1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác giả tác phẩm văn 8 kì 1

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÁC GIẢ TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH VĂN BẢN NGỮ VĂN 8 KÌ I (SL 15) 1 TÔI ĐI HỌC 1 Vài nét về tác giả Thanh Tịnh (1911 1988), tên khai sinh là Trần Văn Ninh Quê quán xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành.

1 - - I II TÁC GIẢ - TÁC PHẨM – PHÂN TÍCH VĂN BẢN NGỮ VĂN KÌ I (SL:15) TƠI ĐI HỌC Vài nét tác giả Thanh Tịnh (1911- 1988), tên khai sinh Trần Văn Ninh Quê quán: xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Năm 1936, Thanh Tịnh cho xuất tập thơ Hận chiến trường + Năm 1941, hai thơ ơng sáng tác "Mịn mỏi" "Tơ trời với tơ lịng" được Hồi Thanh - Hồi Chân giới thiệu Thi nhân Việt Nam (1942) + Năm 1945, ông tham gia phụ trách làm Chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội + Ông tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 + Những tác phẩm tiêu biểu: Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Những giọt nước biển… Phong cách sáng tác: + Những sáng tác Thanh Tịnh tốt lên vẻ đằm thắm, tình cảm trẻo, êm dịu Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm “Tôi học” truyện ngắn in tập Quê mẹ, xuất năm 1941 Bố cục Phần 1: Từ đầu văn đến “… lướt ngang núi.”: Tâm trạng, cảm xúc nhân vật “tôi” đường từ nhà tới trường Phần 2: từ tiếp “xa nhà hay xa mẹ chút hết.”: Tâm trạng cảm xúc nhân vật đứng trước sân trường Phần 3: Còn lại: Dòng tâm trạng, cảm xúc nhân vật bước vào lớp học bắt đầu tiết học Giá trị nội dung Trong đời chúng ta, kỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường thường ghi nhớ Thanh Tịnh diễn tả tinh tế cảm xúc qua dòng cảm nghĩ trẻo nhân vật “tôi” kỉ niệm ngày học Giá trị nghệ thuật - Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng ngày học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng nhân vật tơi - Giọng điệu trữ tình, sáng Phân tích tác phẩm Mở Giới thiệu đơi nét tác giả Thanh Tịnh: Nhà văn với sáng tác tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo Vài nét văn “ Tôi học”: in tập “Quê mẹ”, xuất 1941, kể lại kỉ niệm cảm xúc nhân vật “tôi” buổi tựu trường Thân 1 Cơ sở để nhân vật tơi có liên tưởng ngày học - Biến chuyển cảnh vật sang thu: Cuối thu, thời điểm tựu trường cảnh thiên nhiên với rụng nhiều, mây bàng bạc khiến lòng người nhẹ nhàng mà bồi hồi nhớ lại - Hình ảnh em bé núp nón mẹ lần đến trường,…  gợi nhớ, sở liên tưởng tương đồng tự nhiên Những hồi tưởng nhân vật a Tâm trạng mẹ đường đến trường - Cảnh vật, đường vốn quen lần cảm thấy lạ - Tự cảm thấy có thay đổi lớn lịng mình, cảm thấy trang trọng, đứng đắn - Bỡ ngỡ, lúng túng => Từ ngữ gợi tả, nghệ thuật so sánh, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, cụ thể: tâm trạng bỡ ngỡ “tôi” bổi tựu trường b Khi đứng sân trường nghe gọi tên vào lớp học - Không khí ngày hội tựu trường: náo nức, vui vẻ trang trọng - Cảm thấy nhỏ bé so với trường , lo sợ vẩn vơ - Hồi hộp, lo sợ chờ nghe gọi tên - Khi vào lớp học lo sợ, bật khóc => Diễn tả sinh động tâm trạng nhân vật “tôi” với cung bậc, cảm xúc, có nhiều trạng thái cảm xúc đối lập, tâm trạng phức tạp c Khi ngồi lớp học - Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với vật, với nguời bạn ngồi bên … + Làm quen, tìm hiểu phịng học, bàn ghế, …=> thấy quyến luyến  Tâm trạng, cảm giác nv “tơi” ngồi lớp học, đón nhận học hợp tự nhiên, sinh động, hấp dẫn Hình ảnh người lớn - Ơng đốc: hình ảnh người thầy, người lãnh đạo hiểu tâm lý trẻ, hiền từ, bao dung … - Thầy giáo trẻ vui vẻ, giàu lòng yêu thương => Thể rõ trách nhiệm, lịng gia đình, nhà trường hệ trẻ, đồng thời yạo môi trường giáo dục thân thiện, nguồn nuôi dưỡng tâm hồn em => Truyện kết thúc tự nhiên, khép lại văn mở bầu trời mới, khoảng khơng gian mới, tình cảm III Kết - Khẳng định lại nét tiêu biểu nghệ thuật làm nên thành cơng đoạn trích: Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng, ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo giọng điệu trữ tình, sáng - Đoạn trích ngắn gọn để lại lịng người bao niềm bồi hồi, xú động nhớ ngày học TRONG LONG MẸ Vài nét tác giả - Nguyên Hồng (1918- 1982), tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng - Quê quán: Nam Định - Cuộc đời ngiệp sáng tác + Nguyên Hồng bắt đầu viết văn từ năm 1936 với truyện ngắn "Linh Hồn" đăng Tiểu thuyết thứ + Năm 1937, ông thực gây tiếng vang văn đàn với tiểu thuyết "Bỉ Vỏ" + Ông hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam năm 1957 + Năm 1980 tiểu thuyết cuối ông "Núi rừng Yên Thế" + Những tác