TẬP HUẤN ĐỒNG RUỘNG (FFS) VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CSA)

117 196 0
TẬP HUẤN ĐỒNG RUỘNG (FFS) VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CSA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HỐ SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐỒNG RUỘNG (FFS) VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CSA) - ĐỢT (FARMER FIELD SCHOOL – FFS) (Ban hành kèm theo Quyết định số 80/QĐ-SNN&PTNT ngày 9/2/2017 Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT Thanh Hố) Thanh Hóa, tháng năm 2017 MỤC LỤC STT Phần I Phần II NỘI DUNG CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN Bài Giới thiệu nông nghiệp thơng minh thích ứng biến đổi khí hậu (CSA) Bài Các biện pháp sản xuất nông nghiệp thơng minh thích ứng biến đổi khí hậu (CSA) - Sản xuất nơng nghiệp theo quy trình quản lý trồng tổng hợp (ICM) - Quản lý nước sản xuất nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp hữu CÁC CHUYÊN ĐỀ Bài Cây lúa Bài Cây ngơ Bài Cây đậu tương Bài Cây bí xanh Bài Cây ớt Bài Cây khoai tây Bài Cây cà chua Bài Cây dưa chuột Trang 2 21 21 43 52 61 69 81 95 105 PHẦN 1: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN BÀI 1: GIỚI THIỆU NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CSA) Mở đầu Thực hành Nơng nghiệp thơng minh với biến đổi khí hậu (CSA) hoạt động chưa phổ biến nơng dân Việt Nam Ở nước có nơng nghiệp phát triển, Israel, Hà Lan, Hoa Kỳ… họ triển khai cách nhiều năm Ở Việt Nam thực hành CSA áp dụng vài năm qua, hiệu kinh tế nâng lên hàng chục lần so với cách làm truyền thống Nông nghiệp thơng minh với khí hậu (CSA) với phương thức tiếp cận tổng hợp, giúp đạt đồng thời đảm bảo ANLT ứng phó BĐKH, cách hướng tới mục tiêu: (i) Tăng trưởng sản lượng, hiệu quả; (ii) Thích ứng BĐKH; (iii) Giảm thiểu BĐKH Giới thiệu CSA: - Nơng nghiệp thích ứng thơng minh với khí hậu (CSA) nơng nghiệp có khả cho sản lượng lợi nhuận tăng cách bền vững để đảm bảo an ninh lương thực - CSA giải pháp kết hợp giảm thiểu, thích ứng an ninh lương thực (ANLT) Sự cần thiết áp dụng CSA sản xuất nông nghiệp: Biến đổi khí hậu làm cho thời tiết trở nên cực đoan với biểu hạn hán khốc liệt hơn, với kéo dài khu vực dễ bị hạn hán; mùa mưa tập trung thời gian ngắn với lượng mưa lớn dễ dẫn đến úng lụt, lũ quét Bên cạnh đó, tần suất xuất bão, lốc xốy, lũ lụt, gió nóng v…v… xảy thường xuyên hơn, đặc biệt nước biển dâng ngày cao gây ảnh lớn đến sản xuất, đời sống phát triển kinh tế toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Nơng nghiệp ngành sản xuất bị ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu nơng nghiệp liên quan trực tiếp đến tự nhiên đất, nước, thời tiết (mưa, gió, nhiệt độ.v.v.v.) Nơng nghiệp ngành bị thiệt hại nhiều thiên tai nói chung thiên tai từ biến đổi khí hậu nói riêng Mặc dù nông nghiệp bị tác động lớn biến đổi khí hậu thân hoạt động sản xuất nơng nghiệp đóng góp vào tác nhân gây nên biến đổi khí hậu SX nơng nghiệp tạo lượng lớn khí nhà kính (khí CH từ trồng lúa từ chăn nuôi gia súc, khí CO2 đốt bỏ phụ phẩm nơng nghiệp rơm rạ, thân v.v…) gây ảnh hưởng xấu đến môi trường việc sử dụng mức phân hóa học, mức lượng thuốc trừ sâu sản phẩm hóa học độc hại khác Do sản xuất nơng nghiệp cần phải có biện pháp để đảm bảo sản xuất giảm phát thải khí nhà kính hóa chất độc hại, biện pháp tốt Nông nghiệp Thơng minh Ứng phó với biến đổi khí hậu (viết tắt CSA – chữ đầu cụm từ tiếng Anh: Climate Smart Agriculture) Một số thông tin cần bổ sung cho giảng bao gồm: + Theo Báo cáo đánh giá tác động mực nước biển dâng 84 nước phát triển công bố Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BÐKH nước biển dâng, vùng đồng sơng Hồng sơng Cửu Long bị ngập chìm nặng + Hầu hết dự báo cho thấy, đến năm 2100, vựa lúa đồng sông Cửu Long có nguy 7,6 triệu tấn/năm, tương đương với 40,52% tổng sản lượng lúa vùng, tác động BĐKH + Ngành trồng trọt ngành chịu ảnh hưởng nặng nề tổng sản lượng sản xuất trồng trọt giảm từ 1-5%, suất trồng giảm đến 10%, đặc biệt sản xuất lúa + CSA phương thức sản xuất nông nghiệp đa mục tiêu an ninh lương thực, tăng thu nhập cho nơng hộ giảm phát thải khí nhà kính Áp dụng CSA sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả: - CSA giải pháp kết hợp để giảm thiểu đầu vào, thích ứng với biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh lương thực (ANLT), đem lại hiệu sau theo báo cáo Hội nghị Liên minh tồn cầu Nơng nghiệp thơng minh thức ứng biến đổi khí hậu ngày 2/12/2015: + Giảm vật tư đầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới.v.v.v.) 30% + Tăng suất trồng 10 - 20%; + Giảm phát thải khí nhà kính (KNK) 30% Các kỹ thuật thực hành nơng nghiệp thông minh (CSA): Thực hành nông nghiệp thông minh thích ứng biến đổi khí hậu (CSA) bao gồm tổng hợp biện pháp như: ICM, IPM kỹ thuật tưới nước tiết kiệm, áp dụng phù hợp cho đối tượng trồng, điều kiện đất đai vùng để đảm bảo CSA giải pháp kỹ thuật tiên tiến, nâng cao suất, chất lượng nông sản sản xuất nông nghiệp, đảm bảo ANLT ứng phó BĐKH Thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng biến đổi khí hậu (CSA) giải pháp kỹ thuật tổng hợp, tiên tiến, bao gồm việc thực kỹ thuật sau: - Sản xuất nông nghiệp theo quy trình quản lý trồng tổng hợp (ICM) - Quản lý nước sản xuất nông nghiệp - Bảo quản sơ chế nông sản nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp hữu BÀI 2: CÁC BIỆN PHÁP TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CSA) I SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THEO QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP (ICM) Khái niệm ICM (Integrated Crop Management): ICM có nghĩa "Quản lý tổng hợp dinh dưỡng dịch hại trồng" Cũng hiểu ICM thực chương trình giảm tăng + Giảm lượng phân hố học bón thừa đồng ruộng, tạo trồng khoẻ + Giảm sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh + Giảm giống tiết kiệm nước tưới (những nơi tập quán cấy dày) + Tăng suất trồng + Tăng chất lượng sản phẩm + Tăng hiệu kinh tế Ở nước ta chương trình ICM thực hóa chương trình “3 giảm, tăng” sau phát triển thành “1 phải, giảm” “1 phải, giảm – biện pháp phải giảm có bổ sung thêm biện pháp giảm thứ “giảm phát thải khí nhà kính”) Biện