1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những Ngƣời Tham Gia Tố Tụng Trong Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.pdf

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VĂN CÔNG NHỮNG NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VĂN CÔNG NHỮNG NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VĂN CÔNG NHỮNG NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUÂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dƣơng Văn Công LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu lý luận qua công tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô, quan tâm giúp đỡ quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hoàn thành Luận văn thạc sỹ Luật học Qua xin chân thành gửi lời cảm cảm ơn đến: Ban chủ nhiệm Khoa Luật, Tổ môn Tư pháp hình sự, giảng viên tận tình giảng dạy, truyền đạt tri thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn lãnh đạo đơn vị công tác tạo điều kiện để tơi học tập, nâng cao trình độ Cảm ơn Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Đại học Luật Hà Nội Thư viện Học viện Tư pháp cho phép tra cứu sử dụng tài liệu nghiên cứu; Liên đoàn luật sư Việt Nam đã giúp đỡ số liệu tham gia Luật sư giải vụ án hình Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tơi nhiều suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Đặc biệt, Tơi xin dành kính trọng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Tn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tác giả luận văn Dƣơng Văn Công DANH MỤC NHỮNG TỪ ĐƢỢC VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng ĐTV Điều tra viên HĐTP TANDTC Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao HĐXX Hội đồng xét xử TGTT Tham gia tố tụng NTGTT Người tham gia tố tụng NTHTT Người tiến hành tố tụng THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình PLTTHS Pháp luật tố tụng hình UBMTTQ Ủy ban Mặt trật tổ quốc VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 5.Những điểm ý nghĩa luận văn 6.Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHỮNG NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm người tham gia tố tụng hình 1.2 Phân loại người tham gia tố tụng 21 1.3 Khái quát lịch sử pháp luật Việt Nam người tham gia tố tụng từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến 24 1.4 Những người tham gia tố tụng pháp luật tố tụng hình số nước giới 28 Chƣơng QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NHỮNG NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 36 2.1 Quy định pháp luật người tham gia tố tụng hình 36 2.1.1 Quy định pháp luật người tham gia tố tụng liên quan trực tiếp đến vụ án 36 2.1.2 Quy định pháp luật người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích người bị hại, đương 43 2.2 Thực trạng áp dụng quy định người tham gia tố tụng hình 47 2.2.1 Thực trạng xác định tư cách người tham gia tố tụng hình 47 2.2.2 Thực trạng bảo đảm tham gia quyền người tham gia tố tụng hình 61 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NHỮNG NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG HÌNH SỰ 82 3.1 Những điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 người tham gia tố tụng 82 3.2 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật người tham gia tố tụng hình 95 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật người tham gia tố tụng hình 104 3.3.1 Cần có văn hướng dẫn cần có hướng dẫn NTGTT giải vụ án hình phiên tịa phúc thẩm 104 3.3.2 Nâng cao lực người tiến hành tố tụng 105 3.3.3 Nâng cao số lượng chất lượng người bào chữa 106 3.3.4 Các giải pháp khác 108 KẾT LUẬN 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài CQTHTT, THTT NTGTT chủ thể hoạt động TTHS Việc tham gia người quan trọng mà PLTTHS nước quy định chủ thể phải tham gia vào việc giải VAHS tùy thể chế nhà nước, hệ thống pháp luật mà chủ thể TGTT có phạm vi, địa vị pháp lý người khác đồng thời mức độ tham gia TTHS khác Việc CQTHTT người THTT có phải nên coi NTGTT có nhiều quan điểm chưa thống Trong luận văn này, nghiên cứu NTGTT độc lập với CQTHTT NTHTT sở quy định PLTTHS Việt Nam gọi NTGTT Việc quy định TGTT NTGTT suy cho để bảo vệ bảo vệ quyền người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Mục đích việc nghiên cứu quy định pháp luật nói chung PLTTHS nói riêng hướng để bảo đảm quyền người tốt hồn thiện Hay nói theo GS.TSKH Đào Trí Úc: “Vấn đề bảo đảm quyền người tố