ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO LAN HƯƠNG NHU CẦU ĐƯỢC TRỢ GIÚP TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THPT BẮC NINH Chuyờn ngành TÂM LÍ HỌC Mã số 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO LAN HƯƠNG NHU CẦU ĐƯỢC TRỢ GIÚP TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THPT BẮC NINH Chuyờn ngành: TÂM LÍ HỌC Mã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu .8 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 10 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề .10 1.1.1.Lịch sử nghiên cứu TLHĐ nước 10 1.1.2.Lịch sử nghiên cứu TLHĐ Việt Nam 13 1.2.Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu .16 1.2.1.Khái niệm “Nhu cầu” 16 1.2.1.1.Các lý thuyết nghiên cứu nhu cầu 16 1.2.1.2.Định nghĩa “Nhu cầu” 22 1.2.1.3.Đặc điểm nhu cầu 24 1.2.1.4.Mối quan hệ nhu cầu nhận thức 26 1.2.2 Khái niệm “Tâm lý học đường” 26 1.2.3 Khái niệm “ Trợ giúp tâm lý học đường” 27 1.2.3.1 Định nghĩa “Trợ giúp tâm lý học đường” 27 1.2.3.2 Nội dung hoạt dộng trợ giúp TLHĐ 27 1.2.3.3.Yêu cầu nhà TLHĐ 29 1.2.4 Khái niệm “Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường” .30 1.2.5 Khái niệm “Học sinh THPT” đặc điểm tâm lý học sinh THPT 1.2.5.1 Khái niệm “học sinh THPT” .31 1.2.5.2 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT .31 1.2.5.3 Những khó khăn tâm lý học sinh THPT thường gặp phải 34 1.3 Các tiêu chí để đánh giá nhu cầu trợ giúp TLHĐ học sinh THPT .36 Chương 2: Tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 38 2.1 Tổ chức nghiên cứu .38 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 38 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 40 2.1.3 Q trình nghiên cứu khó khăn thuận lợi trình nghiên cứu .41 2.2.Phương pháp nghiên cứu .42 2.2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 42 2.2.2.Phương pháp quan sát 43 2.2.3.Phương pháp điều tra bảng hỏi 44 2.2.4.Phương pháp vấn sâu 45 2.2.5.Phương pháp thống kê toán học 47 Chương 3: Kết nghiên cứu 48 3.1.Thực trạng KKTL mà học sinh THPT Bắc Ninh gặp phải sống .48 3.1.1.Thực trạng KKTL học sinh 48 3.1.1.1 Nhóm khó khăn học tập 50 3.1.1.2 Nhóm khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai .53 3.1.1.3 Nhóm khó khăn từ phía thân 57 3.1.1.4 Nhóm khó khăn mối quan hệ 60 3.1.2.Các phương thức giải KKTL học sinh 71 3.2.Nhận thức học sinh Bắc Ninh hoạt động trợ giúp TLHĐ 75 3.3.Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh THPT Bắc Ninh 82 3.3.1 Nhu cầu khách thể hoạt động trợ giúp TLHĐ nói chung 83 3.3.2.Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh sử dụng dịch vụ 87 3.3.3.Xu hướng tìm đến trợ giúp TLHĐ tương lai 89 3.3.4.Nhu cầu học sinh nội dung trợ giúp TLHĐ .94 3.3.5.Nhu cầu học sinh hình thức trợ giúp TLHĐ 105 3.3.6.Nhu cầu học sinh thời gian địa điểm trợ giúp tâm lý 114 3.3.7.Mong đợi học sinh chuyên gia tâm lý 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .120 Danh mục tài liệu tham khảo 123 Phiếu điều tra 127 Câu hỏi vấn sâu .135 Phụ lục 137 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Xin đọc 01 THPT Trung học phổ thông 02 KKTL Khó khăn tâm lý 03 TLHĐ Tâm lý học đường PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh biến đổi xã hội hai thập kỷ qua với khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến nhà trường gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Từ vấn đề rối nhiễu cảm xúc (lo âu, trầm cảm, tức giận…) đến rối nhiễu hành vi (chống đối xã hội, bạo lực học đường…) lạm dụng game online, nghiện rượu, ma tuý, có thai tuổi vị thành niên, bỏ học, tự tử… cần giải pháp phòng ngừa mặt lâu dài can thiệp giúp đỡ khẩn cấp Thực tế nước giới Việt Nam thời gian gần cho thấy tâm lý học đường đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề nói Ngồi cơng việc tham vấn tâm lý thành phố lớn Việt Nam mà cá nhân tổ chức làm, tâm lý học đường tham gia cơng tác sàng lọc đánh giá chẩn đốn tâm lý học sinh gặp khó khăn, dự phịng phát triển tâm lý học sinh, tham vấn tâm lý, can thiệp, trị liệu cho học sinh gặp khó khăn tâm lý, điều phối, phối hợp với quan tổ chức nhằm thiết kế chương trình phịng ngừa can thiệp cấp độ trường rộng hơn…Tất hoạt động trực tiếp đóng góp cho việc xây dựng chương trình “ngơi trường thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ giáo dục phát động giúp giáo viên, học sinh vượt qua thách thức khó khăn mà phải đối mặt Học sinh trung học phổ thông gồm đa số em từ 16 đến 18 tuổi, độ tuổi vị thành niên Đây giai đoạn phát triển đặc biệt đời người, bước trung chuyển từ người “tí hon” trở thành người lớn trưởng thành, giai đoạn tuổi dậy với biến đổi tâm – sinh lý, thể chất đến mức nhiều người coi giai đoạn “khủng hoảng” đầu đời Giai đoạn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ điều kiện văn hoá, giáo dục, kinh tế gia đình, nhà trường xã hội Bên cạnh đó, áp lực học hành thi cử, việc thích ứng với sống ngày biến động, tiếp thu nhiều văn hoá khác khiến nhiều học sinh gặp khơng khó khăn học tập, việc tìm định hướng lý tưởng sống cho mình… Nhiều nghiên cứu gần cho thấy, số lượng học sinh chán học, lười học chiếm tỷ lệ không nhỏ trường dẫn đến tình trạng học lực ngày Bên cạnh đó, em học sinh có lúng túng, khó khăn học tập, quan hệ xã hội, khó khăn việc giao tiếp ứng xử với bạn bè, thầy cô, vướng mắc quan hệ với cha mẹ khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai…Những điều khiến em bị stress, lo âu, trầm cảm có hành vi lệch chuẩn Chính vậy, em cần tư vấn, trợ giúp tâm lý không em không đủ sức mạnh để vượt qua phương hướng sống công việc tương lai Trong nước phát triển, trường học có phịng tư vấn tâm lý học đường nước ta, tâm lý học đường chưa thực trở thành chuyên ngành đào tạo bản, phịng tâm lý học đường có phần lớn tập trung hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ngay hình thức trợ giúp hình thức tham vấn, giải đáp vướng mắc khó khăn em thơi chưa thực trở thành dịch vụ tâm lý học đường chuyên nghiệp việc thực phòng tư vấn tâm lý trường học gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, trường phổ thông tổ chức buổi tham vấn, tư vấn tâm lý trực tiếp, buổi nói chuyện chuyên đề tâm lý thu hút nhiều em học sinh tham gia, điều chứng tỏ em quan tâm đến vấn đề có nhu cầu chia sẻ, giúp đỡ từ chuyên gia tâm lý Tuy nhiên để đánh giá nhu cầu trợ giúp TLHĐ học sinh đến đâu nhằm đáp ứng nhu cầu cần phải có nghiên cứu cụ thể Rõ ràng, việc thực trì phịng TLHĐ cịn gặp nhiều khó khăn Và theo quan sát chúng tôi, địa phương vùng miền có cách thức tổ chức, trợ giúp khác nhu cầu trợ giúp TLHĐ học sinh trung học phổ thông khác Bắc Ninh tỉnh giáp ranh với thành phố Hà Nội Từ trung tâm thành phố Bắc Ninh đến thủ đô Hà Nội vẻn vẹn 30km Được coi thành phố vệ tinh thủ Hà Nội, Bắc Ninh có phát triển mạnh mẽ nhanh chóng với hàng loạt khu công nghiệp bao quanh tỉnh với đầu tư tập đoàn kinh tế lớn Samsung, Canon…đã khiến cho mặt kinh tế Bắc Ninh có nhiều khởi sắc kéo theo đời sống nhân dân cải thiện phát triển Khi đời sống vật chất nâng cao kéo theo nhu cầu mặt tinh thần áp lực sống ngày tăng Con người cần có nhu cầu chia sẻ giúp đỡ có áp lực mặt tâm lý, đặc biệt hệ trẻ Bắc Ninh người hàng ngày, hàng chứng kiến thay đổi mạnh mẽ sống chịu ảnh hướng trực tiếp từ thay đổi Câu hỏi đặt là, tỉnh nhỏ Bắc Ninh em học sinh sử dụng dịch vụ hỗ trợ tâm lý học đường chưa nhu cầu trợ giúp TLHĐ em nào? Chính lý nêu mà tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng nhu cầu trợ giúp TLHĐ học sinh trung học phổ thơng Bắc Ninh, từ đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu học sinh THPT Bắc Ninh điều kiện Đối tượng nghiên cứu: Đề tài có đối tượng nghiên cứu nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: 4.1 Nghiên cứu lý luận: - Tổng quan tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ xác định phạm vi nghiên cứu đề tài - Làm sáng tỏ số khái niệm công cụ đề tài: Nhu cầu, trợ giúp tâm lý học đường, nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường - Xác định quan điểm lý luận phương pháp luận định hướng cho nghiên cứu thực tế 4.2 Nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông số trường học địa bàn tỉnh Bắc Ninh 4.3 Đề xuất kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu thực tiễn đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu tính thiết thực phòng tâm lý học đường trường THPT Khách thể nghiên cứu Tổng số lượng khách thể nghiên cứu 366 học sinh lớp 10 lớp 11 hai trường THPT Hàn Thuyên, Thành phố Bắc Ninh THPT Tiên Du I, huyện Tiên Du, Bắc Ninh Trong đó: - 168 em trường THPT Hàn Thuyên - 198 em trường THPT Tiên Du I Giả thuyết khoa học - Sự phát triển tâm lý, với khó khăn, áp lực học tập sống dẫn đến em học sinh lúng túng, lo lắng, căng thẳng, phần lớn em có nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường cao - Tuy nhiên, phần lớn học sinh có nhận thức chưa đầy đủ dịch vụ trợ giúp tâm lý học đường - Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh khác lứa tuổi, giới tính địa bàn sinh sống Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp vấn sâu 7.4 Phương pháp quan sát 7.5 Phương pháp thống kê toán học hội Phần lớn em học sinh lựa chọn nghề theo sở thích, theo cảm tính theo tư vấn thầy cơ, bố mẹ Chính lý kể mà em ln có mâu thuẫn mong muốn thân lực (ĐTB: 2,6) Đây khó khăn đứng thứ nhóm KKTL việc lựa chọn nghề nghiệp Như vậy, thấy thân em học sinh gặp nhiều khó khăn vấn đề hướng nghiệp Các em cần mong muốn nhận tư vấn hướng nghiệp từ gia đình nhà trường để giúp em giải đáp thắc mắc mà gặp phải, băn khoăn Ở đây, ta thấy rõ vai trị tham vấn hướng nghiệp học đường Tham vấn hướng nghiệp trình trợ giúp học sinh tìm hiểu nghề nghiệp đặc điểm tâm lý sở lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nguyện vọng, lực cá nhân nhu cầu xã hi Trong thực tế cho thấy, ảnh h-ởng hoạt động h-ớng nghiệp tr-ờng học phổ thông lớn Nếu công tác đ-ợc thực tốt, học sinh lựa chọn đ-ợc nghành nghề phù hợp với thân Sau đó, đ-ợc tham gia vào hoạt động đào tạo nghề mà học sinh thÝch, c¸c em sÏ cã nhiỊu høng thó häc tËp hơn, hiệu thu đ-ợc lớn Nếu công tác không tốt, học sinh không lựa chọn đ-ợc nghành nghề phù hợp dẫn tới hiệu học tập không cao Và đến học sinh tìm đ-ợc nghành nghề phù hợp với thân đà phải tiêu tốn khoản thời gian kinh phí không nhỏ Rất nhiều tr-ờng hợp, học sinh lựa chọn nghành đào tạo không phù hợp, đến tốt nghiệp lại làm công việc khác, trái ng-ợc hoàn toàn với công việc đ-ợc đào tạo, tr-ờng hợp khác lại thay đổi nghề liên tục gây mệt mỏi cho thân cá nhân ng-ời gia đình Nh- vậy, hậu h-ớng nghiệp tr-ớc mắt mà ta nhìn thấy đ-ợc, hậu kéo dài sau nhiều năm để lại ảnh h-ởng lớn, gây tổn thất cho ng-ời học gia đình cđa hä 55 Thực tế tìm hiểu chúng tơi biết em học sinh tham gia buổi tư vấn mùa thi, tư vấn hướng nghiệp, tư vấn hướng nghiệp từ phía thầy cô giáo…tuy nhiên đối tượng tham gia chủ yếu học sinh lớp 12, nội dung tư vấn nhằm cung cấp cho em số thơng tin trường có nhu cầu tuyển sinh ngành học, việc trợ giúp học sinh tìm hiểu đặc điểm tâm lý lực, tính cách, hứng thú nghề nghiệp để lựa chọn nghề phù hợp kiểm tra lại phù hợp nghề thân thực Trong đó, kết điều tra học sinh cho thấy thắc mắc mà