pháp phải giảm là: + phải phải sử dụng giống xác nhận; + giảm: Lượng hạt giống, phân đạm bón thừa, thuốc bảo vệ thực vật hóa học, nước tưới, tổn thất sau thu hoạch) Biện pháp phải giảm: áp dụng phải giảm có bổ sung biện pháp giảm thứ giảm phát khí thải nhà kính sản xuất lúa gạo 2- Mục đích ICM: - Tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển khoẻ, chống chịu sâu bệnh hại, giảm tối đa việc sử dụng thuốc BVTV, cho suất, chất lượng cao - Gieo trồng với mật độ hợp lý theo giống, chân đất mùa vụ, tiết kiệm lượng giống/ha gieo trồng - Bón phân cân đối hợp lý theo giống, giai đoạn sinh trưởng cây, chân đất mùa vụ, tiết kiệm lượng phân bón (chú ý phân đạm)/ha gieo trồng - Xử lý đồng ruộng sở điều tra phân tích hệ sinh thái đồng ruộng nhằm giảm tối đa việc sử dụng thuốc BVTV - Giúp nông dân biết phương pháp tiến hành thực nghiệm đơn giản đồng ruộng, phân tích đánh giá kết thực nghiệm, áp dụng kết vào sản xuất Cơ sở khoa học ICM: Dựa mối quan hệ (tác động tương hỗ) thành phần hệ sinh thái đồng ruộng Cây trồng Thiên địch Dịch hại (các loại có ích đồng ruộng) (sâu bệnh, bệnh cỏ dại) Cây trồng: Để tạo cho trồng khoẻ phải: - Chọn giống tốt, tạo điều kiện có phát triển khoẻ - Làm đất kỹ, gieo trồng với mật độ hợp lý - Bón phân cân đối, hợp lý theo chân đất, giống, giai đoạn sinh trưởng - Chăm sóc, làm cỏ, tưới nước Thiên địch: Bảo vệ sử dụng loài thiên địch đồng ruộng để phòng trừ sâu, bệnh hại (trồng khoẻ, khơng phun thuốc trừ sâu sớm từ 30-40 ngày sau cấy) Dịch hại: Quản lý loài dịch hại ruộng theo IPM (xử lý đồng ruộng dựa sở điều tra, phân tích hệ sinh thái) Cơ sở thực tiễn ICM bao gồm hai vấn đề: 4.1/ Quản lý dinh dưỡng, chăm sóc trồng - Luân canh trồng (Lúa nước – Cây trồng cạn) biện pháp quản lý dinh dưỡng đất hiệu + Luân canh lúa nước – trồng cạn hạn chế nguồn sâu bệnh lây lan từ trồng vụ trước cho trồng vụ sau + Luân canh với họ đậu có tác dụng cải tạo độ phì nhiêu đất trồng, tạo cho đất có kết cấu tơi xốp, bổ sung thêm lượng vi sinh vật cố định đạm đất Bón phân cho lúa Cơ cấu luân canh: lúa – lạc - ICM sử dụng giống tốt suất cao, bệnh - Gieo trồng mật độ đảm bảo, phát huy tiềm năng suất giống lúa - ICM sử dụng phân bón đầy đủ, hợp lý theo nhu cầu trồng: + Thực bón đủ lượng, cân đối tỷ lệ NPK phù hợp cho giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa - Chế độ tưới nước khoa học, phù hợp nhu cầu phát triển Sử dụng bảng so màu lúa (LCC) kiểm tra trạng dinh dưỡng lúa Tóm lại: Quản lý dinh dưỡng nhằm sử dụng vật tư phân bón, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc khoa học, hợp lý để trồng sinh trưởng thuận lợi tạo điều kiện đạt suất cao 4.2/.Quản lý dịch hại trồng: Quản lý loài dịch hại ruộng theo IPM (xử lý đồng ruộng dựa sở điều tra, phân tích hệ sinh thái) 4.2.1 Những nguyên lý Trồng khoẻ Giống tốt trồng cấy mật độ chăm bón hợp lý cho khỏe mạnh khoẻ loại sâu bệnh Ngược lại không khoẻ, bị sâu bệnh công, tác hại cao Bảo vệ thiên địch Trong thiên nhiên, đa số lồi trùng động vật bạn nhà nông, muồm muỗm, bọ ngựa, rắn, ếch nhái, chim chúng ăn loại sâu hại Chúng gọi thiên địch Lực lượng thiên địch thường bị hại thuốc trừ dịch hại Nếu sử dụng thuốc trừ dịch hại thiên địch bị tổn hại Ngồi ra, cần tạo điều kiện sống nơi làm tổ, không săn bắt bừa bãi để thiên địchphát triển tốt Thường xuyên thăm đồng Nông dân thăm đồng thường xuyên với tự quan sát so sánh tình hình trồng (lúa ngơ…), sâu bệnh thời tiết với năm trước, người nông dân tự rút kết luận định chăm sóc mảnh ruộng nhà Qua trình độ khoa học kinh nghiệm nông dân nâng cao Thăm đồng phát tình hình sâu bệnh * Khi sâu bệnh vượt ngưỡng gây hại chophép sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý theo nguyên tắc IPM (đúng thuốc, lúc, liều lượng cách) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo Sử dụng phân bón đầy đủ, hợp lý Bón phân cân đối hiểu cung cấp cho trồng chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý cho đối tượng trồng, đất, mùa vụ cụ thể, đảm bảo suất Bón phân hợp lý thực cân đối: + Đúng loại phân + Bón liều lượng + Bón lúc + Bón cách + Bón phân cân đối Người nơng dân trở thành chuyên gia Đây nguyên lý quan trọng Bởi vì, người nơng dân hiểu đồng ruộng, hiểu thực trạng sản xuất hết, sau nâng cao trình độ nắm biện pháp cần thiết, định đắn phù hợp với hồn cảnh 4.2.2 Các biện pháp Biện pháp canh tác - Thời vụ: Xác định thời gian thích hợp dựa điều kiện vùng biến đổi khí hậu năm gần thời gian sinh trưởng giống Trồng thời vụ tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh bị sâu bệnh công, đạt suất chất lượng tốt - Vệ sinh đồng ruộng: Loại bỏ (hoặc phần cây) bị nhiễm bệnh đồng ruộng, thu gom tập trung và xử lý giúp ngắn ngừa lan truyền tác nhân gây bệnh tới khỏe - Xử lý đất: Phơi ải, ngâm ruộng để diệt mầm bệnh nhộng, sâu đất - Tỉa cành tạo tán:Tỉa bỏ già, sâu bệnh, dọn cỏ dại ruộng rau để tạo thơng thống - Ln canh: Thay đổi cấu trồng năm - Xen canh: Xen canh biện pháp tốt để đồng thời tận dụng tối đa điều kiện đất, ánh nắng, nước dinh dưỡng để tăng suất giảm thiệt hại trồng vật hại gây - Bẫy côn trùng: Sử dụng loại bẫy bả bẫy chua ngọt, bẫy dính, bẫy pheromone để bắt trùng trưởng thành - Dùng lưới chắn côn trùng sử dụng màng phủ đất để hạn chế cỏ dại số dịch bệnh đất - Kiểm tra đồng ruộng phát phòng trừ kịp thời bệnh chớm phát (khi nấm xâm nhiễm) sâu nhỏ (sâu tuổi đến tuổi 3) - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết cần phải theo nguyên tắc thuốc, lúc, liều lượng cách theo hướng dẫn Trạm BVTV địa bàn Biện pháp sử dụng giống Sử dụng loại giống mà dịch hại cơng thường hay khơng gây ảnh hưởng thiệt hại mặt kinh tế a) Giống - kỹ thuật trồng: - Chọn giống có thời vụ gieo trồng quanh năm, chống chịu sâu bệnh, bệnh, không lép lửng thị trường ưa chuộng - Gieo ươm khay, bầu để tạo khỏe mạnh rút ngắn thời gian trồng đồng ruộng, giảm áp lực sâu bệnh - Mật độ trồng nên theo khuyến cáo ghi bao bì khơng trồng dày vừa tốn giống, vừa làm tăng số lượng côn trùng gây hại thưa lãng phí đất làm tăng chi phí tưới nước, phòng trừ cỏ dại b) Quản lý nước: - Biện pháp quan trọng đảm bảo thoát nước để giữ cho đất quanh rễ không bị úng nước nhằm ngăn ngừa thối rễ, trồng luống tơn