1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 13.Docx

41 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2022 Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm Tiết thứ 37 Sinh hoạt dưới cờ SHDC Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn truyền thống quê em I Yêu cầu cần đạt Nhận biết được những n[.]

TUẦN 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2022 Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm Tiết thứ 37: Sinh hoạt cờ SHDC: Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn truyền thống quê em I Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết nét đẹp truyền thống quê em - Tham gia tích cực vào hoạt động thôn tổ chức II Đồ dùng dạy học: - Loa, máy tính… III Hoạt động dạy học chủ yếu Khởi động - Gv cho học sinh hát theo hát: Quê - HS hát hương tươi đẹp - GV kết nối hoạt động - HS lắng nghe Khám phá - HS điều khiển lễ chào cờ - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - Lớp trực tuần nhận xét thi đua lớp tuần qua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ - HS lắng nghe kế hoạch tuần sung triển khai công việc tuần Nghe phát động tự chọn việc - HS nghe em làm để tham gia giữ gìn truyền thống quê em GV yếu cầu HS ghi nhớ ghi chép - HS nghe ghi nhớ nội dung phát động để thảo luận chọn lựa hoạt động để tham gia chủ đề (VD hoạt động đền ơn đáp nghĩa; hoạt động tình nguyện nhân đạo, ) Trở lớp, GV tổ chức cho em - HS thực viết lại hoạt động trường trường phát động giấy to để lưu ý tổ chức thực nhiệm vụ - HS chia sẻ tuần IV Điều chỉnh sau tiết học( có) Tiết 2: Tiếng Anh (Đ/C Sen dạy) Tiết 3: Tốn Tiết thứ 61: Giải tốn có đến hai bước tính (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: - Làm quen với toán giải hai bước tính Vận dụng để giải số tốn tình gắn với thực tế.Làm tập 3, 4, 5, - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học - Giáo dục học sinh chăm chỉ, trung thực II Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, máy chiếu, máy chiếu vật thể - HS: III Hoạt động dạy học chủ yếu Khởi động - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: An có 15 bơng hoa, Hà có An + Trả lời: B hoa Hỏi hai bạn có bơng hoa? A 10 bơng hoa B 25 hoa C 35 hoa + Câu 2: Lan có 10 bút chì, Nam có nhiều + Trả lời: C Lan bút chì Hỏi hai bạn có bút chì? A 12 B 18 C 22 - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: Bài 3: Giải toán (Làm việc cá nhân) - Gọi HS đọc đề * Hướng dẫn HS phân tích đề tìm cách giải - HS đọc H: Bài tốn cho biết gì? TL: Chum thứ đựng 100 l tương, chum thứ hai đựng chum thứ 18 l tương H: Bài tốn hỏi gì? TL: Bài tốn hỏi hai chum đựng lít - Yêu cầu HS tự giải vào vở, HS làm tương? bảng nhóm - HS làm bảng lớp, lớp làm vào Bài giải: Chum thứ hai đựng số lít tương là: 100 – 18 = 82 ( l) Cả hai chum đựng số lít tương là: 100 + 82 = 182 ( l) - Gọi HS nhận xét Đáp số: 182 l - GV kiểm tra làm, nhận xét, chữa - 1, HS nhận xét bảng - HS theo dõi Bài (Làm việc nhóm) a) - GV yêu cầu HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - GV HS tóm tắt: + HS Đọc đề + HS trả lời + HS tóm tắt tốn với GV + Sóc em: + Sóc anh: - GV khai thác: + Sóc em có thơng? + Số thơng Sóc anh so với số + Sóc em có thơng thơng Sóc em? + Số thơng sóc anh gấp lần số thông + Muốn biết hai anh em nhà sóc có sóc em thơng ta phải biết điều gì? + Phải biết số - GV chia lớp thành nhóm 4, thảo luận thơng sóc anh làm phiếu tập nhóm - HS làm việc nhóm Thảo luận hoàn thành tập vào phiếu tập nhóm Giải: Số thơng sóc anh là: x = 24 (quả) Số thông hai anh em là: + 24 = 32 (quả) - Gọi nhóm trình bày, HS nhận xét lẫn Đáp số: 32 thông - GV nhận xét tuyên dương nhóm - Các nhóm nhận xét lẫn - Gv lưu ý: Đây tốn có bước tính có liên quan đến hai phép tính cộng nhân - Tương tự, GV cho HS làm a b vào tập a) Xe ô tô nhỏ chở người, xe ô tô to chở + HS làm tập vào số người gấp lần xe ô tô nhỏ Hỏi hai xe tơ chở người? a) Bài giải Số người mà xe ô tô to chở là: x = 35 (người) Cả hai xe chở số người là: b) Nhà Thịnh nuôi vịt, nuôi số gà gấp lần 35 + = 42 (người) số vịt Hỏi nhà Thịnh nuôi tất Đáp số: 42 người vịt gà? b) Bài giải Số gà nhà Thịnh nuôi là: x = 54 (con) Nhà Thịnh nuôi tất số - GV thu chấm số xác xuất gà vịt là: - GV nhận xét bài, tuyên dương 54 + = 63 (con) - Gv lưu ý: Đây tốn có bước tính có liên quan đến hai phép tính cộng nhân Bài 5: (Làm việc cá nhân) Hai lớp 3A 3B tham gia trò chơi kéo co, lớp 3A có 25 bạn, lớp 3B có 23 bạn Số bạn tham gia chia thành đội Hỏi đội có bạn? - GV gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - GV HS tóm tắt: Lớp 3A: 25 bạn Lớp 3B: 23 bạn Số bạn tham gia chia thành đội Mội đội: bạn? - GV yêu cầu HS làm vào tập - GV chiếu 1-2 HS, gọi HS đọc làm Đáp số: 63 - HS nộp tập - HS lắng nghe - HS đọc đề - HS trả lời - HS GV tóm tắt tốn - HS làm vào Bài giải Số bạn tham gia chơi hai lớp là: 25 + 23 = 48 (bạn) Số bạn tham gia chơi - GV mời HS khác nhận xét bạn đội là: - GV nhận xét, tuyên dương 48 = 12 (bạn) - Gv lưu ý: Đây tốn có bước tính có Đáp số: 12 bạn liên quan đến hai phép tính cộng chia -HS nhận xét bạn Vận dụng Bài Một đoàn tàu chạy tuyến Hà Nội - Lào - HS lắng nghe Cai, đến ga Yên Bái có 58 hành khách xuống tàu 27 hành khách lên tàu Tàu tiếp tục chạy ga Lào Cai, lúc có tất 91 hành khách tàu Hỏi trước tàu dừng ga Yên Bái, tàu có hành khách? - GV cho HS nêu yêu cầu - Bài tốn cho biết hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm vào tập - GV chiếu 1-2 HS, gọi HS đọc làm - HS nêu yêu cầu - HS TL - HS làm vào - HS khác nhận xét bạn - GV Nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học dặn dò Bài giải Khi đến Lào Cai, số khách cũ ngồi tàu là: 91 – 27 = 64 (hành khách) Trước tàu dừng ga Yên Bái, số hành khách có tàu là: 64 + 58 = 122 (hành khách) Đáp số: 122 hành khách -HS trả lời HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau tiết học( có) Tiết 4+5: Tiếng Việt Tiết thứ 85+ 86: Đọc: Tôi yêu em tơi Nói nghe: Tình cảm anh chị em I Yêu cầu cần đạt: - Đọc rõ ràng thơ Tôi yêu em tôi;biết nghỉ dòng thơ; giọng đọc thể cảm xúc bạn nhỏ em gái - Dựa vào từ ngữ, hình ảnh thơ tranh minh họa cảm nhận vẻ đáng yêu cô em gái qua cảm nhận nhân vật “Tơi” tình cảm yêu quý hai em - Hiểu nội dung thơ thể tình cảm anh chị em nhà cảm động Tình cảm anh chị em ruột thịt làm cho sống thêm đẹp, thêm vui - Hình thành phát triển tình cảm yêu quý, quan tâm người thân gia đình, biết bày tỏ tình cảm người thân qua lời nới, cử chỉ, hành động - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ nói mối quan hệ anh chị em nhà; biết kể việc làm anh, chị, em nêu cảm nghĩ làm việc anh, chị, em Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích nói đề tài nói tới; có thái độ tự tin có thói quen nhìn vào người nghe - Năng lực: giao tiếp, hợp tác Tự chủ, tự học, Giải vấn đề,sáng tạo - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, nhân II Đồ dùng dạy học GV :Máy tính, máy chiếu HS: III Các hoạt động dạy học chủ yếu Khởi động - GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trò chơi quan sát quản học trò để nhận cử chỉ, việc làm người thân xung phong trả lời + Bạn lớp trưởng thể cử chỉ, việc - HS quan sát tranh, lắng nghe làm người thân HS quan sát nêu cử chỉ, việc làm + Chia