học sinh gặp phải mong muốn tư vấn là: Mong muốn lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với thân, có mâu thuẫn mong muốn lực thân, khó khăn việc hiểu đặc điểm nghề nghiệp khác “Thường cuối năm học nhà trường hay có buổi tư vấn mùa thi cho học sinh lớp 12 Bọn em học học lớp khuyến khích tham gia đến em biết số thơng tin ngành thi trường thi thơi, cịn tư vấn khác khơng có Thời gian tư vấn nên khơng giải đáp nhiều ” (Bạn N.L, lớp 11) Bên cạnh hình thức tham vấn hướng nghiệp cho học sinh mà giáo viên thực trực tiếp với lớp hình thức tham vấn cho cá nhân chưa thực Hơn nữa, thân người tham vấn cho em học sinh lại giáo viên, giảng viên số trường đại học nhà tâm lý học đường Những người chưa trang bị đầy đủ kỹ tham vấn trang bị kiến thức công cụ tham vấn hướng nghiệp nên tất yếu dẫn đến hiệu tham vấn không cao yêu cầu dẫn đến em học sinh có khó khăn thắc mắc mà khơng giải đáp cách thoả đáng Rõ ràng cần có chuyên gia tâm lý hướng nghiệp người đào tạo chuyên môn cách để tư vấn hướng nghiệp cho học sinh việc lựa chọn nghề phù hợp với lực, hứng thú thân phù hợp với nhu 56 cầu xã hội việc quan trọng không thân học sinh mà c xó hi Việc lựa chọn ngành, tr-ờng mà em thi vào thân em đề xuất, nh-ng định cuối định cha mẹ Vì tránh khỏi việc có mâu thuẫn mong muôn chọn nghề thân học sinh bố mẹ ng-ời thân Khó khăn tâm lý đứng thứ t- (ĐTB: 2.02) khó khăn liên quan đến h-ớng nghiệp Có khoảng 50% số khách thể ch-a có mâu thuẫn với mong muốn cha mẹ, 26% khách thể có mâu thuẫn 21% khách thể th-ờng xuyên mâu thuẫn với cha mẹ Theo chúng tôi, khó khăn có liên quan đến yếu tố khó khăn việc hiểu mong muốn ng-ời khác khó khăn đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng Chính không hiểu đ-ợc mong muốn ng-ời khác nên ý muốn học sinh ng-ợc với ý cha mẹ Hoặc giả nh- em hiểu đ-ợc song khó có khả để đáp ứng đ-ợc yêu cầu cha mẹ đặt gây mâu thuẫn em cha mẹ Tuy nhiên, phần lớn em học sinh khẳng định bố mẹ trao cho em quyền định lựa chọn nghề nghiệp thân Khó khăn em lựa chọn tr-ờng nào, ngành cho phù hợp với mong muốn vừa phù hợp với lực Túm li, hc sinh gp nhiu khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Nổi bất lên khó khăn khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với thân Ngồi hai nhóm khó khăn bật khó khăn học tập khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với thân học sinh cịn gặp khó khăn xuất phát từ phía thân khó khăn tâm lý cá nhân 3.1.1.3 Khó khăn từ phía thân 57 Bảng cho thấy KKTL cụ thể xuất phát từ phía thân học sinh Đó khó khăn như: học sinh thiếu định hướng sống lành mạnh, ln cảm thấy cỏi, ngại giao tiếp, mặc cảm tự ti thân, cảm thấy buồn rầu…… Bảng 5: Nhóm khó khăn từ phía thân học sinh STT Vấn đề Các mức độ ảnh hưởng(%) Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng ĐTB 1 Thiếu định hướng sống lành mạnh 3,8 11,5 25,7 59,0 Luôn tâm không thực 21,3 41,5 23,8 13,4 60 71 Ln cảm thấy cỏi 17,2 34,4 27,6 20,8 Bị nhiều thú vui (game, bạn bè…) lôi kéo không bỏ 8,2 22,7 17,2 51,9 48 87 Ngại giao tiếp 15,8 31,4 28,4 24,3 Mặc cảm, tự ti thân 9.6 26.0 27,0 37,4 39 08 Luôn cảm thấy buồn rầu 12,6 29,0 37,4 21,0 Có suy nghĩ chán sống 4,4 11,7 25,4 58,5 Muốn làm điều để thể mà khơng 10 Khó khăn khác 33 62 7,1 35,0 29,8 28,1 0 0 21 Bảng cho thấy Khó khăn thứ mà học sinh gặp phải ln tâm khơng thực (ĐTB: 2.71) khó khăn thứ hai ln cảm thấy cỏi (ĐTB: 2.48) Hai khó khăn có liên quan đến nhau, tâm khơng thực nên em tự có tâm lý thấy 58 cỏi, thua bạn bè trang lứa “ Em học thêm nhiều bạn kết học tập em không thay đổi Nhiều lúc em cố gắng kết học tập không cao Cảm giác bị cỏi, thua bạn bè làm em thấy không muốn học ” ( H.M.L, lớp 11) Xuất phát từ khó khăn học tập dẫn đến kết học tập