cao giúp làm giảm độ ẩm đất - Giữ cho tán khô quan trọng vật liệu nhiễm bệnh dịch khuẩn tác nhân gây bệnh có nước lan truyền từ nhiễm bệnh tới khỏe qua gọi nước nấm gây bệnh cần nước để nảy mầm xâm nhập vào - Tưới phun mưa rửa trôi sâu non khỏi bị dìm chết Ngăn cản trưởng thành giao phối, đẻ trứng tưới phun mưa vào buổi chiều (sâu tơ) vào khoảng 22 (sâu đục trái đậu)…Tuy nhiên bệnh hại xuất ruộng việc tưới phun mưa se giúp bệnh lan truyền dễ theo giợt nước bắn tưới… Phân bón: - Bón phân hợp lý thực cân đối: Bón phân đủ liều lượng, cân đối N-P-K, thời gian bón thích hợp cho loại trồng, đất, mùa vụ không bón N trước thu hoạch 10 -15 ngày - Phân hữu cung cấp lượng vi sinh vật đất có nhiệm vụ “đệm” hay điều hoà vi sinh vật đất Trong nhiều trường hợp vi sinh vật đối kháng nấm Trichoderma, giữ vai trò cạnh tranh với vi sinh vật gây bệnh Các biện pháp kiểm soát sinh học Trong hệ sinh thái ln có mối quan hệ dinh dưỡng, thành phần chuỗi dinh dưỡng khống chế lẫn để chúng hài hòa số lượng, đấu tranh sinh học tự nhiên Trong sản xuất nên lợi dụng đặc tính để hạn chế can thiệp người Biện pháp điều hòa tổ chức việc kiểm dịch, khử trùng nhằm ngăn chặn dịch hại Biện pháp sinh học sử dụng thiên địch tự nhiên ví dụ ong xanh ký sinh trứng sâu đục thân lúa, ong đen kén trắng ký sinh sâu non sâu lá, kiến khoang ăn sâu non sâu Biện pháp hố học: Sử dụng hóa chất cần thiết hợp lý Ðây biện pháp cuối sau áp dụng biện pháp khơng có hiệu quả, mật độ dịch hại phát triển đến ngưỡng gây thiệt hại kinh tế Tuy nhiên, sử dụng thuốc phải cân nhắc kỹ theo nguyên tắc hướng dẫn sử dụng thuốc trước dùng a) Sử dụng hợp lý thuốc hoá học BVTV - Sử dụng thuốc ngưỡng kinh tế: Tiết kiệm chi phí, giữ cân sinh học đồng ruộng, hạn chế ô nhiễm môi trường - Sử dụng thuốc an tồn với thiên địch: Lựa chọn thuốc độc hại, chọn thời gian phương thức xử lý ảnh hưởng với thiên địch - Sử dụng thuốc theo nguyên tắc đúng: b) Sử dụng thuốc có chọn lọc Trong IPM, người ta chủ trương ưu tiên dùng loại thuốc có phổ tác động hẹp hay gọi thuốc có tác động chọn lọc Tuy nhiên, nghiên cứu tác động chọn lọc độ an toàn thuốc thiên địch II QUẢN LÝ NƯỚC TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Cơ sở khoa học việc áp dụng kỹ thuật tưới nước tiết kiệm cho lúa Nội dung nông dân cần biết vai trò nước với trồng, nhu cầu cần nước trồng gia đoạn sinh trưởng khác để có biện pháp cung cấp nước hợp lý - Nhu cầu sử dụng nước lúa: Nhu cầu nước tưới chủ yếu bao gồm nhu cầu nước bay (gồm lượng nước thoát từ lượng nước bốc từ đất) nhu cầu nước để làm giảm độ chua, phèn, chất độc hại khu vực rễ Trong việc tưới vũng cho lúa, việc nước tránh khỏi thẩm thấu sâu canh tác lúa ngập nước Các biện pháp tưới khác cho trồng khác cần nhu cầu nước thấm để kiểm soát độ mặn đất Việc tưới nước dùng để điều chỉnh môi trường sinh trưởng thông qua việc điều khiển nhiệt độ độ ẩm khơng khí - Các biến (điều kiện) liên quan đến phương pháp tưới lịch tưới: Nhu cầu nước bay thay đổi theo giai đoạn sinh trưởng trồng thời tiết bao gồm ánh nắng, không khí nóng, gió, độ ẩm nhiệt độ khơng khí Cây hút nước có sẵn vùng rễ với áp lực kẽ rỗng mà rễ hấp thu sử dụng lực hút mao dẫn Thời gian lần tưới thay đổi tùy theo loại đất, trồng, giai đoạn sinh trưởng trồng, nhu cầu nước tưới kỹ thuật tưới - Các biện pháp tưới tiết kiệm nước Công nghệ tưới tiết kiệm nước tưới vừa đủ, thỏa mãn nhu cầu nước tưới trồng Khơng có nước dư thừa khơng có nước thất q trình tưới, vậy, trồng lớn nhanh có suất cao Có nhiều biện pháp tưới tiêt kiệm nước kỹ thuật tưới tiết kiệm nước tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa, tưới phun mưa vòi phun cầm tay, v.v Tuy nhiên, mục tiêu để giảm lượng nước thất thoát từ nguồn ruộng để cung cấp đủ nước cho trồng phát triển tối ưu 2.2 Kỹ thuật tưới nước tiết kiệm cho lúa Áp dụng kỹ thuật tưới nước tiết kiệm đưa lại hiệu sau: + Tiết kiệm 35 - 50% nước tưới + Tăng suất - 15% + Giảm đầu tư, tăng lợi nhuận 50 - 80% # Biện pháp tưới nước tiết kiệm (khô ướt luân phiên): Để nâng cao hiệu nước tưới,việc áp dụng tưới khô ướt luân phiên cung cấp nước cho vào giai đoạn trồng cần nước Kiểm tra mức nước ống đo để định bơm nước vào ruộng *Kỹ thuật tưới nước tiết kiệm (Áp dụng cho ruộng lúa cấy) Giai đoạn sinh trưởng Giai đoạn mạ Sau cấy đến hồi xanh, rễ, phát triển thân Từ đẻ nhánh đến đẻ nhánh hữu hiệu, nhánh tối đa (áp dụng tưới nước khô Tổng thời gian (ngày) 12 Quản lý nước Giữ ẩm mặt ruộng thường xuyên 24 Giữ mức nước ruộng từ: 1-3 cm 55 Mức nước ruộng giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu: 3-5 cm Khi mức nước ruộng xuống thấp vạch 15cm ống đo bơm nước vào + Đốm sọc (do TMV kết hợp với virus X): Những đốm màu nâu sáng đến đỏ đồng + Đốm vằn (TSWV): Trái chín khơng đều, nhợt nhạt, thường màu vàng tương phản với màu chín đỏ với đốm tròn riêng biệt vằn bất thường + Khảm trái: Có vân cẩm thạch với vùng vỏ mỏng + Trái sượng: Trái khơng chín bị sượng Các triệu chứng hạt, con: TMV lan truyền qua hạt giống, ngưng phát triển, hẹp lại với dạng khảm vằn biến màu, nhăn nhúm Nguyên nhân lây nhiễm: Do nhiều tác nhân virus gây ra, Virus bệnh xoăn cà chua nhiễm bệnh biểu khơng biểu triệu chứng Virus bệnh xoăn cà chua lây nhiễm vào khoẻ qua côn trùng môi giới, lây lan giới qua đất, hạt giống, tàn dư thực vật, cỏ dại, công cụ lao động, tay người làm vườn tuỳ theo loài virus Cây ký chủ: Cà chua (Lycopersicon esculentum) l ký chủ mà virus bệnh xoăn cà chua thường gây hại nặng sản xuất Tuy nhiên, chủng loại ký chủ nhiễm bệnh khác tùy theo lọai virus, khơng phải tất ký chủ có triệu chứng nhiễm bệnh Các ký chủ phổ biến loài virus xoăn cà chua: cà chua, thuốc lá, cà bát, ớt, loại cà dại, khoai tây, dưa chuột, dưa hấu, ớt, cà chua, cần tây, đậu, chuối, họ cà, hoa, cảnh… Các biện pháp phòng trừ Biện pháp canh tác: Chọn giống cà chua nhiễm bệnh xoăn virus, chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện địa phương Phủ nilon màu xám bạc để giữ ẩm, hạn chế dinh dưỡng bị rửa trôi, hạn chế cỏ dại, sâu bệnh Nếu không phủ nilon sau trồng nên phủ lớp cỏ tranh rơm rạ mỏng mặt luống Bón phân theo quy trình sản xuất cà chua an toàn Thu gom tiêu hủy tàn dư trước trồng định kỳ 7-10 ngày sau trồng Vệ sinh cơng cụ (dao, kéo) xà phòng trước sau lần cắt tỉa lá, cành Trình tự thao tác đúng: Cắt tỉa khỏe trước, bệnh sau Biện pháp vật lý: Dùng bẫy dính màu vàng (kích thước bẫy 20x30cm, đặt bẫy so le 3m/cái) để thu hút trưởng thành côn trùng bọ trĩ, bọ phấn Dùnggiấy bạc treo tạo ánh sáng phản xạ xua đuổi trùng chích hút, dùng lưới côn trùng bảo vệ vườn trồng Dùng lưới quây xung quanh vườn với chiều cao 1,8-3,5m (nơi ánh sáng ít, gió yếu qy lưới thấp 1,8m) Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc hóa học theo phương châm “hạn chế, làm chậm công côn trùng chích hút vào vườn cà chua” Quản lý tốt loại môi giới truyền bệnh bọ trĩ, bọ phấn, rầy rệp Các loại thuốc phòng trừ: Sat 4AS, Ditacin 8SL, Somec 2SL để tăng khả chống chịu bệnh c Tuyến trùng hại rễ: 102 Triệu chứng gây hại: Tuyến trùng chích hút rễ nhiều loại làm cho rễ phình tạo khối u rễ, làm phát triển chậm, còi cọc, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn công vi khuẩn gây bệnh héo xanh Tuyến trùng giun nhỏ sống đất, di chuyển khoảng cách ngắn Tuy vậy, biện pháp lan truyền quan trọng chúng đất bám vào chân người, súc vật, dụng cụ làm ruộng v.v Tuyến trùng lan truyền theo dòng nước tiêu, giống, phân bón Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: Tăng cường bón phân ủ vào ruộng tăng lượng vi sinh vật đối kháng với tuyến trùng hại rễ Luân canh với hành số trồng nhiễm tuyến trùng Biện pháp hóa học: Xử lý đất Chitosan: Stop DD…; Cytokinin: Geno 2005 SL, Palila 500WP Thu hoạch cà chua Thao tác thu hái, xếp vận chuyển phải nhẹ nhàng Kịp thời loại bỏ bị giập nát v.v Cà chua ăn tươi nên thu hoạch gần chín để cà chua tiếp tục chín vận chuyển thời gian bảo quản trước đưa tiêu thụ Thơng thường cà chua thu hoạch lúc gần chín có chất lượng thấp cà chua chín Ngược lại với cà chua ăn tươi, cà chua chế biến thiết phải thu hoạch chín Cà chua ăn tươi thu hoạch đóng gói bao bì phù hợp, tốt dùng hộp gỗ, hộp nhựa, sọt tre để tránh gây tổn thương dập nát Cà chua bảo quản từ 20-30 ngày điều kiện nhiệt độ mát, thống khí, tối nhiệt độ 200C 103 BÀI 8: CÂY DƯA CHUỘT Điều kiện để sản xuất rau an tồn: Sản xuất loại "rau an toàn" , thực phải vận dụng cụ thể cho loại rau, điều kiện thực tế địa phương Phải thực đầy đủ nghiêm túc điều kiện sau sản xuất "rau an toàn": - Đất trồng: Đất để sản xuất "rau an tồn", khơng trực tiếp chịu ảnh hưởng xấu chất thải công nghiệp, giao thông khu dân cư tập trung, bệnh viện, nghĩa trang, khơng nhiễm hóa chất độc hại cho người mơi trường - Phân bón: Chỉ dùng phân hữu phân xanh, phân chuồng ủ hoai mục, tuyệt đối không dùng loại phân hữu tươi (phân bắc, phân chuồng, phân rác ) Sử dụng hợp lý cân đối loại phân (hữu cơ, vô ) Số lượng phân dựa tiêu chuẩn cụ thể quy định quy trình loại rau, đặc biệt rau an phải kết thúc bón trước thu hoạch sản phẩm 15 - 20 ngày Có thể dùng bổ sung phân bón (có danh mục phép sử dụng Việt Nam) phải theo hướng dẫn Hạn chế tối đa sử dụng chất kích thích điều hòa sinh trưởng trồng - Nước tưới: Chỉ dùng nước giếng khoan, nước từ sông suối hồ lớn không bị ô nhiểm chất độc hại Tuyệt đối không dùng trực tiếp nước thải từ công nghiệp, thành phố bệnh viện, khu dân cư nước ao, mương tù đọng - Phòng trừ sâu bệnh: Phải áp dung phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp nguyên tắc hạn chế thấp thiệt hại sâu bệnh gây ra; có hiệu kinh tế cao, độc hại cho người mơi trường cần ý biện pháp sau: + Giống: Phải chọn giống tốt, giống cần xử lý sâu bệnh trước xuất khỏi vườn ươm + Biện pháp canh tác: Cần tận dụng triệt để biện pháp canh tác để góp phần hạn chế thấp điều kiện nguồn phát sinh loại dịch hại rau Chú ý thực chế độ luân canh: lúa - rau xen canh loại rau khác họ với nhau: Bắp cải, su hào, suplơ với cà chua để giảm bớt sâu tơ số sâu hại khác + Dùng thuốc: Chỉ dùng thuốc thật cần thiết Phải có điều tra phát sâu bệnh, hướng dẫn dùng thuốc cán kỹ thuật Tuyệt đối không dùng thuốc danh mục cấm hạn chế sử dụng Việt Nam Hoạc hạn chế tối đa sử dụng loại thuốc có độ độc cao (thuộc nhóm độc I II), thuốc chậm phân hủy thuộc nhóm Clor lân hữu Triệt để sử dụng loại thuốc sinh học, thuốc thảo mộc, thuốc có độc thấp (thuộc nhóm độc III trở lên), thuốc chóng phân hủy, ảnh hưởng lồi sinh vật có ích ruộng Cần sử dụng luân phiên loại thuốc khác để tránh sâu nhanh quen thuốc Bảo đảm thời gian cách ly trước thu hoạch hướng dẫn nhãn loại thuốc Tuyệt đối không sử dụng đạm ủ rau tươi (xử lý sản phẩm thu hoạch) hoá chất BVTV Thời vụ * Vụ Xuân: Gieo trồng từ 15/2 đến 15/4 * Vụ Hè thu: Gieo trồng từ 15/5 đến 15/7 * Vụ Đông Xuân: Gieo trồng từ đầu tháng đến 15/10 104 Chọn đất, làm đất: * Chọn đất: Dưa chuột sinh trưởng nhiều loại đất khác Tuy nhiên trồng dưa cần chọn đất chủ động tưới tiêu; đất có tầng canh tác dày, tơi xốp, tốt đất thịt nhẹ, đất cát pha… * Làm đất: Do dưa chuột có rễ chùm phát triển kém, không ăn sâu nên cần làm đất kỹ, tơi xốp, cỏ dại, lên luống cao 30 cm, rộng - 1,2 m, rãnh luống rộng 30 -35cm Giống: Lượng hạt giống để gieo cho sào: 50 g Giống dưa lai F1: 30 - 40 g/sào Nên lựa chọn giống cho phù hợp với chân đất thời vụ trồng Trước gieo hạt giống phơi lại 2-3 nắng nhẹ ngâm nước ấm 35-40 oC 3-4 giờ, thời gian ngâm khoảng - tiếng, sau vớt đãi đem ủ khăn ẩm Khi hạt nảy mầm, chọn hạt nảy đem gieo thường áp dụng phương pháp gieo thẳng, gieo theo khoảng cách xác định Độ sâu đất lấp từ 2-3cm tuỳ theo tính chất đất đai Đất nhẹ, đất cát pha lấp đất dày chút, đất thịt trung bình lấp đất mỏng 4.4- Mật độ, khoảng cách: Mật độ thay đổi theo đặc điểm giống thời vụ gieo trồng, chất dinh dưỡng đất Những giống cao, thân rậm rạp, phân cành cấp 1, khoảng cách hàng 90cm, khoảng cách 35 – 40cm/hạt Mỗi hốc gieo 2-3 hạt, sau để lại cây, khoảng 4-5 vạn (40.000- 50.000 cây/ha) Giống lai F1 để Hạt gieo hàng luống với khoảng cách 70 - 80 cm, hốc cách 35 - 40 cm Luống gieo đánh thành hàng/luống để gieo hạt Phân bón lót bỏ vào hốc, đảo lấp lớp đất nhẹ Hạt gieo sâu - 1,5 cm, rắc lớp đất mịn lên sau phủ lớp trấu rơm lên trước tưới ẩm lên hạt Phân bón kỹ thuật bón phân Lượng phân bón sử dụng cho sào: Phân chuồng hoai mục: 500 kg; Đạm Urê: 12 -15 kg; Lân super: 15 - 20 kg; Kali: - kg; Vôi bột: 20 