1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuàn 15.Docx

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 697,15 KB

Nội dung

TUẦN 15 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2022 Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm Tiết thứ 43 Sinh hoạt dưới cờ SHDC Tham gia thi tìm hiểu về truyền thống quê hương I Yêu cầu cần đạt Tham gia giao lưu tìm hiểu v[.]

TUẦN 15 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2022 Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm Tiết thứ 43: Sinh hoạt cờ SHDC: Tham gia thi tìm hiểu truyền thống quê hương I Yêu cầu cần đạt: - Tham gia giao lưu tìm hiểu truyền thống quê hương - Thể thái độ tình cảm quê hương II Đồ dùng dạy học: - Loa, máy tính, máy chiếu… III Hoạt động dạy học chủ yếu Khởi động - Gv cho học sinh hát theo hát: Quê - HS hát hương tươi đẹp - GV kết nối hoạt động - HS lắng nghe Khám phá - HS điều khiển lễ chào cờ - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - Lớp trực tuần nhận xét thi đua lớp tuần qua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ - HS lắng nghe kế hoạch tuần sung triển khai công việc tuần Đặt câu hỏi truyền thống quê em để - HS nghe tham gia thi GV khối GV-TPT phối hợp tổ chức - HS nghe thực cho HS tham gia thi truyền thống quê em theo kiểu “Rung chuông vàng” trò chơi tập thể Cách chơi sau: lớp chọn Hs đại diện tham gia; GV chuẩn bị cho đội chơi thẻ chữ A, B, C làm thẻ trả lời; Quản trò nêu câu hỏi đọc đáp án, đội chơi giơ bảng trả lời; Trả lời câu bơng hoa đính bảng; Đội trả lời nhiều câu thắng GV nhắc nhở động viên HS tích cực -HS lắng nghe tham gia thi để giúp em mạnh dạn, tự tin IV Điều chỉnh sau tiết học( có) Tiết 2: Tiếng Anh (Đ/C Sen dạy) Tiết 3: Tốn Tiết thứ 71: Góc vng Góc khơng vng (Tiết 1) I u cầu cần đạt: Có biểu tượng góc vng, góc khơng vng Nhận biết góc vng, góc khơng vng Đọc tên góc (đọc tên thành tố góc như: đỉnh, cạnh) Làm tập - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học - Giáo dục học sinh chăm chỉ, trung thực II Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, máy chiếu, ê ke - HS: III Hoạt động dạy học chủ yếu Khởi động - GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trò chơi qua hát: Thể học qua hát: Thể dục buổi sáng: dục buổi sáng GV mở hát yêu cầu học sinh đứng lên tập thể dục qua lời hát - HS lắng nghe + Qua hát tập + Trả lời: Qua hát em tập động tác nào? đông tác: Vươn thở, tay, chân + Các động tác vừa tập vừa giúp + Trả lời theo ý hiểu tạo góc nào? - GV giới thệu bài: Qua hát vừa - HS lắng nghe vừa ôn lại động tác học thể dục buổi sáng Qua biết tạo thân thành góc vng góc khơng Vậy ngồi động tác cịn có cách để tìm góc? Cơ lớp tìm hiểu 48: Góc vng – Góc khơng vng Khám phá: *Hoạt động 1: Làm quen với góc - GV yêu cầu HS quan sát tranh nói - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: cho bạn nghe: Tranh vẽ gì? Bức tranh vẽ hai bạn nhỏ chơi - GV tranh yêu cầu học sinh xếp hình với que tính, mặt bàn quan sát hình ảnh kéo, hai kim cịn có kéo, ê ke, phía sau có đồng hồ, ê ke tạo thành góc đồng hồ treo tường - GV vẽ mơ hình ảnh góc - HS quan sát hình ảnh kéo, hai tạo hình ảnh HS vừa quan kim đồng hồ, ê ke tạo thành góc sát giới thiệu: Đây góc - Yêu cầu HS thực hiên theo cặp, nói cho nghe (thời gian: 1”) - GV gọi số cặp HS lên nói: - Lớp quan sát lắng nghe Đây góc *Hoạt động 2: Nhận dạng góc vng, góc khơng vng - GV giới thiệu góc vng, góc khơng vng - u cầu HS nói theo cặp bàn: Góc vng, góc khơng vng - GV gọi số cặp HS lên nói: Góc vng, góc khơng vng - HS thực theo cặp, cho nghe: Đây góc - 2-3 cặp HS lên bảng nói theo yêu cầu - HS luyện nói theo cặp bàn - 2-3 cặp HS lên bảng nói theo yêu cầu - GV đưa thêm số hình ảnh khác - HS nhận dạng, nói góc vng, góc khơng vng *Hoạt động 3: Làm quen với ê ke - GV yêu cầu HS lấy ê ke đồ - HS lấy ê ke đồ dùng dùng quan sát - GV chiếu hình ê ke lên bảng ( + HS nhận thấy ê ke có dạng cầm tay) hỏi: Các thấy ê kê có hình hình tam giác, có góc, có dạng nào? góc vng góc cịn lại góc khơng vng - GV khẳng định ê ke có góc - Lớp lắng nghe góc vng nên người ta dùng ê ke để kiểm tra góc có phải góc vng hay khơng vuông - GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng - HS quan sát ghi nhớ thao tác ê ke (GV vẽ góc vng, góc khơng GV vng lên bảng sử dụng bìa có góc vng góc khơng vngđược vẽ sẵn): + Đặt ê ke cho cạnh góc vng ê ke trùng với cạnh góc, đỉnh ê ke gắn với đỉnh góc + Trượt ê ke theo cạnh góc đỉnh góc vng ê ke trùng với đỉnh góc, ý giữ cho đỉnh ê ke trùng với cạnh góc + Quan sát xem cạnh cịn lại góc, ta thấy trùng với cạnh góc vng cịn lại ê ke Vậy góc vng Cịn khơng trùng góc khơng vng - GV thực lại 1-2 lần, sau gọi - 5-7 HS lên thực hành, lớp quan hs lên bảng thực hành cho lớp quan sát, nhận xét sát - 2-3 HS lên kiểm tra góc - Gọi HS 2-3 HS thực hành: Dùng ê ke sau nêu cách làm HS lớp quan để kiểm tra góc vng, nêu sát, nhận xét cách làm kết - GV quan sát, nhận xét, tuyên dương HS tích cực - HS ghi nhớ =>Lưu ý: Muốn kiểm tra góc có góc vng hay khơng ta dùng ê ke * Hoạt động 4: Đọc tên góc - GV giới thiệu đỉnh cạnh góc - GV đặt tên điểm đỉnh cạnh góc giới thiệu với HS cách đọc tên góc: + Điểm O đỉnh góc + Hai cạnh góc là: Cạnh OA, cạnh OB + Đọc tên góc theo đỉnh cạnh góc: Ta có: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB - Gọi HS nhắc lại cách đọc - Yêu cầu hs làm việc theo cặp đơi: Chỉ nói cho bạn nghe đỉnh cạnh góc khác - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt Thực hành luyện tập Bài Dùng ê ke để nhận biết góc góc vng, góc góc khơng vng hình (Làm việc cá nhân) - Yêu cầu Hs đọc đề - Lớp quan sát, lắng nghe - 3-5 em nhắc lại cách đọc tên góc - HS làm việc theo cặp đơi: Chỉ nói cho bạn nghe đỉnh cạnh góc khác - Lớp lắng nghe, ghi nhớ + HS đọc: Dùng ê ke để nhận biết góc góc vng, góc góc khơng vng hình - HS quan sát GV làm mẫu tả lời: Hình - GV hướng dẫn học sinh quan sát a góc khơng vng dùng ê ke kiểm tra hình a góc vng hay góc không vuông - HS thao tác đo kiểm tra hình - Hướng dẫn học sinh dùng ê ke để kiểm tra xem góc vng, đánh dấu vào góc theo quy ước - Trả lời: - Gọi HS nêu kết + Góc vng: Hình b, hình d + Góc khơng vng: Hình a, hình c, hình e, hình g - HS nhận xét, bổ sung - GV Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Trò chơi: “ Ai tinh mắt hơn” cho HS quan sát hình qua hình vẽ chiếu slide ( 4-5 hình vẽ ) - nhóm lên chơi - Cách chơi: Lớp chia thành nhóm, nhóm cử em chơi Khi đưa hình về góc vng góc bảng chiếu, nhóm bấm chuông nhanh quyền trả lời Trả lời 10 điểm, trả lời sai điểm Sau khoảng tranh, nhóm nhiều điểm thắng - HS ghi nhớ - GV nhận xét, khen ngợi HS - Dặn HS chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau tiết học( có) Tiết 4+5: Tiếng Việt Tiết thứ 99+ 100: Đọc: Những áo ấm Nói nghe: Thêm sức thêm tài I Yêu cầu cần đạt: Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện Những áo ấm.Bước đầu biết thể ngữ điệu đọc lời nói nhân vật câu chuyện, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Nhận biết nhân vật, hành động, việc làm, đóng góp phù hợp với khả nhân vật vào công việc chung - Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Nếu tất chung sức, chung lòng làm việc lớn lao mà sức người làm - Có thái độ quý trọng người biết sống người, quan tâm đến người khác, có trách nhiệm với cơng việc chung Có ý thức chia sẻ công việc chung với bạn bè, người thân Biết trao đổi ý kiến chủ điểm luyện nói Thêm sức thêm tài: So sánh ưu, nhược điểm việc học cá nhân với học theo cặp, nhóm, từ thấy sức mạnh hợp tác "Thêm sức thêm tài" (sức mạnh tập thể) Kể việc làm cần nhiều người, việc làm với nhiều người nêu cảm nghĩ làm việc hợp tác Nói rõ ràng đóng góp ý kiến với yêu cầu, biết đặt câu hỏi với bạn để hiểu ý kiến bạn - Năng lực: giao tiếp, hợp tác Tự chủ, tự học, Giải vấn đề,sáng tạo - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, nhân II Đồ dùng dạy học GV :Máy tính, máy chiếu HS: III Các hoạt động dạy học chủ yếu Khởi động - GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trò chơi học + Câu 1: Trong chuyện Đi tìm mặt trời + Trả lời: Có nhân vật: Gõ kiến, có nhân vật ? cơng, liếu điếu, chích chịe, gà trống + Câu 2: Em thích nhân vật + Trả lời: Em thích nhân vật gà trống câu chuyện? Vì sao? gà trống mang ánh sáng cho - GV Nhận xét, tuyên dương người, vật - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm, giọng kể chuyện, thay đổi ngữ điệu chỗ lời nói trực tiếp nhân vật - GV HD chia đoạn: - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Luyện đọc từ khó: chim ổ dộc, làm chỉ, luồn kim, - Luyện đọc câu văn dài: Mùa đông,/ thỏ quấn vải lên người cho đỡ rét/thì gió thổi vải bay xuống ao; Thỏ trải vải./Ốc sên kẻ đường vạch./ Bọ ngựa cắt vải theo vạch Tằm xe chỉ./ Nhím chắp vải dùi lỗ,… - Đọc nối tiếp đoạn lần -Giải nghĩa từ: HS đọc từ ngữ sgk Giải nghĩa từ: tằm: ấu trùng loài bướm, ăn dâu sắn, nuôi để lấy tơ - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - Đại diện đọc trước lớp - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Mùa đông đến, thỏ chống rét cách nào? - HS theo dõi, đọc thầm -HS lắng nghe - HS chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến phải may thành áo + Đoạn 2: Tiếp theo người cần áo ấm + Đoạn 3: Tiếp theo để may áo ấm cho người + Đoạn 4: Còn lại - HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - HS