không mong đợi lại chịu sức ép từ phía cha mẹ, thầy cô…Càng cố gắng không đạt mong muốn Ví dụ, em muốn đạt điểm cao, muốn học giỏi thầy cô bạn bè ngưỡng mộ lực hạn chế, khả tâm chưa cao, em muốn bạn bè u q lại khơng biết cách thể tình cảm với bạn khác giới…tất điều dẫn đến có mâu thuẫn mong muốn hành động thực Khi mong muốn không thực lại bị bố mẹ mắng mỏ, thầy cô phê bình, bạn bè từ chối… khiến em rơi vào trạng thái bi quan, chán nản, khơng cịn tâm thực mong muốn nữa, thấy cỏi không bạn bè…các em dần trở nên thu lại, chia sẻ với người thân, thầy bạn bè Hậu dẫn đến rối nhiễu tâm lý Một khó khăn học sinh ngại giao tiếp (có 47,2% học sinh hỏi thường xuyên gặp vấn đề giao tiếp) Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội lồi người Nhờ có giao tiếp mà người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội đồng thời nhận thức thân, tự đối chiếu, so sánh với người khác với chuẩn mực xã hội Chính nhờ giao tiếp mà người hình thành cho lực tự ý thức Nhà khoa học Đức R.Noibert viết “Căm thù cịn tốt sống độc Nhưng tốt hết yêu thương người…Sự thờ ơ, lãnh đạm thái độ dửng dưng có khác chết vậy” để khẳng định vai trò giao tiếp đời sống người Đặc biệt lứa tuổi học sinh, nhu cầu giao tiếp nhu cầu lớn mà em lại gặp khó 59 khăn vấn đề Tại lại vậy? Phải em học sinh thiếu kỹ sống mà kỹ giao tiếp Do vậy, em cảm thấy lúng túng giao tiếp với thầy giáo, khó khăn phải trả lời trước đám đơng, khó khăn tiếp xúc với bạn bè khác giới… Khó khăn đứng vị trí cuối bảng xếp hạng khó khăn tâm lý thân có suy nghĩ chán sống Có 4,4% học sinh thường xuyên 11,7% học sinh có suy nghĩ chán sống Thường suy nghĩ nảy sinh đầu em em gặp oan ức, bị trầm uất Nếu không phát điều chỉnh kịp thời dẫn đến hành động bột phát đáng tiếc xảy Khi vấn sâu số em lựa chọn phương án em bày tỏ: “ Những lúc bị điểm kém, bị bố mẹ mắng em có suy nghĩ chết cho xong Nhưng qua chuyện em lại thấy thật dại dột” (H.M.L, lớp 11), “Năm học trước, học kỳ I em học sinh giỏi, học kỳ em bị danh hiệu Bố mắng nhiếc em tệ Cho em mải chơi mà nhãng việc học hành Nhưng Em cố gắng Lúc em cảm thấy sống khơng cịn có ý nghĩa ” (T.P.A, lớp 10), Như vậy, nguyên nhân suy nghĩ tiêu cực thường xuất phát em gặp thất bại học tập lại không chia sẻ kịp thời Chúng ta thấy phương tiện thông tin đại chúng nhiều trường hợp em học sinh tự tử rủ tự tử lý đơn giản bị điểm kém, bị bố mẹ mắng, bị bạn bè hiểu lầm…Điều chứng tỏ thân em thiếu kỹ sống, kỹ đương đầu gặp khó khăn Vấn đề đặt việc cung cấp tri thức, đạo đức gia đình nhà trường cần hình thành trẻ kỹ sống cần thiết Như vậy, nhóm KKTL từ phía thân học sinh biểu lộ đa dạng phong phú Những khó khăn tiêu biểu khó khăn sức khoẻ khó khăn xuất phát từ việc học sinh bị mâu thuẫn kết công việc không mong muốn dẫn đến tâm trạng bi quan, chán nản thấy 60 cỏi Một số KKTL cá nhân khác không biểu rõ đáng lưu tâm học sinh có suy nghĩ chán sống, học sinh bị nhiều thú vui lôi kéo không bỏ 3.1.1.4 Nhóm khó khăn mối quan hệ Trong sống người thực thể xã hội, bao quanh hàng loạt mối quan hệ khác nhau: quan hệ gia đình, quan hệ lao động, mối quan hệ học tập, quan hệ bạn bè…Với em học sinh vậy, em khơng phải cá thể khép kín mà cá nhân cộng đồng, xã hội Các em phải học tập, phải lao động, vui chơi cộng đồng học tập Chính q trình tiếp xúc em gặp khơng khó khn.(Bng 6) Bảng 6: Những KKTL mối quan hệ học sinh Các mức độ ảnh h-ởng (%) STT Các khó khăn Khú khn quan h, giao tip với bố mẹ Khó khăn quan hệ với anh, chị em Mâu thuẫn thành viên gia đình Khó khăn việc tn thủ nội quy học đường Khó khăn quan hệ với thầy giáo Khó khăn quan hệ với bạn bè Khó khăn quan hệ với hàng xóm láng giềng Khó khăn tình bạn khác giới Khó khăn tình yêu 10 Thắc mắc sức khoẻ sinh sản Th-êng Thỉnh Hiếm Ch-a xuyên thoảng ĐTB 10,9 19.1 31,7 38,3 2.03 5.2 16.9 30.6 47.3 1.80 8.7 32.2 25.7 33.3 2.16 5.2 15.8 27.9 51.1 1.75 7.4 21.0 33.9 37.7 1.98 6.3 15.0 30.9 47.8 1.79 5.2 12.3 36.3 46.2 1.77 10.7 26.2 22.7 40.4 2.07 16.1 17.2 15.8 50.8 1.99 5.5 11.2 16.4 66.9 1.55 Nhìn vào bảng chúng tơi thấy khó khăn bật mâu thuẫn thành viên gia đình (xếp thứ 1), khó khăn quan hệ giao tiếp với 61 bố mẹ (Xếp thứ 3) Cả hai khó khăn thuộc khó khăn mối quan hệ gia đình Gia đình nơi giúp người trưởng thành, gia đình nơi chứa đựng tình u thương ln ngập tràn tình u thương thành viên Tuy nhiên em lại gặp khó khăn mối quan hệ này? Thực tế cho thấy lứa tuổi này, với đặc điểm tâm lý muốn làm người lớn, muốn thể chính, lứa tuổi “khủng hoảng” niên thường gắn bó với cha mẹ so với cịn nhỏ tuổi Trong cha mẹ coi cịn bé, không nắm bắt tâm lý lứa tuổi dẫn đến việc cha mẹ thường có chia sẻ hay xảy mâu thuẫn Theo A.E.Litrco chuyên gia tâm thần học tiếng người Liên bang Nga lứa tuổi niên nhận định lứa tuổi từ 14 đến 18 lứa tuổi khủng hoảng tâm thần học Ở lứa tuổi biểu rối loạn nhân cách tăng lên rõ rệt phần lớn trường hợp chúng có nguồn gốc sâu xa quan hệ cha mẹ - cái, quan hệ thầy trị khơng thuận lợi Các em học sinh lứa tuổi thường hướng tới mối quan hệ với bạn bè, với nhóm bạn mà chia sẻ cảm xúc vơí cha mẹ Chính gặp khó khăn em thường tìm đến với nhóm bạn mà khơng phải tìm đến với cha mẹ Mối quan hẹ cha mẹ ngày bị xa cách Bản thân em cảm thấy khó khăn giao tiếp với cha mẹ Có 30% học sinh thường xun gặp khó khăn quan hệ, giao tiếp với cha mẹ Như vậy, vấn đề đặt cha mẹ phải quan tâm tới nữa, hiểu mình, phải trở thành người bạn em để giúp em vượt qua khó khăn trở ngại khơng đáng có Khó khăn bật thứ khó khăn tình bạn khác giới Nhìn vào biểu đồ ta thấy điều 62 45 40.4 40 35 26.2 30 22.7 25 20 10.7 15 10 Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Biểu đồ 3: Khó khăn tình bạn khác giới (%) Kết nghiên cứu cho thấy có gần 40% số em hỏi thường xun gặp khó khăn tình bạn khác giới Đây khó khăn tâm lý thường gặp phải lứa tuổi lớn Ở lứa tuổi này, em bắt đầu ý thức giới tính mình, thích làm đẹp, thích thể thích bạn khác giới ý đến Các em khơng cịn chơi với cách vơ tư mà bắt đầu có rung động, xuất tình cảm khác giới, tình yêu Nếu tình cảm thoả mãn động lực giúp em học tập tốt Nếu khơng thoả mãn chắn ảnh hưởng đến kết học tập sống em…Nếu em có người để chia sẻ, giúp đỡ chắn khó khăn giải đáp, em tìm cho cân sống Khó khăn quan hệ với thầy giáo khó khăn mà em đề cập đến Có 30% số em hỏi thường xuyên gặp khó khăn Việc ảnh hưởng nhiều đến việc học tập em Chính khó khăn khiến em đặc biệt em có sức học yếu khơng dám hỏi nhờ giúp đỡ thầy cô gặp khó khăn học tập Thực tế có nhiều việc xảy mối quan hệ thày trò dẫn đến hậu đáng tiếc trò đuổi đánh thầy, trị xúc phạm thầy…như báo chí đưa Mối quan hệ thầy trị khơng tốt đặc biệt có ảnh hưởng đến tâm lý em 63 học sinh Chính mà đề xuất mong muốn hình thức tư vấn học đường số em mong mỏi khơng có tham vấn cho học sinh mà nên có tham vấn tư vấn cho thầy cô giáo để thầy hiểu học sinh “ Em nghĩ khơng có tư vấn tâm lý cho học sinh mà nên có tư vấn tâm lý cho giáo viên nữa, để thầy giáo hiểu chúng em “ (Phiếu số 311) Tóm lại, khó khăn tâm lý mà học sinh THPT gặp phải đa dạng phong phú Tiêu biểu bật nhóm khó khăn học tập, nhóm khó khăn việc lựa chọn tương lai, tiếp khó khăn từ phía thân, khó khăn mối quan hệ…Tuy nhiên, mức độ khó khăn hai địa bàn nghiên cứu có khác hay không? Để trả lời câu hỏi tiến hành so sánh mức độ gặp khó khăn tâm lý học sinh hai trường So sánh mức độ gặp khó khăn tâm lý học sinh hai trường THPT Hàn Thuyên THPT Tiên Du Trường THPT Hàn Thuyên nằm địa bàn thành phố Bắc Ninh Chính học sinh theo học trường chủ yếu học sinh thành phố BắcNinh nơi có phát triển thị hố nhanh Trong trường THPT Tiên Du I nằm địa bàn huyện Tiên Du nên học sinh theo học trường chủ yếu học sinh nông thôn sống địa bàn huyện Tiên Du Liệu học sinh thành phố học sinh nông thôn Bắc Ninh có khó khăn tâm lý giống hay khơng? Bảng 7: So sánh KKTL học sinh hai trường STT ĐTB Nhóm KKTL Hàn Thuyên 2.19 Tiên Du 2.23 Nhóm KKTL từ phía thân Nhóm KKTL học tập 2.58 2.78 Nhóm KKTL mối quan hệ 1.92 1.87 Nhóm KKTL việc lựa chọn nghề nghiệp 2.49 2.49 64 Nhìn bảng ta thấy xét nhóm khó khăn thứ bậc nhóm khó khăn học sinh trường gặp khó khăn học tập, tiếp khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai, khó khăn từ phía thân khó khăn mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, học sinh trường Tiên Du có khó khăn vấn đề học tập cao so với học sinh trường Hàn Thuyên (ĐTB 2,78 so với 2,58) Điều dễ hiểu học sinh thành phố thường có điều kiện học tập so với học sinh nông thôn Học sinh thành phố hưởng môi trường học tập tốt hơn, đầu tư nhiều thời gian cho việc học tập.Trong đó, học sinh nơng thơn ngồi thời gian học tập họ phải lo giúp gia đình việc đồng có thời gian tập trung cho vấn đề học tập Qua trình nghiên cứu chúng tơi thấy học sinh thành phố đầu tư nhiều thời gian cho việc học thêm họ chịu nhiều áp lực thi cử học sinh nơng thơn Chính mà việc lĩnh hội kiến thức họ gặp khó khăn học sinh nơng thơn Ngồi khác biệt khó khăn việc học tập học sinh hai trường thì, khó khăn từ phía thân học sinh trường Tiên Du cao học sinh Hàn Thuyên (ĐTB 2,23 so với 2,19) Nguyên nhân vấn đề em học sinh Tiên Du học sinh nơng thơn, em tiếp xúc với dịch vụ trợ giúp tâm lý gặp KKTL nên em gặp khó khăn giải khó khăn từ phía thân Trong nhóm khó khăn mối quan hệ học sinh Hàn thun lại gặp khó khăn học sinh Tiên Du Theo chúng tôi, có khác biệt học sinh trường Hàn Thuyên chủ yếu học sinh thành phố nơi có tốc độ thị hố cao, em tiếp xúc với nhiều phương tiện thông tin đại chúng đại mà chịu ảnh hưởng văn hố thị, bao gồm lối sống, cách ứng xử có phần khác với truyền thống…Do đó, mối quan hệ em phức tạp đa dạng so với học sinh 65 nơng thơn Chính khó khăn em vấn đề trở nên trội Xét thứ bậc khó khăn thấy có khác biệt Đáng lưu ý khó khăn thuộc tâm lý cá nhân Nhìn vào bảng thấy rõ điều này: Bảng 8: So sánh KKTL cá nhân học sinh hai trường Các khó khăn STT Điểm trung bình Hàn Thuyên Tiên Du Thiếu định hướng sống lành mạnh 1.76 1.47 Luôn tâm không thực 2.64 2.76 Ln cảm thấy cỏi 2.43 2.52 Bị nhiều thú vui (game, bạn bè…) lôi kéo không bỏ 2.09 1.67 Ngại giao tiếp 2.16 2.58 Mặc cảm, tự ti thân 2.08 2.08 Luôn cảm thấy buồn rầu 2.18 2.46 Có suy nghĩ chán sống 1.69 1.57 Muốn làm điều để thể mà khơng 2.31 2.13 10 Hay giận dỗi cãi vô cớ 2.30 2.18 2.16 2.14 Trung bình chung Nhìn vào bảng ta thấy có số khác biệt thứ bậc biểu KKTL cá nhân khó khăn giao tiếp Trong thứ bậc khó khăn giao tiếp học sinh Tiên Du đứng thứ 10 biểu KKTL từ phía thân học sinh Hàn Thuyên khó khăn đứng thứ Điều dễ hiểu ta thấy học sinh Tiên Du phần lớn sống khu vực nông thôn, điều kiện học tập, vui chơi không học sinh thành phố Các em e ngại giao tiếp ứng xử đặc biệt với thầy cô giáo, người lạ Kỹ giao tiếp học sinh cịn yếu em “ngại giao tiếp” Sự khác biệt bảng xếp hạng thứ bậc KKTL từ phía thân học sinh biểu việc “muốn làm điều để thể mà khơng được” (ĐTB học sinh Hàn Thuyên 2,31, ĐTB học sinh Tiên Du 2,13) Có thể sống mơi trường thành phố, tiếp 66 xúc với nhiều luồng thông tin nên thân em học sinh Hàn Thuyên có nhu cầu sống phong phú hơn, mong muốn thể cao học sinh nơng thơn Tóm lại, thấy mơi trường học tập, sinh sống có ảnh hưởng lớn đến khó khăn khác học sinh Ngồi mơi trường học tập, sinh sống khác khối học, giới tính, học lực có ảnh hưởng đến KKTL em Ảnh hưởng khối học, giới tính, học lực tới khó khăn tâm lý học sinh Theo suy nghĩ chúng tôi, học sinh lớp 10 học sinh bắt đầu bước vào môi trường học tập trường cấp với phương pháp học tập mới, kiến thức áp lực hẳn em có nhiều bỡ ngỡ khó khăn Khi bước sang lớp 11 em có khoảng thời gian làm quen với mơi trường học tập mới, quen dần với cách học cấp dần định hướng cho tương lai nghề nghiệp sau Vậy, thực tế học sinh lớp 10 lớp 11 có khó khăn khác biệt khơng? Tải FULL (138 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 9: So sánh KKTL học sinh khối 10 khối 11 STT ĐTB Khối 10 Khối 11 2.19 2.23 Nhóm KKTL Nhóm KKTL từ phía thân Nhóm KKTL học tập 2.65 2.74 Nhóm KKTL mối quan hệ 1.88 1.89 Nhóm KKTL việc lựa chọn nghề nghiệp 2.48 2.49 Nhìn vào bảng ta thấy, thứ bậc nhóm KKTL học sinh hai khối khơng thay đổi Đứng thứ nhóm khó khăn từ phía thân, đứng thứ hai nhóm khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Khi xét thứ bậc loại khó khăn cụ thể khơng có khác biệt đáng kể 67 Tuy nhiên xét ĐTB nhóm khó khăn ta thấy học sinh lớp 11 gặp nhiều khó khăn chút so với học sinh lớp 10 Điều dễ lý giải học lên cao em gặp nhiều áp lực Áp lực phải vượt qua kỳ thi lớn trước mắt, áp lực chọn trường chọn nghề nghiệp tương lai, áp lực từ kỳ vọng thầy cơ, gia đình, bạn bè Chính lý mà học sinh lớp 11 có mức độ thường xuyên gặp KKTL học sinh lớp 10 Sự khác biệt giới tính ảnh hưởng đến KKTL em Thường học sinh nam nữ có KKTL khác Bảng 12 cho thấy điều đó: Tải FULL (138 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 10: So sánh nhóm KKTL học sinh nam nữ STT ĐTB Nhóm KKTL Nam Nữ Nhóm KKTL từ phía thân 2.12 2.27 Nhóm KKTL học tập 2.58 2.76 Nhóm KKTL mối quan hệ 1.81 2.05 Nhóm KKTL việc lựa chọn nghề nghiệp 2.42 2.53 Xét thứ bậc nhóm khó khăn học sinh nam nữ bảng 10 cho thấy khơng có khác biệt Nổi bật KKTL học tập nghề nghiệp Tuy nhiên, xét ĐTB nhóm KKTL thấy học sinh nữ có ĐTB KKTL cao học sinh nam Khi xét cụ thể biểu nhóm khó khăn học sinh nam học sinh nữ thấy tương đồng thứ hạng KKTL Ví dụ nhóm KKTL việc lựa chọn nghề nghiệp bật khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với thân; nhó m KKTL viêệc học tập bật khó khăn việc tiếp thu kiến thức học Tuy nhiên, có nhóm KKTL tưừ phía 68 thân chúng tơi thấy có số chênh lệch thứ hạng biểu KKTL ( Bảng 11) Bảng 11: So sánh KKTL cá nhân học sinh nam nữ ĐTB Nam Nữ Các khó khăn STT Thiếu định hướng sống lành mạnh 1 67 Luôn tâm không thực 2 46 Luôn cảm thấy cỏi 15 Bị nhiều thú vui (game, bạn bè…) lôi kéo không bỏ 20 Ngại giao tiếp 10 Mặc cảm, tự ti thân 94 Luôn cảm thấy buồn rầu 19 Có suy nghĩ chán sống 64 Muốn làm điều để thể mà khơng 14 10 Hay giận dỗi cãi vô cớ 16 Trung bình chung 06 56 85 68 68 55 16 41 61 25 28 20 Nhìn bảng 11 ta thấy, khó khăn “ln tâm không thực được” đứng thứ bảng xếp hạng học sinh nam học sinh nữ Tuy nhiên, bảng xếp hạng có số biểu KKTL có khác biệt nam nữ là: - “Ngại giao tiếp” (ở nam đứng thứ nữ đứng thứ 3) - “Ln thấy cỏi” (ở nam đứng thứ nữ đứng thứ 2) 69 6792615 ... + Nhu cầu có phịng tâm lý học đường hoạt động tâm lý trường học nói chung + Nhu cầu học sinh nội dung trợ giúp tâm lý học đường + Nhu cầu học sinh hình thức trợ giúp tâm lý học đường + Nhu cầu. .. Khái niệm ? ?Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh? ?? Dựa vào khái niệm ? ?Nhu cầu? ?? khái niệm ? ?Trợ giúp tâm lý học đường? ?? cho nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh mong muốn em học sinh tiếp... khăn tâm lý học sinh + Thực trạng khó khăn tâm lý học đường học sinh + Các phương thức giải khó khăn tâm lý học đường học sinh - Nhận thức học sinh dịch vụ trợ giúp tâm lý học đường - Nhu cầu học