1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Chọn Homestay Làm Nơi Lưu Trú Khi Du Lịch 6677284.Pdf

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o TRẦN THỊ HỌAMI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN HOMESTAY LÀM NƠI LƯU TRÚ KHI DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - TRẦN THỊ HỌA MI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN HOMESTAY LÀM NƠI LƯU TRÚ KHI DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - TRẦN THỊ HỌA MI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN HOMESTAY LÀM NƠI LƯU TRÚ KHI DU LỊCH Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRÁNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú du lịch” kết nghiên cứu cách độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu, thông tin sơ cấp thu thập từ thực tế xử lý, trình bày luận văn cách trung thực đáng tin cậy Nội dung luận văn hoàn toàn thực nghiên cứu hướng dẫn tận tình PGS.TS Bùi Thanh Tráng hồn tồn khơng có chép sai trái từ nghiên cứu tác giả khác Tôi xin cam đoan điều thật hoàn toàn chịu trách nhiệm gian dối! TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2018 TÁC GIẢ Trần Thị Họa Mi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Thu thập liệu 1.4.2 Xử lý liệu 1.4.3 Thiết kế nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm ý định hành vi 2.1.2 Khái niệm homestay 2.1.3 Ý định hành vi homestay 2.2 Các lý thuyết liên quan 2.2.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) 2.2.2 Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) 2.2.3 Lý thuyết hành vi cá nhân (TIB) 2.2.4 Mơ hình hành vi hướng đến mục tiêu (MGD) 11 2.2.5 Mơ hình thái độ tiến trình định Moutinho .12 2.2.6 Lý thuyết hai nhân tố “đẩy kéo” Dann 13 2.2.7 Kiểm sốt nhận thức tài 13 2.3 Các công trình nghiên cứu 14 2.3.1 Nghiên cứu Gunashekharan, Anandkumar (2012) 14 2.3.2 Nghiên cứu Elizabeth Agyeiwaah (2013) 14 2.3.3 Nghiên cứu Cathy H.C Hsu1, Songshan (2010) 15 2.3.4 Nghiên cứu Mohd Noor Ismawi Ismail cộng (2016) 16 2.3.5 Nghiên cứu Shree bavani cộng (2015) 16 2.3.6 Nghiên cứu Seonghee Cho (2009) 17 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .19 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 25 3.2.1 Thực nghiên cứu định tính 25 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 26 3.3 Nghiên cứu định lượng .37 3.3.1 Thiết kế mẫu 37 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 38 3.3.3 Phương pháp phân tích 38 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Thống kê mẫu 42 4.1.1 Giới tính 42 4.1.2 Độ tuổi 42 4.1.3 Hôn nhân 43 4.1.4 Nghề nghiệp .44 4.1.5 Thu nhập 45 4.1.6 Tần suất 46 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo .47 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .50 4.3.1 Biến độc lập .50 4.3.2 Biến phụ thuộc 53 4.3.3 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 54 4.4 Phân tích hồi quy 55 4.4.1 Phân tích tương quan .55 4.4.2 Phân tích hồi quy .56 4.5 Kiểm định khác biệt nhóm nhân học 60 4.5.1 Kiểm định ANOVA 60 4.5.2 Kiểm định T-Test 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ, CHÍNH SÁCH 64 5.1 Kết luận .64 5.1.1 Về thang đo 64 5.1.2 Về biến nhân học 65 5.1.3 Về giả thuyết nghiên cứu 65 5.2 Một số hàm ý quản trị hàm ý sách 66 5.2.1 Hàm ý quản trị 66 5.2.2 Hàm ý sách 69 5.3 Những đóng góp hạn chế đề tài .71 5.3.1 Những đóng góp 71 5.3.2 Hạn chế đề tài 72 5.3.3 Hướng nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp kết yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn homestay18 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất 24 Bảng 3.1: Bảng kết tóm tắt thảo luận nhóm tập trung .31 Bảng 3.2: Thang đo gốc tác giả 32 Bảng 3.3: Kết thang đo sau nghiên cứu định tính .34 Bảng 3.4: Bảng mã hóa thang đo .35 Bảng 4.1: Thống kê mẫu theo giới tính 42 Bảng 4.2: Thống kê mẫu theo độ tuổi 43 Bảng 4.3: Thống kê mẫu theo hôn nhân 43 Bảng 4.4: Thống kê mẫu theo nghề nghiệp .44 Bảng 4.5: Thống kê mẫu theo thu nhập 45 Bảng 4.6: Thống kê mẫu theo tần suất 46 Bảng 4.7: Bảng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha thang đo 47 Bảng 4.8: Giá trị KMO kiểm định Bartlett’s test biến độc lập 50 Bảng 4.9: Tổng phương sai giải thích .51 Bảng 4.10: Ma trận xoay thành phần nhân tố 52 Bảng 4.11: Giá trị KMO kiểm định Bartlett’s test biến phụ thuộc 53 Bảng 4.12: Tổng phương sai giải thích 53 Bảng 4.13: Ma trận xoay thành phần 54 Bảng 4.14: Kết phân tích hệ số tương quan Pearson - Correlations 56 Bảng 4.15: Tóm tắt mơ hình - Model Summary .57 Bảng 4.16: ANOVA 57 Bảng 4.17: Bảng hệ số hồi quy mơ hình - Coefficients 58 Bảng 4.18: Bảng tổng hợp kiểm định phương sai đồng 60 Bảng 4.19: Bảng tổng hợp kết kiểm định ANOVA 61 Bảng 4.20: Sự khác biệt nhóm độ tuổi nhân tố quảng cáo 61 Bảng 4.21: Bảng tổng hợp kiểm định phương sai đồng 62 Bảng 4.22: Bảng tổng hợp kết kiểm định T-Test .63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Thuyết hành động hợp lý TRA Hình 2.2: Thuyết hành vi dự định TPB Hình 2.3: Thuyết hành vi cá nhân TIB .10 Hình 2.4: Mơ hình hành vi hướng đến mục tiêu MGD 11 Hình 2.5: Mơ hình thái độ q trình định du lịch 12 Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 25 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 31 Hình 4.1: Thống kê mẫu theo giới tính 42 Hình 4.2: Thống kê mẫu theo độ tuổi 43 Hình 4.3: Thống kê mẫu theo hôn nhân 44 Hình 4.4: Thống kê mẫu theo nghề nghiệp 44 Hình 4.5: Thống kê mẫu theo thu nhập 45 Hình 4.6: Thống kê mẫu theo tần suất 46 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Cuộc sống ngày phát triển, du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu sống Việc du lịch giúp du khách giải tỏa căng thẳng, thư giản, giải trí, giúp cải thiện phát triển thể chất lẫn tinh thần Nhưng ngày nay, du lịch đòi hỏi nhiều thế, du khách muốn trải nghiệm lối sống lạ, đến vùng đất mới, hiểu văn hóa sống nơi họ đặt chân đến, không du lịch đơn mà điều họ muốn mở mang thêm kiến thức, hiểu biết hịa nhập vào mơi trường cộng đồng Chính nhu cầu ngày đa dạng mà loại hình du lịch theo đời phát triển khơng ngừng Trong có homestay, loại hình bắt đầu lan rộng nhiều người ưa chuộng tính độc đáo, truyền thống, gần gũi gắn với sắc dân tộc Homestay ngày phát triển nhiều người biết đến cung cấp điều mà loại hình lưu trú du lịch khác chưa làm Việc du khách lại nhà người dân địa phương, ăn uống sinh hoạt vui chơi, thân trải nghiệm lại sống người dân xứ, lúc du khách tự nhiên giống hòa sống sống người dân vùng đất đặt chân đến Bên cạnh du khách chủ nhà hướng dẫn, giới thiệu cảnh đẹp đặc sắc, ăn truyền thống đặc trưng, độc đáo mà biết ngoại trừ người dân nơi Như ta biết nước ta có văn hóa lâu đời, địa danh tiếng đẹp mang đậm giá trị truyền thống, thiên nhiên phong phú, dạng, phong cảnh hữu tình người dân thân thiện hiếu khách nơi Sa Pa, Hà Giang, Đà Lạt, Cần Thơ, Tiền Giang, Hạ Long, Hội An,…Vậy ta khơng tận dụng lợi để phát triển loại hình homestay Cũng theo ơng Elton See Tan, Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Grace Christian, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch thành phố Makati, Philippines: “Trong năm 2018, Lĩnh