Dự Án Tăng Cường Năng Lực Thực Hiện Chiến Lược Quốc Gia Về Biến Đổi Khí Hậu Tài Liệu Hướng Dẫn Về Nông Nghiệp Thông Minh Với Biến Đổi Khí Hậu.pdf

50 7 0
Dự Án Tăng Cường Năng Lực Thực Hiện Chiến Lược Quốc Gia Về Biến Đổi Khí Hậu Tài Liệu Hướng Dẫn Về Nông Nghiệp Thông Minh Với Biến Đổi Khí Hậu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI[.]

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chủ biên: TS Trần Đại Nghĩa NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2018 LỜI GIỚI THIỆU Cuốn “Tài liệu hướng dẫn Nông nghiệp thơng minh với Biến đổi khí hậu” biên soạn theo hợp đồng số 02/2016/HĐTV-CBICS-MARD ngày 08/12/2017 tài trợ Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) thông qua dự án “Tăng cường lực thực chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu – Hợp phần Nông nghiệp & Phát triển nông thôn - CBICS-MARD” Cuốn tài liệu cung cấp cho bạn đọc kiến thức tổng hợp có tính chuẩn hóa thực hành Nơng nghiệp thơng minh với biến đổi khí hậu (CSA) Cuốn tài liệu xây dựng tài liệu chuyên khảo thức ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn cách tiếp cận CSA, giúp cán khuyến nông trung ương địa phương hiểu rõ có tính hệ thống cách tiếp cận triển khai CSA lĩnh vực thuộc ngành Nông nghiệp PTNT Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn dự án CBICS-MARD tài trợ cho việc biên soạn tài liệu hướng dẫn Cuốn tài liệu hồn thành khơng có đóng góp chuyên gia nước quốc tế từ khâu chuẩn bị đề cương đến hoàn thiện dự thảo cuối Nhóm tác giải xin trân thành cám ơn ghi nhận đóng góp bà Elisabeth Simelton, bà Lê Thị Tầm ông Đàm Việt Bắc Trung tâm Nông-lâm kết hợp giới (ICRAF), bà Hạ Thuý Hạnh, bà Nguyễn Thị Hải (Trung tâm KHQG) cho số nội dung, cung cấp liệu, kinh nghiệm ví dụ cụ thể q trình biên soạn tài liệu Nhóm tác giả xin trân thành cảm ơn Ông Đinh Vũ Thanh, Ông Nguyễn Bỉnh Thìn, Bà Phạm Thị Dung, Bà Trịnh Thị Thanh Bình, Bà Đơng Ngọc Hải Anh (Ban Quản lý Dự án CBICS), Bà Bùi Viết Hiền (UNDP) tư vấn, phản biện góp ý suốt q trình biên soạn Những ví dụ sử dụng sách kết nghiên cứu, đúc rút từ thực tế nhiều đồng nghiệp, cán bộ, nghiên cứu viên Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Vụ Khoa học cơng nghệ Môi trường; Cục Chăn nuôi, Cục Trồng trọt, CIAT, ICRAF, Winrock v.v Nhóm tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thành viên “cộng đồng” chuyên gia ứng phó BĐKH cho cố gắng không mệt mỏi nhằm giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH đến ngành nông nghiệp Việt Nam Mặc dù có nhiều nỗ lực q trình biên soạn sách, song vấn đề nên khó tránh khỏi thiếu sót định, nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp phản hồi nhà khoa học, cán nghiên cứu bạn đọc nước để tiếp tục cải tiến hồn thiện cho lần tái sau Nhóm tác giả: TS Trần Đại Nghĩa (chủ biên) ThS Lê Trọng Hải ThS Vũ Thị Mai Và đồng nghiệp MỤC LỤC Danh mục bảng .i Danh mục hình ii Lời nói đầu iii Danh mục từ viết tắt v Thuật ngữ khái niệm vii PHẦN I: CÁC KIẾN THỨC CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Giới thiệu 1.2 Các thách thức nông nghiệp bối cảnh BĐKH 1.2.1 Tác động BĐKH nông nghiệp 1.2.2 Sản xuất nông nghiệp với BĐKH 1.3 Tác động BĐKH với Việt Nam 1.3.1 Tác động BĐKH đến tài nguyên nước 1.3.2 Tác động BĐKH đến hệ sinh thái tự nhiên 1.3.3 Tác động BĐKH đến sản xuất lương thực an ninh lương thực 1.3.4 Tác động BĐKH đến khu dân cư, sở hạ tầng du lịch 1.3.5 Tác động BĐKH đến sức khỏe, an tồn tính mạng phúc lợi xã hội 1.4 Các giải pháp ứng phó với BĐKH Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng Câu hỏi thảo luận CHƯƠNG 2: NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CSA) VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN .8 2.1 An ninh lương thực Tăng trưởng bối cảnh BĐKH 2.2 Nông nghiệp thông minh với BĐKH 2.3 Các phương pháp tiếp cận CSA 13 2.3.1 Phương pháp tiếp cận cảnh quan phát triển CSA 13 2.3.2 Phát triển mơ hình/thực hành CSA theo cách tiếp cận chuỗi giá trị 14 2.3.3 Tiếp cận lồng ghép giới phát triển CSA 18 Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng 20 Câu hỏi thảo luận 21 PHẦN II CSA TRONG CÁC LĨNH VỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 22 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG THÔNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 22 3.1 CSA quản lý tài nguyên nước 22 3.1.1 Tài nguyên nước sản xuất nông nghiệp: trạng xu hướng 22 3.1.2 Các tác động BĐKH đến nguồn tài nguyên nước nông nghiệp 23 3.1.3 Các tác động KT-XH-MT đến tài nguyên nước ảnh hưởng gia tăng BĐKH 26 3.1.4 Các lựa chọn quản lý nguồn tài nguyên nước thích ứng BĐKH 27 3.1.4 Quản lý tài nguyên nước với giảm nhẹ BĐKH 27 3.1.5 Một số mơ hình CSA có liên quan đến quản lý nguồn tài nguyên nước 28 3.2 CSA quản lý tài nguyên đất 29 3.2.1 Tác động BĐKH đến quản lý tài nguyên đất 30 3.2.2 Các tác động KT-XH-MT đến tài nguyên nước ảnh hưởng gia tăng BĐKH 30 3.2.2 Sử dụng bền vững thông minh với BĐKH tài nguyên đất 31 3.2.3 Các mơ hình CSA quản lý, sử dụng đất bền vững 32 Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng 34 Câu hỏi thảo luận 34 CHƯƠNG 4: CSA TRONG CÁC HỆ THỐNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHÁC NHAU 35 4.1 CSA lĩnh vực trồng trọt 35 4.1.1 Các áp lực KT-XH-MT đến ngành trồng trọt tác động BĐKH 35 4.1.2 Các nguyên tắc quản lý trồng bền vững 36 4.1.3 CSA trồng trọt 36 4.1.3 Một số thực hành CSA cụ thể trồng trọt áp dụng Việt Nam 37 4.2 CSA lĩnh vực chăn nuôi 40 4.2.1 Tác động BĐKH đến chăn nuôi 40 4.2.2 Tác động BĐKH đến ngành chăn nuôi 40 4.2.3 Một số giải pháp thích ứng CSA chăn nuôi 41 4.2.4 Các thực hành CSA chăn nuôi 42 4.3 CSA lĩnh vực thủy sản 43 4.3.1 Các trình tác động BĐKH ngành thủy sản 44 4.3.2 Cách tiếp cận thủy sản thông minh với BĐKH 45 4.3.3 Sử dụng EAF/EAA giải pháp CSA thuỷ sản 45 4.3.4 Phát triển thủy sản thông minh với BĐKH 45 4.3.5 Các mơ hình CSA ni trồng thủy sản 46 Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng 48 Câu hỏi thảo luận 48 PHẦN III XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH/DỰ ÁN CSA 49 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN/THỰC HÀNH CSA Ở VIỆT NAM 49 5.1 Phát triển nhân rộng CSA nông nghiệp 49 5.1.1 Xây dựng/phát triển mơ hình/dự án CSA cấp địa phương 49 5.1.2 Khung phân loại ưu tiên dự án CSA quốc gia 51 5.2 Tài cho phát triển nhân rộng mơ hình/thực hành CSA 53 5.2.1 Các chế tài VN tiếp cận tồn cầu 55 Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng 56 Câu hỏi thảo luận 56 CHƯƠNG 6: LỒNG GHÉP CSA TRONG CÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VÀ ĐỊA PHƯƠNG 57 6.1 CSA bối cảnh khung sách quốc gia 57 6.2 Khung giám sát đánh giá 61 6.3 Một số hướng dẫn lồng ghép 62 Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng 64 Câu hỏi thảo luận 64 TÀI LIỆU TỔNG HỢP 65 PHỤ LỤC 1A Chương trình tập huấn lồng ghép CSA xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp xã, huyện .71 PHỤ LỤC 1B Khung xây dựng giảng mẫu 73 PHỤ LỤC Các tiêu chí đánh giá mơ hình CSA 74 PHỤ LỤC Một số kỹ thuật CSA tiên tiến giới 77 PHỤ LỤC Một số kỹ thuật CSA vùng sinh thái Việt Nam .80 PHỤ LỤC Các lựa chọn thích ứng với BĐKH nguồn nước quy mô khác 85 PHỤ LỤC Các số CSA để giám sát đánh giá tiến độ hướng tới giải pháp can thiệp thông minh 87 PHỤ LỤC Các mẫu bảng biểu xây dựng phát triển dự án/thực hành CSA Việt Nam 89 PHỤ LỤC Cách tính điểm để đánh giá mơ hình CSA tiêu chí lựa chọn mơ hình CSA ưu tiên .94 PHỤ LỤC Các mục tiêu định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ Chương trình nghị 2030 96 PHỤ LỤC 10 Các tiêu chí để xác định mơ hình CSA .98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thực hành CSA quy mô khác Bảng 2: Các thực hành CSA lợi ích mang lại cho trụ cột: 11 Bảng 3: Lựa chọn ưu tiên phát triển CSA lồng ghép giới 19 Bảng 4: Tổng hợp lựa chọn ưu tiên dựa tiêu chí lồng ghép giới nhóm chun gia 19 Bảng 5: BĐKH ảnh hướng đến nhu cầu cung cấp nước 25 Bảng 6: Năng suất thu nhập hộ theo mơ hình rừng thủy sản khác 47 Bảng 7: Bảng lựa chọn ưu tiên CSA cấp quốc gia 53 Bảng 8: Các nhiệm vụ thích ứng với BĐKH phân bổ nguồn tài cho triển khai thực 54 Bảng 9: Hiện trạng Quỹ khí hậu Xanh 55 Bảng 10: Đề xuất hoạt động CSA lồng ghép 61 i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Ngập lụt ĐBSCL Hình 2: Mơ hình tơm lúa, Sóc Trăng Hình 3: Cà phê xen Muồng, Đắk Lắk 13 Hình 4: Rừng cộng đồng, Sơn La 14 Hình 5: Chuỗi giá trị dê núi, Na Rì, Bắc Kạn 15 Hình 6: Khung xây dựng mơ hình CSA dựa cách tiếp cận chuỗi giá trị 16 Hình 7: Tôm rừng, Cà Mau 17 Hình 8: Sản phẩm sơ dừa, Bình Định 17 Hình 9: Phụ nữ với mơ hình nơng Nơng lâm kết hợp, Bảo Thắng, Lào Cai 18 Hình 10: Mơ hình phụ nữ Dao đỏ trồng dược liệu tán rừng – Lào Cai 20 Hình 11: Vịng tuần hồn nước 22 Hình 12: Mơ hình tưới tiết kiệm cho Thanh Long, Bình Thuận 28 Hình 13: Các nguyên tắc quản lý đất thích ứng giảm nhẹ BĐKH 31 Hình 14: Canh tác đất dốc, chống xói mịn 32 Hình 15: Mơ hình chuyển đổi cấu trồng đất lúa 33 Hình 16: Mơ hình lúa tơm, Sóc Trăng 37 Hình 17: Cà phê với ăn trái - Đắk Lắk 38 Hình 18: Sản xuất thâm canh thích ứng úng ngập, phèn mặn, Bình Định 39 Hình 19: Sơ đồ hệ thống hầm khí sinh học (Biogas) 42 Hình 20: Mơ hình ni vịt biển-Quảng Ninh 43 Hình 21: Ni gia súc kết hợp trồng cỏ 43 Hình 22: Mơ hình thuỷ sản-rừng Cà Mau 47 Hình 23 Quy trình đánh giá ưu tiên thực hành CSA cấp quốc gia 52 Hình 24: Cam kết ODA cho ứng phó với BĐKH (triệu đô la Mỹ) 54 Hình 25: Các thực hành CSA Việt Nam 57 Hình 26: Xác định mức độ can thiệp lồng ghép CSA 59 ii Số TT G1 G2 G3 G4 G5 Tg Bảng 3: Lựa chọn ưu tiên phát triển CSA lồng ghép giới Các thực hành CSA đưa xem xét đánh giá So sánh CSA khác A B C D E F G H I K L M Tiêu chí về giới Phụ nữ nhóm người nghèo nâng cao thu nhập áp dụng thực hành CSA mức độ nào? Cơ hội để phụ nữ tham gia sản xuất, kinh doanh áp dụng CSA mức độ nào? CSA làm giảm nhẹ khối lượng công việc phụ nữ mức độ nào? CSA đem lại hội để phụ nữ tham gia vào trình định sản xuất thương mại sản phẩm mức độ Việc áp dụng CSA làm thay đổi điều kiện kinh tế cho phụ nữ năm tới nào? = G1+ G2 + G3 + G4 + G5 Các tiêu chí cho điểm theo thang điểm sau: =1: rất thấp - =5 rất cao Kết đánh giá chuyên gia tổng hợp bảng sử dụng làm sở cho việc lưa chọn CSA lồng ghép giới CSA có tổng điểm (điểm khả thích ứng + điểm cải thiện suất/thu nhập + điểm giảm phát thải KNK + điểm lồng ghép giới12) ưu tiên lựa chọn để triển khai, nhân rộng Bảng 4: Tổng hợp lựa chọn ưu tiên dựa tiêu chí lồng ghép giới nhóm chun gia Số TT Các thực hành CSA đưa xem xét đánh giá Tiêu chí lồng ghép giới CSA Tổng G (G1-5) thành viên Tổng G (G1-5) thành viên Tổng G (G1-5) thành viên Tổng G (G1-5) thành viên Tổng G (G1-5) thành viên A B C D E F G H I K L M -Tổng (từ trên) Xếp hạng ưu tiên dựa tiêu chí về giới Ngồi có số tiêu chí phụ khác áp dụng để lựa chọn như: khả nhân rộng, phù hợp với nguồn lực (kinh tế, kỹ thuật, định hướng sách) sẵn có địa phương 12 19 Một số mơ hình CSA lồng ghép giới Phụ nữ Dao Đỏ tham gia trồng dược liệu tán rừng – Lào Cai Bản Tà Phìn (huyện Sapa, tỉnh Lào Cai) nơi sinh sống người Dao đỏ chiếm đa số với người H’Mông Người Dao nơi biết đến với thuốc tắm cổ truyền từ thảo mộc để chữa bệnh chăm sóc sức khỏe Để bảo vệ rừng trì khai thác lâu dài, mơ hình trồng thuốc tắm tán rừng triển khai Khu nguyên liệu thuốc tắm hình thành xã Tà Phìn đạt diện tích 300 Đã có 105 hộ nơng dân Hình 10: Mơ hình phụ nữ Dao đỏ trồng nghèo dân tộc Dao Đỏ H’Mông tham dược liệu tán rừng – Lào Cai Nguồn: sapanapro.com gia mơ hình chiếm đa số nữ giới Phụ nữ tham gia vào hoạt động như: trồng, chăm sóc nguyên liệu, thu hái sản phẩm nguyên liệu thuốc tắm, chế biến, chiết xuất bán thành phẩm thuốc tắm Việc trồng dược liệu tạo nguồn cung ổn định cho kinh doanh tắm thuốc, thu hút nhiều khách du lịch, góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng vừa kết hợp công tác bảo phát triển rừng bảo vệ môi trường, tạo việc làm thu nhập cao cho người dân, góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực Thu nhập cho người lao động trực tiếp vào mơ hình bình qn 25-30 triệu đồng/hộ/năm Góp phần bảo vệ hệ thống rừng tự nhiên, phòng hộ đầu nguồn, giảm thiểu nguy phá rừng, tạo sinh kế ổn định cho chị em phụ nữ cộng đồng người Dao Đỏ sống chủ yếu dựa vào rừng; nâng cao kiến thức khai thác bền vững, chăm sóc, bảo vệ tài nguyên rừng cho cộng đồng người địa phương Mơ hình gắn kết phụ nữ tham gia chăm sóc bảo vệ 350 rừng phòng hộ đầu nguồn Đây coi bước đầu việc huy động nguồn lực xã hội (cộng đồng doanh nghiệp) vào cơng ứng phó giảm nhẹ tác động BĐKH (Chi tiết tham khảo tài liệu liệt kê danh mục cuối chương trang web csa.mard.gov.vn) Nguồn tài liệu cho cán khuyến nơng xây dựng giảng CARE (2015) Bình đẳng hiệu quả: Lồng ghép giới vào giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng BĐKH: tài liệu hướng thực hành Hà Nội: Tổ chức CARE Việt Nam CARE (2015) Lập kế hoạch nâng cao khả ứng phó, phục hồi, thích nghi: Cẩm nang thực hành hỗ trợ thích ứng với BĐKH dựa vào công đồng Hà Nội: Tổ chức CARE Việt Nam Đào Thế Anh cộng (2014) Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo đồng sông Cửu Long thương hiệu gạo Việt Nam Đồng Tháp: Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hệ thống Nông nghiệp Đỗ Đức Yên (2016) Giải pháp nâng cao chuỗi giá trị cho cà phê Việt Nam Ban Kinh tế Trung Ương https://kinhtetrunguong.vn/thong-tin-chuyen-de//view_content/content/502297/giai-phap-nang-cao-chuoi-gia-tri-cho-ca-phe-viet-nam 20 FAO (2012) Lồng ghép nơng nghiệp ứng phó BĐKH cách tiếp cận cảnh quan rộng LIFE (2015) Dự án nâng cao lực phụ nữ cộng đồng ứng phó với thiên tai BĐKH Trung tâm Nâng cao chất lượng sống (LIFE) Tổng cục Thủy sản (2016) Cà Mau: Nuôi tôm sinh thái, tiềm phát triển thủy sản https://tongcucthuysan.gov.vn/nu%C3%B4i-tr%E1%BB%93ng-th%E1%BB%A7ys%E1%BA%A3n/-nu%C3%B4i-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/docTrần Đại Nghĩa cộng (2016) Đánh giá khả thích ứng nơng dân với BĐKH Việt Nam: nghiên cứu Đồng sông Cửu Long Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Câu hỏi thảo luận CSA khác với phương thức sản xuất truyền thống, phát triển nông nghiệp bền vững, nông nghiệp bảo tồn, nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu (xem bảng so sánh phụ lục)? Tại lại CSA? Theo anh/chị có cần thiết phải đạt lúc trụ cột CSA hay không? Các nguyên tắc tiếp cận cảnh quan gì? Tại lại áp dụng tiếp cận cảnh quan phát triển CSA? Lồng ghép giới CSA có phải yêu cầu phải có phụ nữ tham gia vào phát triển CSA hay không? Nâng cao lực xã hội, kinh tế vai trị phụ nữ chương trình/sáng kiến thích ứng BĐKH có phải cách để thực bình đẳng giới khơng? Tại sao? Một số mơ hình theo hướng tiếp cận cảnh quan, tiếp cận chuỗi giá trị lồng ghép giới mà anh chị biết/nghe đến địa phương/Việt Nam? 21 PHẦN II CSA TRONG CÁC LĨNH VỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG THÔNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thơng điệp  Hầu hết tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp thay đổi vịng tuần hồn nước gây Canh tác ngập nước nông nghiệp làm gia tăng q trình lên men yếm khí gây phát thải KNK, nơng nghiệp cần có giải pháp giảm nhẹ BĐKH  BĐKH ảnh hưởng đến hệ thống sản xuất phụ thuộc nước trời hệ thống chủ động tưới tiêu Do đó, tác động BĐKH sử dụng tài nguyên nước sản xuất nông nghiệp phải xem xét cách tổng thể: nhu cầu sử dụng nước tăng tất lĩnh vực, chất lượng nguồn nước ngày giảm có cạnh tranh gay gắt quản lý sử dụng tài nguyên nước nhiều cấp độ (cộng đồng, lưu vực vỉa nước ngầm v.v.);  Thích ứng BĐKH phải trọng tâm việc thiết kế/xây dựng kế hoạch/dự án đầu tư liên quan đến quản lý sử dụng tài nguyên nước nông nghiệp (sử dụng nước tiết kiệm hiệu hơn, lực phục hồi hệ thống sản xuất với BĐKH cải thiện bền vững) 3.1 CSA quản lý tài nguyên nước 3.1.1 Tài nguyên nước sản xuất nông nghiệp: trạng xu hướng Bên cạnh tác động BĐKH, yếu tố khác quản lý sản xuất, khoa học công nghệ, thị trường sách nơng nghiệp v.v có tác động trực tiếp đến tài nguyên nước (Bates CS., 2008) Do vậy, cần phải xem xét trạng quản lý tài nguyên nước trước đánh giá tác động BĐKH nguồn tài nguyên Tiếp cận với tài nguyên nước nhân tố quan trọng q trình sản xuất nơng nghiệp, mở rộng diện tích Hình 11: Vịng tuần hồn nước Nguồn: vi.wikipedia.org đất chủ động tưới tiêu Người nông dân ngày muốn có kiểm sốt tốt yếu tố đầu vào sản xuất Trên phạm vi toàn cầu, lượng nước phục vụ cho nông nghiệp chiếm khoảng 70% tổng nhu cầu nước Tuy nhiên, nguồn tài nguyên nước phân bố không quốc gia khu vực Những hệ thống tưới tiêu quy mô lớn xây dựng từ cách mạng xanh (những năm 1960 đến đầu năm 1980) có ảnh hưởng sâu sắc đến dịng chảy nhiều sơng Trong 30 năm qua, việc đầu tư phát triển máy bơm nước giá rẻ, với khả khoan sâu 22 hơn, dẫn đến việc khai thác nước ngầm tăng mạnh Do đó, tầng chứa nước ngầm cạn kiệt nhiều quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ Hoa Kỳ Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đánh giá quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú lượng mưa, nguồn nước mặt hệ thống sông, hồ nguồn nước ngầm (i) Lượng mưa trung bình năm Việt Nam vào khoảng 1.9401.960mm (tương đương tổng lượng nước khoảng 640 tỷ m3/năm), quốc gia có lượng nước mưa vào loại lớn giới Tuy nhiên, lượng mưa Việt Nam phân bố không theo không gian thời gian Lượng mưa tập trung chủ yếu 4-5 tháng mùa mưa (chiếm 7585% tổng lượng mưa năm), lượng mưa mùa khô chiếm 15-25% Khu vực có lượng mưa lớn khu vực phía Đơng Trường Sơn thuộc vùng Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Tây Nguyên khu vực trung du, miền núi Bắc Bộ (ii) Nguồn nước mặt: hệ thống sơng ngịi đa dạng với 3.450 sơng, suối có chiều dài từ 10 km trở lên Các sông suối nằm 108 lưu vực sông phân bố trải dài nước Tổng lượng dòng chảy hàng năm khoảng 830-840 tỷ m3, tập trung chủ yếu (khoảng 57%) lưu vực sông Cửu Long, 16% lưu vực sơng Hồng-Thái Bình, 4% lưu vực sơng Đồng Nai, cịn lại lưu vực sơng khác Tuy nhiên, lượng nước sinh phần lãnh thổ Việt Nam chiếm khoảng 310-315 tỷ m3/năm (khoảng 37%) (iii) Nguồn nước ngầm Việt Nam tương đối lớn, ước tính khoảng 63 tỷ m3/năm, tập trung chủ yếu khu vực đồng Bắc Bộ, đồng Sông Cửu long khu vực Tây Nguyên (Lê Anh Tuấn, 2011) Việt Nam nước có đầu tư dành cho thủy lợi lớn khu vực Đông Nam Á Cả nước có 75 hệ thống thủy nông với 659 hồ, đập lớn vừa, 3.500 hồ đập nhỏ 1.000 cống tiêu, 2.000 trạm bơm lớn nhỏ, 10.000 máy bơm loại có khả cung cấp 60-70 tỷ m3/năm Tuy nhiên, hệ thống thủy nông xuống cấp nghiêm trọng, đáp ứng 5060% công suất thiết kế Lượng nước sử dụng hàng năm cho nông nghiệp khoảng 93 tỷ m3, cho công nghiệp khoảng 17,3 tỷ m3, cho dịch vụ tỷ m3 cho sinh hoạt 3,09 tỷ m3 Dự báo đến năm 2030 cấu nhu cầu nước thay đổi theo xu hướng nông nghiệp 75%, công nghiệp 16%, tiêu dùng 9% Về nuôi trồng thủy hải sản, Việt Nam có triệu mặt nước ngọt, 400.000 mặt nước lợ 1.470.000 mặt nước sơng ngịi, có 14 triệu mặt nước nội thủy lãnh hải Tuy nhiên, sử dụng 12,5% diện tích mặt nước lợ, mặn 31% diện tích mặt nước (Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia, 2015) 3.1.2 Các tác động BĐKH đến nguồn tài nguyên nước nông nghiệp Tác động BĐKH đến quản lý sử dụng tài nguyên nước nông nghiệp phải xem xét cách tổng thể: (i) Nhu cầu nước tăng tất ngành kinh tế; (ii) Sự suy giảm chất lượng nước ô nhiễm tác động BĐKH; (iii) Cạnh tranh gay gắt nước cấp độ khác (cộng đồng, lưu vực sông vỉa nước ngầm) Tác động BĐKH đến quản lý tài nguyên nước Việt Nam: Tài nguyên nước Việt Nam có xu hướng suy giảm tác động BĐKH tồn cầu (i) Nhiệt độ khơng khí có xu tăng lên, theo kịch đến năm 2070, vùng ven biển có khả tăng thêm +1,5oC, vùng nội địa +2,5oC, kéo theo tăng lượng bốc thoát lên khoảng 7,7-8,4%, nhu cầu nước tưới tăng lên, lượng dòng chảy nước mặt giảm tương ứng lượng mưa không đổi (ii) ElNino LaNina làm tăng thêm tính cực đoan thời tiết Hậu làm tăng thêm tính cực đoan chế độ dịng chảy năm dịng sơng Vào năm LaNina, số lượng bão ATNĐ ảnh hưởng đến thời tiết nước ta nhiều rõ rệt so với năm ElNino Nếu kèm theo ảnh hưởng luồng khơng khí lạnh 23 năm thường xảy trận lụt lớn kéo dài, diện rộng Vào năm ElNino, số lượng bão ATNĐ ảnh hưởng đến nước ta song có có cường độ mạnh gây thiệt hại nghiêm trọng (iii) ElNino gắn liền với việc gây hạn hán nặng nề nước ta Những năm có ElNino, lượng mưa lượng dịng chảy sơng đặc biệt mùa cạn thường bị giảm mạnh, chí khơng có dịng chảy sơng Lũy (Bình Thuận), sơng KrongBuk (Đăk Lắk), sơng Hà Thanh (Bình Định) v.v Hạn súc vật sống được, người dân phải di chuyển chúng đến vùng khác Dòng chảy năm: Tác động BĐKH đến dòng chảy năm khác vùng/hệ thống sông Việt Nam Theo kịch BĐKH B2 (Kịch phát thải trung bình), dịng chảy năm sơng Bắc Bộ, phần phía Bắc Bắc Trung Bộ có xu hướng tăng phổ biến 2% vào thời kỳ 2040-2059 lên tới 2% đến 4% vào thời kỳ 2080-2099 Trái lại, từ phần phía nam Bắc Trung Bộ đến phần phía bắc Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ (hệ thống sông Đồng Nai), dịng chảy năm lại có xu giảm, thường 2% sông Thu Bồn, Ngàn Sâu, giảm mạnh hệ thống sông Đồng Nai, sông Bé từ 4% đến 7% vào thời kỳ 2040-2059 7% đến 9% vào thời kỳ 2080-2099 Theo kết nghiên cứu Uỷ hội sơng Mê Kơng, dịng chảy năm sơng Mê Kông, Kratie, nguồn cấp nước chủ yếu cho đồng sơng Cửu Long, trung bình thời kỳ 2010-2050 so với thời kỳ 1985-2000 tăng khoảng 4%-6% Dòng chảy mùa lũ: Dòng chảy mùa lũ hầu hết sơng có xu tăng so với nay, song với mức độ khác nhau, phổ biến tăng từ 2% đến 4% vào thời kỳ 2040-2059 từ 5% - 7% vào thời kỳ 2080-2099 Riêng sông Thu Bồn, sông Ngàn Sâu tăng 2% vào thời kỳ 2040-2059 3% vào thời kỳ 2080-2099 Trong đó, dịng chảy mùa lũ sơng hệ thống sông Đồng Nai, sông Bé lại giảm khoảng từ 2,5% đến 6% từ 4% đến 8% vào hai thời kỳ nói Đối với sơng Mê Kơng, so với thời kỳ 1985-2000, dòng chảy mùa lũ Kratie trung bình thời kỳ 2010-2050 tăng khoảng 5% đến 7% Dòng chảy mùa cạn: BĐKH có xu hướng làm suy giảm dòng chảy mùa cạn, so với dòng chảy mùa cạn phổ biến giảm từ 2% đến 9% vào thời kỳ 2040-2059 từ 4% đến 12% vào thời kỳ 2080-2099 Tuy nhiên, dịng chảy mùa cạn khơng thể xu tăng giảm rõ ràng sông Mê Kông Kratie Tân Châu Theo kịch BĐKH B2, lượng bốc thoát nước tiềm năm tăng khoảng 7% đến 10% vào thời kỳ 2040-2059, 12% đến 16% vào thời kỳ 2080-2099 so với Đặc biệt Nam Trung Bộ Nam Bộ có tỷ lệ tăng lượng bốc thoát tiềm cao 10% đến 13% 18% đến 22% vào thời kỳ Giai đoạn sau năm 2020, mực nước ngầm giảm đáng kể chịu ảnh hưởng hoạt động khai thác suy giảm lượng nước cung cấp cho dịng chảy ngầm mùa khơ Tại vùng đồng Nam Bộ, lượng dòng chảy mùa khơ giảm khoảng 15% đến 20% mực nước ngầm hạ thấp khoảng 11m so với 24 Các yếu tố chu trình nước Lượng mưa hàng năm Sự thay đổi lượng mưa Sự thay đổi lượng mưa theo mùa Độ ẩm đất (hạn hán) Lũ lụt Tuyết băng tan Xả nước từ cơng trình hồ, đập Nước ngầm Bốc nước Chất lượng nước (nước mặt nước ngầm) Độ mặn Bảng 5: BĐKH ảnh hướng đến nhu cầu cung cấp nước Tác động từ Các hoạt động phát triển BĐKH Khơng có tác động nhỏ Dự kiến tăng lên toàn cầu kỷ 21, với khả thay đổi phân bố lượng mưa theo không gian Không ảnh hưởng Dự kiến lượng mưa trung bình tăng Khơng ảnh hưởng Dự kiến tăng thay đổi lượng mưa theo mùa nơi Tác động: Một số phương pháp canh tác làm giảm độ ẩm đất nhanh nơi có thảm thực vật tự nhiên che phủ Tác động trung bình: Cường độ lũ lụt tác động trở nên nghiêm trọng thay đổi sử dụng đất phát triển không theo quy hoạch khu vực đồng Tác động hạn chế thơng qua việc tích tụ chất gây nhiễm Tác động cao khu vực khan nước, nơi xây dựng hồ chứa phân phối nước cho nơng nghiệp mục đích sử dụng khác thay đổi chế độ dòng chảy giảm lưu lượng hàng năm Các biện pháp lưu trữ nước quy mơ lớn có tác động đến việc xả nước vào sông Tác động cao: Sự phát triển khai thác nước ngầm quy mô lớn nhiều vùng đe doạ tính bền vững tầng nước ngầm nhiều khu vực Tác động hạn chế nơng nghiệp: Cây trồng có hệ số khác Tác động lớn từ ô nhiễm khu vực phát triển kinh tế mạnh mẽ Độ ẩm thường tăng gia tăng biến động phân bố lượng mưa Tần suất cường độ ngày tăng trận mưa lớn Nhiệt độ tăng lên khiến tuyết băng tan làm gia tăng ban đầu lưu lượng sơng sau giảm dần Tác động xả nước tăng lên thay đổi lượng mưa, thay đổi chế độ dòng chảy theo mùa Dòng chảy hàng năm dự kiến khác khu vực sông Thay đổi theo phân bố lượng mưa Tác động phức tạp: lũ lụt tăng bổ sung nước, hạn hán làm tăng tần suất khai thác Tăng lên nhiệt độ tăng Tăng nhiệt độ làm tăng nhiễm, lũ lụt làm tăng nguy ô nhiễm nước mặt Tác động lớn từ việc tưới/tiêu nước Tác động cao: mực nước biển khu vực ven biển (chủ yếu vùng dâng cao kết hợp với lưu lượng dòng khô cằn) chảy giảm tăng cường khai thác nước Nguồn: CSA book, 2013 25 3.1.3 Các tác động KT-XH-MT đến tài nguyên nước ảnh hưởng gia tăng BĐKH Việt Nam, đánh giá nước có nguồn nước dồi dào, tính bền vững quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước có thách thức như: (i) Phần lớn dịng chảy mặt Việt Nam có nguồn gốc từ nước ngồi (chiếm khoảng 2/3) với 126 sơng có nguồn từ nước ngồi chảy vào nội địa, 76 sơng từ nước chảy qua nước khác sông chảy vào sau lại chảy (ii) Phân bố nguồn nước không đồng theo không gian thời gian, tổng lượng mưa trung bình năm nước cao phân bố không theo không gian, có nơi lượng mưa cao vùng Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế) lên đến 8.000 mm/năm, có vùng Phan Rang, (Ninh Thuận), Phan Rí (Bình Thuận) lượng mưa thấp từ 400-700 mm/năm Sự phân bố lượng mưa theo thời gian bất tương xứng, vùng Đồng Sông Cửu Long có mùa mưa mùa khơ Sơng Mekong hệ thống sông lớn Việt nam (chiếm 57% tổng lượng nước quốc gia), nhiều gấp 54 lần lượng nước vùng Đông Bắc Lưu lượng mùa lũ sông Mekong đổ đồng lên đến 39.000-40.000 m3/s mùa khô số lượng tụt thấp đến 1.200-1.700 m3/s tạo nên tình trạng khơ hạn xâm nhập mặn kéo dài nhiều tháng (Lê Anh Tuấn Cs, 2008) Có nhiều sơng Tây Ngun gần khơng có nước chảy mùa khơ Nhiều vùng Việt nam cho thấy chênh lênh mực nước ngầm khai thác mùa khô mùa mưa dao động từ vài mét đến hàng chục mét, vùng núi Tây Bắc Tây Nguyên (iii) Thiên tai BĐKH đe dọa tài nguyên nước Bão lũ xem thiên tai gây thiệt hại lớn Việt Nam, đặc biệt khu vực miền Trung miền Bắc Lũ lớn gây nên nhiều thiệt hại nhân mạng tài sản, làm cho môi trường xấu gây tượng sạt đất, lở núi, xói mịn mạnh vùng dốc xâm thực ven biển Trong xu thiếu nước năm gần gây khô hạn đe dọa vùng Đồng sông Cửu Long vùng Tây Nguyên Hiện tượng nắng nóng kéo dài lượng mưa suy giảm khiến tình hình sử dụng nước thêm khó khăn Điều kiện thiếu nước nhiệt độ cao đe dọa tình hình cháy rừng Rừng bị hủy hoại khiến cho việc điều tiết nguồn nước mùa khô vô hạn chế Hiện tượng nước biển dâng tham gia làm tài nguyên nước xấu mặt chất lượng Nguồn nước ngầm Việt Nam bị ảnh hưởng tác động dây chuyền giảm mực thủy cấp nhiễm mặn (iv) Chất lượng nguồn nước suy giảm nghiêm trọng, áp lực gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, đô thị hóa, nhu cầu sản xuất lương thực thực phẩm, thu hẹp diện tích đất đai diện tích rừng đầu nguồn khiến tài nguyên nước khai thác triệt để khiến việc suy thoái chất lượng nước khó kiểm sốt ngăn chặn hiệu Nhiều dịng sơng bị nhiễm nặng nề, chất lượng nước ngày xấu mang nhiều độc chất từ chất thải kim loại nặng, chất thải hữu vô từ sinh hoạt, dư lượng hóa dược nơng nghiệp ni trồng thủy sản Nguồn nước đất bị tụt giảm, nhiều nơi bị nhiễm mặn, nhiễm asenic bị thông tầng khiến chất ô nhiễm mặt đất thấm xuống vỉa nước ngầm (v) Nhu cầu sử dụng nước dân dụng công nghiệp ngày cao Nếu năm 1990, nhu cầu nước cho dân dụng công nghiệp Việt Nam khoảng 50 tỷ m3/năm đến năm 2010 lên 72 tỷ m3/năm Dự báo nhu cầu nước đến năm 2020 80 tỷ m3/năm, 26 năm 2030 87-90 tỷ m3/năm Khối lượng khoảng 11% tổng tài nguyên nước, 29% tài nguyên nước nội địa hình thành lãnh thổ quốc gia (Lê Anh Tuấn, 2011) 3.1.4 Các lựa chọn quản lý nguồn tài nguyên nước thích ứng BĐKH Các lựa chọn thích ứng quản lý tài nguyên nước nông nghiệp thể theo cấp độ sau: (i) Thích ứng quy mơ hộ gia đình trang trại: Người nông dân sử dụng cơng nghệ tưới hiệu nhằm làm giảm nước Lựa chọn trồng thay đổi lịch mùa vụ, sử dụng loại trồng giống có khả thích ứng tốt với điều kiện địa phương như; hạn, ngập Đa dạng hóa nông nghiệp bao gồm kết hợp trồng trọt, thủy sản chăn nuôi làm giảm rủi ro tăng khả phục hồi hệ thống canh tác (ii) Thích ứng cấp hệ thống thủy lợi: Lưu trữ nước hệ thống thủy lợi, tiếp cận với nguồn nước ngầm phần giải pháp để xây dựng khả phục hồi hệ thống sản xuất với hạn hán Định giá nước thiết lập thị trường nước xem công cụ hiệu quản lý sử dụng nước giảm lãng phí nước Tuy nhiên cơng cụ thường khó áp dụng Có thể áp dụng biện pháp phân bổ nước theo mùa, xây dựng lịch tưới luân phiên cho người dùng nhóm người sử dụng, đơn giản hiệu (iii) Thích ứng lưu vực sông cấp quốc gia: Quản lý tổng hợp tài ngun nước lưu vực sơng có vai trị quan trọng gia tăng sử dụng nước với xuất hiện tượng thời tiết cực đoan làm tăng phụ thuộc lẫn người cộng đồng chia sẻ chung nguồn nước lưu vực sông 3.1.4 Quản lý tài nguyên nước với giảm nhẹ BĐKH Nơng nghiệp có tưới chiếm khoảng 20% diện tích nơng nghiệp tồn cầu, quản lý chặt chẽ Nơng nghiệp có tưới sử dụng nhiều phân bón vơ hóa chất nơng nghiệp khác so với hầu hết hệ thống sản xuất khơng chủ động tưới Do đó, nỗ lực giảm phát thải KNK thông qua hoạt động quản lý trồng tập trung vào đối tượng Nước ngầm sử dụng để tưới tiêu cho 38% diện tích đất tưới, sử dụng nước ngầm ngày tăng tuyệt đối tương đối (Siebert CS., 2010), làm tăng thêm sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng chi phí cấp nước Ở cấp độ khu vực, tiêu thụ lượng cho tưới tiêu từ nước ngầm đáng kể Ví dụ: Trung Quốc, tiêu thụ lượng lĩnh vực chiếm 16-25 triệu khí thải Các-bon Ấn Độ chiếm 4-6% tổng lượng khí thải nhà kính tồn quốc (Shah, 2009) Phát thải khí mê-tan nơng nghiệp (CH4) chiếm 50% khí thải CH4 từ hoạt động người Một phần ba lượng khí thải sản xuất lúa ngập nước (28-44 triệu CH4/năm) Vấn đề trầm trọng nước vùng Nam Đông Nam Á, nơi tập trung 90% sản lượng lúa gạo toàn cầu Giảm thải CH4 cách sử dụng phương pháp quản lý nước khác canh tác lúa hiếu khí, tưới khơ ẩm xen kẽ nơi mà điều kiện cho phép Tránh bão hịa nước lúa khơng trồng rút ngắn thời gian ngập nước liên tục mùa trồng lúa biện pháp hiệu để giảm khí thải CH4 từ ruộng lúa Được quảng bá nhiều quốc gia sản xuất lúa, canh tác lúa cải tiến (SRI) làm giảm thời gian ngập 27 nước ruộng lúa, làm giảm phát thải CH4 đồng thời tiết kiệm nước giảm khí thải N2O (HLPE, 2012) Đối với Việt Nam canh tác lúa phát thải khoảng 44,6 triệu CH4 (Bộ TN&MT, 2014) Theo đề án giảm phát thải KNK ngành nông nghiệp, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến theo hướng tiết kiệm nước tưới chi phí đầu vào (như SRI, 3G3T, IP5G, nơng-lộ-phơi, v.v.) có khả giảm phát thải 4,18 triệu CO2e quy mô 3,2 triệu đất lúa áp dụng đến 2020 (chiếm khoảng 7,33% tổng lượng dự báo phát thải KNK lĩnh vực trồng trọt đến năm 2020) 3.1.5 Một số mơ hình CSA có liên quan đến quản lý nguồn tài nguyên nước Các biện pháp tưới tiết kiệm, sử dụng nước hiệu Kết nghiên cứu thực tế áp dụng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho số trồng chủ lực có lợi cà phê, hồ tiêu, long, mía Việt Nam cho thấy, áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm kết hợp với tưới phân gia tăng suất từ 10%-40%, giảm chi phí cơng chăm sóc, tăng thu nhập hộ gia đình từ 20%50% tiết kiệm nước so với tưới Hình 12: Mơ hình tưới tiết kiệm cho Thanh truyền thống từ 20%-40% Mặc dù Long, Bình Thuận có nhiều ưu điểm trội, việc áp dụng công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước nơng nghiệp cịn hạn chế Theo thống kê sơ bộ, diện tích trồng cạn áp dụng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước khoảng 28.447 ha, đó, tưới nhỏ giọt 21.207 tưới phun mưa cục 7.240 Đề án “Tái cấu ngành Thủy lợi” với mục tiêu phát triển nông nghiệp chủ động tưới, tiêu theo hướng đại, đẩy mạnh giải pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho trồng cạn chủ lực: cà phê, hồ tiêu, chè, điều, mía, ăn quả, rau, hoa Đến năm 2020 có 500.000 trồng cạn chủ lực tưới tiên tiến, tiết kiệm nước (Trần Chí Trung, 2014) Mơ hình tưới tiết kiệm cho Thanh Long Bình Thuận Từ năm 2011, Trung tâm Thông tin & Ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ Bình Thuận chủ trì thực dự án “Xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm nước vào sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Bình Tuy Phong tỉnh Bình Thuận” thuộc Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011-2015 Dự án xây dựng mơ hình tưới tiết kiệm nước hai huyện trọng điểm vùng khô hạn bao gồm: tưới phun mưa tưới nhỏ giọt long Các mơ hình tiết kiệm 30-50% lượng nước tưới so với phương pháp tưới thơng thường, ngồi cịn có nhiều hiệu tăng cường khác giúp tăng suất, chất lượng trồng mang lại thu nhập cao cho bà nơng dân Mơ hình canh tác lúa cải tiến Theo báo cáo Cục Trồng trọt năm 2015 cho biết kết áp dụng SRI 23 tỉnh phía Bắc cho thấy, SRI có hiệu vượt trội so với phương pháp canh tác truyền thống như: lượng 28 thóc giống giảm từ 70 đến 90% (lúa cấy), giảm 39-65% (gieo thẳng); phân đạm giảm 20 đến 28%, tăng suất bình qn đến 15%, giảm chi phí bảo vệ thực vật 39-62% so với sản xuất truyền thống Lợi nhuận thu ruộng áp dụng nguyên tắc SRI tăng trung bình 15-35% Canh tác theo SRI tạo cho tiểu vùng sinh thái đồng ruộng bất lợi cho dịch hại phát triển bệnh khô vằn, ốc bươu vàng, bệnh nghẹt rễ, rầy v.v., đồng thời tăng khả chống chịu sâu, bệnh lúa; tiết kiệm khoảng 30-35% lượng nước sử dụng Kết đo phát thải khu vực áp dụng SRI nông dân canh tác theo phương pháp truyền thống Viện Nghiên cứu Nơng hóa thổ nhưỡng vụ Hè Thu 2013 tỉnh Bình Định Quảng Bình cho thấy khu vực áp dụng SRI làm giảm đáng kể phát thải khí nhà kính đồng ruộng so với canh tác truyền thống: CH4 giảm 21-24%, N2O giảm 15-22% CO2 giảm 2227%; tiềm nóng lên tồn cầu (GWP)13 ruộng canh tác truyền thống cao so với ruộng SRI từ 26 đến 32% Mơ hình tưới khô ẩm xen kẽ canh tác lúa Kỹ thuật tưới khô ẩm xen kẽ (AWD) kỹ thuật quản lý nước quy trình trồng lúa Kỹ thuật sử dụng chu trình rút nước tưới xen kẽ nhau, giữ mực nước ruộng mức độ tốt cho sinh trưởng lúa suốt vụ (tham khảo kỹ thuật thực hành chi tiết tài liệu Nơng nghiệp ứng phó với BĐKH – (Phạm Thị Sến, 2016) Kỹ thuật giúp tiết kiệm 30-35 % lượng nước sử dụng (Cục Bảo vệ thực vật, 2014), giảm phát thải KNK 46-69% (Mai Văn Trịnh, 2015) tăng suất bình quân 9-15% (Cục Bảo vệ thực vật, 2014) Mơ hình thực An Giang cho thấy biện pháp tưới khô ẩm xen kẽ giúp giảm chi phí bơm nước, tiết kiệm lượng nước sử dụng mà không làm ảnh hưởng tới suất, tăng hiệu kinh tế Áp dụng mơ hình tiết kiệm nước, chi phí bơm nước cho suất trung bình đạt khoảng 5,8–6,0 tấn/ha, với số lần bơm nước lần so với đối chứng cách sản xuất truyền thống suất khoảng 5,3 tấn/ha với số lần bơm lần Giá thành sản xuất ruộng áp dụng tiết kiệm nước 1.142 đồng/kg Trong ruộng đối chứng 1.382 đồng/kg Lợi nhuận mơ hình tăng 185.000 đồng/1000 m2 so với đối chứng Mơ hình ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm góp phần thay đổi tập quán canh tác nông dân, hạn chế lãng phí bơm tưới nước, giảm thêm phần chi phí sản xuất tình hình giá vật tư nông nghiệp tăng cao Đồng thời quản lý nước tốt giúp nơng dân sản xuất lúa ứng phó tốt với điều kiện BĐKH Tuy nhiên cần lưu ý áp dụng kỹ thuật khu vực ven biển, vùng ảnh hưởng mặn vào mùa khô (Chi tiết xem danh mục tài liện đính kèm chương trang web: csa.mard.gov.vn) 3.2 CSA quản lý tài nguyên đất Đất bị suy thối có nguy bị dễ bị tác động BĐKH, loại đất chất hữu đất (SOM) đa dạng sinh học đất, độ chặt đất cao, đồng thời tăng nguy xói mịn sạt lở đất Quản lý sử dụng đất để tăng hàm lượng mùn chất 13 Tiềm nóng lên tồn cầu (GWP) thước đo hữu ích cho việc so sánh tác động phát thải khí nhà kính khác CH4 N2O quy CO2 tương đương Tiềm nóng lên tồn cầu N2O 298 lần, CH4 25 lần so với khả CO2 sinh thời gian 100 năm (Forster, 2007; Solomon, 2007) 29 hữu đất (SOC) đem lại lợi ích kép CSA quản lý tài nguyên đất nhằm trì độ phì đất đảm bảo suất trồng, vật ni, địi hỏi đầu tư phân vơ cơ, trì chức hệ sinh thái trình trao đổi nước dinh dưỡng đất Việc quản lý mối tương quan đất, trồng nước làm tăng hàm lượng chất hữu đất, cải thiện khả giữ chất dinh dưỡng, nước tăng cường đa dạng sinh học đất 3.2.1 Tác động BĐKH đến quản lý tài nguyên đất BĐKH làm nhiệt độ trái đất tăng lên, làm tăng tốc độ phân hủy chất hữu đất (q trình khống hố), đặc biệt khu vực gần bề mặt đất, ảnh hưởng đến khả lưu giữ Các-bon nước đất  Hạn hán thường xuyên làm giảm khả đất cung cấp nước chất dinh dưỡng cho trồng;  Mưa bão cường độ lớn làm tăng nguy xói mịn đất;  BĐKH làm tăng nhiệt độ bề mặt đất tỷ lệ khoáng hoá cao gây thối hóa đất;  BĐKH làm thay đổi chất dinh dưỡng, thành phần, độ pH đất, làm giảm chất lượng đất ảnh hưởng đến phát triển trồng 3.2.2 Các tác động KT-XH-MT đến tài nguyên nước ảnh hưởng gia tăng BĐKH Việt Nam quốc gia xếp vào loại khan đất (chỉ khoảng 1/6 bình quân giới) Do sức ép gia tăng dân số hoạt động sống người thay đổi điều kiện thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa, tượng khí hậu cực đoan) làm diện tích đất bị xâm nhập mặn, khơ hạn, hoang mạc hóa, ngập úng, xói mịn, rửa trơi, sạt lở v.v xảy ngày nghiêm trọng Diện tích đất hoang mạc hóa phân bố khắp vùng nước, đặc biệt Tây Bắc Duyên hải Miền Trung Theo kết điều tra gần nhất, nước có tới 9,34 triệu đất đồi núi trọc, đồi cát, trảng cỏ có liên quan tới hoang mạc hóa, chiếm 28% tổng diện tích đất đai tồn quốc Những thay đổi sử dụng, khoảng triệu đất sử dụng bị thối hóa nặng triệu có nguy thối hóa cao Tại tỉnh miền núi phía Bắc, nơi cịn nhiều vùng đồi núi trọc bị mưa lũ làm lở đất, xói mịn suy thối đến khơ cằn hoang mạc Bảng 6: Phân bố diện tích đất bị suy thối theo loại hình suy thối Hình thức suy thối Diện tích (.000ha) Địa điểm Đất trống, đồi núi trọc bị suy 7.000 Cả nước thoái Cát cát bay 400 Dun hải miền Trung Xói mịn đất 120 Tây Bắc Tây Nguyên Đất nhiễm mặn phèn 30 Đồng Sông Cửu Long Đất khô theo mùa vĩnh 300 Duyên hải Nam trung (Khánh Hòa, viễn Ninh Thuận Bình Thuận) Nguồn: Bộ NN PTNT, 2013 Theo tổng hợp Tổng cục Môi trường (2015) nước ta có 04 dạng thối hóa tự nhiên: (i) Hoang mạc đá - Hoang mạc đất khô cằn: gồm núi đá đất trống đồi núi trọc, thể rõ vùng có lượng mưa thấp, đất phát triển loại đá mẹ khó phong hố, nghèo dinh dưỡng (khu vực miền Trung Tây Nguyên); (ii) Hoang mạc cát (cát bay, cát chảy, cát trượt lở): gồm dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển, tập trung nhiều 30 dải ven biển miền Trung, ĐBSCL phần diện tích nhỏ dọc theo ven biển tỉnh phía Bắc Nam Định, Nghệ An, Thanh Hóa v.v đất có độ phì nhiêu tự nhiên thấp, phần lớn cấp hạt cát nên khả giữ nước, giữ phân kém,v.v.; (iii) Hoang mạc đất nhiễm mặn: tập trung chủ yếu ĐBSCL, tỉnh duyên hải miền Trung Quảng Bình, Hà Tĩnh, Ninh Thuận v.v đất thường có hàm lượng tổng số muối tan độ dẫn điện (EC) cao; (iv) Hoang mạc đất nhiễm phèn: phân bố khu vực Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười (đất phèn), bán đảo Cà Mau (đất phèn mặn) Ở miền Bắc, đất phèn chủ yếu tập trung vùng Kiến An - Hải Phịng, Thái Bình, Hải Dương Quảng Ninh Đất nhiễm phèn đặc trưng độ chua cao, nồng độ độc tố nhôm tiềm tàng cao thiếu lân Ô nhiễm đất có nguồn: (i) Do sử dụng khơng hợp lý phân bón hóa học thuốc BVTV nơng nghiệp, phân bón hóa học sử dụng phổ biến sản xuất nông nghiệp ưu chi phí hiệu nhanh trồng Mỗi năm (2017) Việt Nam sử dụng khoảng 11 triệu phân bón loại khoảng 10% số phân bón hữu Theo Cục Trồng trọt (2015), trồng hấp thụ trung bình khoảng 40-50% lượng phân bón (hấp thụ phân đạm khoảng 30- 45%, phân lân 40 - 45%, phân kali 50-60%) Lượng phân bón cịn lại thải mơi trường Bên cạnh phân bón hóa học, tình trạng lạm dụng thuốc BVTV phịng trừ sâu bệnh dịch hại trồng làm nhiễm mơi trường đất; (ii) Ơ nhiễm đất chất thải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng sinh hoạt gây (Chất thải khu công nghiệp, dân cư chất thải làng nghề chưa xử lý, xử lý chưa triệt để thải thẳng mơi trường); (iii) Ơ nhiễm chất độc hóa học tồn lưu phân làm hai loại khu vực đất bị nhiễm dioxin ảnh hưởng chiến tranh (khu vực bị phun rải chất độc hóa học sân bay quân sự) kho thuốc BVTV 3.2.2 Sử dụng bền vững thông minh với BĐKH tài nguyên đất Các biện pháp thông minh với BĐKH sử dụng tài nguyên đất tập trung vào giải vấn đề như: Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/38CodpN Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net  Phòng, chống suy thoái đất đai;  Cải thiện lưu trữ nước kiểm sốt xói mịn đất;  Cải thiện trao đổi nước, cải thiện kết cấu đất với hàm lượng chất hữu cao;  Quản lý chất hữu đất để hấp thụ Các-bon tăng cường quản lý chất dinh dưỡng đất Các nguyên tắc quản lý đất thích ứng giảm nhẹ BĐKH tăng khả phục hồi hệ thống sản xuất Hình 13 Khả trữ nước đất Kiểm sốt xói mịn đất Ngun quản lý nhằm thích giảm BĐKH tắc đất ứng nhẹ Cải thiện kết cấu đất chất hữu Đánh giá tình trạng tính chất đất Quản lý chất hữu đất để hấp thụ Các-bon Tăng cường quản lý chất dinh dưỡng đất Hình 13 Các nguyên tắc quản lý đất thích ứng giảm nhẹ BĐKH 31 Các hệ thống trồng trọt, chăn ni quản lý rừng bền vững hấp thụ lượng lớn Các-bon từ khí dự trữ chúng đất trồng Có nhiều loại KNK khác tạo trình sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên biện pháp quản lý đất nông nghiệp tập trung vào loại khí chủ yếu: CO2 thơng qua hấp thụ Các-bon đất; N2O thông qua giảm phát thải sử dụng loại phân đạm; CH4 thông qua giảm phát thải tăng hấp thụ hệ thống sản xuất Trồng lớp che phủ thực vật, băng cỏ theo đường đồng mức nhằm hạn chế xói mịn đất; Sử dụng cơng trình bảo vệ đất nước, ví dụ ruộng bậc thang, rãnh nước để tối Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/38CodpN ưu hóa việc tích trữ nước v.v Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Quản lý đất tác động lên khả cho nước mưa thấm qua khả làm giảm bốc giữ nước đất Quản lý đất bề mặt có ảnh hưởng lớn lên hàm lượng chất hữu đất, kết cấu đất, độ xốp Cải thiện tính chất làm tăng khả thấm, trữ lượng nước sẵn có cho trồng, đồng thời giảm xói mịn, thối hóa đất, nguy ngập úng nhiễm độ mặn vùng đất khô hạn ven biển Trữ lượng xu hướng giảm phát thải Các-bon đất phụ thuộc vào vùng, loại hình sử dụng mức độ sử dụng đất Khả phân hủy chất hữu đất kết trình phân hủy phụ thuộc chủ yếu vào tác động qua lại sinh vật đất, nhiệt độ, độ ẩm, thành phần hóa lý đất cách người tác động đến đất như: làm đất, bảo vệ đất v.v Luân canh, đa dạng hóa trồng biện pháp canh tác áp dụng tiến kỹ thuật bón phân, sử dụng giống thuốc bảo vệ thực vật cải thiện hiệu canh tác nông nghiệp Các tiến kỹ thuật canh tác CSA làm giảm lượng phát thải KNK Bằng cách cải thiện cấu trúc đất tăng tính đa dạng sinh học đất, canh tác liên tục kiểm soát độ chặt đất làm giảm phát thải KNK thơng qua việc hạn chế q trình lên men yếm khí phát sinh KNK 3.2.3 Các mơ hình CSA quản lý, sử dụng đất bền vững Mơ hình Canh tác đất dốc (SALT), chống xói mịn (ngơ băng phân xanh, ăn đất dốc tỉnh Sơn La, n Bái, Hịa Bình, Phú Thọ) Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc (SALT) hệ sinh thái canh tác nhằm sử dụng đất dốc bền vững Trung tâm đời sống nơng thơn (Philipin) tổng kết, hồn thiện phát triển từ năm 1970, có số mơ hình tổng hợp kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc bền vững ghi nhận ứng dụng Việt Nam (Mơ hình SALT 1, SALT 2, SALT 3, SALT 4) Hình 14: Canh tác đất dốc, chống xói mịn Viện khoa học Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) đưa phương pháp kỹ thuật che phủ đất vật liệu từ thân trồng thu hoạch: Rơm rạ, thân ngô cỏ rác, xác thực vật khô, lượng phủ khô/ha kết hợp bón phân cân đối theo 32 quy trình bao gồm 200 kg urê + 500 kg lân + 180 kg kali Việc che phủ xác thực vật nhằm ngăn chặn xói mịn rửa trơi đất, tăng độ ẩm, tăng lượng mùn độ phì đất, khống chế cỏ dại, tăng cường hoạt tính sinh học cho đất Hiện mơ hình thực số xã thuộc huyện Văn Chấn, Yên Bái với diện tích trồng ngơ độ dốc 25-30 độ Loỏng, xã Sơn Thịnh 1,8 lúa nương thôn Păng Cáng, xã Suối Giàng Năng suất diện tích che phủ tăng 30-60% ngô, 30100% lúa nương Kỹ thuật trồng xen loại họ đậu như: Đậu tương, lạc, đậu mèo, cỏ Stylo, cỏ Ruzi, lạc dại, muồng tròn kép giảm xói mịn đất từ 71-86,9%, suất tăng từ 59-125% so với không trồng xen Luân canh/làm đất tối thiểu trồng cao su, lúa nương, ngơ đất dốc Hàng loạt mơ hình áp dụng gói kỹ thuật triển khai nhiều địa phương Phú Thọ, Hà Nội, Vĩnh Phú nơng dân đánh giá cao Mơ hình Chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa Chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa nội dung quan trọng để tái cấu lĩnh vực trồng trọt, góp phần thực thành cơng tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chuyển đổi giúp nâng cao khả chống chịu/thích ứng diễn biến thời tiết cực đoan, đảm bảo thu nhập cao trồng lúa giảm phát thải khí nhà kính (sản xuất lúa nước phát thải KNK cao so với trồng khác) Hình 15: Mơ hình chuyển đổi cấu trồng đất lúa Theo số liệu báo cáo Sở NN-PTNT năm 2014 nước chuyển đổi khoảng 110 ngàn gieo trồng lúa sang màu khác có hiệu cao hơn: (1) Các tỉnh phía Bắc: tổng diện tích đất lúa chuyển đổi sang gieo trồng loại trồng hàng năm khác khoảng 18 nghìn Vùng có diện tích chuyển đổi mạnh vùng Trung du miền núi phía Bắc với khoảng 4,7 ngàn ha, đất vụ lúa 687 ha, vụ lúa ngàn ha, chủ yếu chuyển đổi sang trồng cạn ngô, lạc, đậu tương, rau màu loại; tiếp vùng Bắc Trung 3,6 ngàn ha, đất vụ lúa 1,8 ngàn ha, đất vụ lúa 1,8 ngàn ha, chuyển đổi sang trồng cạn ngô, đậu tương, ớt, rau ăn rau ăn (2) Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ & Tây nguyên năm 2014 chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng cạn ngắn ngày 6.000 Trong đó, Duyên hải Nam Trung Bộ chuyển đổi 4.198 ha, gồm ngô lai gần 800 ha, lạc 1.000 ha, lại dưa, ớt, đậu đỗ, v.v Tây Nguyên chuyển đổi 1,57 ngàn lúa sang ngô, đậu tương, khoai lang, thuốc lá, dưa hấu, rau xanh, bí đỏ, bí xanh, v.v (3) Các tỉnh ĐBSCL năm 2014 chuyển đổi khoảng 80 ngàn gieo trồng lúa sang trồng ngơ, mè, rau quả, diện tích chuyển đổi sang trồng ngô đạt 25-30 ngàn gieo trồng; Đồng Tháp 28,3 ngàn ha, An Giang 16,8 ngàn ha, Tiền Giang 9,3 ngàn ha, Cần Thơ 6,7 ngàn ha, Kiên Giang 5,3 ngàn v.v Tổng diện tích chuyển đổi sang trồng ngô 8,26 ngàn (Chi tiết xem danh mục tài liện đính kèm chương trang web: csa.mard.gov.vn) 5591712 33 ...BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chủ biên:... Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) thông qua dự án ? ?Tăng cường lực thực chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu – Hợp phần Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn - CBICS-MARD” Cuốn tài liệu cung cấp cho... BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Giới thiệu 1.2 Các thách thức nông nghiệp

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan