sản xuất ra chỉ đạt chất lợng thấp so với trình độ của thế giới hầu hết ởđờng 75% cuả thống kê uster thế giới trở xuống Công nghệ kéo sợi chảI thochiếm phần lớn, sản xuất các loạI sợi chỉ số thấp Sợi chảI kỹ chỉ có 3% sảnlợng, công nghệ kéo sợi pha PE không vợt quá 16% sản lợng trong suốt thậpkỷ 80 Bớc sang nền kinh tế thị trờng những năm gần đây đã có một số dâychuyền mới, sử dụng công nghệ bông chảI tự động liên hợp cao, sử dụngcác máy ghép tự động khống chế chất lợng, ứng dụng rộng rãI các kỹ thuậttiến bộ do Tây âu và Nhật về vi mạch đIửn tử vào hệ thống đIều khiển tựđộng và khống chế chất lợng sợi, nhờ vậy đã có sản phẩm sợi đạt chất lợngcao cấp ở mức lơng 25% của thống kê uster Cho đến năm 1999 ngành có800124 suốt kéo sợi và 3520 rô tơ kéo sợi Trong số đó có 90600 là suốtmới mua ( chiếm 11.32%), với 55900 suốt mua cũ của các nớc Tây Âu,107000 suốt đợc cảI tiến ( chiếm 13.4%).Công suất kéo sợi hàng năm tănglên 79200 tấn, với chỉ số Nm là 61.22 Năm 2000 toàn ngành có khoảng1050000 cọc sợi, trong đó đầu t mới khoảng 10 vạn cọc sợi, sản xuất đợc84100 tấn sợi/năm Tuy nhiên, tỷ trọng các sản phẩm đó vẫn còn rất thấp,cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cũng nh xuất khẩu.

* Công nghệ dệt thoi: Trong nhiều năm qua hầu hết các xí nghiệp,công ty đã sử dụng nguồn vốn tự có, vốn vay trung hạn, dàI hạn để mua sắmthiết bị, góp phần nâng cao chất lợng công nghệ đa dạng hoá sản phẩm.Hàng ngàn máy dệt không thoi, có thoi khổ rộng đã đợc nhập về, nhiều bộhồ mắc mới hiện đạI đã đợc trang bị thay thế cho nhũng thiết bị quá cũ vàlạc hậu Trong toàn ngành công nghiệp dệt quốc doanh, trung ơng và địa ph-ơng, máy dệt mới đạt khoảng 15%, số lợng có khả năng cảI tạo đợc mới đạtkhoảng 45%, số còn lạI phảI thanh lý hoặc chuyển cho hợp tác xã hoặc tnhân.

- Khâu chuẩn bị dệt thiết bị hồ mắc trang bị mới cũng chỉ đảm nhiệmđuợc 30-40% công suất Do vậy công suất vảI mộc của quốc doanh trung -

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu ta thấy giá trị tổng sản lợng tăng liên tục từ 1998 đến năm 2002. Giá trị tổng sản lợng năm 2002 tăng 16,75% so với năm 2001 và  tăng 64,13% so với năm 1998 - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam
ua bảng số liệu ta thấy giá trị tổng sản lợng tăng liên tục từ 1998 đến năm 2002. Giá trị tổng sản lợng năm 2002 tăng 16,75% so với năm 2001 và tăng 64,13% so với năm 1998 (Trang 13)
Bảng 4: Một số quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t nhiều nhất vào ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 1990 - 2001 . - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam
Bảng 4 Một số quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t nhiều nhất vào ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 1990 - 2001 (Trang 19)
2. Quan hệ hợp tác đầu t với nớc ngoài. - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam
2. Quan hệ hợp tác đầu t với nớc ngoài (Trang 19)
Bảng trên cho thấy các nớc Đông Âu bao gồm Nhật Bản và các nớc NICS  là những đối tác đầu t chủ yếu vào lĩnh vực dệt may ở Việt Nam - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam
Bảng tr ên cho thấy các nớc Đông Âu bao gồm Nhật Bản và các nớc NICS là những đối tác đầu t chủ yếu vào lĩnh vực dệt may ở Việt Nam (Trang 20)
Bảng trên cho thấy đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may có xu hớng tăng nhanh từ năm 1992-1997 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam
Bảng tr ên cho thấy đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may có xu hớng tăng nhanh từ năm 1992-1997 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký (Trang 21)
Biểu 6: Các loạI hình đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may Việt nam. - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam
i ểu 6: Các loạI hình đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may Việt nam (Trang 22)
III. đánh giá tình hình hoạt động của tổng công ty - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam
nh giá tình hình hoạt động của tổng công ty (Trang 30)
Bảng so sánh dới đây cho thấy ngành dệt may nớc ta còn quá nhỏ bé so với các nớc trong khu vực: - Tình hình đầu tư tại Tổng công ty dệt may Việt Nam
Bảng so sánh dới đây cho thấy ngành dệt may nớc ta còn quá nhỏ bé so với các nớc trong khu vực: (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w