tụng hình coi trục xoay tồn hoạt động tố tụng hình sự” [76, tr.8] Quyền người PLTTHS thể nhiều chế định, có chế định NTGTT mà quy định quyền nghĩa vụ NTGTT- quy định đầy đủ bảo đảm chắn quan trọng vững quyền người nhằm phòng ngừa ngăn chặn vi phạm từ quan tố tụng Quyền nghĩa vụ NTGTT PLTTHS nước ta không ngừng bổ sung hồn thiện Q trình thi hành BLTTHS 2003 thấy quy định quyền nghĩa vụ NTGTT phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTGTT xét góc độ quyền người cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện bị can, bị cáo Mặt khác quy định PLTTHS hành nhiều điểm chưa rõ ràng, thiếu thống chưa có hướng dẫn thức CQTHTT dẫn đến nhận thức chưa thống CQTHTT NTHTT nên khơng trường hợp xác định NTGTT khơng tư cách dẫn đến việc giải vụ án kéo dài, phải xét xử nhiều lần, nhiều án bị huỷ, bị sửa xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp NTGTT Hồn thiện chế định NGTTT, đảm bảo quyền người, quyền bình đẳng bên tranh tụng yêu cầu cải cách tư pháp Nghị 49 ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: “Xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh” Hiến Pháp năm 2013 Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013, nhiều nội dung hiến định có nội dung quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến Pháp đổi tên chương từ “Quyền nghĩa vụ cơng dân”, chuyển vị trí từ chương V lên chương II sau chương I chế độ trị, đồng thời bổ sung làm rõ thêm nhiều quyền phù hợp với Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa mà Việt Nam thành viên Những sửa đổi bổ sung lần không đơn giản túy mặt kỹ thuật, mà lớn thể bước tiến tư duy, nhận thức quyền người tiệm cận tới giá trị phổ quát nhân loại dân chủ, nhân quyền [63, tr.32] Quán triệt tinh thần cải cách tư pháp, triển khai Hiến pháp để khắc phục tồn tại, bất cập trình thực thi BLTTHS 2003, ngày 27/11/2015 kỳ họp Quốc hội khóa 13 thơng qua BLTTHS mớiBLTTHS 2015 so với BLTTHS 2003, Bộ luật gồm có 510 điều, bổ sung 176 điều, sửa đổi 317 điều, giữ nguyên 17 điều, bãi bỏ 26 điều, liên quan đến NTGTT bổ sung thêm nhiều diện (loại) TGTT mặt khác bổ sung quyền chế bảo đảm quyền NTGTT cách chặt chẽ, khả thi, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, chế bảo đảm cho người bị buộc tội nắm chứng buộc tội nhằm thực tốt việc tranh tụng [6, tr 23] BLTTHS 2015 Quốc hội thơng qua ngày 27/11/2015 có hiệu lực ngày 17/1/2016 có số sai sót luật nội dung- BLHS 2015, Nghị số 144/2016/QH13 Quốc hội ngày 29 tháng năm 2016 lùi ngày có hiệu lực thi hành BLTTHS 2015 [41] Do vậy, thời điểm tác giả viết luận văn BLTTHS 2003 có hiệu lực nên việc nghiên cứu, đánh giá dựa quy định BLTTHS 2003 song luận văn phải giải đưa định hướng hay đề xuất nên tác giả có đề cập, lồng ghép, nhận định đánh giá quy định BLTTHS 2015 có liên quan Với tất vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu NTGTT khơng có ý nghĩa việc tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp, PLTTHS mà cịn việc xây dựng hồn thiện pháp luật Mặt khác cịn có ý nghĩa trực tiếp thực tiễn việc bảo vệ, hoàn thiện quyền NTGTT quyền người, quyền cơng dân Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Những người tham gia tố tụng Luật tố tụng hình Việt Nam’’ làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trước hết, Việc nghiên cứu chuyên sâu toàn (những) NTGTT khó khăn diện (loại) NTGTT thường đơng- theo quy định pháp luật TTHS chia làm 12 tư cách (loại) người, người tham gia với vai trị, địa vị pháp lý khơng giống Mặt khác giới hạn (hình thức: số trang) cơng trình nghiên cứu Nên sách báo khoa học pháp lý hay cơng trình khoa học tác giả, nhà khoa học thường nghiên cứu theo hai hướng chính:(i) NTGTT hay (ii) nhóm người TGTT – có địa vị pháp lý gần giống Chẳng hạn: Về Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: “Hoàn thiện quy định BLTHS quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo chế bảo đảm thực hiện” TS Chu Thị Trang Vân đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2009; Một số ý kiến hoàn thiện BLTTHS quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, bị cáo, bị can” đồng tác giả ThS Đoàn Tạ Cửu Long ThS Nguyễn Tấn Hảo đăng tạp chí Kiểm sát số 21/2012; “Địa vị pháp lý người tạm giam, tạm giữ, bị can bị cáo tố tụng hình sự” Đồn Thị Phương Thảo, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật- ĐHQGHN năm 2012; “Người bị tạm giữ tố tụng hình sự” Hồng Thị Hồng