TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẬP PHÁP Chuyên đề nghiên cứu PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH DU LỊCH THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ (Tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV) Hà Nội, tháng 10 năm 2016[.]
ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẬP PHÁP Chuyên đề nghiên cứu: PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH DU LỊCH - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ (Tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV) Hà Nội, tháng 10 năm 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I.Khái niệm kinh doanh lữ hành du lịch .4 II.Các quy định pháp luật kinh doanh lữ hành du lịch 2.1 Luật Du lịch năm 2005 2.2 Các văn hướng dẫn thi hành Luật Du lịch năm 2005 2.3 Các cam kết quốc tế lĩnh vực lữ hành du lịch .6 III Thực trạng kinh doanh lữ hành du lịch 3.1 Những kết đạt 3.2 Một số hạn chế, bất cập IV Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật kinh doanh lữ hành du lịch Luật Du lịch (sửa đổi) 13 4.1 Cần có sách ưu đãi doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói chung doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nói riêng .13 4.2 Bảo đảm bình đẳng khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế .13 4.3 Sửa đổi quy định điều kiện kinh doanh lữ hành du lịch 13 4.4 Mở rộng hình thức đầu tư doanh nghiệp du lịch nước 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự đời Luật Du lịch năm 2005 dấu mốc quan trọng trình quản lý hoạt động lữ hành du lịch nước ta Đây cơng cụ quản lý hoạt động lữ hành du lịch hữu hiệu quan quản lý Nhà nước du lịch Luật Du lịch đề cập nhiều nội dung liên quan chặt chẽ đến hoạt động lữ hành, thể tinh thần Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp, cải cách mạnh thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý thơng thống cho doanh nghiệp phát triển Cùng với đời Luật Du lịch văn pháp luật hướng dẫn, văn pháp luật liên quan khác giúp cho quan quản lý tăng cường hiệu lực quản lý hoạt động lữ hành Tuy nhiên, sau 10 năm Luật Du lịch vào sống, thực tiễn kinh doanh lữ hành du lịch phát sinh vấn đề mà Luật chưa quy định trở nên lỗi thời, khơng cịn tương thích với văn quy phạm pháp luật hành Để phục vụ Quốc hội, quan Quốc hội, quan hữu quan đại biểu Quốc hội q trình xem xét, thơng qua dự án Luật Du lịch (sửa đổi), Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giới thiệu chuyên đề “Pháp luật kinh doanh lữ hành du lịch – Thực trạng kiến nghị” NỘI DUNG I Khái niệm kinh doanh lữ hành du lịch Theo nghĩa rộng, kinh doanh lữ hành du lịch hiểu doanh nghiệp đầu tư để thực một, số tất công việc trình tạo chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch với mục đích hưởng hoa hồng lợi nhuận Kinh doanh lữ hành du lịchcó thể kinh doanh một, nhiều tất dịch vụ hàng hóa thỏa mãn hầu hết nhu cầu thiết yếu, đặc trưng nhu cầu khác khách du lịch1 Theo nghĩa hẹp, kinh doanh lữ hành du lịch bao gồm hoạt động tổ chức chương trình du lịch Theo Điều Luật Du lịch 2005 giải thích khái niệm lữ hành du lịch “việc xây dựng, bán tổ chức thực phần tồn chương trình du lịch cho khách du lịch” Kinh doanh lữ hành du lịch bao gồm: - Kinh doanh lữ hành du lịch nội địa việc xây dựng, bán tổ chức thực chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa - Kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế việc xây dựng, bán tổ chức thực chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế Điều 53 Luật Du lịch năm 2005 quy định “Kinh doanh đại lý lữ hành du lịch việc tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch cho khách du lịch để hưởng hoa hồng, tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành du lịch không tổ chức thực chương trình du lịch” II Các quy định pháp luật kinh doanh lữ hành du lịch 2.1 Luật Du lịch năm 2005 Luật Du lịch dành mục gồm 15 điều (mục từ Điều 43 đến Điều 56) để Trường Đại học kinh tế quốc dân, Khoa du lịch & Khách sạn, Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, năm 2009 quy định nội dung kinh doanh lữ hành, gồm quy định về: doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; điều kiện kinh doanh lữ hành du lịch nội địa; điều kiện kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế; giấy phép kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế, hồ sơ thủ tục cấp giấy phép kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế; đổi giấy phép kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế; quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế; doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch có vốn đầu tư nước ngoài; hợp đồng lữ hành; điều kiện kinh doanh đại lý lữ hành; hợp đồng đại lý lữ hành; trách nhiệm bên giao đại lý lữ hành; trách nhiệm bên nhận đại lý lữ hành Những quy định đưa sở tình hình thực tế phát triển ngành nghề kinh doanh lữ hành, xu hướng phát triển du lịch nước phát triển giới nhằm quản lý hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch bảo đảm chất lượng dịch vụ lữ hành du lịch 2.2 Các văn hướng dẫn thi hành Luật Du lịch năm 2005 - Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 hướng dẫn quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch: nghị định cụ thể hóa nội dung chưa quy định rõ Luật Du lịch bảo hiểm du lịch, điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch, xúc tiến du lịch, việc thành lập hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam - Nghị định số 180/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật du lịch Nghị định sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến kinh doanh lữ hành du lịch như: cụ thể hóa ngành nghề kinh doanh lữ hành du lịch (gồm kinh doanh lữ hành du lịchnội địa kinh doanh lữ hành du lịchquốc tế); trường hợp thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế thủ tục thu hồi; điều chỉnh mức ký quỹ kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế (giữ nguyên mức ký quỹ 250 triệu đồng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch đón khách vào Việt Nam (inbound), tăng mức ký quỹ từ 250 triệu lên 500 triệu đồng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch đưa khách nước (outbound) doanh nghiệp kinh doanh inbound outbound) - Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐCP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch lưu trú du lịch - Thông tư số 89/2008/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam, hướng dẫn du lịch xúc tiến du lịch - Thông tư 07/2011/TT-BVHTTDL ngày 7/6/2011 sửa đổi, bổ sung, thay bãi bỏ, huỷ bỏ quy định có liên quan đến thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch - Thơng tư số 34/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 hướng dẫn quản lý tiền ký quỹ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế 2.3 Các cam kết quốc tế lĩnh vực lữ hành du lịch Trong lĩnh vực lữ hành, Việt Nam có cam kết ASEAN WTO “đại lý lữ hành du lịch điều hành tour” Các nội dung chủ yếu cam kết gồm: - Về hình thức cung cấp qua biên giới (Mode 1): Không hạn chế (tức doanh nghiệp lữ hành du lịch nước ngồi sang Việt Nam cung cấp dịch vụ lữ hành) - Về hình thức tiêu dùng ngồi lãnh thổ (Mode 2): Khơng hạn chế (tức người nước ngồi sang Việt Nam sử dụng dịch vụ du lịch Việt Nam) - Về diện thương mại (Mode 3): Doanh nghiệp lữ hành du lịch nước phép kinh doanh lữ hành du lịch Việt Nam với hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh với đối tác Việt Nam Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi kinh doanh lữ hành du lịch khách du lịch vào Việt Nam du lịch nội địa phần du lịch vào Việt Nam, không kinh doanh lữ hành du lịch đưa khách nước (outbound) lữ hành du lịch nội địa - Hạn chế diện thể nhân (Mode 4): khơng cam kết (tức người nước ngồi không kinh doanh hành nghề hướng dẫn du lịch Việt Nam) Ngoài ra, bên cạnh quy định mang tính quy phạm pháp luật quan nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực kinh doanh lữ hành du lịch, hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch sở kinh doanh lũ hành du lịch phải tuân thủ quy định, quy chế, tiêu chuẩn Quy chế, Quy định tổ chức, Hiệp hội liên quan đến lĩnh vực lữ hành du lịch mà họ tham gia Đó là: Điều lệ Hiệp hội Du lịch Việt Nam; Điều lệ Hiệp hội Lữ hành du lịch Việt Nam; Quy chế bình xét, tôn vinh danh hiệu trao giải thưởng Du lịch Việt Nam; Quy chế hoạt động Câu lạc lữ hành du lịch đón khách Trung Quốc; Quy chế hoạt động Câu lạc doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế miền Trung III Thực trạng kinh doanh lữ hành du lịch 3.1 Những kết đạt Luật Du lịch năm 2005 tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, thơng thống hơn, điều kiện thủ tục cấp phép rõ ràng thu hút nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tham gia kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế Từ năm 2005 đến nay, số lượng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế khơng ngừng tăng, có mặt nhiều loại hình, thành phần kinh tế Nếu cuối năm 2005 nước có 428 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế đến cuối năm 2015 (sau 10 năm), nước có 1.557 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế cấp giấy phép, tốc độ tăng trưởng đặt khoảng 15%/năm, có doanh nghiệp nhà nước, 483 cơng ty cổ phần, 1.042 công ty trách nhiệm hữu hạn, 10 doanh nghiệp tư nhân 15 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khơng tăng số lượng quy mô, chất lượng doanh nghiệp lữ hành du lịch ngày nâng cao Nhiều công ty, tập đồn lớn hình thành, xây dựng thương hiệu ngang tầm khu vực quốc tế như: Saigontourist, Hanoitourist, Vietnamtourism – Ha Noi, Vitours, HG Travel, Focus Travel, Benthanhtourist, Fiditourist, Peacetour, Vidotour, Buffalo Tours, Vietrantour, Redtours… Nhiều hãng lữ hành du lịch quốc tế lớn đến Việt Nam đầu tư, thành lập liên doanh đưa khách quốc tế đến Việt Nam như: Exotissimo – Cesais, APEX, H.I.S Sông Hàn, TNT – JTB,… Bên cạnh phát triển doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế, để đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước điều kiện thành lập doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa dễ dàng (doanh nghiệp ký quỹ, xin giấy phép, phải gửi thông báo hoạt động kinh doanh lữ hành, có người điều hành có năm kinh nghiệm), số lượng doanh nghiệp lữ hành du lịch nội địa tăng lên nhanh chóng Từ 3.000 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịchnội địa năm 2004 đến có 13.000 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa thành lập vào hoạt động.2 Những năm gần đây, kinh tế giới nước có nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch nói riêng ngành du lịch nói chung có bước phát triển tích cực, trở thành điểm sáng kinh tế Việt Nam Nếu năm 2005 du lịch nước ta đón 3,34 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 16,1 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 30 nghìn tỷ đồng đến năm 2014, đón 7,8 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 38,5 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ du lịch vượt 230 nghìn tỷ đồng Việc gia tăng số lượng doanh nghiệp tỷ lệ thuận với việc gia tăng lượng khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa tổng thu từ khách du lịch hàng Báo cáo tổng kết ngành du lịch năm 2015 năm chứng tỏ phát triển đồng quy mô lực doanh nghiệp 3.2 Một số hạn chế, bất cập Sau Luật Du lịch năm 2005 có hiệu lực thi hành, doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế lữ hành du lịchnội địa thành lập nhiều chủ yếu doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ, có xu hướng vừa thực bán lẻ vừa tổ chức chương trình du lịch Tính chuyên nghiệp kinh doanh chưa cao, thiếu liên kết, sở vật chất đội ngũ nhân lực cịn yếu kém, lực tài hạn chế, chưa đủ khả thực chương trình du lịch kiện có quy mơ lớn để thu hút khách du lịch Nhiều doanh nghiệp quan tâm đến lợi nhuận trước mắt, đầu tư chiều sâu Theo thống kê sơ bộ, số 1.500 doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế, khoảng 1/3 doanh nghiệp kinh doanh đưa khách du lịch quốc tế vào Việt Nam, 2/3 doanh nghiệp kinh doanh đưa người Việt Nam nước du lịch Hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm phát triển thị trường chưa tổ chức thường xun khoa học Chương trình du lịch cịn đơn điệu, chép lẫn nhau, không tạo phong phú, lạ, hấp dẫn khách du lịch Các quy định Luật Du lịch kinh doanh lữ hành du lịch bộc lộ số hạn chế, bất cập sau đây: Một là, điều kiện doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa dễ dàng, chưa bám sát thực tiễn kinh doanh Thời gian qua, tăng trưởng phân khúc thị trường kinh doanh du lịch nội địa tăng nhanh số lượng chất lượng Thu nhập từ khách du lịch ngày cao, không thu nhập từ khách du lịch quốc tế, chí cịn cao thu nhập từ khách du lịch quốc tế từ số thị trường Tuy nhiên, quy định điều kiện kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa dễ dàng, chưa bám sát thực tiễn, chưa có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi khách du lịch Cụ thể: doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa ký quỹ kinh doanh lữ hành du lịch khơng cần có hướng dẫn viên du lịch Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa phải gửi thông báo thời điểm hoạt động kèm theo phương án kinh doanh chương trình du lịch nội địa tới Sở Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nơi doanh nghiệp đóng trụ sở Song theo thống kê Sở Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, nước có có 1.528 tổng số 13.000 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa gửi thông báo hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch trì điều kiện kinh doanh hoạt động kinh doanh lữ hành du lịchnội địa Việc phần lớn doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa thiếu nghiêm túc việc chấp hành quy định pháp luật thường xuyên xảy Số lượng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa phát triển mạnh nhiều doanh nghiệp số khơng đủ lực kinh doanh Hiện nay, quan quản lý du lịch địa phương chưa quản lý, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp du lịch nội địa Hai là, chưa bảo đảm tính bình đẳng bảo vệ quyền lợi khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa Kinh doanh lữ hành du lịch hoạt động mà đối tượng phục vụ người, đó, yếu tố bảo đảm an tồn sức khỏe, tính mạng khách du lịch đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, quy định việc mua bảo hiểm bắt buộc áp dụng khách du lịch quốc tế, chưa áp dụng khách du lịch nội địa Nhiều trường hợp cố, tai nạn xảy để lại hậu đáng tiếc lực giải doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa cịn hạn chế, khơng có quy định bắt buộc (như ký quỹ kinh doanh lữ hành du lịch nội địa ) để ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nội địa Việc không bắt buộc doanh nghiệp phải mua bảo hiểm cho khách du lịch nội địa làm cho việc xử lý vấn đề rủi ro với khách du lịch nội địa trở nên khó khăn, khơng bảo đảm quyền lợi khách du lịch Ba là, điều kiện kinh doanh lữ hành du lịch chưa chặt chẽ, mang tính hình thức Tải FULL (17 trang): https://bit.ly/302G4Fm Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Luật Du lịch hành quy định doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du 10 lịch phải có người điều hành có kinh nghiệm lĩnh vực lữ hành; việc xác định điều kiện kinh doanh lữ hành du lịch thông qua xác nhận doanh nghiệp lữ hành du lịch định việc giấy tờ đóng bảo hiểm Tuy nhiên, chưa có hình thức kiểm tra tính xác thực giấy tờ Nhiều trường hợp giấy tờ xác nhận không thật, kiểm tra doanh nghiệp phát thực tế phải thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành du lịch công ty làm giả hồ sơ Đồng thời, Luật chưa có quy định xử phạt công ty lữ hành du lịch xác nhận không thật để tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đủ hồ sơ để cấp giấy phép kinh doanh lữ hành - Điều kiện doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch phải có phương án kinh doanh lữ hành mang tính hình thức Luật Du lịch không yêu cầu doanh nghiệp bắt buộc phải thực theo phương án đề Phương án kinh doanh dự kiến ban đầu doanh nghiệp Khi trực tiếp triển khai hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp khơng thực theo phương án đề thay đổi đối tác chiến lược kinh doanh Vì vậy, điều kiện doanh nghiệp phải nộp phương án kinh doanh nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép không cần thiết - Điều kiện doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch phải có chương trình du lịch phù hợp với phạm vi kinh doanh mang tính hình thức Luật Du lịch khơng có u cầu bắt buộc doanh nghiệp phải thực theo chương trình du lịch gửi kèm theo hồ sơ đề nghị cấp giấy phép Chương trình du lịch xây dựng sở thích yêu cầu đa dạng khách du lịch Với đối tượng khách yêu cầu chương trình khác nhau, với đối tượng khách thời điểm khác yêu cầu chương trình khác Vì vậy, việc yêu cầu doanh nghiệp phải nộp chương trình du lịch nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép không cần thiết Bốn là, thiếu thống thuật ngữ văn pháp luật Bản dịch cam kết WTO: “Travel Agents” “Đại lý lữ hành” 11 5261741 ... giới thiệu chuyên đề ? ?Pháp luật kinh doanh lữ hành du lịch – Thực trạng kiến nghị” NỘI DUNG I Khái niệm kinh doanh lữ hành du lịch Theo nghĩa rộng, kinh doanh lữ hành du lịch hiểu doanh nghiệp... phép kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế; đổi giấy phép kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế; quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế; doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch. .. nước kinh doanh lữ hành du lịch khách du lịch vào Việt Nam du lịch nội địa phần du lịch vào Việt Nam, không kinh doanh lữ hành du lịch đưa khách nước (outbound) lữ hành du lịch nội địa - Hạn