đọc câu dài -HS đọc nối tiếp -HS lắng nghe -HS luyện đọc đoạn nhóm đại diện thi đọc trước lớp -HS lắng nghe bình chọn bạn đọc hay - HS trả lời câu hỏi: + Mùa đông đến, Thỏ quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió + Câu 2: Vì nhím nảy sáng kiến may áo ấm? + Câu 3: Mỗi nhân vật câu chuyện đóng góp vào việc làm áo ấm? M: Nhím rút lơng nhọn lưng để làm kim may áo -GV chia thành nhóm ( nhóm có HS) em đóng vai nhân vật để nói khả năng, đóng góp vào cơng việc làm áo ấm cho cư dân rừng + Câu 4: Em thích nhân vật câu chuyện? Vì sao? + Câu 5: Em học điều qua câu chuyện trên? - GV mời HS nêu nội dung - GV Chốt: Qua câu chuyện giúp em hiểu: Khơng có việc khó biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể Luyện tập thực hành 3.1 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp - Cả lớp đọc thầm theo - HS đọc diễn cảm trước lớp 3.2 Nói nghe: Thêm sức thêm tài a Hoạt động 3: Em thích học cá nhân, học theo cặp hay học nhóm? Vì sao? - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội dung - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm trả lời: Em thích học cá nhân, học theo cặp hay học nhóm? Vì sao? - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nận xét, tuyên dương b Hoạt động 4: Kể hoạt động thổi bay xuống ao + Nhím nảy sáng kiến may áo gió khơng thổi bay - Tằm cho tơ để làm may áo Bọ ngựa dùng kiếm để cắt vải may áo.Ốc sên bò vải, vạch đường kẻ để giúp bọ ngựa cắt vải may áo.Đôi chim ổ dộc dùng biệt tài khâu vá để may áo.Thỏ trải vải để đôi chim may áo + Các nhóm thảo luận đóng vai nói khả năng, đóng góp vào cơng việc làm áo ấm cho cư dân rừng + Các em làm việc theo nhóm Từng em phát biểu ý kiến + Qua câu chuyện em học học: Trước việc khó, sử dụng sức mạnh trí tuệ tập thể + Em rút học: Cần phải đoàn kết, hợp lực để tạo sức mạnh - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc trước lớp - HS đọc to chủ đề: Thêm sức thêm tài + Yêu cầu: Em thích học cá nhân, học theo cặp hay học nhóm? Vì sao? - HS sinh hoạt nhóm trả lời: Em thích học cá nhân, học theo cặp hay học nhóm? Vì sao? tập thể mà em tham gia - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp - GV cho HS làm việc nhóm 4: Các nhóm đọc thầm gợi ý sách giáo khoa suy nghĩ hoạt động tập thể mà em tham gia - Mời nhóm trình bày - HS đọc yêu cầu: Kể hoạt động tập thể mà em tham gia - HS trình bày trước lớp, HS khác nêu câu hỏi Sau đổi vai HS khác lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến - HS tham gia để vận dụng kiến thức thức vận dụng học vào thực tiễn học vào thực tiễn cho học sinh + Nhớ lại hoạt động tập thể mà em - Lắng nghe, rút kinh nghiệm thấy vui kể cho người thân =>Có cơng việc chung, cần sẵn sàng góp cơng, góp sức có gắn bó, sống vui vẻ hạnh phúc IV Điều chỉnh sau dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2022 Tiết 1: Toán Tiết thứ 72: Góc vng, góc khơng vng (tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Biết ê ke dùng ê ke để kiểm tra góc vng Bước đầu biết dùng ê e để vẽ góc vng ( vẽ giấy kẻ ô li vẽ giấy trắng) Làm tập 2, 3, - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực giao tiếp, hợp tác Tự chủ, tự học, Giải vấn đề,sáng tạo - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Thẻ số - Học sinh: SGK, III Hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: - GV tổ chức cho học sinh hát biểu - HS thực diễn tập thể dục buổi sáng - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: Bài 2: (Làm việc nhóm 2) a Nêu tên đỉnh cạnh góc hình - GV yêu cầu HS nêu đề - GV hướng dẫn học sinh quan sát, hướng dẫn cách đọc tên đỉnh cạnh góc hình đầu tiên: Đỉnh B, cạnh BA, cạnh BC - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm nêu tên đỉnh cạnh góc hình từ trái sang phải - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - HS nêu đề - Cả lớp lắng nghe - HS chia nhóm 2, làm việc phiếu học tập -Trình bày kết + Đỉnh E, cạnh ED, cạnh EG + Đỉnh P, cạnh PO, cạnh PQ + Đỉnh I, cạnh IH, cạnh IK + Đỉnh M, cạnh MN, cạnh ML + Đỉnh S, cạnh SR, cạnh ST b Dùng ê ke để nhận biết góc góc vng, góc góc khơng vng hình - GV yêu cầu HS bạn luân phiên - HS thực hành báo cáo kết quả: thực hành dùng ê ke kiểm tra + Góc vng: I, P góc + Góc khơng vng: B, E, P, M, S - HS nhận xét, bổ sung - GV Nhận xét, tuyên dương Bài Hay hai hình ảnh góc hình vẽ đây: (Làm việc nhóm 4) - GV chia lớp thành nhóm 4, thảo - HS làm việc nhóm thảo luận luận đánh dấu hình ảnh góc đánh dấu hình ảnh góc có có hình vào phiếu tập hình vào phiếu tập nhóm nhóm - Gọi nhóm trình bày, HS nhận xét - Đại diện nhóm lên bảng hình lẫn ảnh góc có trong: Cái bảng, ghế, xích đu - GV nhận xét tuyên dương nhóm - Các nhóm nhận xét lẫn - GV cho HS đánh dấu lại vào - HS đánh dấu lại vào - Câu hỏi mở rộng: Em hình - HS quan sát đồ vật có lớp ảnh góc có đồ vật học trả lời lớp học mình? - GV nhận xét tuyên dương hs có ý + HS lắng nghe kiến - Trị chơi: “Tạo hình ảnh góc”: HS - Các nhóm lên chơi đố bạn dùng ngón tay, khuỷu tay, chân để tạo thành hình ảnh góc vng, góc khơng vng - Cách chơi: Lớp chia thành nhóm Trong thời gian phút nhóm dùng ngón tay, khuỷu tay, chân tạo thành nhiều hình ảnh góc vng, góc khơng vng đội thắng - GV nhận xét, khen ngợi HS Vận dụng: Bài Dùng ê ke để vẽ góc vng (theo mẫu) - GV cho HS nêu u cầu - GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông ê ke: + Đặt ê ke cho đỉnh ê ke trùng với đỉnh góc cần vẽ, cạnh góc vng ê ke trùng với cạnh vừa vẽ góc + Quan sát theo cạnh góc vng cịn lại ê ke, chấm điểm theo mép cạnh đó, vẽ đoạn thẳng nối đỉnh góc với điểm vừa chấm Nhấc ê kê có góc vng - GV chia nhóm 2, nhóm thực hành vào giấy li - Các nhóm trưng bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt - Câu hỏi lên hệ: ? Trong thực tế cịn có hình ảnh góc vng, góc khơng vng? - HS ghi nhớ - HS nêu yêu cầu - Lớp quan sát, ghi nhớ + Các nhóm thực hành vào giấy li - Đại diện nhóm mang sản phẩm lên trình bày - HS nêu: Hình ảnh quạt giấy, hình ảnh mở cửa, đóng cửa tạo thành góc khác - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy: Tiết 2: Tiếng việt Tiết thứ 101: Nghe –viết: Trong vườn I Yêu cầu cần đạt: Viết tả thơ Trong vườn khoảng 15 phút, trình bày đoạn thơ, biết viết hoa chữ mở đầu chữ đầu câu thơ - Viết từ ngữ chứa l/n tiếng có dấu hỏi/dấu ngã đỉnh A, B, C cạnh AB, BC, CA góc là: Góc đỉnh A, cạnh AB AC; Góc đỉnh B, cạnh BA BC; Góc đỉnh C, cạnh CA CB * Hình tứ giác DEGH có đỉnh, cạnh góc: đỉnh D, E, G, H cạnh DE, EG, GH, HD góc là: Góc đỉnh D, cạnh DE DH; Góc đỉnh E, cạnh ED EG; Góc đỉnh G, cạnh GE GH; Góc đỉnh H, cạnh HG HD - Gọi HS nhắc lại cách đọc tên đỉnh, cạnh góc hình tam giác, hình tứ giác => Lưu ý HS cách phát âm đọc tên đỉnh, cạnh góc hình tam giác, hình tứ giác Luyện tập, thực hành Bài Nêu tên hình đỉnh, cạnh, góc có hình đây: (Làm việc nhóm 4) - Yêu cầu học sinh đọc đề - GV mời HS quan sát hình đọc tên hình tam giác, hình tứ giác - 3-5 HS nhắc lại - HS ghi nhớ - HS đọc đề - HS quan sát đọc tên hình: + Hình tam giác: KIL, EGH + Hình tứ giác: ABCD, MNPQ - HS trả lời: + Hình tứ giác ABCD có: đỉnh A, B, C, D cạnh AB, BC, CD, DA góc là: Góc đỉnh A, cạnh AB AD; Góc đỉnh B, cạnh BA BC; Góc đỉnh C, cạnh CD CB; Góc đỉnh D, cạnh DA DC + Hình tam giác KIL có: đỉnh K, I, L cạnh KI, IL, LK góc là: Góc đỉnh K, cạnh KI KL; Góc đỉnh I, cạnh IK IL; Góc đỉnh L, cạnh LI LK + Hình tam giác EGH có: đỉnh E, G, H cạnh EG, GH, HE góc là: Góc đỉnh E, cạnh EG EH; Góc đỉnh G, cạnh GE GH; Góc đỉnh H, cạnh HE HG + Hình tứ giác MNPQ có: đỉnh M, N, P, Q cạnh MN, NP, PQ, QM góc là: Góc đỉnh M, cạnh MN MQ; Góc đỉnh N, cạnh NM NP; Góc đỉnh P, cạnh PN PQ; Góc đỉnh Q, cạnh QM QP - HS lắng nghe - Gọi đại diện nhóm lên bảng hình đọc tên đỉnh, cạnh, góc có hình - GV nhận xét, tuyên dương Bài Quan sát hình vẽ, thực hoạt động sau: (Làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc đề a Đọc tên hình tam giác, hình tứ giác - Gọi HS đọc tên hình tam giác, hình tứ giác b Dùng ê ke kiểm tra nêu tên góc vng, góc khơng vng hình - Đại diện nhóm lên thực hành đo báo cáo kết - HS đọc yêu cầu - HS trả lời: + Hình tam giác ABC + Hình tứ giác EGHI, KNML - Các nhóm báo cáo kết quả: + Góc vng: Góc E, H, K + Góc khơng vng: Góc A, B, C, G, I, L, M, N - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS thực hành đo độ dài cạnh - GV nhận xét, tun dương hình hồn thành vào Bài Đo độ dài cạnh hình + AB = cm + MN = 2,5 mm tam giác, hình tứ giác sau viết số + AC = cm + NP = mm đo (theo mẫu): (Làm việc chung + BC = cm + QP = mm lớp) + QM = mm - Yêu cầu học sinh đọc đề - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS lấy thước đo độ dài cạnh hình tam giác, hình tứ giác điền kết vào - HS chơi nhóm Nhóm trả lời thời gian kết khen, thưởng Trả lời sai nhóm khác - GV nhận xét, tun dương thay Vận dụng + Hình ghép 11 que Bài 4: Theo em, hình tính Vì hình xếp theo dãy số ghép que tính? tăng dần 3,5,7,9 - GV tổ chức trò chơi “Tăng tốc” Chơi - HS lắng nghe theo nhóm 4, quan sát nhanh hình dạng hình, đếm số cạnh có hình tìm quy luật cho hình cần que tính - GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng nhóm làm nhanh - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: Tiết 3+4: Tiếng việt Tiết thứ: 102+ 103 Đọc: Con đường bé Đọc mở rộng I Yêu cầu cần đạt: Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn thơ Con đường bé Biết đọcbằng giọng vui vẻ, hồn nhiên bạn nhỏ thơ khám phá nghề nghiệp người xung quanh Cảm nhận thấy hay thơ, nhịp điệu thơ, hình ảnh nội dung thơ Bài thơ viết với thể thơ chữ - Hiểu nội dung bài: thơ viết nghề nghiệp phi công, hải quan, bác lái tàu hỏa, nghề bố (nghề xây dựng), mẹ (nghề nông) việc làm ngày bé (đi học) với nhiều hình ảnh thơ đẹp Đọc thêm văn nghề nghiệp Biết chia sẻ điều học Bồi dưỡng tình yêu nghề nghiệp khác sống - Phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác Phẩm chất: Nhân II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK III Hoạt động dạy học chủ yếu Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi +Cùng giải đố? + Đọc câu giải đố: Bác sĩ – Cô giáo - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - HS lắng nghe Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu -HS chia đoạn: - GV hướng dẫn đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, (6 khổ) ngắt/ nghỉ chỗ + Khổ 1: Từ đầu đến - HD HS chia đoạn chi chít + Khổ 2: Tiếp theo cho bến bờ lạ + Khổ 3: Tiếp theo cho song hành bên + Khổ 4: Tiếp theo đến bao nhà + Khổ 5: Tiếp theo cho lúa vàng ngát hương + Khổ 6: Cịn lại HS đọc nối tiếp HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần - HD đọc từ khó: phi cơng,chi chít, trời xanh, bến lạ, giàn giáo, ngát hương, - Luyện đọc khổ thơ: Đường/của phi cơng Lẫn mây cao tít/ Khắp/ vùng trời xanh Những chi chít// - HS đọc nối tiếp lần - Cho học sinh đọc từ ngữ Giải nghĩa từ: hải quân - HS đọc nhóm - Đại diện đọc trước lớp - GV nhận xét việc luyện đọc lớp Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Ba khổ thơ đầu nhắc đến ai? đến đến nên đến -HS đọc khổ thơ -HS đọc nối tiếp lần HS đọc từ ngữ lắng nghe - HS đọc nhóm - HS đọc trước lớp - HS trả lời câu hỏi: + Khổ 1: nhắc đến phi công – lái máy bay + Khổ 2: nhắc đến hải quân – lái tàu biển Cơng việc họ gì? + Khổ 3: nhắc đến bác lái tàu hỏa – lái tàu hỏa ( tàu chạy đường ray mặt đất) + Bạn nhỏ kể nơi làm việc bố mẹ: Bố làm việc giàn giáo cao xây + Câu 2: Bạn nhỏ kể cơng việc ngơi nhà Cịn mẹ làm bố mẹ ? việc cánh đồng, trồng lúa trồng dâu + Qua hình ảnh đường tác giả muốn nói đến nghề nghiệp + Câu 3: Qua hình ảnh đường, tác giả muốn nói đến điều gì? a Nói nghề nghiệp + Con đường trang sách b Nói cảnh đẹp thiên nhiên có nghĩa đường khám c Nói loại phương tiện giao thông phá kiến thức + Câu 4: Em hiểu “ đường trang sách” có nghĩa gì? a Con đường vẽ sách + Học sinh trả lời theo ý b Con đường khám phá kiến thức thích c Con đường ta lại ngày + Câu 5: Nói – câu tả thơ M: Em thích đường phi cơng Con đường lẫn vào mây, cao - 2-3 HS nhắc lại nội dung xa bầu trời thơ - GV mời HS nêu nội dung thơ - GV chốt: Bài thơ viết nghề nghiệp phi công, hải quan, bác lái tàu hỏa, nghề bố ( nghề xây dựng), mẹ ( nghề nông) việc làm ngày bé ( học ) - HS đọc yêu cầu sau làm Luyện tập thực hành việc cá nhân thảo luận Hoạt động 1: Đọc câu chuyện, văn, nhóm thơ, nghề nghiệp cơng việc viết phiếu đọc sách theo mẫu (làm việc cá nhân, nhóm 4) + Hs ghi vào phiếu đọc sách + Đó nghề nào? thơng tin u cầu + Nghề gắn với cơng việc cụ thể gì?

Ngày đăng: 04/02/2023, 13:29

w