Chiêm, Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án phải có mặt theo giấy triệu tập CQĐT, VKS, Tịa án trình bày trung thực tình tiết trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ Điều 54 khơng quy định rõ thời điểm TGTT người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, từ nội dung điều luật hiểu họ TGTT giai đoạn xét xử, phiên 2.1.2 Quy định pháp luật người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích c a người bị hại, đương a Người bào chữa Người bào chữa NTGTT với trách nhiệm bảo vệ quyền lợi bị can, bị cáo Người bào chữa có quyền sử dụng phương tiện phương pháp luật định để làm rõ thật vụ án, phát làm sáng tỏ tình tiết để chứng minh bị can, bị cáo khơng có tội tình tiết giảm nhẹ TNHS, đồng thời giúp bị can, bị cáo mặt pháp lý, đảm bảo cho họ thực quyền tố tụng luật định Vị trí tố tụng, quyền nghĩa vụ người bào chữa quy định Điều 58 điều khác BLTTHS 2003 Chủ thể người bào chữa vụ án hình - Luật sư; - Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; - Bào chữa viên nhân dân Để bảo đảm vô tư người bào chữa tham gia vụ án, luật quy định người sau không làm người bào chữa: (1)Người THTT vụ án đó; người thân thích người THTT vụ án đó; (2) Người tham gia vụ án với tư cách người làm chứng, người giám định người phiên dịch Lựa chọn thay đổi người bào chữa Người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ lựa chọn 43 Trong trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa CQĐT, VKS Tồ án phải u cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phịng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị UBMTTQ Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình: (1) Bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định BLHS; (2) Bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Trường hợp bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa Đoàn luật sư UBMTTQ Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, cử người bào chữa CQTHTT phải thơng báo cho bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ biết, người có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa UBMTTQ Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức Những quy định chung người tham gia bào chữa - Một người bào chữa bào chữa cho nhiều người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vụ án, quyền lợi ích họ khơng đối lập Nhiều người bào chữa bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo - Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, CQĐT, VKS, Toà án phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý - Đối với trường hợp tạm giữ người thời hạn 24 giờ, kể từ nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, CQĐT phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý Quyền người bào chữa Khi tham gia bào chữa người bào chữa có quyền sau: có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can ĐTV đồng ý hỏi người bị 44 tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác; xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa; đề nghị CQĐT báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can; đề nghị thay đổi người THTT, người giám định, người phiên dịch theo quy định; thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác; đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; gặp người bị tạm giữ; gặp bị can, bị cáo bị tạm giam; đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật; tham gia hỏi, tranh luận phiên toà; khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền THTT; kháng cáo án, định Toà án bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất quy định điểm b khoản Điều 57 BLTTHS Nghĩa vụ người bào chữa Khi TGTT, người bào chữa có nghĩa vụ sau đây: sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo; tùy theo giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, người bào chữa có trách nhiệm giao cho CQĐT, VKS, Tịa án Việc giao nhận tài liệu, đồ vật người bào chữa CQTHTT phải lập biên theo quy định Điều 95 BLTTHS; giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; không từ chối bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà đảm nhận bào chữa, khơng có lý đáng; tôn trọng thật pháp luật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; Có mặt theo giấy triệu tập Tồ án; khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa; không sử dụng tài liệu ghi chép, 45 chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Người