phẩm tiêu biểu: Bỉ vỏ, Trời xanh, Sóng ngầm, Khi đứa đời,… - Phong cách sáng tác: Ông mệnh danh nhà văn người khổ Hồn cảnh sáng tác - Trong lịng mẹ chương thứ IV tác phẩm Những ngày thơ ấu (gồm chương), tập hồi kí tuổi thơ niềm vui, nhiều cay đắng tác giả Tóm tắt Bé Hồng sinh kết hôn nhân miễn cưỡng người bố nghiện ngập người mẹ trẻ trung ln khao khát có tình yêu thương đành ngậm ngùi chôn vùi tuổi xuân bên người chồng nghiện ngập Khi bố Hồng mất, người mẹ bỏ hai anh em Hồng lại để tha hương cầu thực, anh em Hồng sông ghẻ lạnh nhà nội Nhất bà cô, gieo rắc vào đầu Hồng rấp tâm bẩn để Hồng ghét Nhưng Hồng khơng khơng ghét mẹ mà cịn thơng cảm u mẹ nhiều hơn, em căm thù hủ tục đày đọa mẹ Chiều hơm vừa tán học, em thống thấy bóng dáng mẹ, em liền gọi theo với hi vọng giọng bối rối Khi mẹ em quay đầu lại, Hồng sà vào lòng mẹ, lòng mẹ, Hồng chẳng mảy may đến lời nói thâm độc bà mà cảm nhận tình mẫu tử thiêng liêng, chan chứa Giá trị nội dung - Đoạn văn “Trong lịng mẹ” trích hồi kí “ Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng kể lại cách chân thực cảm động cay đắng tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh, đáng thương Giá trị nghệ thuật - Lời văn nhẹ nhàng, tình cảm, giàu hình ảnh chan chứa cảm xúc - Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm - Khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật bé Hồng thơng qua lời nói, hành động, tâm trạng sinh động chân thật Phân tích tác phẩm I Mở - Giới thiệu vài nét khái quát tác giả Nguyên Hồng: nhà văn người khổ, dành cho người phụ nữ trẻ em lịng chan chứa u thương trân trọng thơng qua việc diễn tả thấm thía nỗi cực tủi nhục mà họ gánh chịu, đồng thời thấu hiểu, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn họ - Khái quát nét đoạn trích Trong lịng mẹ: Trích chương IV hồi kí “ Những ngày thơ ấu”, đoạn trích diễn tả thành cơng, sâu sắc cảm động II a b - tâm trạng nhân vật chính- bé Hồng người mẹ đáng thương, bất hạnh Thân Nhân vật bé Hồng Cảnh ngộ đáng thương nỗi buồn bé Hồng Bố mất, mẹ tha hương cầu thực Sống ghẻ lạnh, cay nghiệt người cơ, người ln tìm cách gieo vào đầu Hồng suy nghĩ không tốt để Hồng từ bỏ, ruồng rẫy người mẹ Sống nỗi đơn niềm khát khao tình mẹ Tình thương yêu mãnh liệt mẹ Lúc nghĩ đến mẹ thông cảm với mẹ: cô hỏi nhạt => cúi đầu không đáp; từ chối cô, nghĩ đến mẹ Khơng dao động, khơng suy giảm tình cảm kính u dành cho mẹ Vơ đau đớn, phẫn uất nghe lời dèm pha, nhục mạ mẹ: cô mỉa mai mẹ => nghe sát muối vào lịng, đau đớn, tủi nhục, xúc động thương mẹ Ghét hủ tục phong kiến: nghe cô kể mẹ => dồn dập ốn hờn, kìm nén nỗi xót xa, ghét cổ tục phong kiến c Cảm giác bé Hồng lòng mẹ - Chạy đuổi theo xe với cử vội vã, lập cập; bối rối gọi “Mợ ơi!” - Chân ríu lại, lên xe ngồi cạnh mẹ, nhận âu yếm vỗ người mẹ ịa lên khóc => niềm dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện - Gặp mẹ, với Hồng “khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc”  Niềm xúc động mạnh mẽ Hồng đột ngột gặp lại mẹ - Cảm nhận mẹ tươi ngày nào, giác ấm ấp mơn man khắp da thịt, niềm ngây ngất sung sướng lòng mẹ ước ao nhỏ lại  Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gặp mẹ Nhân vật người cô - Đối xử với BH khơng thật lịng: + Bên ngồi tỏ dịu dàng, thân mật: “cười”, nói giọng ngào, xưng hơ “mày tao” + Lời nói mỉa mai mẹ BH, làm tổn thương tình cảm mẹ nhằm gieo rắc hoài nghi để BH khinh miệt, ruồng rẫy mẹ - Là người cay nghiệt thâm độc, gây nỗi đau cho người khác III Kết - Khái quát lại nét đặc sắc nghệ thuật làm nên thành công nội dung văn bản: Lời văn nhẹ nhàng, tình cảm, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực, kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm, khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật bé Hồng - Suy nghĩ thân tình mẫu tử thiêng liêng sống liên hệ trách nhiệm việc bảo vệ tình cảm thiêng liêng, chân thành, cao quý TỨC NƯỚC VỠ BỜ Vài nét tác giả - Ngô Tất Tố (1893- 1954) - Quê quán: làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội) - Cuộc đời ngiệp sáng tác + Năm 1926, Ngô Tất Tố ra Hà Nội làm báo viết cho tờ An Nam tạp chí + Sau gần ba năm Sài Gịn, Ngơ Tất Tố trở Hà Nội Ông tiếp tục sinh sống cách viết cho báo: An Nam tạp chí, Thần chung, Phổ thơng, Đơng Dương, Hải Phịng tuần báo… + Những tác phẩm tiêu biểu: Lều chõng, Việc làng, Đề Thám… - Phong cách sáng tác: Ông nhà văn xuất sắc trào lưu văn học trước Cách mạng, thơ ông mang đậm dấu ấn thực, ông thường viết sống ngừi nông dân xã hội phong kiến, ln có bế tắc khơng lối Hồn cảnh sáng tác - Đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích từ chương XVIII tiểu thuyết Tắt đèn- tác phẩm tiêu biểu Ngơ Tất Tố Tóm tắt Chỉ đóng thiếu suất sưu cho người em trai mà anh Dậu bị bọn cai lệ bắt trói, bị đánh đập đến ngất xác chết khiêng nhà Sáng sớm hôm sau, anh Dậu cịn cố húp bát cháo tên cai lệ người nhà lí trưởng sấn sổ định bắt trói anh Chị Dậu hết lời van xin bọn chúng khơng bng tha, cịn chửi mắng bịch ngực chị Tức nước vỡ bờ, chị vùng lên đánh ngã tên cai lệ người nhà lí trưởng Giá trị nội dung - Bằng ngịi bút thực sinh động, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” vạch rõ mặt xấu xa, tàn bạo xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy người nơng dân vào tình cảnh vơ khốn khổ, bế tắc, khiến họ phải liều mạng cự lại Đoạn trích cịn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật tạo tình truyện có tính kịch - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả nhân vật chân thật, sinh động ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí - Đoạn trích tiêu biểu cho ngịi bút thực, ngơn ngữ kể chuyện vơ linh hoạt Phân tích tác phẩm I Mở - Giới thiệu vài nét chủ yếu tác giả Ngô Tất Tố: nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn, nông dân - Giới thiệu tác phẩm Tức nước vỡ bờ: Một tác phẩm tiêu biểu vạch trần mặt tàn ác, vô nhân đạo xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy người nơng dân vao tình cảnh khó khăn II Thân Tình gia đình chị Dậu - Nguy ngập, khốn cùng: + Thiếu sưu, nhà khơng cịn cải đáng giá + Đã bán đứa gái, ổ chó, gánh khoai để nộp suất sưu cho em chồng Nhà khơng cịn gì, đói + Anh Dậu bị bệnh, bị đánh trói đến ngất => chúng trả về, anh tỉnh + Bọn tay sai đến đốc thúc nộp sưu  thấu hiểu, cảm thông sâu sắc nhà văn với tình cảnh cực, bế tắc người nông dân Nhân vật cai lệ - Thái độ: hống hách - Ngôn ngữ: hách dịch, văn hố - Hành động: thúc sưu ln đem theo “roi song, tay thước, dây thừng”, đánh trói người vô tội vạ Đánh phụ nữ => Nghệ thuật khắc họa nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động: Tên cai lệ bật tên côn đồ, vũ phu  qua việc miêu tả lối hành xử cai lệ, nhà văn tố cáo mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời Nhân vật chị Dậu - Là người vợ ln u thương chăm sóc chồng chu đáo: chăm sóc anh Dậu anh Dậu bị đánh ngất - Vì an tồn chồng, chị nhẫn nhục van xin tên cai lệ người nhà lý trưởng - Khi chúng đánh chị sấn tới để trói anh Dậu, chị vùng lên đấu tranh, đánh ngã bọn - Chị Dậu phụ nữ lao động giàu lòng yêu thương, nhường nhịn mà tiềm tàng tinh thần phản kháng mạnh mẽ  Qua đây, ta thấy phát tác giả tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt người nông dân vốn hiền lành, chất phác III Kết - Khái quát nét nghệ thuật đặc sắc tác phẩm: Nghệ thuật tạo tình truyện có tính kịch, xây dựng nhân vật thơng qua miêu tả chân thật, sinh động ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí - Đây đoạn trích mang giá trị thực sâu sắc LÃO HẠC Vài nét tác giả - Nam Cao (1917- 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri - Q qn: làng Đại Hồng, phủ Lí Nhân (nay xã Hịa Hậu, huyện Lí Nhân), tỉnh Hà Nam - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Năm 1941, ông có tập truyện đầu tay là Đơi lứa xứng đơi, tên thảo là Cái lị gạch cũ đón nhận, sau dổi tên Chí Phèo + Tháng năm 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc và số thành viên + Đến năm 1946, ông Hà Nội hoạt động Hội Văn hóa Cứu quốc + Năm 1950 Nam Cao làm việc ở Hội Văn nghệ Việt Nam làm việc tồ soạn tạp chí Văn nghệ + Ơng nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật vào năm 1996 + Những tác phẩm tiêu biểu: Chí Phèo, Cái chết Mực, Con mèo… - Phong cách sáng tác: + Ông nhà văn thực xuất sắc viết người nông dân nghèo đói bị vùi dập người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ Hoàn cảnh sáng tác - Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc Nam Cao viết người nông dân xã hội phong kiến cũ, đăng báo lần đầu năm 1943 Tóm tắt Lão Hạc người nơng dân nghèo, sống chó gọi cậu Vàng Lão có người trai nghèo khơng có tiền lấy vợ nên bỏ làm đồn điền cao su Một lão phải tự lo liệu mưu sinh Sau trận ốm thập tử sinh, nhà lão khơng cịn nữa, lão đành phải bán cậu Vàng - chó mà lão thương yêu trai Lão mang hết số tiền bán chó dành dụm từ việc bán mảnh vườn gửi nhờ ông Giáo Mấy hôm sau lão kiếm gù ăn Một hôm lão xin Binh Tư bả chó nói dối đánh bả chó hay sang vườn để giết thịt ăn thực để tự tử Cái chết lão Hạc dội, vật vã, chẳng hiểu lão chết ngoại trừ ông Giáo Binh Tư Giá trị nội dung - Qua đoạn trích tác giả thể chân thực cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội phong kiến cũ ca ngợi phẩm chất cao quí họ Đồng thời cho thấy yêu thương trân trọng Nam Cao người nông dân Giá trị nghệ thuật - Nam Cao thể tài nghệ thuật việc miêu tả tâm lí nhân vật, cách kể chuyện giản dị, tự nhiên chân thực, giọng điệu linh hoạt tình đơc đáo Phân tích tác phẩm I Mở - Vài nét tác giả Nam Cao: Nhà văn thực xuất sắc - Khái quát tác phẩm Lão Hạc: thể chân thực cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội phong kiến cũ ca ngợi phẩm chất cao quí họ thơng qua hình tượng nhân vật Lão Hạc II Thân Nhân vật lão Hạc a Tình cảnh Lão Hạc - Một lão nông già yếu, cô đơn => tình cảnh bi đát -Vì nghèo, lão dự định bán cậu Vàng – kỉ vật anh trai, người bạn thân thiết thân - chọn đường kết thúc cho b Diễn biến tâm trạng lão Hạc quanh việc bán cậu Vàng - Cậu Vàng chó lão Hạc yêu quý : + Cho ăn bát lớn nhà giàu ; ăn gắp cho ăn + Rỗi rãi đem ao tắm, bắt rận cho + Mỗi uống rượu lão nhắm vài miếng lại gắp cho miếng người ta gắp thức ăn cho cháu + Thường xuyên tâm với bố nó, thủ thỉ, âu yếm - Quyết định bán chó Vàng việc làm khó khăn, việc hệ trọng => đắn đo, dự, suy tính - Tâm trạng, biểu hiện khi bán chó : + Lão cười mếu, đôi mắt ầng ậng nước + Mặt lão co rúm lại, vết nhăn xô lại với ép cho nước mắt chảy ra, + Đầu ngoẹo bên, miệng móm mém mếu nít + Lão hu hu khóc => Sử dụng từ tượng hình, từ tượng dày đặc, liên tiếp => vơ đau khổ hối hận, xót xa, thương tiếc dâng trào  Lão Hạc người nơng dân sống có tình có nghĩa, thủy chung, mực trung thực  Tấm lòng thương yêu người cha nghèo khổ c Cái chết lão Hạc - Lão nhờ ông giáo việc: + Trông nom hộ mảnh vườn, trai lão giao lại cho + Mang hết tiền dành dụm nhờ ơng giáo bà chịm xóm làm ma cho lão chết - Nguyên nhân: Ý thức sâu sắc, rõ ràng hồn cảnh đường, khơng có lối - Mục đích: Bảo tồn tài sản cho không muốn phiền hà đến bà hàng xóm - Vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, mắt long sịng sọc, lão tru tréo, bọt mép sùi người lão lại giật mạnh vật vã đến hai đồng hồ chết => Sử dụng dày đặc liên tiếp từ tượng hình, tượng => Làm bật chết dội, thê thảm đầy bất ngờ lão Hạc => Là người có ý thức cao lẽ sống, trọng danh dự làm người sống; người cha hết lòng thương con, người nơng dân trung thực, thật thà, giàu lịng tự trọng Nhân vật ơng giáo - Có nỗi khổ nghèo túng; có nỗi đau phải bán thứ mà u q nhât - Thơng cảm, thương xót cho hồn cảnh lão Hạc, tìm cách an ủi, giúp đỡ lão - Ơng người hiểu đời hiểu người, có lịng vị tha cao => Ơng giáo người trí thức chân chính, trọng nhân cách, khơng lịng tin vào điều tốt đẹp người III Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Liên hệ trình bày cảm nhận thân thông qua truyện ngắn CÔ BÉ BÁN DIÊM - - I - II - Vài nét tác giả An- đéc- xen( 1805- 1875) tên đầy đủ Christian Andersen Quê quán: nhà văn người Đan Mạch Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông nhà văn tiếng với thể loại truyện dành cho trẻ em, nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích có nhiều truyện ơng + Năm 1835, ông bắt đầu sáng tác truyện kể nhan đề Chuyện kể cho trẻ em tại Ý + Từ ơng thường xuyên cho đời cac âu truyện Nàng tiên cá, Bộ quần áo Hoàng đế, Chú vịt xấu xí… Phong cách sáng tác: + Phong cách giản dị đan xen mộng tưởng thực, câu truyện ông viết hầu hết dành cho trẻ em Hoàn cảnh sáng tác Văn viết vào năm 1845, tên tuổi tác giả lừng danh giới với 20 năm cầm bút Bố cục Đoạn 1: (Từ đầu đến “bàn tay em cứng đờ ra”): Hình ảnh bé bán diêm đêm giao thừa giá rét Đoạn 2: (tiếp đéo đến “họ chầu Thượng Đế”): Các lần quẹt diêm, mộng tưởng thực Đoạn 3: Còn lại: Cái chết thương tâm cô bé bán diêm Giá trị nội dung Qua câu truyện nhà văn đưa đến thơng điệp ý nghĩa: Lịng thương cảm trước số phận trẻ thơ bất hạnh, phấn đấu tương lai cho tuổi thơ tốt đẹp tràn đầy hạnh phúc Giá trị nghệ thuật Với cách kể chuyện hấp dẫn chân thực, diễn biến tâm lí nhân vật sâu sắc, tác giả sử dụng thành công biện pháp tương phản nhằm tạo điểm nhấn số phấn bất hạnh em cháy lên khát vọng sống tốt đẹp ước mơ tươi sáng Phân tích tác phẩm Mở Nêu vài nét tác giả An- đéc- xen: nhà văn tiếng với thể loại truyện dành cho trẻ em, nhiều truyện ơng biên soạn lại từ truyện cổ tích có nhiều truyện ơng Một vài nét tác phẩm: câu truyện tiếng ông viết đề tài thiếu nhi, viết vào năm 1845, tên tuổi tác giả lừng danh giới với 20 năm cầm bút Thân Hình ảnh bé bán diêm đêm gia thừa giá rét Mẹ mất, bà nội qua đời nên cô bé phải sống với bố Nhà em nghèo phải sống chui rúc xó tối gác sát mái nhà Bố em khó tính, em phải nghe lời mắng nhiếc, chửi rủa phải bán diêm để kiếm sống  Em có hồn cảnh đáng thương, nghèo khổ, dơn đói rét - Thời gian bán diêm: Đêm giao thừa giá rét - Không gian : Nơi đường phố, tuyết rơi rét buốt + Trời rét , tuyết rơi, giá lạnh thấu xương em mặc phong phanh với đôi chân trần + Những nhà xinh xắn có dây thường xn bao quanh phố cịn nhà em xó tối tăm  Những hình ảnh tương phản làm bật lên thiếu thốn khổ cực em mặt vật chất lẫn tinh thần Qua lay động cảm thương nơi người đọc Các lần quẹt diêm, mộng tưởng thực - Cơ bé bán diêm có năm lần quẹt diêm có lần quẹt que lần cuối quẹt hết que diêm lại - Thực tế em hồn cảnh đau khổ mộng tưởng lại vơ tươi đẹp + Lần quẹt diêm: Em mộng tưởng ngơi nhà có lị sưởi=> thể mong ước sưởi ấm + Lần quẹt diêm: Em mộng tưởng thấy phịng với bàn ăn, có ngỗng quay => mong ước ăn nhà thân thuộc với đầy đủ thứ + Lần quẹt diêm: Em mộng tưởng thấy thông Nô-en nến sáng lung linh=> Mong ước vui đón tết ngơi nhà + Lần quẹt diêm: Em thấy bà nội mỉm cười với em=> mong bên bà +Lần 5: Em quẹt hết que diêm cịn lại em muốn níu bà em lại, bà cầm tay em hai bà cháu bay- họ chầu thượng đế  Thực mộng tưởng xen kẽ nối tiếp lặp lại có biến đổi thể mong ước vô vọng cô bé.Nhưng chết miêu tả cách thật bay bổng nhân văn Cái chết thương tâm cô bé bán diêm - Cô bé chết đường phố, người qua không giúp đỡ em  Một xã hội lạnh lùng vô cảm, thơ với nỗi bât hạnh người nghèo  Tác giả dành cho em tất niềm cảm thương sâu sắc thể tính nhân văn tác phẩm III Kết - Khái quát lại vài nét nội dung nghệ thuật nội dung: Bằng ngòi bút đẫm chất thực nhân văn tác giả đưa người đọc đến rung cảm định niềm cảm thông trước số phận bất hạnh cô bé bán diêm thấy thờ xã hội trước số phận khó khăn - Lời khuyên thân: Mỗi nên sống cách rộng lượng, biết yêu thương san sẻ, biết giúp đỡ người khác để xã hội ngày tươi đẹp ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ Vài nét tác giả - Xéc- van- tét (1547- 1616) tên đầy đủ Miguel de Cervantes Saavedra - Quê quán: nhà văn người Tây Ban Nha - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông sinh gia đình quý tộc nhỏ sa sút 10 - Bố cục Đoạn 1: (từ đầu đến “mái hiên thấp kiểu Hà Lan”): Tâm trạng tuyệt vọng Xiu Đoạn 2: (tiếp đến “bồi dưỡng chăm nom”): Sự hồi sinh Giơn-xi Đoạn 3: cịn lại: Sự hi sinh cao cụ Bơ-men để cứu Giôn-xi Giá trị nội dung Truyện ngắn chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, câu chuyện nói tình bạn, tình yêu thương người với Qua nhà văn mang tới thơng điệp: Hãy thắp sáng lửa khát khao hi vọng yeu thương, mang nghệ thuật phjc vụ người, nghệ thuật chan lâu bền nghệ thuật hướng tới người người Giá trị nghệ thuật - Truyện với nhiều tình hấp dẫn, cách xếp chặt chẽ, đặc biệt đảo ngược tình lần lần tạo hứng thú cho người đọc Phân tích tác phẩm I Mở - Giới thiệu vài nét Ô Hen-ri: nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn, tiếng với tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân đạo, tình yêu thương người nghèo khổ - Chiếc cuối truyện ngắn thấm đẫm tinh thần nhân văn thế: kể lại việc làm mang đầy ý nghĩa nhân đạo cụ Bơ-men - vẽ thường xuân cuối để cứu sống Giôn-xi II Thân Nhân vật Giôn-xi - Giôn-xi họa sĩ nghèo mắc bệnh sưng phổi - Khi bị bệnh, cô vô tuyệt vọng: + Mở to cặp mắt thẫn thờ thều thào lệnh => Những từ láy tượng hình tượng thể yếu ớt, cạn kiệt Giôn-xi + Suy nghĩ cuối rụng chết  Tinh thần suy sụp, hết niềm tin, nghị lực, tâm trạng buông xuôi, tuyệt vọng - Thái độ Giơn-xi nhìn thấy cuối khơng rụng: + Tự thấy hư + Muốn ăn cháo, uống nước, muốn soi gương muốn vẽ  Tâm trạng hồn tồn thay đổi, khỏi chết, có tình u sống, u nghệ thuật - Sự dai dẳng nguồn gốc hồi sinh tâm trạng Giôn-xi  Con người cần phải có niềm tin, nghị lực để chiến thắng bệnh tật vượt lên Nhân vật Xiu - Xiu gái có lịng nhân hậu, đức hi sinh, có đồng cảm sâu sắc yêu thương bạn người thân ruột thịt: + Khi Giôn-xi bị bệnh: Lo lắng, động viên, chăm sóc Giơn-xi => Tình cảm chân thành Xiu với cô bạn yếu đuối trọ + Xiu sợ thường xuân cuối cịn bám lại tường Khi Giơn-xi bảo kéo màn,” cô làm theo cô làm theo cách chán nản” 13 - Xiu kể chết cụ Bơ-men giọng cảm động chân thành có biết ơn khơn xiết  Thể kính trọng, thương nhớ, khâm phục cụ Bơ-men Nhân vật cụ Bơ-men - Là họa sĩ già, nghèo, chưa có thành đạt đường nghệ thuật, mơ ước vẽ kiệt tác - Quan tâm, yêu q đồng nghiệp trẻ - Là người có đức hi sinh thầm lặng cao cả, quên người khác - Tạo kiệt tác cuối để cứu lấy Giôn-xi: Khi biết tâm trạng chán nản Giôn-xi, cụ vẽ cltxcc tường đêm gió tuyết để nhen lên niềm tin, niềm hi vọng nghị lực sống cho Giôn-xi  Chiếc cuối mà cụ Bơ men tạo từ nghệ thuật chân chính, hướng đến người người III Kết - Khái quát giá trị tiêu biểu nội dung nghệ thuật làm nên thành công tác phẩm - Câu chuyện khép lại để lại dư âm lòng người đọc tình yêu thương nhân loại cảm động chân thành HAI CÂY PHONG Vài nét tác giả - Ai-ma-tốp (1928- 2008) tên đầy đủ Chyngyz Torekulovich Aytmatov - Quê quán: Là nhà văn Cư-rơ-gư-stan- nước cộng hòa vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông tiếng với nhiều tác phẩm q hương ơng +Ơng bắt đầu hoạt động văn học vào năm 1952 + Tác phẩm tiếng tập truyện Núi đồi thảo nguyên tặng giải thưởng Lê-nin văn học vào năm 1963 +Nhiều tác phẩm ông trở nên quen thuộc với bạn đọc Việt Nam như: Con tàu trắng, Cây phong non trùm khăn đỏ… - Phong cách sáng tác: + Các truyện ngắn Ai-ma-tốp chủ yếu viết sống khắc nghiệt đầy chất lãng mạn người dân vùng đồi núi Cư-rơ-gư-xtan, tình yêu, tình bạn, tinh thần dũng cảm vượt qua thử thách hi sinh thời chiến tranh Hoàn cảnh sáng tác - Văn phần đầu truyện Người thầy đầu tiên, sáng tác năm 1957 Bố cục - Đoạn 1: (Từ đầu đến “ai nhìn rõ”): Giới thiệu làng Ku-ku-rêu hai phong - Đoạn 2: (tiếp đến “thần xanh”): Cảm nhận nhân vật hai phong trong lần thăm quê - Đoạn 3: (tiếp đến “biêng biếc kia”): Hai phong kí ức tuổi thơ tác giả 14 - Đoạn 4: (còn lại): Nhân vật “tôi” nhớ tới người trống hai phong gắn liền với thầy Đuy-sen Giá trị nội dung - Đoạn trích miêu tả hai phong với ngòi bút sắc bén đậm chất hội hoajvaf đong đầy cảm xúc Qua truyền cho tình u quê hương da diết niềm xúc động đặc biệt hai phong gắn với câu chuyện người thầy- người vun trồng ước mơ cho đứa học trị Giá trị nghệ thuật - Lựa chọn kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo - Sự kết hợp miêu tả, biểu cảm với ngòi bút đậm chất hội họa, truyền rung cảm đến người đọc - Nghệ thuật nhân hóa với liên tưởng tác bạo đầy chất thơ nên sức hấp đẫn cho văn Phân tích tác phẩm I Mở - Khái quát Ai-ma-top: Ông nhà văn Cư- rơ-gư-xtan, ông trao giải thưởng với tác phẩm : Người thầy đầu tiên; Cây phong non trùm khăn đỏ; Mắt lạc đà - Văn Hai phong phần đầu truyện Người thầy đầu tiên, đoạn trích ca ngợi tình cảm thiêng liêng, tình yêu quê hương xứ sở, đồng thời ca người thầy chân II Thân Hình ảnh hai phong - Hai phong nằm đồi ngon hải đăng núi - Ai đến làng thấy chúng trước tiên => Là dấu hiệu để nhận làng => Phép so sánh giá trị tín nhiệm hai phong Khẳng định giá trị thiếu người xa, thể niềm tự hào hai phong - Hai phong có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng: tiếng rì rào nhiều cung bậc khác - Hai phong gắn bó với sống, với người: nơi giúp bọn trẻ thấy “ giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la ánh sáng”, nhìn vẻ đẹp khơi gợi khát vọng khám phá miền đất lạ - Hai phong nhân chứng cho hành động tình cảm thầy Đuy-sen - Cảnh trèo lên hai phong cho ta thấy nơi hội tụ niềm vui, mở rộng chân trời hiểu biết, nơi khắc ghi biến cố làng  Bằng cách kể, miêu tả, nhân hóa so sánh cho thấy sức sống mãnh liệt hai phong, biểu tượng cho người thảo nguyên Hình ảnh người - Nhân vật “tơi” có tình cảm đặc biệt, u mến hai phong - Có nỗi nhớ mãnh liệt với hai phong - Có trí tưởng tượng phong phú, tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên làng quê  Con người khắc họa lên tranh thiên nhiên đậm chất hội họa khám phá từ điểm nhìn hai phong- kỉ niệm tuổi thơ cho tình yêu yêu quê hương đứa trẻ 15 - Hai phong gắn với câu chuyện thầy Đuyn-sen vun trồng ước mơ hi vọng cho người học trò nghèo: Thầy trồng phong với hi vọng hệ trẻ học hành, có khát vọng lớn trở thành người hữu ích III Kêt - Khái quát giá trị nội dung làm nên thành công đoạn trích: Cách lựa chọn ngơi kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo, kết hợp miêu tả, biểu cảm với ngòi bút đậm chất hội họa, truyền rung cảm đến người đọc, liên tưởng tác bạo đầy chất thơ - Hai phong biểu tượng tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ người họa sĩ làng Ku- ku-rêu THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 Vài nét tác giả - Theo tài liệu Sở Khoa học- Cơng nghệ Hà Nội Hồn cảnh sáng tác - Thông tin ngày Trái đất năm 2000 văn soạn thảo dựa thông điệp 13 quan nhà nước tổ chức phi phủ phát ngày 22 tháng năm 2000, nhân lần Việt Nam tham gia ngày Trái đất Bố cục - Phần 1: (Từ đầu đến “chủ đề Một ngày không sử dụng boa ni lông”): Thông báo Ngày Trái Đất năm 2000 - Phần 2: (tiếp đến “Ơ nhiễm nghiêm trọng mơi trường”): Phân tích tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng nêu giải pháp - Phần 3: (còn lại): Lời kêu gọi người hành động bảo vệ Trái đất Giá trị nội dung - Văn thuyết minh, phân tích đầy sức thuyết phục tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng, lợi ích việc giảm bớt chất thải ni lông đề giải pháp, hành động cải thiện mơi trường sống, để bảo vệ Trái đất Giá trị nghệ thuật - Lập luận hợp lí, rõ ràng, logic, lời kêu gọi mang tính nhấn mạnh tác động sâu vào nhận thức hành động người - Sử dụng phương pháp liệt kê, phân tích dùng số liệu cụ thể Phân tích văn I Mở - Cuộc sống đại khiến người bận rộn guồng quay cơng việc, người thường quên diện vài trò quan trọng môi trường sống - Văn Thông tin ngày Trái đất năm 2000 đưa đến cho nhìn nhận hành xử đắn với mơi trường sống II Thân Thông báo đời Ngày Trái Đất năm 2000 - Một số kiện thông báo + Ngày 22- năm gọi Ngày Trái Đất + Có 141 nước tham gia 16 + Năm 2000 Việt Nam tham gia với chủ đề: Một ngày khơng sử dụng bao bì nilơng => Thơng qua số, ngày tháng cụ thể, từ thông tin khái quát đến cụ thể => lời thông báo trực tiếp ngắn gọn dễ hiểu dễ nhớ => Thế giới quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Trái Đất Tác hại bao bì ni lông số giải pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lơng a Những tác hại bao bì ni lơng - Với mơi trường: Gây hại cho mơi trường đặc tính khơng phân huỷ nó, chúng tồn từ 20 năm đến 5000 năm + Lẫn vào đất dẫn đến cản trở trình sinh trưởng lồi thực vật, cỏ dẫn đến xói mịn + Vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, lây truyền dịch bệnh + Trôi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải - Với người + Ô nhiễm thực phẩm, gây bệnh cho não, phổi + Khí độc thải gây ngộ độc, giảm khả miễn dịch, ung thư, dị tật  Liệt kê, phân tích sở thực tế khoa học => Dùng bao bì ni lông bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo b Những biện pháp hạn chế dùng bao bì ni lơng - Khẳng định biện pháp như: chôn lấp, đốt, tái chế không triệt để - Giải pháp: + Thay đổi thói quen sử dựng, giặt bao bì ni lơng để dùng lại + Khơng sử dụng bao bì ni lơng khơng cần thiết + Sử dụng túi đựng giấy, lá, đựng thực phẩm + Tuyên truyền cho người thấy tác hại bao bì ni lông => hạn chế tối đa việc dùng bao bì ni lơng  Các giải pháp đưa hợp lí, có tính khả thi cao c Lời kêu gọi việc bảo vệ môi trường - Mọi người quan tâm đến trái đất - Hãy bảo vệ trái đât trước nguy ô nhiễm môi trường - Hãy hành động ngày không sử dụng bao bì ni lơng => Lời kêu gọi giản dị khẩn thiết với III Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - Liên hệ thực tế thân: Những hành động việc bảo vệ mơi trường 10.ƠN DỊCH, THUỐC LÁ Vài nét tác giả - Nguyễn Khắc Viện: ông sinh năm 1913, năm 1997 - Quê quán: làng Gôi Vị, xã Sơn Hòa, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Là bác sĩ nhi khoa, nhà nghiên cứu văn hóa tâm lí- y học + Năm 1937, ơng sang Pháp học tại Đại học Y khoa Pari, mắc bệnh lao nên phải điều trị 17 + Năm 1947 ông hồi phục trở lại Pari, ông cầu nối quảng bá văn hóa Việt Namra giới +  Năm 1997, Nhà nước Việt Nam trao tặng cho ông Huân chương Độc lập hạng + Những tác phẩm tiêu biểu: Lịch sử Việt Nam, Kinh nghiệm Việt Nam, Truyện Kiều (dịch tiếng Pháp)… - Phong cách sáng tác: Ông thường xuyên viết tác phẩm giới thiệu Việt Nam, phê phán chủ nghĩa thực dân Hoàn cảnh sáng tác - Ôn dịch, thuốc viết tác giả Nguyễn Khắc Viện trích Từ thuốc đến ma túy- Bệnh nghiện (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992) Bố cục - Phần 1: (Từ đầu đến “nặng AIDS”): nêu lên vấn đề nghiêm trọng vấn đề: nạn nghiện thuốc - Phần 2: (Từ tiếp đến “con đường phạm pháp”): Tác hại thuốc - Phần 3: Còn lại: Lời kêu gọi chống thuốc Giá trị nội dung - Văn đề cập tới nạn nghiện thuốc lá: Với phân tích thấu đáo, tác giả nhiều tác hại thuốc sức khỏe tín mạng người Nghiện thuốc cịn ghê gớm ơn dịch, muốn chống lại phải tâm bảo có biện pháp triệt để phịng chống ơn dịch Giá trị nghệ thuật - Cách lập luận vô chặt chẽ, cụ thể thuyết phục với lối văn viết giàu nhiệt huyết tạo nên hiệu cho văn Phân tích I Mở - Vài nét vấn nạn xã hội nay: Xã hội ngày tồn nhiều vấn nạn nghiêm trọng, đáng báo động - Một số vấn nạn “ơn dịch thuốc lá”, vấn nạn phản ánh rõ nét tác phẩm Ôn dịch, Thuốc tác giả Nguyễn Khắc Viện II Thân Thông báo nạn dịch thuốc thuốc - Những ôn dịch xuất vào đầu kỉ: dịch hạch, thổ tả, AIDS, thuốc + Ôn dịch thuốc đe doạ sức khoẻ tính mạng lồi người nặng AIDS  Sử dụng từ ngữ thông dụng ngành y tế, phép so sánh => Thơng báo ngắn gọn, xác nạn dịch thuốc nhấn mạnh hiểm hoạ nạn dịch Tác hại thuốc a Ảnh hưởng tới sức khoẻ người - Dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc nói nguy hiểm thuốc lá: So sánh thuốc công loài người giặc ngoại xâm đánh phá - Hút thuốc có hại cho thể, cho sức khoẻ người hút cách từ từ, chắn - Khói thuốc chứa nhiều chất độc thấm vào thể người hút: + Chất hắc ín: ho hen, viêm phế quản 18 + Ô -xit các-bon: hạn chế tiếp nhận ô xi + Ni- cô- tin: huyết áp cao, nhồi máu => tử vong - Khói thuốc cịn đầu độc người xung quanh: nhiễm độc, viêm phế quản, ung thư - Bác bỏ quan điểm sai lầm: “Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi!” thông qua nêu tác hại thuốc cộng đồng - Thừa nhận quyền tự do, có tự hút thuốc, vào quyền người để phê phán - So sánh với hành vi tự đầu độc khác uống rượu, hút thuốc rõ ràng nguy hại cịn đầu độc người xung quanh  Căn khoa học, số liệu cụ thể => người đọc bị thuyết phục hoàn toàn => Thuốc huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ người, nguyên nhân nhiều chết b Ảnh hưởng thuốc đến đạo đức người - Người lớn hút thuốc đầu độc em nêu gương xấu - Tỉ lệ thiếu niên hút thuốc cao - Cảnh báo nạn đua đòi thuốc dẫn đến tệ nạn khác niên - Huỷ hoại lối sống, nhân cách người Lời kêu gọi chống thuốc - Đưa ví dụ, số liệu, so sánh => Khẳng định tầm quan trọng vấn đề bảo vệ sức khoẻ người giữ gìn bầu khơng khí lành nhiệm vụ chung tồn nhân loại - Cần tuyên truyền chống hút thuốc lá; khuyên người thân hạn chế bỏ thuốc lá; thân khơng đua địi, khơng tập hút thuốc lá, khơng coi việc hút thuốc biểu sành điệu, quý phái, III Kết - Khái quát giá trị tiêu biểu nội dung nghệ thuật - Liên hệ thân mơi trường xung quanh 11.BÀI TỐN DÂN SỐ Vài nét tác giả - Theo Thái An, Báo Giáo dục Thời đại, chủ nhật, số 28, 1995 Hoàn cảnh sáng tác - Văn trích từ báo “Bài tốn dân số đặt từ thời cổ đại” in báo Giáo dục Thời đại chủ nhật, số 28, 1995 Bố cục - Phần 1: (Từ đầu đến “sáng mắt ra”): Bài toán dân số đặt thời cổ đại - Phần 2: (Từ “Đó câu chuyện cổ” đến “sang ô thứ 31 bàn cờ”): Tốc độ gia tăng dân số giới nhanh chóng - Phần 3: (từ “đừng người” đến hết): Kêu gọi người quan tâm đến việc chống bùng nổ gia tăng dân số Giá trị nội dung - Văn đề cập đến tình trạng bùng nổ dân số giới nhanh Từ câu chuyện toán cổ cấp số nhân, tác giả đưa số buộc người đọc phải 19 liên tưởng, suy ngẫm gia tăng dân số đáng lo ngại giới , nước chậm phát triển Giá trị nghệ thuật - Văn với cách viết nhẹ nhàng mà sâu sắc - Sử dụng cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, giàu sức thuyết phục Phân tích tác phẩm I Mở - Khẳng định vấn đề dân số vấn đề quan trọng hàng đầu vấn đề tồn cầu - Khái qt văn Bài tốn dân số: văn nhật dụng đề cập đến vấn đề cấp thiết vừa lâu dài đời sống nhân loại vấn đề dân số giới hiểm hoạ II Thân Nêu vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình - Đưa hai giả thuyết toán dân số: đặt từ thời cổ đại hay vài chục năm gần - Trình bày quan điểm người viết: + Lúc đầu: khơng tin + Sau đó: “sáng mắt ra”  Bài toán dân số kế hoạch hố gia đình đặt từ thời cổ đại  Cách đặt vấn đề bất ngờ, hấp dẫn => Khẳng định tác giả nhận thức vấn đề rõ sâu sắc Từ toán cổ đến tốn dân số - Bài tốn cổ: Số thóc tăng theo cấp sơ nhân, nhiều vơ kể => Khơng khó không thực  Dẫn chuyện nhằm so sánh với gia tăng dân số loài người  Đánh giá: số kinh khủng => Thái độ bất ngờ, lo lắng - Đưa câu chuyện dân số: Ban đầu giới có hai người, đến 1995 giới có 5,63 tỉ người đạt đến ô thứ 30 bàn cờ  Thuyết minh số liệu cách so sánh => Dân số tăng nhanh - Đưa câu chuyện khả sinh người phụ nữ: + Tỉ lệ sinh (tự nhiên) nước châu Phi, châu Á lớn + Châu Phi có tỉ lệ sinh người phụ nữ lớn châu Á => Tác giả muốn giải thích gia tăng dân số liên quan chặt chẽ trực tiếp đến tỉ lệ sinh tự nhiên người phụ nữ => Cái gốc vấn đề việc kế hoạch hố gia đình Lời đề nghị tác giả - Đừng người trái đất cịn diện tích hạt thóc - Muốn có đất sống phải sinh hạn chế gia tăng dân số => Lời đề nghị ngắn gọn xác đáng: Cảnh báo kêu gọi người giảm thiểu gia tăng dân số III Kết 20 ... hoạt Phân tích tác phẩm I Mở - Giới thiệu vài nét chủ yếu tác giả Ngô Tất Tố: nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn, nông dân - Giới thiệu tác phẩm Tức nước vỡ bờ: Một tác phẩm tiêu biểu... vật, cách kể chuyện giản dị, tự nhiên chân thực, giọng điệu linh hoạt tình đơc đáo Phân tích tác phẩm I Mở - Vài nét tác giả Nam Cao: Nhà văn thực xuất sắc - Khái quát tác phẩm Lão Hạc: thể chân... nhân hóa với liên tưởng tác bạo đầy chất thơ nên sức hấp đẫn cho văn Phân tích tác phẩm I Mở - Khái quát Ai-ma-top: Ông nhà văn Cư- rơ-gư-xtan, ông trao giải thưởng với tác phẩm : Người thầy đầu

Ngày đăng: 05/02/2023, 06:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w