kg/sào, dải lên mặt ruộng trước lên luống Cách bón: - Bón lót: Tồn phân chuồng + lân, bón tập trung theo rạch, trước gieo trồng phủ đất kín phân chuồng đặt hạt bầu lên - Bón thúc: Phân đạm + kali chia làm lần: * Lần 1: Khi có - thật ( sau mọc ngày) bón kg đạm urê hoà với nước phân chuồng tưới cho 105 * Lần 2: Khi sinh trưởng mạnh đến trước hoa ( lúc có - 10 thật tức sau gieo trồng 18 - 20 ngày) bón: kg đạm urê + kg kali trộn bón theo rạch cách gốc - 10 cm kết hợp xới xáo, làm cỏ, vun gốc cho * Lần 3: Khi bắt đầu ( lúc có từ 12 - 14 thật thời kỳ thu lứa tức sau trồng 36 - 38 ngày), tiến hành bón kg đạm urê + kg kali trộn bón theo gốc, bón cách gốc - 10 cm xới xáo, vét rãnh vun cao cho Sau lần bón thúc lần 3, lần thu tưới nước phân chuồng có hồ 0,5 - kg phân đạm/sào tưới lúc thu xong Chăm sóc + Tỉa dặm: Khi mọc từ - thí tiến hành tỉa, dặm chỗ khoảng + Xới xáo làm cỏ: lần kết hợp đợt bón phân * Lần 1: Khi có - thật tiến hành xới xáo nhẹ vun gốc nhẹ * Lần : Khi có - 10 thật sau bón thúc tiến hành xới xáo, làm cỏ kết hợp vét rãnh, vun cao cho * Lần 3: Khi có tiến hành bón phân kết hợp với xới, làm cỏ, vun gốc + Tưới nước: Dưa chuột đòi hỏi tương đối nhiều nước, từ sau mọc phải tưới nước cho Cách tưới: Giai đoạn có - thật đến - 10 thật tưới thùng ô doa gánh nước tưới, trời nắng, khô hanh tưới ngày lần vào sáng sớm chiều mát Giai đoạn từ bắt đầu hoa đến có quả: Nên sử dụng phương pháp tưới nước theo rãnh Cứ tuần tháo nước vào rãnh cho ngập lưng rãnh lần để đất đủ ẩm cung cấp nước cho Làm giàn tưới nước - Việc làm giàn dưa chuột quan trọng góp phần tăng suất, tăng phẩm chất quả, giảm bệnh hại Làm giàn cao khoảng 30-35cm, làm giàn kiểu chữ A cao Một sào cần từ 1500-2000 nứa cao 2m Cứ gốc cắm nứa đứng, giàn có từ - nẹp ngang Do thân dưa chuột vươn lên nhanh nên phải buộc vào giàn dọc theo nứa, - ngày buộc lần Làm giàn tốt góp phần làm tăng suất từ 20 - 30% - Tưới nước Sau gieo, thấy đất thiếu độ ẩm đưa nước vào rãnh ngập 1/2 độ cao luống tưới nước hai hàng Khi trưởng thành cần giữ ẩm thường xuyên, dưa chuột khơng chịu hạn, đất thiếu ẩm thân, còi cọc, hoa, trái muộn, ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng sản phẩm Phòng trừ sâu bệnh A Sâu hại Dưa chuột thụ phấn nhờ côn trùng, bà tránh phun thuốc vào buổi sáng có hoa nở Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết chọn thuốc độc hại với thiên địch, gia súc gia cầm người 106 Ưu tiên sử dụng thuốc sinh học ( vi sinh thảo mộc) thuốc độc, thuốc có thời gian phân hủy nhanh thời gian cách ly ngắn Các loại thuốc khuyến cáo sử dụng để phòng trị số sâu bệnh phổ biến Vitaco (phòng trừ vẽ bùa, bọ trĩ) Ridomin trừ bệnh sương mai, vàng bệnh phấn trắng Liều lượng cách sử dụng đọc kỹ hướng dẫn bao bì Bọ trĩ: (Thrips palmai): - Thành trùng ấu trùng nhỏ có màu trắng vàng, sống tập trung đọt non hay mặt non, chích hút nhựa làm cho đọt non bị xoăn lại Thiệt hại kết hợp với triệu chứng rệp dưa làm cho đọt non bị sượng, chùn lại, nông dân thường gọi ngù đọt Khi nắng lên, bọ trĩ ẩn nấp rơm rạ nằm sát gân lá, cuống Thiệt hại bọ trĩ có liên quan đến bệnh khảm Bọ trĩ phát triển mạnh vào mùa khô hạn Thiệt hại bọ trĩ vùng chuyên canh trầm trọng Nên trồng đồng loạt tránh gối vụ, kiểm tra ruộng dưa thật kỹ để phát sớm ấu trùng - Bọ trĩ mơi giới truyền bệnh virus gây hại dưa chuột - Biện pháp phòng trừ: Chăm sóc cho phát triển tốt để hạn chế tác hại bọ trĩ; Bón phân cân đối, hạn chế bón nhiều đạm, giai đoạn mang trái cần tăng cường bón kali giúp sinh trưởng tốt hạn chế sâu bệnh Bọ trĩ có tính kháng thuốc cao, nên phun luân phiên thay đổi loại thuốc có hoạt chất như: Abamectin (Catex 1.8 EC, Plutel EC); Abamectin + Bacillus thuringiensis var.kurstaki (Kuraba WP, 1.8EC); Emamectinbenzoat (Tasieu 1.0EC, 1.9EC); Imidacloprid (Confidor 100 SL); Karanjin (Takare 2EC) Bọ rầy dưa (Aulacophora similis): - Trưởng thành loại bọ cánh cứng màu vàng cam hình bầu dục; Trứng nhỏ, màu vàng cam vàng nâu, trứng đẻ rải rác đất; Ấu trùng màu trắng ngà; Nhộng màu nâu nhạt nằm đất, bên bao phủ lớp kén dầy đất - Đặc điểm gây hại: Bọ có kích thước to, đầu đũa Trưởng thành hoạt động vào sáng sớm chiều tối trời nắng ẩn nấp tán đất, đẻ trung bình khoảng 200 trứng Bọ trưởng thành ăn lớp biểu bì làm thành đường vòng làm bị thủng thành lỗ tròn Bọ thường hại mạnh nhỏ, mật độ bọ cao làm trụi hết đọt non Bọ dưa non sống đất cắn phá rễ kể lớn làm sinh trưởng chết Bọ dưa phát triển mạnh vào tháng mùa khơ, phát triển gây hại vào tháng mùa mưa 107 Bọ dưa - Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: Thu gom tiêu hủy dưa sau mùa thu hoạch, chất thành đống tạo bẫy để rầy dưa tập trung Luân canh trồng: Bắt trưởng thành tay vợt Biện pháp hóa học: Hiện nay, chưa có thuốc BVTV đăng ký danh mục để phòng trừ đối tượng Dòi đục hay sâu vẽ bùa (Liriomyza spp.): Ruồi trưởng thành Triệu chứng dòi đục - Thành trùng lồi ruồi nhỏ, màu đen bóng, có vệt vàng ngực, đậu cặp cánh màng xếp lại lưng bụng Trứng dạng tròn, máu trắng hồng, đẻ mơ mặt Ấu trùng dòi màu vàng nhạt, nhộng màu nâu vàng, dính hay rơi xuống đất Vòng đời trung bình 25-30 ngày - Gây hại: Đục thành đường hầm ngoằn ngèo lớp biểu bì nhiều loại trồng bầu bí, dưa, cà, ớt, đậu… Dưới ảnh hưởng ánh nắng mặt trời, đường làm cho bị cháy khô, mau tàn lụi Ruồi công sớm bắt đầu có thật, thiệt hại mùa nắng cao mùa mưa - Biện pháp phòng trừ: + Chăm sóc cho sinh trưởng tốt từ giai đoạn đầu, tỉa bỏ, thu gom bị hại mang tiêu hủy, trải màng phủ nylon mặt luống giảm mật số ruồi đáng kể cho hiệu kinh tế cao + Ruồi nhanh quen thuốc, nên cần thay đổi chủng loại thuốc thường xuyên Phun 2-3 lá, cần thiết phun lặp lại sau 7-10 ngày Sử dụng số loại thuốc có hoạt chất Cyromazine (Trigard 100 SL); Dinotefuran (Chat 20WP, Oshin 20WP Sâu ăn (Diaphania indica): 108 Sâu xanh sọc trắng - Bướm nhỏ, màu nâu, đậu có hình tam giác màu trắng cánh, rìa màu nâu đen, hoạt động vào ban đêm đẻ trứng rời rạc đọt non Trứng nhỏ, màu trắng nở vòng 4-5 ngày Sâu nhỏ, dài 8-10mm, màu xanh lục có sọc trắng lưng, thường nhả tơ non lại bên trong, ăn cạp vỏ trái non, nhộng màu nâu đen, sâu đủ lớn, độ hai tuần làm nhộng khô - Đặc điểm gây hại: Bướm hoạt động đẻ trứng ban đêm Sâu non