bào chữa làm trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu TNHS; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Vị trí TGTT người bào chữa: người bào chữa có vị trí tố tụng độc lập bảo vệ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo phương tiện phương pháp hợp pháp Điều có nghĩa người bào chữa khơng có quyền tn theo u cầu khơng hợp pháp, khơng có bị can, bị cáo Vị trí độc lập người bào chữa TTHS xác định rõ quy phạm TTHS quyền nghĩa vụ mà người bào chữa có chủ thể TTHS độc lập, bình đẳng b Người bảo vệ quyền lợi ích c a người bị hại, đương Theo quy định Điều 59 BLTTHS người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến VAHS có quyền nhờ người bảo vệ quyền lợi ích cho Chủ thể người bảo vệ quyền người bị hại, đương sự: - Luật sư; - Bào chữa viên nhân dân; - Người khác Người bảo vệ quyền lợi ích bị hại người CQTHTT chấp nhận TGTT để bảo vệ quyền lợi ích cho người bị hại Người bảo vệ quyền lợi người bị hại, đương có quyền sau TGTT: đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi đương sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật; tham gia hỏi, tranh luận phiên tồ; xem biên phiên tịa; khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền THTT, người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân có quyền đề nghị thay đổi NTHTT, người giám định, người phiên dịch 46 theo quy định BLTTHS; đương người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất người bảo vệ quyền lợi họ có quyền có mặt quan THTT lấy lời khai người mà bảo vệ; kháng cáo phần án, định Tồ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà bảo vệ Người bảo vệ quyền lợi người bị hại có nghĩa vụ sau TGTT: Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để góp phần làm rõ thật vụ án; giúp đương mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Người bảo vệ quyền lợi ích bị hại, đương TGTT CQTHTT chấp nhận Việc quy định chung chung dẫn đến thực tiễn CQTHTT thể “chấp nhận” khác có nơi văn có nơi miệng 2.2 Thực trạng áp dụng quy định ngƣời tham gia tố tụng hình 2.2.1 Thực trạng xác định tư cách người tham gia tố tụng hình NTGTT quy định luật họ có những quyền nghĩa vụ định với tư cách mà họ tham gia đương nhiên họ TGTT mà trước tiên cần phải quan, NTHTT xác định họ NTGTT Điều 62 BLTTHS quy định: “Cơ quan, người tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải thích bảo đảm thực quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng theo quy định Bộ luật Việc giải thích phải ghi vào biên bản” Như vậy, trách nhiệm quan, NTHTT quan, NTHTT xác định chủ thể NTGTT Nhưng pháp luật lại chưa quy định trách nhiệm xác định tư cách NTGTT nên khó xác định trách nhiệm hay vi phạm quan, NTHTT bảo đảm quyền NTGTT Trong suốt trình giải VAHS NTGTT hình tham gia trình tố tụng vào thời điểm khác nhau, chẳng hạn bị can, bị cáo thường tham gia vào suốt q trình giải vụ án; cịn ngun đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thường giai đoạn xét xử (có trường hợp người tham gia giai đoạn trước) việc xác định họ chưa thống [53]: 47 - Trong giai đoạn khởi tố, điều tra: Trong giai đoạn khởi tố, điều tra, tư cách NTGTT thể định, biên liên quan đến hoạt động khởi tố, điều tra như: định khởi tố bị can, định tạm giữ, định tạm giam, biên ghi lời khai, biên hỏi cung, kết luận điều tra, Trong hình thức thể này, tư cách NTGTT thể định, biên trước kết thúc điều tra thay đổi, tư cách NTGTT thể kết luận điều tra kết thức, khơng thay đổi Bởi vì, Bản Kết luận điều tra thể đánh giá toàn diện CQĐT vấn đề liên quan đến vụ án, có tư cách NTGTT vụ án văn đánh dấu việc kết thúc trình điều tra để chuyển sang giai đoạn truy tố Thực tiễn, Bản kết luận điều tra thường xác định tư cách bị can, người bị hại khơng trường hợp xác định chung chung, thiếu, chưa Ví dụ: Người bị hại Nguyễn Q bị chết, nên lẽ phải xác định rõ ông Trần Văn Tuyến (cha ruột người bị hại) TGTT vụ án với tư cách Đại diện hợp pháp người bị hại, Bản kết luận điều tra số 03/KLĐT ngày 25/11/2010 CQĐT– Công an tỉnh H, xác định ông Trần Văn Tuyến TGTT vụ án với tư cách gia đình người bị hại; vụ án bị can người chưa thành niên lẽ CQĐT phải xác định cha, mẹ bị can phải đại diện hợp pháp bị can lại ghi đại diện gia đình bị can; vụ án bị can lấy dao anh M (M chủ quán) để gây án, CQĐT tiến hành thu giữ dao xác định công cụ mà bị can dùng để gây án, lại không xác định tư cách TGTT anh M vụ án - Trong giai đoạn truy tố: Cũng CQĐT, vụ án chuyển sang giai đoạn truy tố, hình thức thể tư cách NTGTT VKS xác định thông qua biên ghi lời khai, biên hỏi cung, định tố tụng có liên quan, cáo trạng định truy tố danh sách người cần triệu tập tham gia phiên tịa Trong số hình thức cáo trạng, định truy tố hình thức xác định cuối tư cách NTGTT trước chuyển hồ sơ sang Tịa án để xét xử Ngồi ra, tư cách NTGTT xác định danh sách người cần triệu tập tham gia phiên tòa (kèm theo cáo trạng) Thực tiễn xét xử 48 cho thấy, hình thức thể tư cách NTGTT cáo trạng, định truy tố Viện kiểm sát có nhiều trường hợp thiếu quán, như: Cáo trạng tên, tư cách TGTT người, danh sách người triệu tập Tòa lại ghi khơng trùng khớp với tư cách người thể nội dung cáo trạng - Trong giai đoạn xét xử: Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, tư cách NTGTT xác định thể chủ yếu định, lệnh có liên quan; đó, định đưa vụ án xét xử án hình thức thể tư cách NTGTT đầy đủ Nếu Quyết định xét xử thể tồn tư cách NTGTT án đề cập đến người mà phần định án có tác động đến quyền nghĩa vụ họ, người mà họ đại diện hay bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, theo mẫu án hình sơ thẩm (Ban hành kèm theo Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 HĐTP-TANDTC) người làm chứng không xác định phần đầu án Trong văn tố tụng Tòa án ban hành, Quyết định xét xử xem văn khởi đầu việc xác định tư cách NTGTT văn quan trọng đánh dấu kết toàn giai đoạn xét xử sơ thẩm Mặc dù, phần đầu án người làm chứng vụ án phần xét thấy có đề cập đến tư cách người làm chứng Tuy nhiên, việc xác định tư cách NTGTT trước mở phiên tòa không ảnh hưởng đến quyền lợi NTGTT Chẳng hạn, ban hành định xét xử, người xác định TGTT với tư cách người bị hại; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; nguyên đơn dân sự; bị đơn dân họ nhận giấy triệu tập định xét xử, xác định người người làm chứng họ nhận giấy triệu tập mà không nhận Quyết định xét xử Thêm vào đó, xác định khơng tư cách NTGTT phổ biến quyền nghĩa vụ cho NTGTT phiên tịa khơng với quy định BLTTHS Ví dụ, người xác định người làm chứng họ phải xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án họ bị hạn chế số quyền, có quyền tham gia tranh luận 49 phiên tòa theo quy định điểm b khoản Điều 54 BLTTHS Cho nên, án văn thức thể việc xác định tư cách NTGTT Tòa án việc xác định tư cách NTGTT trước ban hành án không đúng, chắn ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp NTGTT hay xác định có NTGTT người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án phần đầu án, đến phần xét thấy án, HĐXX khơng phân tính đến quyền lợi, nghĩa vụ họ vụ án nào? Trong phần định án không đề cập đến hậu pháp lý người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên phần kháng cáo họ quyền kháng cáo án Những bất cập làm cho án hình ban hành thiếu thống nhất, thiếu tính thuyết phục Việc xác định nhầm NTGTT thường xảy đối bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan: * người bị hại Trong thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử việc xác định không người bị hại vụ án hình thường xảy trường hợp sau: - Xác định người mà theo quy định Bộ luật hình tội phạm khơng có người bị hại Trong vụ án gây rối trật tự cơng cộng có hành vi phá phách làm hư hỏng số tài sản, hành vi chưa đến mức cấu thành tội “cố ý làm hư hỏng tài sản” nên khơng có người bị hại Ví dụ, quán bia chị Lan Anh, Nguyễn Văn Th Trần Văn K ngồi uống xảy xơ xát với Nguyễn Hoàng H dẫn đến đánh Trong lúc đánh bị cáo dùng chai bia, cốc bia, bàn ghế ném gây thiệt hại cho chị Lan Anh tổng giá trị 2.800.000 đồng Th, K H bị truy tố tội gây rối trật tự công cộng theo khoản Điều 245 BLHS Khi xét xử Toà án xác định chị Lan Anh người bị hại vụ án cho bị cáo gây thiệt hại cho chị Lan Anh hành vi gây rối trật tự công cộng bị cáo Trong vụ án này, chị Lan Anh khơng phải người bị hại theo quy định 50 BLTTHS tội gây rối trật tự cơng cộng khơng có bị hại, chị Lan Anh người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Trong vụ án bị cáo bị truy tố tội chống người thi hành công vụ người thi hành cơng vụ khơng phải người bị hại VAHS Tuy nhiên, người thi hành cơng vụ bị gây thương tích có tỷ lệ thương tật lại người bị hại vụ án người bị hại bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích khơng phải người bị hại bị cáo phạm tội chống người thi hành công vụ Trong vụ án mà bị cáo bị truy tố tội mua dâm người chưa thành niên người chưa thành niên khơng phải người bị hại VAHS Trong vụ án mà bị cáo bị truy tố tội mua bán phụ nữ người bị mua bán người bị hại cha mẹ người phụ nữ bị mua bán khơng phải người bị hại Nhưng bị cáo bị truy tố tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em cha, mẹ đứa trẻ lại người bị hại, trừ trường hợp đứa trẻ bị mua bán, đánh tráo chiếm đoạt bị xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự đứa trẻ người bị hại hành vi xâm phạm đó, cịn cha mẹ đứa trẻ người bị hại hành vi mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, đồng thời người đại diện hợp pháp người bị hại (đứa trẻ) hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự đứa trẻ Trong vụ án bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, người bị bắt cóc người bị chiếm đoạt tài sản người bị hại, tội phạm lúc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự xâm phạm quyền sở hữu tài sản - Xác định người khơng có liên quan đến vụ án hình người bị hại Ví dụ: A bị truy bắt có hành vi lừa đảo chiếm đoạt 300 triệu đồng B Sau A bị bắt, C có đơn yêu cầu CQĐT buộc A phải trả cho C 100 triệu đồng khoản tiền mà A nợ C hợp đồng mua bán hàng hố Khi xét xử, ngồi việc xác định B người bị hại, Toà án xác định C người bị hại vụ án buộc A phải bồi thường cho C 100 triệu đồng Trong vụ này, đáng Tòa án khơng nên xác định C người bị hại C người hại 51 - Xác định người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan người bị hại Ví dụ: Tại án hình sơ thẩm TAND huyện G xét xử có nội dung sau: Vào khoảng 8h30 ngày 16/3/2004, chị Nguyễn Thị Tư, chị Nguyễn Thị Mậu cháu gái chị Tư mang hoa đến nhà Nguyễn Thạc Mơ anh trai để thắp hương nhân ngày giỗ mẹ Vì chị Tư, chị Mậu có mâu thuẫn với gia đình Nguyễn Thạc Mơ từ trước dẫn đến việc Mơ đuổi chị Tư, chị Mậu khỏi nhà, hai bên lời qua tiếng lại dẫn đến xô xát Nguyễn Thị Duyên vợ Mơ thấy lao vào xô xát, hai bên túm tóc, giằng co, xơ đẩy Nguyễn Thị Duyên túm tóc chị Tư đấm vào người, cào cấu chị Tư Sau vụ việc can ngăn Đến 11 ngày Nguyễn Thạc Dũng Mơ mua thuốc bị Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Thị Tư giữ xe dẫn đến xô xát Nguyễn Thạc Mơ nhà thấy liền cầm 01 cán chổi tre đánh chị Tân 01 trúng vào tay làm chị Tân bị thương phải khám bệnh bệnh viện Đức Giang, sau chuyển bệnh viện Việt Đức Chị Tân giám định bị tổn hại 25% sức khoẻ; chị Tư bị tổn hại 9% sức khoẻ Trong vụ án TAND huyện G xác định chị Nguyễn Thị Tư người bị hại xét xử phạt bị cáo Mơ, buộc chị Duyên phải bồi thường cho chị Tư Qua vụ án cho thấy, Toà án xác định chị Tư người bị hại vụ án khơng Vì người bị hại người trực tiếp bị thiệt hại tội phạm gây tính mạng sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản Trong trường hợp thương tích chị Tư khơng phải Nguyễn Thạc Mơ trực tiếp gây lên mà Duyên gây lên Do đó, Chị Tư người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đối với người đại diện hợp pháp người bị hại: Thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp Tồ xác định người đại diện hợp pháp người bị hại không nên án bị Toà án cấp phúc thẩm Toà án cấp giám đốc thẩm huỷ để xét xử lại như: Tại án hình sơ thẩm TAND tỉnh Đ xét xử Phạm Văn Ngà đồng phạm tội Cố ý gây thương tích theo khoản Điều 104 BLHS tội khác Nội dụng vụ án sau: Khoảng 13h ngày 10-4-2003, Phạm Văn Ngà số người ngồi uống bia, 52 ngồi uống bia có Nguyễn Huy Hồng vào qn Ngà chửi Hồng trước Ngà Hồng có mâu thuẫn nên xảy xô xát can ngăn Khoảng 15 phút sau Ngà rủ số người đến đánh Hồng Sau hai bên xơng vào đánh nhau, hậu anh Hoàng phải cấp cứu đến ngày 01/5/2009, anh Hoàng bị chết Anh Hoàng chết đi, cịn có vợ con, mẹ đẻ bà Sâm Trong trình điều tra, bà Sâm uỷ quyền cho ông Nguyễn Ánh Hồng ruột liên hệ với CQĐT VKS tỉnh Đ đề giải việc TAND tỉnh Đ xử phạt bị cáo Trong án TAND tỉnh Đ xác định ông Nguyễn Ánh Hồng đại diện hợp pháp người bị hại; không đề cập đến vấn đề bồi thường thiệt hại Do không đồng ý, chị Huệ vợ anh Hồng có đơn kháng cáo gửi Tồ án nhân dân tỉnh Đ với nội dung gia đình chị khơng nhận định đưa vụ án xét xử, nên khơng có mặt Tồ án phiên tồ sơ thẩm Nay chị biết yêu cầu kháng cáo tăng phần bồi thường phần hình phạt bị cáo sơ thẩm khơng xem xét đến Do Tồ án nhân Tối cao kháng nghị huỷ án Toà án nhân dân tỉnh Đ huỷ toàn án để xét xử lại BLTTHS không quy định người người đại diện hợp pháp người bị hại trường hợp người bị hại chết không quy định CQTHTT áp dụng quy định người đại diện theo pháp luật BLDS vào việc giải vụ án hình Dù vậy, CQTHTT áp dụng quy định người đại diện hợp pháp (theo quy định BLDS) người bị hại trường hợp người bị hại chết (đại diện hợp pháp đương nhiên người bị hại) mà chưa có quan điểm phản bác, người sau đây: cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột, ông bà nội, ông bà ngoại người bị hại người người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ hàng thừa kế thứ hai người bị hại (khi khơng có hàng thừa kế thứ nhất) Điều có nghĩa việc xác định tư cách người đại diện hợp pháp người bị hại mà CQTHTT thực xã hội chấp nhận Và kéo theo, giải vụ án CQTHTT phải triệu tập tất người đại diện hợp pháp Bị hại TGTT- công nhận họ làm người đại diện theo pháp luật họ không thống cử NTGTT Tuy nhiên, Vấn đề 53 đặt người đại diện hợp pháp người bị hại mà CQTHTT thực có phải cho trường hợp người bị hại chết hay khơng? Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A (cha, mẹ chết), chung sống với chị B (không đăng ký kết hơn) có (năm) tuổi, anh A bị chết vụ tai nạn giao thơng Khi giải vụ án, người người đại diện hợp pháp cho anh A tham gia tố tụng? Trong thực tiễn xét xử xác định người đại diện hợp pháp cho anh A theo hàng thừa kế BLDS Hàng thừa kế thứ anh A có ba người, có người chết cha, mẹ, Chị B khơng phải vợ người hợp pháp (không đăng ký kết hôn theo Luật HNGĐ), lại người anh A (năm) tuổi anh A người khơng có lực hành vi dân Điều 21 BLDS quy định: “Người chưa đủ tuổi, khơng có lực hành vi dân sự” Vậy người đại diện hợp pháp cho anh A để TGTT Vấn đề có hai ý kiến khác (i)- anh A khơng có lực hành vi dân nên CQTHTT yêu cầu người hàng thừa kế thứ hai anh A (anh, chị, em ruột anh A ông bà nội, ông bà ngoại anh A) [74, tr.37-38], [55, tr 15-16] (ii)- khác với ý kiến thứ cho khơng có người hàng thừa kế thứ nhất, hàng thừa kế thứ hai cử người đại diện hợp pháp TGTT Vì người đại diện hợp pháp anh A khơng có quyền theo quy định Điều 51 BLTTHS mà cịn có nghĩa vụ di sản anh A để lại Do thuộc loại ý kiến thứ hai cho rằng: người giám hộ anh A tham gia tố tụng với tư cách người giám hộ người đại diện người bị hại Vì anh A tuổi cần người giám hộ-chị B giám hộ, mở rộng người giám hộ mà không bị giới hạn hàng thừa kế [44, tr 21-29] Cách giải phù hợp với quy định người đại diện hợp pháp quy định khoản Điều 141 Bộ Luật Dân sự- “Người giám hộ người giám hộ” Theo hướng dẫn điểm 1.4 mục Nghị 05/2004 chưa thành niên người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại trường hợp người bị hại chết theo (iii)- khơng có người đại diện bị hại Vì BLTTHS 2003 văn hướng dẫn thiếu, chưa cụ thể nên nảy sinh quan điểm nêu hay hàng loạt tình hướng tương tự như: bị hại không vợ 54 (chồng) không con, cha mẹ sống người lực hành vi dân sự; người bị hại có vợ (chồng) khơng Nhưng vợ (chồng) người bị hại người lực hành vi dân Cha mẹ bị hại chết trước ngày người bị hại chết người phạm tội gây ra… Chúng tơi đồng tình với quan điểm (ii) pháp luật chưa quy định hướng quy định người giám hộ người thuộc hàng thừa kế thứ là người đại diện bị hại rõ ràng trường hợp anh A người chịu thiệt hại trực tiếp đến tinh thần xác định người có quyền nghĩa vụ liên quan hay quan điểm thứ (iii) cử người đại diện người bị hại hàng thừa kế Trường hợp người bị hại chết mà có từ hai người trở lên người đại diện người bị hại, mà CQĐT VKS chưa xác định xác định cịn thiếu, Tồ án hướng dẫn họ cử người thay mặt họ làm người đại diện hợp pháp người bị hại (nếu quyền lợi ích họ khơng mâu thuẫn với nhau); họ không cử người thay mặt họ làm người đại diện hợp pháp người bị hại quyền lợi ích họ mâu thuẫn với phải xác định tất người người đại diện hợp pháp người bị hại vụ án Phạm Văn Ngà đồng phạm Toà án vận dụng quy định “phải xác định bà Sâm vợ anh Hoàng người đại diện anh Hoàng” từ vụ án nảy sinh mà văn pháp luật Tòa án tối cao khơng có hướng dẫn trường hợp người đại diện người bị hại có quyền nghĩa vụ mâu thuẫn với giải nào? Vẫn đề bỏ ngỏ Tải FULL (124 trang): https://bit.ly/3Q3uDT4 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Người đại diện hợp pháp theo uỷ quyền người bị hại: Người đại diện hợp pháp người bị hại theo uỷ quyền người người bị hại người đại diện hợp pháp đương nhiên người bị hại uỷ quyền TGTT để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Khác với người đại diện hợp pháp đương nhiên người bị hại, người đại diện hợp pháp theo uỷ quyền TGTT thực quyền nghĩa vụ phạm vi uỷ quyền Người bị hại người đại diện hợp pháp đương nhiên uỷ quyền tồn quyền nghĩa vụ cho người đại diện hợp pháp uỷ quyền, 55 uỷ quyền số quyền nghĩa vụ định, Đây vấn đề thực tiễn xét xử Toà án thường mắc sai lầm, cho người bị hại người đại diện hợp pháp đương nhiên uỷ quyền cho người khác người uỷ quyền có tất quyền nghĩa vụ người uỷ quyền nên giải vụ án không ý đến phạm vi uỷ quyền Tải FULL (124 trang): https://bit.ly/3Q3uDT4 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Ví dụ: bà A người bị hại uỷ quyền cho ông B liên hệ với CQTHTT yêu cầu buộc bị cáo phải bồi thường cho bà A số tiền mà bị cáo trộm cắp bà 50 triệu đồng Tại phiên tồ, ơng B đề nghị HĐXX cho bị cáo hưởng án treo, không HĐXX chấp nhận, nên sau xét xử sơ thẩm ơng B kháng cáo đề nghị Tồ án cấp phúc thẩm cho bị cáo hưởng án treo Sau xét xử phúc thẩm có đơn yêu cầu kháng nghị án phúc thẩm với lý do, bà A uỷ quyền cho ông B liên hệ với CQTHTT để yêu cầu bị cáo bồi thường số tiền mà bị cáo trộm cắp bà khơng uỷ quyền tồn quyền người bị hại cho ông B TGTT thay bà A Trong trường hợp này, việc ông B đề nghị cho bị cáo hưởng án treo kháng cáo án sơ thẩm vượt quyền hạn người bị hại uỷ quyền, Toà án phúc thẩm chấp nhận kháng cáo ông B không với quy định BLTTHS Trường hợp có nhiều người bị hại nhiều người đại diện hợp pháp đương nhiên bị hại, có người uỷ quyền cho người khác có người tự TGTT người uỷ quyền thực phạm vi quyền nghĩa vụ người uỷ quyền cho mình, khơng thực quyền nghĩa vụ vủa tất người đại diện đương nhiên người bị hại Ví dụ: ông A người bị hại vụ án giết người, ơng A chết cịn có vợ, bố, mẹ đẻ Những người người đại diện hợp pháp người bị hại có vợ ơng A uỷ quyền cho ông B em ông A tham gia tố tụng ơng B thực quyền nghĩa vụ mà vợ ông A uỷ quyền, không thực quyền nghĩa vụ bố mẹ ơng A, ơng B khơng bố mẹ ông A uỷ quyền 56 Để bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ người đại diện hợp pháp uỷ quyền người bị hại việc uỷ quyền phải thực văn theo quy định pháp luật uỷ quyền Người uỷ quyền không uỷ quyền lại cho người khác (người thứ ba) TGTT, người bị hại đồng ý để người thứ ba (người uỷ quyền lại) TGTT người bị hại đại diện hợp pháp đương nhiên bị hại phải làm lại văn uỷ quyền cho người thứ ba Trở lại vụ án trên, việc Toà án cấp sơ thẩm xác định ơng Hồng (chú ruột anh Hồng) đại diện hợp pháp anh Hồng khơng tư cách tố tụng quy định pháp luật Vì anh Hồng chết đi, cịn có vợ anh, mẹ để anh hàng thừa kết thứ nên người đại diện hợp pháp anh Hồng Vì vậy, việc xác định đại diện người bị hại không đúng, không đủ dẫn đến án định Toà án không pháp luật gây thiệt hại đến quyền lợi ích người tham gia tố tụng [42, tr.233] Theo khoản Điều 51 BLTTHS quy định: “Trong trường hợp Người bị hại chết người đại diện hợp pháp có quyền quy định điều này” Nếu vào quy định có trường hợp người bị hại chết có đại diện hợp pháp người bị hại Vậy trường hợp người bị hại không chết mà người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần, thể chất TGTT có đại diện hợp pháp khơng? Và họ có TGTT có hưởng quyền người bị hại không? Thực tiễn xét xử cho thấy trường hợp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tinh thần CQTHTT xác định có đại diện hợp pháp người bị hại đưa họ vào TGTT với tư cách người đại diện hợp pháp người bị hại để tiến hành xét xử cho họ hưởng quyền người bị hại [42, tr.111] Việc CQTHTT xác định đại diện hợp pháp người bị hại trường hợp nêu khơng xác khoản Điều 51 BLTTHS quy định trường hợp người bị hại chết có đại diện hợp pháp, cịn người bị hại chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần cần phải có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ có người bảo vệ quyền lợi đương quy định Điều 59 BLTTHS [42, tr111-112] Chúng 57 6827553 ... quy định pháp luật người tham gia tố tụng Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHỮNG NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm ngƣời tham gia tố tụng hình Nếu LHS quy định TNHS,... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VĂN CÔNG NHỮNG NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NHỮNG NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Quy định pháp luật ngƣời tham gia tố tụng hình 2.1.1 Quy định c a pháp luật người tham gia tố tụng liên quan

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN