93 CHIẾU DỜI ĐÔ CHUYÊN ĐÊ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP I/ TÊN DỰ ÁN CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lí Công Uẩn II Mục tiêu bài dạy * Kiến thức môn học 1 Kiến thức Qua bài học, giúp HS Thấy được khát vọ[.]
CHUYÊN ĐÊ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP I/ TÊN DỰ ÁN: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) - Lí Cơng Uẩn - II Mục tiêu dạy: * Kiến thức môn học Kiến thức: Qua học, giúp HS: - Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh; - Thấy đặc điểm thể chiếu sức thuyết phục to lớn “Chiếu dời đô”: lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ tình cảm - Nắm lịch sử thời nhà Đinh, nhà Lê nhà Lí (1010) Nắm vị trí địa lí, địa hình kinh Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (Thăng Long- Hà Nội) * Kiến thức tích hợp mơn học: * Tích hợp: Mơn Địa lí: * Tích hợp mơn địa lý Bài Đặc điểm khí hậu, địa hình vùng đơng bắc Bài địa lí du lịch: Vùng đồng sơng Hồng * Tích hợp: Mơn Lịch sử: * Tích hợp mơn Lịch sử 4: Bài 9: Nhà Lý dời Thăng Long * Tích hợp môn Lịch sử 7: Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập ( phần Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước) Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - tiền Lê Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống Lê Hoàn * Tích hợp Âm nhạc: Bài hát “ Nhớ Hà Nội”, * Tích hợp: Mơn Giáo dục cơng dân 9: Bài "Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc" * Tích hợp mơn Văn 6: Bài Sơn Tinh- Thủy Tinh Bài “ Sự tích Hồ Gươm” Văn 7: Bài “ Nam quốc sơn hà” Kỹ năng: - Rèn kỹ nănng đọc - hiểu văn theo thể chiếu - Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu nghị luận trung đại văn cụ thể - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch quy nạp, cách xếp trình bày luận điểm văn - Rèn kĩ thu thập khai thác thông tin, tranh ảnh, nhận xét, đánh giá, học tập, rèn luyện - Rèn kĩ đọc đồ, nhận xét nguyên nhân nhà Đinh, Lê phải đóng Hoa Lư, cịn nhà Lí (Lí Cơng Uẩn) lại chọn thành Đại La làm kinh đô - Rèn kĩ đọc đồ, nhận xét vị trí địa lí, địa hình có ảnh hưởng đến sống người - Rèn kĩ định vận dụng vào thực tế - Rèn kĩ vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề - Rèn kĩ liên kết kiến thức phân môn * Phát triển lực: - Ngôn ngữ Vận dụng thực tế - Năng lực tổng hợp, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho học sinh Các em biết tri ân với người có cơng lịch sử dân tộc - u thích mơn khoa học xã hội: Lịch sử , Địa lí, Văn học, Giáo dục công dân - Giáo dục thái độ cảm phục tài ý chí nhà vua Lí Cơng Uẩn - Giáo dục cách nhìn nhận đánh giá kiện lịch sử - Giáo dục cách nhìn nhận đánh giá thực tế III/Thiết bị dạy học, học liệu Đối với giáo viên - SGK, SGV Ngữ văn - Tài liệu kiến thức môn: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mỹ thuật - Tài liệu kiến thức môn Ngữ văn: Kiến thức Lý Công Uẩn, vương triều nhà Lê, kinh đô Hoa Lư, thành Thăng Long - Tranh ảnh Máy chiếu, máy tính Đối với học sinh - Đọc văn trả lời câu hỏi - Tài liệu kiến thức môn: Văn học, Lịch sử, Địa Lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mỹ thuật - Bút, giấy đồ dùng học tập khác… Các ứng dụng CNTT dạy học dự án - Các thiết bị đồ dùng dạy học bao gồm: Máy tính cá nhân, máy chiếu Projector, chiếu Kĩ soạn giáo án điện tử - Tư liệu bao gồm: Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo IV/ Tiến trình dạy học 1.Giới thiệu bài: Cho HS nghe giai điệu hát “ Người Hà Nội” Nguyễn Đình Thi để giới thiệu vào Tổ chức hoạt động học tập học sinh: Phương pháp Nội dung GV: dẫn dăt Văn học Trung đại việt Nam kỉ 10 đến kỉ 19 Ở chương trình Ngữ Văn lớp làm quen với truyện trung đại “ Con Hổ có ngĩa”, “ Thầy thuốc giỏi cốt lòng” Đến lớp đến với thơ trung đại với nhiều thơ tiếng “ Nam Quốc Sơn Hà”, “ Bánh trôi nước” Và “Chiếu dời đô” học hôm tác phẩm văn học trung đại mà tìm hiểu chương trình Ngữ văn lớp Để bước đầu tiếp cận văn vào tìm hiểu phần I I Đọc, tìm hiểu GV định hướng: Vì “ Chiếu dời đơ” viết theo thể thích chiếu, lệnh vua nên em đọc với giọng trang trọng Đọc : Đây văn thể lòng vị vua yêu nước nên em cần - Thể săc thái giọng điệu khác nhau: mạnh mẽ công bố mệnh lệnh, nhẹ nhàng, tha thiết bộc lộ tâm tình VD “ Trẫm đau xót - Ngắt giọng phù hợp, câu văn biền ngẫu HS nghe đọc mẫu chiếu đọc theo định hướng Cho HS Quan sát tranh ? Dựa vào thích SGK tư liệu mà em thu thập nêu vài nét ngắn gọn tác giả Lí Cơng Uẩn tác phẩm “ Chiếu dời đơ”? * Tích hợp mơn Lịch sử 7: Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước GV: Các em thấy hình hình ảnh tượng đài Lý Thái Tổ vị vua đặt móng vững bền cho Thăng Long Một người thơng minh nhân có trí lớn, người sáng lập Vương triều nhà Lý đồng thời người khai sinh mảnh đất Đế Đô Bức tượng đúc liền khối lớn Việt Nam nặng 14 tấn, cao 3,3m Vua Lý Thái Tổ với dáng người uy nghi, thần 2/ Chú thích a Tác giả: Lí Cơng Uẩn (974-1028) người làng Cổ Pháp lộ Bắc Giang - Bắc Ninh - Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, vị vua sáng lập Vương triều nhà Lý thái ung dung toát lên tầm nhìn vĩ đại người Tượng đài Lý Thái Tổ đặt vườn hoa Lý Thái Tổ trông Hồ Gươm Như 994 năm ngày dời vua Lý Thái Tổ lại ngắm nhìn thủ Hà Nội non sơng gấm vóc Việt Nam Chắc người vui mừng trước đổi thay đất nước Sau mời em hướng vào hình để theo dõi thước phim giới thiệu Lý Cơng Uẩn ? Hãy nêu hồn cảnh đời văn bản? b Tác phẩm: “ Chiếu HS theo dõi đoạn phim tư liệu để hiểu vị minh qn có dời đơ” viết năm nhiều đóng góp cho phát triển dân tộc; nhấn mạnh vào 1010 để bày tỏ ý định hoàn cảnh đời, tính chất vai trị lịch sử trọng đại “ dời đô từ Hoa Lư Thiên đô chiếu” Đại La Đây văn GV: Năm 1909 Lý Cơng Uẩn lên ngơi hồng đế tháng kiện lịch sử có ý nghĩa năm 1010 người viết “Chiếu dời đơ” người có ý định rời đô to lớn, tác phẩm từ Hoa Lư Đại La Lúc đất Việt đà phát triển văn chương bất hủ kinh đô Hoa Lư lại không đáp ứng yêu cầu lớn mạnh - Được viết chữ đất nước Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên Hán Đại La Thăng Long “Chiếu dời đô” văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn khơng thể tầm nhìn xa trơng rộng, lĩnh vị vua anh minh kiệt xuất mà đánh dấu vươn dậy khát vọng xã hội phong kiến tập quyền hùng mạnh bảo vệ độc lập tự chủ Đại Việt GV: Trên hình em thấy chữ chiếu dời làm chất liệu gốm để chào mừng 1000 năm Thăng Long Hà Nội Còn “Chiếu dời đô” đặt đền Đô thờ 3/ Thể loại: Chiếu Lý Bát Đế ( Tức tám vị vua nhà Lý) ? Văn viết theo thể loại nào? GV: Nhìn vào nhan đề em nhận thấy “Chiếu dời đơ”được viết theo thể chiếu cịn gọi chiếu thư, chiếu ? Cho biết đôi điều thể chiếu? HS trả lời + Chiếu thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh + Chiếu viết văn vần, văn biền ngẫu văn xi + Được cơng bố đón nhận cách trang trọng Thể tư tưởng lớn lao GV cho HS quan sát đưa tranh vua đọc chiếu trước quần thần Nhà vua ban chiếu GV: Chiếu dời viết chữ Hán có xen câu văn biền ngẫu ? Vậy câu văn biền ngẫu? (Biền ngầu xen lẫn Biền: hai ngựa kéo xe sóng nhau; ngẫu: cặp, có nghĩa văn xi xen lẫn câu văn biền ngẫu tạo nên cặp câu đối nhịp nhàng.) GV cho HS quan sát câu văn có câu văn biền ngẫu VD: Trên mệnh trời, theo ý dân, hay vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh GV: Các em cần nắm đặc điểm thể chiếu để so sánh với thể loại văn học hịch, cáo, tấu học tiết giảng văn sau ? Bài “ Chiếu dời đô” thuộc kiểu văn nào? Vì em lại xác định vậy? - “ Chiếu dời đô” văn nghị luận viết phương thức lập luận để trình bày thuyết phục người nghe cần thiết đắn việc dời đô từ Hoa Lư Đại La 4/ Bố cục: phần ? Nếu văn nghị luận vấn đề nghị luận văn gì? Vấn đề trình bày luận điểm? Mỗi luận điểm ứng với đoạn văn bản? GV: Vấn đề nghị luận cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư Đại La Để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận tác giả đưa hai luận điểm II Đọc, hiểu văn + Lý dời đô cũ + Thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc GV: Khi định dời đô từ Hoa Lư Đại La hẳn Lý Công 1/ Lý dời đô cũ Uẩn có lí riêng Vậy lí gì? - HS đọc đoạn ? Luận điểm “ Chiếu dời đô” làm sáng rõ luận nào? - Nhà Thương, nhà ? Tác giả dùng lí lẽ dẫn chứng để làm rõ luận Chu nhiều lần dời điểm? GV: Bằng cách lập luận Lý Công Uẩn cho quần thần thấy rõ dời đô xảy lịch sử nhà Thương năm lần dời đô nhà Chu ba lần dời đô -> Việc dời đô làm đất ? Theo suy luận tác giả việc dời nhà Thương, nước phát triển vững nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết việc dời bền, thịnh vượng ? GV: Những dời đô đem lại kết tốt đẹp Vậy việc Lý Công Uẩn muốn dời đô có tiền lệ khơng có bất thường khác quy luật ? Tác giả viện dẫn sử sách Trung Quốc có dời nhằm mục đích gì? GV: Đặc điểm tâm lý người xưa thường lấy Trung Quốc làm hình mẫu, thường lấy câu chuyện Phương Bắc dời đô để đánh vào nhân tâm đối tượng nghe Đoạn văn có tính nêu tiền đề chỗ dựa cho lý lẽ phần chiếu => Những lí lẽ dẫn ? Em có nhận xét cách lựa chọn dẫn chứng lí lẽ chứng có sẵn lịch tác giả? Những lí lẽ chứng có thuyết phục khơng? sử, biết Vì sao? dời mang lại lợi ích lâu dài phồn thịnh cho dân tộc - Triều đại Đinh – Lê ? Trong luận thứ hai Lý Công Uẩn liên hệ đến không chịu dời đô lịch sử dân tộc ta? ? Tác giả việc không dời đô triều đại Đinh – - Hậu quả: Triều đại Lê dẫn đến hậu sao? ngắn ngủi, dân khổ, GV: Sau viện dẫn sử sách nói việc dời triều mn vật lhoong thích đại hưng thịnh Trung Quốc làm tiền đề tác giả soi sử nghi sách cổ nhân vào tình hình đất nước hai triều đại Đinh - Lê phê phán nhà Đinh - Lê không chịu dời đô dẫn đến hậu triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn đất nước không phát triển Sử sách cho biết Đinh Bộ Lĩnh sau dẹp tan 12 xứ qn năm 968 Ơng lên ngơi hồng đế đến năm 979 nhà vua bị ám hại Năm 981 Lê Hoàn lên làm vua, đánh thắng giặc Tống xâm lược năm 1005 Lê Đại Hành băng hà lực phong kiến, hồng tử lại xung đột tranh giành báu, loạn lạc kéo dài “ trăm họ phải hao tốn” nhiều xương máu, tiền Cái chết vua Lê Ngọa Triều năm 1009 chứng tỏ triều đại Đinh – Lê “không lâu bền, số vận ngắn ngủi” (Nhà Đinh tồn 12 năm (968-980; nhà Lê tồn 29 năm (980-1009) ? Nhận xét câu văn “ Thế mà hai nhà Đinh, Lê theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng n thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không thích nghi”? GV: Tác giả sử dụng câu văn trường cú sức thuyết phục lối văn tranh luận dài lời, bốn vế đầu câu văn mũi tên trí tuệ bắn nhằm vào đích lẽ phải thay đổi hai nhà Đinh Lê Sự hô ứng thật cần sáng tỏ thể vé đầy thuyết phục khiến triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật khơng thích nghi - Kinh cũ Hoa Lư ? Đưa hai sở trên, Lý Công Uẩn muốn khẳng định khơng cịn phù hợp, điều gì? Câu văn nói lên điều đó? khơng thể phát triển - Sau nhìn ngắm vào hai gương phải trái khác tác đất nước mặt giả bộc lộ rõ ý Khơng thể khơng dời đổi để khẳng định việc dời đô tất yếu Đây dãi bày lịng tình cảm, người viết kết hợp cảm xúc bên cạnh lí lẽ sắc bén lời văn đầy sức thuyết phục vừa tác động vào ý chí vừa tác động vào tình cảm, vừa có lý, vừa có tình Qua ta hiểu tâm nguyện vị vua yêu nước khát vọng xây dựng đất nước vững mạnh hùng cường ? Câu văn “Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi” thể tâm trạng nhà vua? Nó có tác dụng văn nghị luận? - Khơng có lí lẽ sắc bén, dẫn chứng xác thực mà đoạn văn cịn có câu văn bộc lộ cảm xúc ? Tác dụng câu văn bộc lộ cảm xúc? (Tính thuyết phục tăng lên, khẳng định tâm phải dời đô) GV khái quát: Như vậy, phần đầu chiếu, Lý Công Uẩn khéo léo nêu lên lí lẽ dẫn chứng cụ thể, minh xác triều đại lịch sử Trung Quốc triều đại nhà Đinh, nhà Lê Việt Nam nhằm tác động mạnh mẽ đến tình cảm người đọc khát vọng dời đổi, đưa đất nước đến hùng mạnh lâu dài, thồng đất nước ? Hãy xác định đồ vị trí kinh Hoa Lư? Trình bày hiểu biết em vị trí địa lí, địa hình khí hậu vùng này? Tải FULL (22 trang): https://bit.ly/3LKcpUS Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net HS: Dựa vào kiến thức mơn Địa lí để trả lời * Tích hợp mơn địa lý Bài Đặc điểm khí hậu, địa hình vùng đơng bắc ? Cách nhận xét Lý Cơng Uẩn có thỏa đáng khơng? GV: Với nhà Đinh Lê khơng đến thời nhà Lý lúc nước ta đủ mạnh Vì đóng vị trí cũ bất lợi cho phát triển đất nước => Chứng lí lẽ đề ? Em có nhận xét lí lẽ dẫn chứng mà tác giả viện cập đến thật lịch sử 10 dẫn? đất nước, không theo ? Tại vị trí địa lí khó khăn mà nhà Đinh nhà Lê kinh nghiệm lịch sử đóng Hoa Lư? HS vận dụng kiến thức lịch sử, địa lí học để lí giải * Tích hợp mơn Lịch sử 7: Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập ( phần Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước) Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh, Tiền Lê GV: Hơn 1.000 năm trước đây, năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ qn lên ngơi hồng Đế, lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, đặt tên nước Đại Cồ Việt, chọn Hoa Lư làm kinh đô Cho đến ông thái hậu Dương Vân Nga trao áo hoàng bào cho Lê Hoàn Lê Hồn đánh Tống bình xiêm lập lên nhà tiền Lê Những nhà Đinh Lê phải dựa vào Hoa Lư để đóng lực chưa đủ mạnh Do nạn cát cứ, giặc ngoại xâm hoành hành, nước chưa mạnh nên chọn Hoa Lư để đóng phù hợp nơi có vị trí vơ hiểm trở với hệ thống núi đá trùng điệp làm tường thành, sông bao làm hào để phòng thủ quân Hoa Lư gọi “kinh đô đá” GV: Thế Hoa Lư với núi bốn bề vây bọc thành cao, sông suối hào sâu vào có đường độc đạo Hiểm hiểm thật xong khơng có lợi cho việc xây dựng triều đại phát triển đất nước Mảnh đất Hoa Lư 6627110 11 ... Còn ? ?Chiếu dời đô? ?? đặt đền Đô thờ 3/ Thể loại: Chiếu Lý Bát Đế ( Tức tám vị vua nhà Lý) ? Văn viết theo thể loại nào? GV: Nhìn vào nhan đề em nhận thấy ? ?Chiếu dời đơ”được viết theo thể chiếu. .. Lý dời đô cũ + Thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc GV: Khi định dời đô từ Hoa Lư Đại La hẳn Lý Công 1/ Lý dời đô cũ Uẩn có lí riêng Vậy lí gì? - HS đọc đoạn ? Luận điểm “ Chiếu dời đô? ?? làm sáng... lần dời đô điểm? GV: Bằng cách lập luận Lý Cơng Uẩn cho quần thần thấy rõ dời đô xảy lịch sử nhà Thương năm lần dời đô nhà Chu ba lần dời đô -> Việc dời đô làm đất ? Theo suy luận tác giả việc dời