vực du lịch xu hướng du lịch homestay – khách du lịch nhà dân địa để tìm hiểu văn hố, khám phá tìm trải nghiệm mới.” Để đón đầu xu hướng phát triển từ chủ homestay phải hành động để hướng du khách lựa chọn homestay nơi khác Tuy nhiên homestay chủ yếu người dân địa phương kinh doanh vốn tự có họ nên khó để phát triển lâu dài chủ hộ homestay đủ kiến thức cần thiết để quảng bá, giới thiệu thu hút du khách Cũng có nhiều hộ kinh doanh homestay thất bại số lượng khách hàng khơng đủ để trì chi phí trang trải, chí khơng có khách Vậy để thu hút du khách lựa chọn homestay làm nơi lưu trú định phải tác động vào ý định họ, phải hiểu mong muốn nhu cầu khách hàng từ đáp ứng điều họ cần Cuộc sống phát triển, nhu cầu ngày đa dạng phức tạp, để khách hàng nhớ đến lựa chọn dễ dàng Có nhiều yếu tố tác động đến ý định chọn homestay du khách, sở vật chất sao, có khơng, phịng ốc nào, chủ nhà có thân thiệt hiếu khách, ăn uống sinh hoạt chủ nhà có thoải mái khơng, phong cảnh có đẹp khơng, giá rẻ hay cách thức đặt phịng tốn dễ dàng khơng, vân vân vân vân, có nhiều lý mà khơng thể liệt kê hết Ngồi việc nhà nước chưa có biện pháp quản lý homestay chặt chẽ để xảy tình trạng phát triển xây dựng homestay ạt không đạt chất lượng, khơng đảm bảo an tồn vệ sinh, an ninh trật tự, tạo nhìn xấu mắt du khách Vậy để homestay ngày phát triển phải phát triển bền vững, để du khách lựa chọn homestay làm nơi lưu trú họ mà nơi lưu trú khác Hiện nghiên cứu vấn đề chủ yếu nước ngồi, cịn nước ta chưa có nhiều Chính nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú du lịch” cung cấp thông tin ý định chọn homestay du khách để từ đưa đề xuất giúp chủ homestay hiểu rõ hành vi, mong đợi, nhu cầu biết cách làm để thu hút du khách, thúc đẩy ý định hành vi chọn homestay làm nơi lưu trú du lịch họ 38 -> Nếu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu chọn kích thước mẫu lớn phương pháp Nên sau phương pháp phân tích EFA hồi quy kích thước mẫu tác giả cần tối thiểu 310 đơn vị mẫu  Phương pháp điều tra chọn mẫu Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện (chọn mẫu phi xác suất) Bởi phương pháp dễ tiếp cận đối tượng nơi tác giả nghĩ dễ bắt gặp đối tượng, phương pháp tiết kiệm thời gian chi phí Tác giả đến địa điểm với bảng câu hỏi khảo sát vấn đối tượng 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi Bảng câu hỏi dùng để khảo sát gồm phần - Phần 1: Câu hỏi gạn lọc, tác giả dùng câu hỏi gạn lọc để lựa đối tượng khảo sát phù hợp Những đối tượng đáp ứng yêu cầu phải đối tượng biết đến homestay chọn homestay làm nơi trú năm qua Với đối tượng không thỏa tác giả bỏ qua dừng vấn - Phần 2: Sau tìm đối tượng phù hợp với phần đối tượng cho đánh giá họ, tác giả sử dụng thang đo Liker với mức độ từ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý phát biểu - Phần 3:Các thông tin nhân học, tác giả cần đối tượng cho câu trả lời với khảo sát nhân học giới tính, nhân, độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, tần suất Đề từ tác giả mơ tả mẫu nghiên cứu dùng thơng tin từ nhân học để kiểm tra có khác biệt nhóm nhân học với nhân tố hay không Bảng câu hỏi khảo sát thể phụ lục 5: Bảng câu hỏi khảo sát định lượng 3.3.3 Phương pháp phân tích Sau tác giả thu thập xong bảng khảo sát, tác giả tiến hành loại bỏ bảng trả lời không yêu cầu Tiếp tục tác giả nhập mã hóa liệu sử dụng phần mềm SPSS 23 để chạy liệu - Thống kê mô tả 39 Tác giả thống kê mô tả yếu tố nhân học giới tính, độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, nhân, tần suất để khái quát mô tả liệu nghiên cứu đối tượng khảo sát - Phân tích Cronbach ‘s Alpha Để đánh giá độ tin cậy thang đo lúc thang đo xây dựng phải có biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2013) Với kiểm định Cronbach ‘s Alpha giúp loại bỏ biến rác Ta thực kiểm định Cronbach ‘s Alpha cho thang đo biến độc lập biến phụ thuộc Sau kiểm định kết cuối phải thỏa mãn hệ số Cronbach ‘s Apha > 0.6 tức biến quan sát thuộc nhân tố phù hợp, đồng thời biến đo lường phải có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh > 0.3 hệ số làm để loại biến, loại biến không làm hệ số Cronbach ‘s Alpha tăng lên, không xảy tượng trùng biến hệ số Cronbach ‘s Alpha > 0.95 Như thang đo đạt độ tin cậy biến quan sát biến đo lường tốt - Phân tích nhân tố khám phá EFA Đây phân tích giúp tác giả rút trích gom biến lại với nhau, với tất biến quan sát tổng cộng nhân tố trích Dựa vào lý thuyết sở, mơ hình thực nghiệm trải qua nghiên cứu định tính tác giả có mơ hình nghiên cứu với biến quan sát Tuy nhiên thực tế khơng hồn tồn giống với tác giả đề xuất Chính nhờ phân tích EFA mà tác giả kiểm định lại lý thuyết từ liệu thực tế Tác giả sử dụng phương pháp rút trích thành phần PCA phương pháp xoay vng góc Varimax để có kết Và kết đạt phải thỏa mãn điều kiện sau:  0.5 < Hệ số KMO < để phân tích nhân tố thích hợp Với hệ số KMO lớn thể phần chung biến lớn nên hệ số lớn tốt  Kiểm định Bartlett: với giả thuyết H0: Các biến không tương quan với 40 tổng thể Để Phân tích nhân tố EFA phù hợp với liệu nghiên cứu bắt buộc phải bác bỏ H0 Tức biến phải có tương quan với tổng thể  Giá trị eigenvalues >  Tổng phương sai trích > 50%  Hệ số nhân tố tải biến quan sát lớn 0.5, đồng thời đo lường cho nhân tố Sau phân tích EFA tác giả tính giá trị nhân tố trích cách tính giá trị trung bình biến quan sát đo lường cho nhân tố - Phân tích hồi quy Trước phân tích hồi quy ta phải phân tích hệ số tương quan nhân tố độc lập nhân tố phụ thuộc để xác định nhân tố độc lập thực có tương quan với nhân tố phụ thuộc để sau đưa nhân tố vào phân tích hồi quy Với mức ý nghĩa 1% ta kiểm tra giá trị Sig có nhỏ 0.01 khơng Nếu nhỏ 0.01 kết luận có tương quan biến phụ thuộc với biến độc lập Sau phân tích tương quan, tìm biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc, ta đem biến vào phân tích hồi quy nhằm xác định mức tác động, mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc sao, đưa phương trình hồi quy  R2 hiệu chỉnh cao thì mơ hình phù hợp R2 hiệu chỉnh thể phần trăm biến thiên biến phụ thuộc giải thích biến độc lập  Hệ số Durbin- Waston ∈ (1,3) để mơ hình khơng có tự tương quan  Kiểm định F với giả thuyết H0: hệ số β tất biến độc lập Giá trị sig phải < 0.05 => bác bỏ giả thuyết Ho để mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu nghiên cứu  Hệ số phóng đại phương sai VIF biến lớn 10 chắn xảy tượng đa cộng tuyến Vì hệ số VIF phải < 10  Kiểm định giả thuyết H0 : βi = (i biến độc lập), H1 : βi ≠ 41 Nếu giá trị sig (βi) bé 0.05 => bác bỏ Ho Như biến độc lập thứ i có tác động đến biến phụ thuộc Và hệ số βi lớn hay bé định biến độc lập có tác động tích cực tiêu cực đến biến phụ thuộc - Phân tích ANOVA T-Test Phân tích ANOVA T-Test để kiểm định khác biệt nhóm yếu nhân học (độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, tần suất, giới tính, nhân) theo nhân tố i (với i phương tiện hữu hình, quảng cáo, thái độ, động lực, kinh tế, chuẩn chủ quan, ý định chọn homestay làm nơi lưu trú) Với giả thuyết H0: Khơng có khác biệt nhóm yếu tố nhân học nhân tố thứ i Với mức ý nghĩa 5% giá trị Sig < 0.05 kết luận có khác biệt nhóm yếu tố nhân học theo nhân tố i Sự khác ANOVA T-Test với ANOVA yếu tố nhân học có từ nhóm trở lên, cịn T-Test có nhóm TĨM TẮT CHƯƠNG Sau có mơ hình đề xuất từ sở lý thuyết mơ hình thực nghiệm tác giả tiến hành nghiên cứu định tính thơng qua vấn với chuyên gia thảo luận nhóm tập trung để thu thập thông tin, xác định lại yếu tố tác động đến ý định chọn homestay, xem xét loại bỏ, thêm vào hay cần điều chỉnh quan sát thay đổi từ ngữ, làm rõ nghĩa câu mơ tả, để từ hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu giả thuyết liên quan cho phù hợp với thị trường Việt Nam Sau tác giả hồn thiện lại bảng câu hỏi khảo sát tiến hành khảo sát, tổng hợp mã hóa liệu để chạy phân tích phần mềm, kết trình bày chương 42 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mẫu Tác giả thống kê mô tả yếu tố nhân học giới tính, độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, hôn nhân, tần suất để khái quát mô tả liệu nghiên cứu đối tượng khảo sát 4.1.1 Giới tính Bảng 4.1: Thống kê mẫu theo giới tính Tần số (người) Tỉ lệ (%) Nam 187 57.7 Nữ 137 42.3 Tổng cộng 324 100 Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp kết khảo sát (2018) Hình 4.1: Thống kê mẫu theo giới tính Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp kết khảo sát (2018) Dựa vào kết khảo sát bảng 4.1, ta thấy tỷ lệ nam chiếm tỷ trọng nhiều tỷ lệ nữ, nhìn tổng quan chênh lệch khơng nhiều Trong với 324 đối tượng khảo sát có 137 người nữ, 187 người nam, nữ chiếm tỷ lệ 42.3% tỷ lệ nam chiếm 57.7% 4.1.2 Độ tuổi 43 Bảng 4.2: Thống kê mẫu theo độ tuổi Tần số (người) Tỉ lệ (%) Từ 18 tuổi đến 22 tuổi 70 21.6 Từ 23 tuổi đến 30 tuổi Từ 31 tuổi đến 40 tuổi 226 28 69.8 8.6 Tổng cộng 324 100 Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp kết khảo sát (2018) Hình 4.2: Thống kê mẫu theo độ tuổi Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp kết khảo sát (2018) Dựa vào bảng 4.2 ta thấy có phân bố độ tuổi rõ rệt, người khảo sát phần lớn độ tuổi 23 đến 30 tuổi, nhóm tuổi chiếm tỷ trọng cao đến 69.8% cụ thể 226 người tổng số 324 người khảo sát, độ tuổi 18 đến 22 tuổi với 21.6% cuối độ tuổi 31 đến 40 tuổi với 8.6% 4.1.3 Hôn nhân Bảng 4.3: Thống kê mẫu theo nhân Chưa có gia đình Đã có gia đình Tần số (người) 221 103 Tỉ lệ (%) 68.2 31.8 Tổng cộng 324 100 Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp kết khảo sát (2018) 44 Hình 4.3: Thống kê mẫu theo nhân Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp kết khảo sát (2018) Bảng 4.3 thể rõ chênh lệch nhóm chưa có gia đình có gia đình Nhóm chưa có gia đình có tỷ lệ gấp đơi so với nhóm có gia đình, nhóm chưa có gia đình chiếm tỷ lệ 68.2%, 31.8% tỷ lệ nhóm có gia đình 4.1.4 Nghề nghiệp Bảng 4.4: Thống kê mẫu theo nghề nghiệp Sinh viên Nhân viên văn phòng Quản lý Kinh doanh tự Tần số (người) 71 182 49 22 Tỉ lệ (%) 21.9 56.2 15.1 6.8 Tổng cộng 324 100 Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp kết khảo sát (2018) Hình 4.4: Thống kê mẫu theo nghề nghiệp Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp kết khảo sát (2018) 45 Theo kết khảo sát bảng 4.4 tỷ lệ nhóm nghề nghiệp có chênh lệch đáng kể, cụ thể nhóm nhân viên văn phòng tổng số 324 người khảo sát có tới 182 người, chiếm tỷ trọng cao với 56.2%, đến nhóm nghề nghiệp sinh viên với 71 người 324 người chiếm tỷ lệ 21.9%, nhóm quản lý với 49 người 324 người chiếm tỷ lệ 15.1% cuối nhóm kinh doanh tự với tỷ lệ 6.8% 4.1.5 Thu nhập Bảng 4.5: Thống kê mẫu theo thu nhập Tần số (người) Tỉ lệ (%) Dưới triệu 44 13.6 Từ triệu-

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w