sẻ với bạn: Em yêu điều anh, chị em - Lần lượt -3 HS chia sẻ trước lớp - GV Nhận xét, tuyên dương -HS nghe ghi - GV dẫn dắt vào Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc câu thơ có tiếng dễ phát âm sai Nghỉ cuối dòng thơ Dọc diễn cảm câu thơ thể cảm xúc nhắc nhở kỉ niệm qua - GV HD chia đoạn: - 1-2 HS nhắc tên - HS theo dõi, đọc thầm -HS lắng nghe - HS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến đem nắng cho bà + Đoạn 2: Tiếp theo chẳng có tia nắng - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần + Đoạn 3: Cịn lại - Luyện đọc từ khó: rúc rích, khướu - HS đọc nối tiếp hót, nấp; - HS đọc từ khó - Luyện đọc câu văn dài: Mắt đen ngời/ - HS đọc câu dài Trong nước/ Miệng tươi hồng/ Nói khướu hót.// - Đọc nối tiếp đoạn lần -Giải nghĩa từ: HS đọc từ ngữ -HS đọc nối tiếp sgk Giải nghĩa từ: nấp: Giấu vào -HS lắng nghe nơi có vật che khuất để trốn, để che chở - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm -HS luyện đọc đoạn nhóm đại - Đại diện đọc trước lớp diện thi đọc trước lớp - GV nhận xét nhóm -HS lắng nghe bình chọn bạn đọc hay 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên - HS trả lời câu hỏi: dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Khổ thơ đầu cho biết bạn nhỏ yêu em gái điều gì? + Bạn nhỏ yêu em gái em cười rúc + Câu 2: Trong khổ 2,3 bạn nhỏ tả em bạn nhỏ nói đùa gái đáng yêu nào? + Bạn nhỏ tả em gái xinh đẹp, đáng yêu: Mắt em đen ngời, nước Miệng em tươi hồng, nói khướu hót Cách làm điệu em hoa lan, hoa lí + Câu 3: Khổ thơ cho thấy bạn nhỏ em nhặt dầu, hương thơm bay theo em gái yêu quý? em sân trước vườn sau + Câu 4: Chi tiết cho thấy bạn nhỏ + Tôi đâu lâu mong nó, ước hiểu sở thích, tính cách em nấp sau ơm chặt mình? + Nó thích vẽ lắm, vẽ thỏ có đơi Em + Câu 5: Bài thơ giúp em hiểu điều khơng mn bn kể vật tình cảm anh chị em gia đình? tranh + Bài thơ thể tình cảm anh chị em nhà cảm động Tình cảm anh - GV mời HS nêu nội dung chị em ruột thịt làm cho sống - GV Chốt: Bài thơ thể tình cảm thêm đẹp, thêm vui anh chị em nhà cảm động - HS nêu theo hiểu biết Tình cảm anh chị em ruột thịt làm cho -2-3 HS nhắc lại sống thêm đẹp, thêm vui Luyện tập thực hành 3.1 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp - Cả lớp đọc thầm theo - HS lắng nghe - HS đọc diễn cảm trước lớp - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS đọc trước lớp 3.2 Nói nghe: Tình cảm anh chị em a Hoạt động 3: Cùng bạn trao đổi để hiểu nghĩa câu tục ngữ, ca dao - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội dung - HS đọc to chủ đề: Mùa hè em + Yêu cầu: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, - Nhóm, cặp, cá nhân trao đổi xung cặp, cá nhân: HS trao đổi với bạn phong trình bày trước lớp: + Các câu tục ngữ, ca dao cho ta biết: - Gọi HS trình bày trước lớp Anh chị em nhà phải che chở, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn + Các câu tục ngữ, ca dao khuyên chúng ta: Anh chị em nhà cần - GV nhận xét, tuyên dương giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn b Hoạt động 4: Kể việc em bên dù giàu hay nghèo, dù thường làm anh chị em hay hay dở Nêu cảm nghĩ em có anh, chị em làm việc - GV cho HS quan sát tranh Gợi ý câu hỏi: Mỗi tranh vẽ gì? Mỗi tranh mn nói điều mối quan hệ - HS quan sát tranh nêu anh chị em nhà tháy tranh - GV cho HS làm việc nhóm 2: + Kể việc em thường làm với anh chị em em Nêu cảm nghĩ - Nhóm đơi thảo luận em có anh, chị em làm việc + Hoặc: Với em chưa có anh, chị em muốn có người anh chị người em nào? - Mời nhóm trình bày - GV chốt: Khi làm việc người thân cần biết nhường nhịn, hỗ trợ Qua công việc trò chuyện lúc làm cùng, hiểu tình cảm người thân, tình cảm thêm gắn bó - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh + Cho HS quan sát số tranh việc bạn nhỏ tranh làm với anh, chị em + GV nêu câu hỏi bạn nhỏ trong tranh làm anh, chị em tranh + Việc làm có vui khơng? Có an tồn khơng? - Nhắc nhở em tham tham gia làm việc cần đảm bảo vui, đáng nhớ phải an toàn - Nhận xét, tuyên dương IV Điều chỉnh sau dạy: -Nhóm cử đại diện trình bày trước lớp Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho bạn - HS lắng nghe - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - HS quan sát tranh + Trả lời câu hỏi - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2022 Tiết 1: Toán Tiết thứ 62: Làm quen với biểu thức số I Yêu cầu cần đạt: Làm quen với biểu thức số; đọc, viết số Bước đầu nhận biết ý nghĩa biểu thức số Làm tập 1, 2, 3, - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực giao tiếp, hợp tác Tự chủ, tự học, Giải vấn đề,sáng tạo - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Thẻ số - Học sinh: SGK, III Hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trị chơi Tính kết phép tính sau: + Câu 1: 56 + 27 = ? + 83 + Câu 2: 63 – 15 = ? + 48 + Câu 3: 524 – 219 = ? + 305 + Câu 4: 362 + 418 = ? + 680 - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - GV viết lên bảng 381 + 135 yêu cầu HS - HS đọc đọc - Hs lắng nghe - GV giới thiệu 381 + 135 biểu thức số ( hay cịn gọi tắt biểu thức) - HS nhắc lại Đọc là: Ba trăm tám mươi mốt cộng trăm ba mươi lăm - GV yêu cầu HS nhắc lại - 1-2 HS nhắc lại - GV viết tiếp lên bảng 95 – 17 giới thiệu: Ta có : “Biểu thức Chín mươi lăm trừ mười bảy” - GV yêu cầu HS nhắc lại -Ta có “Biểu thức mười ba - Viết tiếp: 13 x nhân ba” + Ta có biểu thức nào? + HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương - Tương tự vậy, giới thiệu biểu thức: 64: 8; 265 – 82 + 10; 11 x + 4; x 12 : 2; 93 : – 20 - GV Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - Cho HS nêu thêm VD biểu thức - Tương tự HS tự nêu: Biểu thức 64 chia 8; biểu thức 265 trừ 82 cộng 10 - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe - HS nêu thêm ví dụ biểu thức - GV kết luận: Biểu thức dãy số, dấu phép tính viết xen kẽ với (nối lại với nhau) Luyện tập: Bài 1: (Làm việc nhóm đôi) - GV yêu cầu HS đọc đề - GV làm mẫu với Biểu thức “21 + 18” đọc “Hai mươi mốt cộng mười tám” - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi - Mời nhóm trình bày làm - GV nhận xét, tun dương - GV kết luận: Lưu ý HS chuyển dịch từ cách viết (ngơn ngữ tốn ) sang cách đọc (ngôn ngữ tiếng việt), đọc biểu thức từ trái sang phải, HS nhận dạng biểu thức, đọc biểu thức, khơng tính giá trị biểu thức Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Chọn cách đọc tương ứng với biểu thức: - GV gọi HS đọc đề - GV cho HS làm nhóm phiếu học tập - GV mời nhóm trình bày kết - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Với này, HS lưu ý thao tác ngược với trên, chuyển dịch từ cách đọc(ngơn ngữ tiếng việt) sang cách viết(ngơn ngữ tốn) Bài 3: (Làm việc cá nhân) Hãy lập biểu thức: a) Hiệu 21 trừ b) Thương 21 chia cho c) Tổng số 23, 15 40 d) Tích số 5, - GV gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS làm vào tập - GV chiếu 1-2 HS để chữa bài, gọi HS nhận - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe - HS làm theo nhóm - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc - Các nhóm làm vào phiếu học tập - Các nhóm nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS đọc đề - HS làm vào tập - HS nhận xét bạn

Ngày đăng: 04/02/2023, 13:29

Xem thêm:

w