thường sống gây hại đọt non, nhả tơ non lại gây hại Khi có non sâu găm làm vỏ sần sùi Khi đẫy sức sâu hóa nhộng - Biện pháp phòng trừ: + Biện pháp canh tác: Thu dọn tiêu hủy tàn dư sau thu hoạch + Biện pháp hóa học: Sử dụng số loại thuốc có hoạt chất: Abamectin (Abatin 1.8 EC, 5.4 EC); Diafenthiuron (Pegasus 500 SC) * Sâu xám: Biện pháp phòng trừ: Bắt thủ cơng phòng trừ Basudin 10H, Vipam 5H, 10G rắc xung quanh gốc xử lý trước gieo Bọ Dưa Hại Dưa chuột – Bọ dưa gây hại nhiều loại trồng dưa hấu, dưa chuột, bí xanh, bí đỏ, bầu, … – Bọ trưởng thành có cánh cứng màu vàng cam Con đẻ trứng đất, rơm rạ gần gốc cây, trứng đẻ thành nhóm nhóm – trứng Mỗi đẻ 200 trứng Sâu non dạng sùng, màu trắng ngà, đầu màu nâu, chân ngực phát triển Nhộng nằm đất có màu nâu nhạt, bên ngồi có lớp kén tơ bao phủ Ấu trùng bọ dưa – Vòng đời trung bình 80 – 130 ngày,’ Trứng: – 15 ngày Ấu trùng: 18 – 35 ngày Nhộng: – 14 ngày Thành trùng: 60 – 80 ngày Điều kiện phát sinh, gây hại: – Bọ dưa phát triển gây hại nhiều vào mùa khô, loại dưa hấu, dưa chuột, bầu, bí 109 – Bọ trưởng thành hoạt động phá hại vào sáng sớm chiều tối, ban ngày trời nắng ẩn tán đất Trứng đẻ rải rác mặt đất quanh gốc dưa Sâu non sống hoá nhộng đất – Bọ trưởng thành hại mạnh dưa nhỏ có – (dưới 20 ngày tuổi), mật độ bọ cao làm dưa trụi hết đọt non, dưa phát triển chết Khi dưa lớn, có nhiều lơng, bọ dưa không phá hoại – Bọ non sống đất ăn rễ cắn gốc kể lớn, làm sinh trưởng làm héo chết Biện pháp phòng trừ – Dùng vợt xua đuổi để bắt bọ trưởng thành – Có thể bắt tay vào sáng sớm dưa nhỏ, để tránh lây lan sang vụ sau cần thu gom tiêu hủy dưa sau mùa thu hoạch, chất thành đống để dẫn dụ bọ dưa tập trung phun thuốc – Rải thuốc sâu dạng hạt Diaphos 10G, Basudin 10H, Gà nòi 4G, Vicarp 4H, rải quanh gốc dưa trước hoa để diệt sâu non – Khi bọ trưởng thành phát sinh gây hại phun thuốc vào sáng sớm chiều tối, dùng loại thuốc Sherpa, Dragon, Polytrin, Lorsban,… Ruồi Đục Lá Hại Dưa Leo Đặc điểm nhận biết: Ruồi đục gọi sâu vẽ bùa gây hại nhiều loại trồng dưa hấu, dưa leo, bầu bí, cà chua, đậu nành, đậu xanh, … Con trưởng thành loài ruồi nhỏ, dài 1,5 – 2,0 mm, màu đen có điểm vàng lưng, ngực Sâu non dạng dòi, dài khoảng mm, màu vàng nhạt màu trắng kem, dẹt khơng chân Ấu trùng thường nằm đường hầm chui hóa nhộng Nhộng màu vàng dính rơi xuống đất Con trưởng thành dạng ruồi ấu trùng dạng dòi Ruồi trưởng thành hoạt động ban ngày, đẻ trứng mơ biểu bì mặt lá, đẻ 250 trứng Dòi nở đục lớp biểu bì thành đường vòng màu trắng, nhìn thấy dòi đường đục Một bị nhiều dòi phá hại, nhiều vết đục làm bị cháy khô, sinh trưởng Sâu thường gây thành dịch vào cuối mùa mưa Triệu chứng gây hại ruồi đục lá: Điều kiện phát sinh, gây hại Ruồi đục thường phát triển mạnh vào mùa nắng Dòi phá hại từ mọc mầm hoa, mang trái Mùa khô bị gây hại nặng mùa mưa Dòi đục ăn mơ làm giảm diện tích quang hợp, làm cằn cỗi, rụng sớm Trên ruộng bị ruồi đục gây hại sớm nặng làm giảm suất trồng Ruồi đục gây hại từ lúc dưa nhỏ Vòng đời: Trứng: – ngày Ấu trùng: 10 – 12 ngày 110 Nhộng: – ngày Trưởng thành: – ngày Biện pháp phòng, trừ: – Cày bừa phơi đất để diệt cỏ rộng ký chủ phụ ruồi – Chăm sóc cho sinh trưởng tốt để vượt qua tác hại ruồi, ngắt bỏ bị ruồi hại nặng – Phun thuốc sớm ruồi phát sinh gây hại thuốc Trigard, Basudin, Malate, Polytrin… Sâu khoang (sâu ăn tạp) Sâu khoang * Đặc tính: Bướm đẻ trứng lá, cành gân thành ổ hạt đậu, có lơng tơ bao phủ màu vàng rơm Khi nở sâu gây hại chổ ăn lá, gân lá; lớn sâu phân tán, ăn phận tàn phá nhanh chóng Sâu phá hại mạnh vào ban đêm, ban ngày ẩn đám lá, bụi cỏ đất Sâu làm nhộng đất * Thời gian xuất hiện: Trong suốt mùa vụ trồng * Phòng trị:  Gom trứng sâu tiêu huỷ  Kiểm tra trứng sâu 100 cây/1.000 m – ngày, có trung bình ổ trứng – con/cây, phải phun thuốc phòng trị (theo bảng 2) Nhện đỏ Sâu khoang * Đặc tính: Nhện đỏ chuyên sống gây hại mặt lá, trứng hình tròn, màu vàng nhạt, nhỏ, trứng đẻ mặt Con trưởng thành dài cỡ 0,5 mm, màu đỏ nâu, có chân Con non nhỏ hơn, có màu đỏ nâu có chân Nhện non trưởng thành chích hút tạo đốm trắng vàng * Thời gian xuất hiện: Trong suốt giai đoạn sinh trưởng * Phòng trị:  Bón phân tưới nước đầy đủ cho sinh trưởng tốt  Khi nhện phát triển gây hại không để ruộng khô hạn, dùng thuốc đặc trị nhện B Bệnh hại 111 * Bệnh hại dưa: Áp dụng biện pháp phòng - Thường xun kiểm tra đồng ruộng để phát bệnh kịp thời - Tiến hành chăm sóc đầy đủ để sinh trưởng, phát triển tốt đủ sức kháng bệnh - Thực chế độ luân canh trồng hợp lý, không trồng dưa chuột đất trồng bầu bí họ cà nhiều vụ liên tiếp - Thực vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ dại tàn dư vụ trước Bệnh héo rũ, chạy dây nấm Fusarium sp.: Triệu chứng bệnh héo rũ nấm - Khi nhỏ bị héo nước, chết khô từ đọt, nhổ lên thấy gốc bị thối đen Cây lớn bị hại sinh trưởng kém, biến vàng từ gốc trở lên Cây dưa bị héo nhánh, sau bị héo chết Vi sinh vật gây hại lưu tồn đất nhiều năm, bệnh có liên quan nhiều đến tuyến trùng, ẩm độ đất - Nấm phát triển thuận lợi điều kiện nhiệt độ từ 25-27 0C, pH thấp Nấm tồn đất, tàn dư bệnh hạt giống Nấm gây hại nhiều loại trồng như: dưa, thuộc họ cà, họ đậu - Biện pháp phòng trừ: + Biện pháp canh tác: Lên luống cao, làm đất mịm, bón thêm phân chuồng, tro trấu, nhổ bệnh tiêu hủy Tránh trồng dưa chuột nhóm bí đỏ, bí đao, dưa hấu liên tục nhiều năm ruộng + Biện pháp hóa học: Có thể sử dụng nấm đối kháng Tricoderma để bón trước trồng cây; Streptomyces lydicus WYEC + Humic acid (Actino – Iron 1.3 SP); Validamycin (Valivithaco 3SL, 5SL, 5SC, 5WP); Phun Sincosin để phòng trừ tuyết trùng Bệnh chết héo con, héo tóp thân: nấm Rhizoctonia solani: Bệnh chết - Cổ rễ thường bị thối nhũn, dễ ngã, non xanh Nấm gây hại giai đoạn con, bệnh làm thối đít trái Bệnh phát triển mạnh ẩm độ cao; nấm lưu 112 tồn phân hữu (thân lúa, rơm rạ, cỏ dại, lục bình); hạch nấm tồn đất sau mùa lúa Chính cần xử lí kĩ nguồn phân hữu cơ, rơm cỏ dùng để phủ luống đất trồng sau vụ lúa gieo trồng - Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc hố học có hoạt chất Kamsugamycin (Kamsu 2SL, 4SL, 8WP); Metiram Complex (Polyram 80 DF) Bệnh thán thư nấm Colletotrichum lagenarium: Triệu chứng bệnh thán thư - Bệnh hại chủ yếu lá, có thân quả, vết bệnh có màu nâu tạo thành vòng tròn đồng tâm Khi thời tiết thuận hợp nắng mưa xen kẽ, vết bệnh nặng hơn, ổ nấm màu đen nằm vòng tròn rõ Vết bệnh thân có dạng dài, tạo thành vệt màu nâu lõm Vết bệnh trái có màu nâu tròn lõm vào da gọi ghẻ dưa, bệnh nặng vết liên kết thành mảng to gây thối, nhũn trái - Nấm phát triển thích hợp nhiệt độ 30-35oC Bệnh phát triển nặng điều kiện thời tiết nóng, mưa nhiều Nguồn bệnh tồn tàn dư trồng, hạt giống - Biện pháp phòng trừ: Thu gom tàn dư trồng, luân canh trồng + Biện pháp hóa học: Hiện nay, chưa có thuốc BVTV đăng ký danh mục để phòng trừ đối tượng Có thể tham khảo sử dụng số loại thuốc phòng trừ bệnh dưa leo Bệnh đốm phấn, sương mai nấm Pseudoperonospora cubernsis: Triệu chứng bệnh sương mai Triệu chứng bệnh sương mai - Bệnh gây hại chủ yếu lá, vết bệnh lúc đầu đốm nhỏ màu vàng, sau lớn dần có màu nâu hình đa giác có góc cạnh rõ, sáng sớm quan sát kỹ mặt có tơ nấm màu trắng vàng nhạt Vết bệnh lúc già giòn, dễ vỡ Bệnh thường xuất từ già gốc lan lên non, phát triển mạnh vào thời điểm ẩm độ cao, mưa nhiều - Bệnh tồn đất dạng bào tử tàn dư trồng nhiễm bệnh lây lan theo nước mưa, xâm nhập vào xâm nhiễm gây bệnh Bệnh phát triển mạnh 113 điều kiện ẩm độ cao mưa nhiều, đêm có nhiều sương giai đoạn dưa lớn đến thu hoạch - Biện pháp hóa học: Sử dụng loại thuốc có hoạt chất sau: Amisulbrom (Gekko 20SC); Carbendazim (Bavistin 50 FL); Chlorothalonil (Daconil 75WP); Mandipropamid + Chlorothalonil (Revus opti 440SC); Cucuminoid 5% + Gingerol 0.5% (Stifano 5.5SL); Cytosinpeptidemycin (Sat SL); Kasugamycin (Kasugacin SL); Propineb (Antracol 70 WP) Bệnh khảm virus: Triệu chứng bệnh khảm hoa - Bệnh truyền từ bệnh sang khỏe nhóm trùng chích hút bù lạch rệp dưa Triệu chứng bệnh đọt non bị xoăn lại, bị màu, lốm đốm màu, thiệt hại nặng làm cho đọt bị sượng, bị chùn lại, phát triển chậm, cho trái ít, trái thường bị dị dạng có vị đắng Virus tồn số hoang dại Sự phát triển bệnh có liên quan chặt chẽ với mật độ bọ trĩ rệp đồng ruộng Mức độ nhiễm bệnh giống dưa khác - Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống dưa chống bệnh Cần phòng trừ tốt lồi chích hút từ nhỏ, cần nhổ bỏ tiêu hủy bệnh để tránh lây lan Bệnh lở cổ rễ, cháy khô nấm Phytophthora sp.: - Bệnh gây hại lá, trái gốc thân Bệnh gây hại vị trí lá, thường từ rìa vào, vùng bệnh bị úng nước, chuyển sang màu đen thối nhũn Trên trái, bệnh gây hại trái non làm trái bị thối đen nhũn Ở thân, bệnh thường gây hại phần cổ rễ làm nơi bị úng nước màu, sau chuyển sang màu nâu đen, nhũn gây thối rễ, làm chết Sử dụng loại thuốc hố học có gốc đồng Mancozeb, Propineb, Azoxystrobin, Dimethomorph (Man 80WP, Antracol, Amistar, Acrobat,…) Ghi chú: Thực biện pháp phòng trừ tổng hợp đạt kết cao sử dụng đơn lẻ phương pháp hóa học Chỉ sử dụng loại thuốc BVTV có tên Danh mục thuốc BVTV phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam Bệnh phấn trắng: - Bệnh hại chủ yếu lá, cuống thân cây, vết bệnh lúc đầu đốm nhỏ màu xanh xám, sau lớn dần lên khơng có hình dạng định Trên mặt vết bệnh lúc đầu có lớp phấn trắng sau chuyển màu xám Lá bị bệnh vàng, khô rụng 114 - Nguồn bệnh tồn chủ yếu tàn dư bị bệnh Bệnh thường phát sinh vào đến cuối thời kỳ sinh trưởng cây, điều kiện thời tiết mát, nắng, ẩm độ cao - Biện pháp hóa học: sử dụng số loại thuốc có hoạt chất sau: Carbendazim (Bavistin 50 FL (SC)); Chlorothalonil (Daconil 75WP, 500SC); Copper Oxychloride + Metalaxyl (Viroxyl 58 WP); Fosetyl Aluminium (Aliette 800 WG) 4.9 Thu hoạch bảo quản 4.9.1 Giai đoạn thu hoạch thích hợp Khoảng 35 ngày sau gieo, bắt đầu thu hoạch, thời gian bắt đầu thu hoạch kéo dài 20 -30 ngày, thu cách ngày lần, lúc rộ thu ngày Nên để vừa lứa, đồng dễ bán Thu hoạch vừa đạt độ chín sinh lý (5 – ngày tuổi), màu phấn trắng quả, cỡ 15 – 25 cm tuỳ giống, thu hoạch vào buổi sáng Nếu để già ảnh hưởng đến hoa đậu lứa sau Khi thu hái phải nhanh dưa chóng chuyển thành màu vàng Đặc điểm dưa chuột hạt phát triển chậm so với thịt Khi có màu vàng thời kỳ phát triển hạt, hạt chưa chín già Khi có màu nêu sẫm, cuống héo lúc chín sinh lý Cần chọn to, cân đối, mang đầy đủ đặc trưng, đặc tính giống, thu hái vị trí thấp hạt có suất chất lượng hạt giống cao Hạt dịch nên để lên men ngày, sau đãi phơi khô Bảo quản hạt điều kiện thời tiết thoáng mát Nên thu vào buổi sáng để buổi chiều tưới thúc nước phân Thời kỳ rộ nên thu hoạch thường xuyên không để lứa già thu ngày đợt Để giống: Mỗi lấy - giống Sau thu lứa đầu thương phẩm, để thân làm giống Các hoa khác vặt hết để tập trung dinh dưỡng nuôi giống Quả giống 25 - 35 ngày tuổi, thu để chín sinh lý - ngày Bổ dọc quả, lấy thìa cạo hạt ngâm vào chậu nhựa qua ngày đêm, sau đãi kỹ, phơi - nắng nhẹ Hạt cất vào lọ, chum vại, có lớp vơi bột, nắp kỹ, sử dụng sau - năm cất trữ.Các giống lai F1 không để giống cho vụ sau 4.9.2 Phương pháp thu hoạch * Trang bị đồ bảo hộ lao động, găng tay cao su * Sử dụng dao nhọn cắt có cuống khơng q cm, giữ giỏ/thùng * Thùng/giỏ chứa không 10 kg trọng lượng trái 4.9.3 Tiêu chuẩn chất lượng * Quả non, tươi, màu xanh nhạt đến đậm, phấn trắng, cứng, dài 15 – 25 cm cho dùng tươi trữ lạnh * Khơng có bệnh, côn trùng chất không tốt bề mặt 115 Tiêu chuẩn trái thu hoạch 4.9.4 Sơ chế bảo quản sau thu hoạch 4.1 Bảo quản – đóng gói sản phẩm * Bảo quản nơi thống mát, khơng có ánh sáng mặt trời * Lựa chọn có chất lượng tốt để bán * Đóng gói bao lưới bao nylon có lỗ thơng hơi, 0,5 – kg quả/bao * Khu vực đóng gói phải xa khu sản phẩm phế thải để tránh lây lan dịch bệnh sản phẩm sau thu hoạch 4.2 Vận chuyển * Chuẩn bị thị trường vận chuyển trước thu hoạch * Sử dụng xe bao bì đóng gói * Quả dưa cần bảo vệ trình vận chuyển nhằm đảm bảo tiêu chất lượng hình thức rau an tồn * Sản phẩm đóng gói nơi thu hoạch 4.3 Ghi chép liệu * Người trồng trọt phải ghi chép liệu bước sản xuất để dễ dàng kiểm tra giải có cố xảy * Mơi trường ví dụ nhiệt độ, độ ẩm, nước mưa, tần số mưa * Tên giống, ngày gieo trồng, ngày tỉa yếu * Ngày bón phân, loại phân (hố học, hữu cơ…) * Ngày thu hoạch, chi phí, sản lượng, thu nhập * Những cố, vấn đề xảy suốt trình trồng, thu hoạch, vận chuyển =============================== 116

Ngày đăng: 15/05/2018, 12:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bệnh héo xanh Vi khuẩn hại khoai tây

  • Bệnh ghẻ củ khoai tây

  • Bệnh thối khô hại khoai tây

  • Vụ mùa

    • Phân chuồng

    • 2. Sinh lý cây khoai tây qua các giai đoạn sinh trưởng

    • 2.1. Thời kỳ ngủ nghỉ

    • a. Đặc điểm.

    • b. Biện pháp quản lý.

    • 2.2. Thời kỳ nảy mầm

    • a. Đặc điểm.

    • b. Biện pháp quản lý.

    • 2.4. Thời kỳ hình thành tia củ

    • a. Đặc điểm.

    • b. Biện pháp quản lý.

    • - Bón phân cân đối, đủ các chất dinh dưỡng.

    • - Tưới đủ ẩm cho cây, tránh để khô hạn.

    • - Xới xáo, vun gốc để tạo điều kiện cho tia củ phát triển thuận lợi.

    • - Phòng trừ các đối tượng dịch hại nguy hiểm như: Sâu khoang, rệp, bệnh đốm vòng, bệnh héo rũ, bệnh mốc sương,..

    • 2.5 Thời kỳ phát triển thân củ

    • 1. Bọ phấn (Bemisia tabaci).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan