Nguyên Cứu Dự Báo Nhu Cầu Nguồn Nhân Lực Làm Cơ Sở Xây Dựng Chương Trình Đào Tạo Đến Năm 2025.Pdf

20 5 0
Nguyên Cứu Dự Báo Nhu Cầu Nguồn Nhân Lực Làm Cơ Sở Xây Dựng Chương Trình Đào Tạo Đến Năm 2025.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu B1 2b TMĐTXH 10/2014/TT BKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CẤP QUỐC GIA I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1 Tên đề tài 1a Mã số của đề tài Nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn n[.]

Biểu B1-2b-TMĐTXH 10/2014/TT-BKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CẤP QUỐC GIA I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: 1a Mã số đề tài: Nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực làm sở xây dựng chương trình đào tạo đến năm 2025 KHGD/16-20.ĐT.001 Loại đề tài: Thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam” Mã số Chương trình: KHGD/16-20 Thời gian thực hiện: 30 tháng (Dự kiến từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2019) Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: tỷ đồng, đó: - Từ ngân sách nghiệp khoa học: tỷ đồng - Từ nguồn tự có tổ chức: - Từ nguồn khác: Phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: tỷ đồng - Kinh phí khơng khốn: đồng Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Trần Thị Thái Hà Ngày, tháng, năm sinh: 20/2/1965 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: PGS.TS Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Giám đốc Điện thoại tổ chức: 043.8222.639 Mobile: 0913439729 Fax: 043.822.3213 E-mail: tcphong@moet.edu.vn Tên tổ chức cơng tác: Trung tâm Phân tích Dự báo Nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Địa tổ chức: 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Địa nhà riêng: 285 Lương Thế Vinh, Nam Từ Liêm, Hà Nội Thư ký đề tài: Họ tên: Ngô Thị Thanh Tùng Ngày, tháng, năm sinh: 20/12/1974 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phòng Nghiên cứu Dự báo giáo dục nhu cầu nhân lực Điện thoại tổ chức: 043.833.3038 Nhà riêng: 0485886617 Mobile: 0904298828 E-mail: ngotung2012@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trung tâm Phân tích Dự báo Nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Địa tổ chức: 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Địa nhà riêng: 36 – Hoàng Cầu, quận Đống Đa, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài2: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Điện thoại: 043.942.3208 Fax: 043.822.1521 Website: www.vnies.edu.vn Địa chỉ: 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trần Công Phong Số tài khoản: 3713 1084143 Mở tại: Kho bạc NN Hoàn Kiếm Cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Giáo dục Đào tạo Các tổ chức phối hợp thực đề tài: Tổ chức 1: Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia Cơ quan chủ quản: Bộ Kế hoạch Đầu Tư Điện thoại: 04-3-7957462 Địa chỉ: Tòa nhà Bộ Kế hoạch Đầu tư, Lô D25, ngõ 8B Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Bà Mai Thị Thu Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Số tài khoản: 102010001654174 Ngân hàng: Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Ba Đình Tổ chức 2: Viện Chiến lược phát triển Cơ quan chủ quản: Bộ Kế hoạch Đầu Tư Điện thoại: +84-4-38431848 Fax: + 84-4-38452209 Địa chỉ: 65 Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội – Việt Nam Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Bùi Tất Thắng Chức vụ: Viện trưởng Số tài khoản: 0011002301402 Ngân hàng: Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tổ chức 3: Viện Khoa học Lao động Xã hội Cơ quan chủ quản: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Điện thoại: 043802460176 Fax: 04 38269733 Tổ chức chủ trì đăng ký chủ trì đề tài tổ chức có tư cách pháp nhân, có chức hoạt động phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đề tài Địa chỉ: Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Đào Quang Vinh Chức vụ: Viện trưởng Số tài khoản: 3713.1.1055509 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước quận Hoàn Kiếm Tổ chức 4: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Cơ quan chủ quản: Trường ĐH Quốc gia Hà Nội Điện thoại: 0438584615 Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Nguyễn Văn Nội Chức vụ : Hiệu trưởng Số tài khoản: Ngân hàng: Tổ chức 5: Trường Đại học Việt Đức Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Điện thoại: 0274 2220990 Fax: 0274 2220980 Địa chỉ: Đường Lê Lai, phường Hịa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Hà Thúc Viên Chức vụ : Quyền Hiệu trưởng Số tài khoản: 0371000402081 Ngân hàng: Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Tân Định, TP.HCM 10 Các cán thực đề tài: (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) Họ tên, học hàm học vị Tổ chức công tác Nội dung công việc tham gia Thời gian làm việc cho đề tài (Số tháng quy đổi3) PGS.TS Trần Thị Thái Hà Giám đốc Trung tâm Phân tích Dự báo Nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện KHGD VN Chủ nhiệm đề tài, chủ trì tổng thể 18 tháng Ths Ngơ Thị Thanh Tùng Trưởng phòng Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực, Trung tâm Phân tích Dự báo Nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện KHGD VN Thư ký đề tài, Tham gia nội dung 1, 2, 3, 17 tháng TS Trần Văn Hùng Nguyên Phó giám đốc Trung tâm Phân tích Dự báo Nhu cầu đào tạo nhân Chủ trì nội dung 1, Tham gia nội dung 2, 3, 16 tháng Một (01) tháng quy đổi tháng làm việc gồm 22 ngày, ngày làm việc gồm tiếng lực, Viện KHGD VN PGS.TS Nguyễn Thị Chuyên gia, Nguyên Viện Lan Hương trưởng Viện Khoa học Lao động & Xã hội, Bộ LĐ, TB&XH Chủ trì nội dung 3, Tham gia nội dung 2, 3, 13 tháng PGS.TS Đặng Bá Lãm Chuyên gia cao cấp, Viện KHGD VN Chủ trì nội dung 4, tham gia nội dung 1, 3, 10 tháng ThS Đinh Thị Bích Loan Trưởng phịng Thống kê Giáo dục Nhân lực, Trung tâm Phân tích Dự báo Nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện KHGD VN Tham gia nội dung 1, 2, 3, 16 tháng GS.TS Trần Công Phong Viện trưởng, Viện KHGD VN Tham gia nội dung 1,2 02 tháng Ths Phạm Ngọc Tồn Phó giám đốc Phụ trách trung tâm Thơng tin, Phân tích Dự báo Chiến lược, Viện Khoa học Lao động & Xã hội, Bộ LĐ, TB&XH Chủ trì nội dung 2, tham gia nội dung 3, 16 tháng PGS TS Đỗ Trung Tuấn Giảng viên cao cấp ngành Công nghệ thông tin, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Chủ trì nội dung 5, Tham gia nội dung 3, 13 tháng 10 TS Hà Thúc Viên Quyền Hiệu trưởng Trường Tham gia nội ĐH Việt-Đức dung 3, 4, 12 tháng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 11 Mục tiêu đề tài: (phát triển cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) Mục tiêu chung: Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực làm sở định hướng xây dựng chương trình đào tạo đến năm 2025 đề xuất giải pháp triển khai (nghiên cứu trường hợp ngành công nghệ thông tin) Mục tiêu cụ thể:  Tổng kết học từ kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào xây dựng định hướng phát triển nguồn nhân lực chương trình đào tạo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội;  Xác định nhu cầu nhân lực tổng thể có trình độ đại học, đặc biệt nhân lực ngành công nghệ thông tin đến năm 2025;  Xác định mức độ phù hợp Cung Cầu nhân lực trình độ đại học ngành cơng nghệ thơng tin thị trường lao động; khoảng “trống” thiếu hụt Cung Cầu nhân lực làm sở cho việc đề xuất chương trình đào tạo;  Đưa khoa học cho quan quản lý cấp việc xây dựng sách liên quan đến định hướng phát triển nhân lực trình độ đại học ngành cơng nghệ thơng tin, đồng thời, đưa hệ thống giải pháp đảm bảo điều kiện phát triển chương trình đào tạo;  Tạo dựng sở liệu nhân lực ngành công nghệ thông tin, phục vụ cho việc quản lý đào tạo sử dụng nhân lực 12 Tình trạng đề tài: Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 13 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 13.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài (Mơ tả, phân tích, đánh giá đầy đủ, rõ ràng mức độ thành công, hạn chế cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài) 13.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Liên quan đến phân tích, dự báo nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin bậc đại học, có nhiều tài liệu ngồi nước cho thấy vai trị phân tích, dự báo cơng tác (i) Quản lí; (ii) Lập kế hoạch chiến lược; (iii) Xây dựng chương trình hành động dài hạn Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực vài thập kỷ trở lại triển khai nhiều, có bước tiến đáng kể phương pháp so với khứ song nhiều hạn chế phương pháp luận lý thuyết cho lĩnh vực (Ferreira & Abbad, 2013) Kết nghiên cứu thực cho thấy 13.2 Luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài (Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài, nêu rõ sở cho việc cụ thể hoá mục tiêuvà định hướng nội dung cần thực đề tài) 13.2.1 Sự cần thiết, tính cấp bách đề tài: 13.2.1.1 Quan điểm Đảng sách nhà nước: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) nhận định “Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Ngoài thị Chính phủ, tổ chức khác, Hội Tin học Việt Nam Hội tin học địa phương có nhiều hoạt động đào tạo người dùng công nghệ thông tin Hội Tin học Việt nam thành lập theo định Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng 12/ 1988, định 312-CT Các công ty tin học thuộc Hội thuộc Ủy ban nhân dân địa phương tham gia đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin 13.2.1.2 Thực tiễn công tác dự báo làm sở cho đào tạo nhân lực nước ta Ngày 19/04/2011 Thủ tưởng Chính phủ ký Quyết định số: 579/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, theo phát triển nhân lực xác định nhiệm vụ then chốt, ba đột phá chiến lược để phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 13.2.1.3 Triển khai Bộ Giáo dục Đào tạo Để đáp ứng nghị Chính phủ cơng nghệ thơng tin, chương trình IT 2000, Bộ Giáo dục Đào tạo có kế hoạch phát triển ngành cơng nghệ thơng tin Phần vừa đề cập đào tạo chuyên viên công nghệ thông tin Đối với đào tạo lãnh đạo công nghệ thông tin người dùng công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục Đào tạo có dự án hợp tác với nước ngoài, chẳng hạn, dự án năm JICA, Nhật Bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000 - 2005, đào tạo nguồn lực công nghệ thông tin 13.2.1.4 Bối cảnh qui hoạch nhân lực nước khu vực Tại nhiều nước phát triển giới, đặc biệt nước hạn chế nguồn tài nguyên Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, nguồn nhân lực từ lâu trở thành động lực quan trọng phát triển đất nước 13.2.2 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu có đóng góp mặt khoa học: (i) Làm rõ thêm sở lý luận phương pháp nghiên cứu phân tích dự báo nhân lực công nghệ thông tin gắn với đề xuất chương trình đào tạo giải pháp thực hiện; 13.2.3 Ý nghĩa thực tiễn Các sản phẩm, kết nghiên cứu gồm: (i) Kết dự báo nhu cầu nhân lực có trình độ đại học đến năm 2025 phân theo ngành kinh tế, đặc biệt nhân lực ngành công nghệ thông tin; 13.2.3.1 Ý nghĩ mặt vĩ mơ:  Các sản phẩm có ý nghĩa đóng góp trực tiếp cho việc hoạch định sách giáo dục đào tạo công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới; 13.2.3.2 Ý nghĩa mặt vi mô:  Kết nghiên cứu, sản phẩm đề tài để sở đào tạo nhân lực công nghệ thông tin tham khảo, xây dựng chuẩn bị chương trình, nguồn lực sở vật chất kĩ thuật, phục vụ công tác đào tạo công nghệ thông tin phù hợp; 14 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan: (tên cơng trình, tác giả, nơi năm công bố, nêu danh mục trích dẫn) 14.1 Tài liệu nước ngồi Agapiou A (1996) Forecasting the Supply of Construction Labour, a doctoral thesis, Loughborough University Al Khayyat, Ridha M., & Elgamal, Mahmoud A (1997) A macro model of training and development: validation, Journal of European Industrial Training, 21(3) 87-101 doi: 10.1108/03090599710161793 Anderson, Geoff, (1994) A proactive model for training needs analysis Journal of European Industrial Training, 18(3) 23-28 doi: 10.1108/03090599410056577 Barbazette, Jean (2006) Training Needs Assessment: Methods, Tools and Techniques, San Francisco: Pfeiffer Blunch, Niels-Hugo, & Castro, Paula, (2007) Enterprise-level training in developing countries: international standards matter? International Journal of Training and Development, 11(4) 314-324 doi: 10.1111/j.1468-2419.2007.00284.x Bowman, Jill, & Wilson, John P (2008) Different roles, different perspectives: perceptions about the purpose of training needs analysis Industrial and Commercial Training 40(1) 38-41 doi: 10.1108/00197850810841639 Burke, Ronald J (1996) Training needs at different organizational levels within a professional services firm Industrial and Commercial Training 28 (5) 24-28 doi: 10.1108/00197859610122081 Felstead, Alan, & Ashton, David, (2000) Tracing the link: organisational structures and skill demands Human Resource Management Journal 10 (3) 5-21 doi: 10.1111/j.17488583.2000.tb00023.x Ferreira, Rodrigo Rezende, & Abbad, G S (2013) Training needs assessment: Where we are and where should we go Brazilian Administration Review 10 (1) 77-99 doi: 10.1590/S1807-76922013000100006 10 Gould, Dinah, Kelly, Daniel, White, Isabel, & Chidgey, Jayne, (2004) Training needs analysis, A literature review and reappraisal International Journal of Nursing Studies 41(5) 471-486 doi: 10.1016/j.ijnurstu.2003.12.003 11 Hansson, Bo (2007) Company‐based determinants of training and the impact of training on company performance: Results from an international HRM survey Personnel Review 36(2) 311-331 doi: 10.1108/00483480710726163 12 Heijke, J.A.M (1993) Towards a transparent labout market for training decision: in Europe’s Human Resources in the 1990’s Report from the 1993 Cumberland Lodge Conference pp 60-75 13 Hillebrandt, P.M, and Meikle, J.L (1985) Resource planning for construction Construction Management and Economics 3(3) pp 249-263 14 Klein, Katherine J., & Kozlowski, Steve W J (2000) Multilevel Theory, Research, and Methods in Organization: Foundations, Extentions, and New Directions San Francisco: Jossey-Bass Inc 15 Kraiger, K (2003) Perspectives on training and development In Walter C Borman Daniel R Ilgen & Richard J Klimoski (Eds.) Handbook of Psychology: Industrial and Organizational Psychology (pp 171-192) Hoboken NJ: John Wiley & Sons Inc 16 Leat, Michael James, & Lovell, Murray Jack, (1997) Training needs analysis: weaknesses in the conventional approach Journal of European Industrial Training 21(4) 143-153 doi: 10.1108/03090599710171396 17 Pham Do Nhat Tien, Tran Thi Thai Ha (2015) Rethinking Education and Training in Vietnam Rural, US-China Education Review, Vol No p.398-405 6/2015 ISSN: 2161-6248 DOI: 10.17265/2161-6248 18 Miller, Doug, (2001) Transnational worker representation and transnational training needs: the case of European works councils International Journal of Training and Development 5(1) 34-51 doi: 10.1111/1468-2419.00120 19 Reed, Jacqueline, & Vakola, Maria, (2006) What role can a training needs analysis play in organisational change? Journal of Organizational Change Management, 19(3) 393407 doi: 10.1108/09534810610668382 20 Salas, Eduardo, & Cannon-Bowers, Janis A (2001) The science of training: A decade of progress Annual Review of Psychology 52(1) 471-499 doi: 10.1146/annurev.psych.52.1.471 21 Skinner, Denise, Saunders, Mark N.K., & Beresford, Richard, (2004) Towards a shared understanding of skill shortages: differing perceptions of training and development needs Education +Training, 46(4) 182-193 doi: 10.1108/00400910410543973 22 Tao, Yu-Hui, Yeh, C Rosa, & Sun, Sheng-I (2006) Improving training needs assessment processes via the Internet: system design and qualitative study Internet Research 16(4) 427-449 doi: 10.1108/10662240610690043 23 Taormina, Robert J (2009) Organizational socialization: the missing link between employee needs and organizational culture Journal of Managerial Psychology 24(7) 650-676 doi: 10.1108/02683940910989039 24 Taylor, Paul J., Driscoll, Michael P O., & Binning, John F (1998) A new integrated framework for training needs analysis Human Resource Management Journal 8(2) 2950 doi: 10.1111/j.1748-8583.1998.tb00165.x 25 UNESCO: International Institute for Educational Planning Forecasting Skilled Manpower Needs The experience of eleven countries (1985) 253 pgs 26 Versloot, Bert M., Jong, Jan A., & Thijssen, Jo G L (2001) Organisational context of structured on-the-job training International Journal of Training and Development, 5(1) 2-22 doi: 10.1111/1468-2419.00118 27 Wright, Phillip C., & Geroy, Gary D (1992) Needs analysis theory and the effectiveness of large scale government's sponsored training programmes: A case study Journal of Management Development 11(5) 16-27 doi: 10.1108/02621719210014527 14.2 Tài liệu nước Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011) Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam 2011-2020 Đinh Thị Bích Loan (2008) Nghiên cứu kinh nghiệm gắn kết giáo dục đại học với nhu cầu nhân lực số nước giới Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài V2008- 01, Hà Nội, 2008 Đinh Thị Bích Loan (2011) Nghiên cứu xu hướng nhu cầu nhân lực có trình độ đại học thị trường lao động Việt Nam bối cảnh hướng tới kinh tế tri thức Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài V2013-17, Hà Nội, 2011 Đỗ Văn Thành (2015) Nghiên cứu phương pháp dự báo kinh tế - xã hội trung hạn Nga khả ứng dụng vào Việt Nam Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 2015 Lưu Đức Hải (2015) Thực trạng phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu chuyển đổi mơ hình phát triển Việt Nam Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, 2015 Mai Thị Thu (2011) Nghiên cứu số mơ hình dự báo cung - cầu nhân lực đào tạo giới Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài V2011-01 Mai Thị Thu (2015) Nghiên cứu phương pháp dự báo nhu cầu thay dự báo nhu cầu giáo viên Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài V2014-09, Hà Nội, 2014 Nguyễn Đức Chính (2007) Chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo Đề tài cấp trường ĐHQG Hà Nội, năm 2007 Trần Khánh Đức(2009) Phát triển chương trình đào tạo ĐH Bách Khoa Hà Nội, năm 2009 10 Nguyễn Minh Đường Phan Văn Kha (2006) Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Linh Hương, Phan Thị Minh Hiền (2015) Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Việt Nam: Tiếp cận vi mô số khuyến nghị sách, Chuyển biến kinh tế - xã hội giáo dục Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Thế giới 12 Nguyễn Thị Thu Mai (2014) Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số quốc gia công nghiệp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài V2013-16, Hà Nội, năm 2014 13 Nguyễn Vũ Bích Hiền cộng (2015) Phát triển quản lí chương trình giáo dục Nxb Đại học Sư phạm 14 Nolwen Henaff, Jean Yves Martin (2001) Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi NXB Thế giới 15 Phạm Quang Sáng (2007) Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo phát triển giáo dục đại học Việt Nam Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài B2007-37-01TĐ 16 Phạm Quang Sáng Trần Thị Thái Hà Nguyễn Văn Chiến Đề xuất mơ hình dự báo cầu nhân lực đào tạo nước ta Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 62 Tháng 11/2010 17 Phùng Xuân Nhạ Vũ Anh Dũng (2011) Xây dựng tổ chức chương trình đào tạo đại học sau đại học theo cách tiếp cận CDIO NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trần Anh Tuấn (2015) Dự báo nhu cầu nhân lực năm 2015 giai đoạn 2020 - 2025 Dự báo ngành nghề hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN sau 2015 chiến lược phát triển thị trường ngành công nghiệp Việt Nam 19 Trần Thị Phương Nam (2010) Nghiên cứu mơ hình dự báo nhu cầu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài B2008-37-05 20 Trần Thị Thái Hà (2010) Xây dựng số phát triển nguồn nhân lực sáng tạo Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 01/BGD&ĐT-PTDB 21 Trần Thị Thái Hà (2013) Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nông thôn thời kỳ chuyển đổi cấu kinh tế Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp B2011-37-03 Viện KHGD Việt Nam 22 Trần Thị Thái Hà (2016 a) Giáo dục hộ gia đình nơng thơn - Thực trạng Giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ISBN:978-604-57-2440-8 23 Trần Thị Thái Hà (2016.b) (Chủ biên) Chuyển biến kinh tế xã hội giáo dục NXB Thế giới, Hà Nội ISBN:978-604-77-2012-5 24 Trần Văn Hùng (2006) Dự báo số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đến năm 2015” Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam B2006-37-06 25 Trần Văn Trung (2015) Chính sách phát triển nhân lực trẻ vùng Tây Bắc Học viện hành quốc gia 26 Viện nghiên cứu dạy nghề (2011-2015) Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011-2015 15 Nội dung nghiên cứu đề tài: (xác định nội dung nghiên cứu rõ ràng, có tính hệ thống, logíc, phù hợp cần thực để đạt mục tiêu đề ra; ghi rõ chuyên đề nghiên cứu cần thực nội dung) Nội dung 1: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế định hướng phát triển nguồn nhân lực sách đào tạo nhân lực, đặc biệt ngành công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế (dự kiến Hàn Quốc Đức) Mục tiêu: Tìm học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam phát triển nguồn nhân lực xây dựng chương trình đào tạo ngành cơng nghệ thơng tin phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Nội dung nghiên cứu cụ thể:  Nghiên cứu định hướng phát triển công nghệ thông tin phát triển kinh tế quốc gia số nước;  Nghiên cứu định hướng phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin bậc đại học;  Nghiên cứu kinh nghiệm dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực số nước;  Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng sách đào tạo nguồn nhân lực gắn với phát triển chương trình;  Tổng kết học vận dụng cho bối cảnh Việt Nam định hướng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực ngành công nghệ thông tin Nội dung 2: Dự báo nhu cầu nhân lực trình độ đại học đến năm 2025 Việt Nam phân theo ngành kinh tế làm sở xây dựng chương trình đào tạo Mục tiêu: Dự báo nhu cầu nhân lực có trình độ đại học phân theo ngành kinh tế, làm sở để xác định ngành ưu tiên đào tạo định hướng xây dựng kế hoạch đào tạo cho trường Đại học (nghiên cứu sâu trường hợp ngành công nghệ thông tin) Nội dung nghiên cứu cụ thể:  Phân tích thực trạng nhân lực xu phát triển thị trường lao động tập trung vào thị trường lao động có trình độ đại học;  Nghiên cứu nhân tố tác động đến nhu cầu nhân lực có trình độ đại học;  Nghiên cứu mơ hình dự báo, phân tích thống kê, xử lí chuỗi thời gian, nhu cầu nhân lực trình độ đại học;  Thu thập liệu thống kê đảm bảo cung cấp tương đối đầy đủ thông tin liệu cần thiết phục vụ hoạt động phân tích dự báo nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin phạm vi quốc gia  (i) Đề xuất mơ hình thực dự báo nhu cầu nhân lực trình độ đại học phân theo ngành kinh tế; (ii) Dự báo nhu cầu nhân lực trình độ đại học ngành công nghệ thông tin; Nội dung 3: Nghiên cứu thực trạng chất lượng nhân lực công nghệ thông tin đào tạo khả đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Mục tiêu: Đánh giá mức độ phù hợp cung cầu nhân lực trình độ đại học ngành cơng nghệ thơng tin thị trường lao động; khoảng “trống” thiếu hụt Cung Cầu nhân lực trình độ đại học ngành công nghệ thông tin làm sở cho việc đề xuất chương trình đào tạo Nội dung nghiên cứu cụ thể:  Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực cơng nghệ thơng tin trình độ đại học thị trường lao động;  Xác định nhu cầu chất lượng nhân lực cơng nghệ thơng tin trình độ đại học thị trường lao động;  Khảo sát điều tra tình hình việc làm sau tốt nghiệp, sinh viên công nghệ thông tin bậc đại học; Tổ chức sở liệu điều tra;  Điều tra, thu thập liệu mức độ đáp ứng sinh viên công nghệ thông tin tốt nghiệp đại học; Phân tích liệu điều tra;  (i) Phân tích thống kê phát cân đối cung cầu nhân lực trình độ đại học công nghệ thông tin (ii) Đề xuất số định hướng ưu tiên đào tạo cơng nghệ thơng tin Nội dung 4: Rà sốt sách định hướng phát triển nhân lực công nghệ thông tin trình độ đại học đề xuất giải pháp đảm bảo điều kiện thực phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học ngành cơng nghệ thông tin đến năm 2025 Mục tiêu: Đưa khoa học cho quan quản lý cấp việc xây dựng sách liên quan đến định hướng phát triển nhân lực trình độ đại học ngành công nghệ thông tin, đồng thời, đưa hệ thống giải pháp đảm bảo điều kiện phát triển chương trình đào tạo Nội dung cụ thể:  Phân tích chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2025; Phân tích bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực khả hội nhập Việt Nam công nghệ thơng tin;  Nghiên cứu chủ trương, sách có phát triển nhân lực cơng nghệ thơng tin trình độ đại học;  Nghiên cứu điều kiện đảm bảo cho việc phát triển chương trình đào tạo ngành cơng nghệ thơng tin;  Đề xuất giải pháp nguồn lực, tổ chức quản lý hợp tác phát triển đào tạo nhân lực ngành cơng nghệ thơng tin  Khảo nghiệm hồn thiện đề xuất giải pháp đảm bảo điều kiện thực chương trình đào tạo phát triển nhân lực ngành công nghệ thông tin Nội dung 5: Xây dựng sở liệu thực trạng đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành công nghệ thông tin làm sở xây dựng chương trình đào tạo Mục tiêu: Xây dựng sở liệu thực trạng đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành cơng nghệ thơng tin, làm sở xây dựng chương trình đào tạo, phục vụ cho việc quản lý đào tạo sử dụng nhân lực Nội dung nghiên cứu cụ thể: 16  Phân tích liệu nhân lực tình trạng đào tạo nhân lực ngành cơng nghệ thông tin;  Thực thiết kế logic sở liệu nhân lực quản lý đào tạo ngành công nghệ thông tin;  Thực thiết kế vật lý sở liệu nhân lực quản lý đào tạo ngành công nghệ thông tin;  Cài đặt liệu: xây dựng sở liệu SQL SERVER, nhập liệu chạy thử;  Tổng hợp kết xây dựng sở liệu tài liệu hướng dẫn sử dụng Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu đề tài: (giải trình hoạt động cần thiết phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài) 16.1 Sưu tầm/ dịch tài liệu phục vụ nghiên cứu (các tài liệu chính): - Tài liệu số phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực số nước; - Xu hướng nhu cầu phát triển ngành nghề tương lai giới; Chính sách quản lý đào tạo xây dựng chương trình đào tạo 16.2 Hội thảo/ toạ đàm khoa học (số lượng, chủ đề, mục đích, yêu cầu) Dự kiến Đề tài tổ chức 02 hội thảo Cả hai hội thảo tổ chức Hà Nội với mục đích yêu cầu cụ thể sau: Hội thảo 1: Dự kiến nội dung đưa kết nghiên cứu phân tích thực trạng nhân lực trình độ cao (Hội thảo quốc tế) - Mục đích: Tạo diễn đàn trao đổi quan điểm, xu hướng thị trường lao động, xu hướng phát triển kinh tế - xã hội ngành nghề tới năm 2025 nước quốc tế, mối quan hệ chuyển biến kinh tế - xã hội giáo dục, từ xác định yêu cầu đặt hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam thời gian tới - Yêu cầu: (i) Hội thảo cần thu hút tham gia nhà quản lý, hoạch định sách, chuyên gia, nhà nghiên cứu kinh tế, giáo dục nước quốc tế, đại diện số trường Đại học, đại diện số tập đoàn kinh tế/ kỹ thuật, công nghệ lớn; (ii) Các nội dung tham luận, thảo luận hội thảo tập trung vào phân tích/nhận định xu hướng phát triển ngành nghề, xu hướng dịch chuyển lao động có trình độ ngành nghề xu hướng nhu cầu nhân lực đào tạo Việt Nam tới năm 2025 theo ngành nghề Hội thảo 2: Dự kiến nội dung đưa kết nghiên cứu Dự báo xu đề xuất giải pháp mang hàm ý sách (Hội thảo quốc gia) - Mục đích: nhằm tạo hội chia sẻ thu thập sở khoa học thực tiễn cho việc dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực ngành công nghệ thông tin đến năm 2025 (về mặt số lượng, chất lượng, trình độ đào tạo đặc biệt xu hướng nhu cầu đào tạo) - Yêu cầu: Hội thảo cần tạo hội để quan quản lý, hoạch định sách phát triển kinh tế, đại diện bên cầu lao động bên cung lao động (ngành giáo dục, trường đại học, ) thảo luận thực trạng nhân lực đào tạo ngành công nghệ thông tin (số lượng, chất lượng, mức độ đáp ứng thị trường lao động, tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp, ) xu hướng nhu cầu nhân lực đến năm 2025 Toạ đàm khoa học: Ngoài hai hội thảo lớn, tọa đàm, seminar khoa học liên quan tới nội dung cụ thể tổ chức trình triển khai đề tài nhằm huy động, khai thác ý tưởng khoa học giải pháp thực tiễn chuyên gia, học giả đối tượng liên quan 16.3 Khảo sát/ điều tra thực tế nước - Khảo sát nhu cầu nhân lực ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ Đại học đến năm 2025 + Mục đích khảo sát: Thu thập thơng tin, liệu nhu cầu nhân lực đào tạo theo ngành, trình độ (số lượng, chất lượng) + Nội dung khảo sát: (i) Thực trạng nhân lực (số lượng; trình độ đào tạo); (ii) Định hướng phát triển ngành tới năm 2025; (iii) Mức độ đáp ứng số lượng chất lượng nhu cầu sử dụng nhân lực; (iv) Nhu cầu nhân lực Công nghệ thông tin đến năm 2025 (số lượng theo trình độ đào tạo, ngành nghề, chất lượng) + Phương pháp khảo sát: kết hợp phương pháp khảo sát định lượng (sử dụng phiếu thống kê bảng hỏi soạn sẵn) định tính (phỏng vấn, tọa đàm, thảo luận nhóm) + Quy mô: (i) Các Bộ/Ngành (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban Kinh tế TW ); (ii) Viện/Trung tâm nghiên cứu cấp quốc gia; (iii)Các doanh nghiệp, sở sử dụng nhân lực + Địa điểm: Dự kiến khảo sát tỉnh, thành phố, gồm: Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát tình hình đào tạo sử dụng nhân lực ngành công nghệ thông tin + Mục đích: Thu thập thơng tin/tình hình đào tạo ngành công nghệ thông tin + Nội dung: (i) Thực trạng đào tạo ngành công nghệ thông tin năm vừa qua: quy mô đào tạo; (ii) Mức độ đáp ứng nhu cầu thực tế số lượng chất lượng; (iii) Thơng tin tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp + Phương pháp khảo sát: kết hợp phương pháp khảo sát định lượng (sử dụng phiếu thống kê bảng hỏi soạn sẵn (in trực tuyến) sinh viên tốt nghiệp) định tính (phỏng vấn, tọa đàm, thảo luận nhóm) + Quy mơ: Khảo sát trường ĐH/Viện có đào tạo ngành công nghệ thông tin; Các doanh nghiệp sử dụng nhân lực ngành công nghệ thông tin + Địa điểm: Dự kiến khảo sát tỉnh, thành phố, gồm: Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh 17 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: (Luận rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật dự kiến sử dụng gắn với nội dung đề tài; so sánh với phương pháp giải tương tự khác phân tích để làm rõ tính ưu việt phương pháp sử dụng) 17.1 Cách tiếp cận: - Tiếp cận hệ thống: Cách tiếp cận dựa nguyên lý: Một mặt, ta phải xem xét đối tượng dự báo hệ thống vận động phát triển Mặt khác, ta lại phải xem thành tố hệ thống toàn vẹn khác, sở phát tính quy luật vận động, phát triển thành tố, quan hệ toàn đối tượng với tư cách hệ thống trọn vẹn Trong dự báo nhu cầu nhân lực đề xuất chương trình đào tạo nhân lực cho ngành nghề ưu tiên, cách tiếp cận hệ thống đóng vai trị quan trọng, cho phép tiến hành dự báo cục phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất chương trình đào tạo cho ngành nghề ưu tiên phù hợp với nhu cầu thị trường lao động, lực đào tạo sở đào tạo doanh nghiệp đáp ứng nhân lực đào tạo - Tiếp cận phát triển bền vững: Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực ngành nghề ưu tiên xác định khâu đột nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội bền vững, góp phần đẩy mạnh thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Việc đào tạo nguồn nhân lực ngành nghề ưu tiên không hướng có tính chiến lược lâu dài mà cịn giúp cho hệ thống trường đại học, cao đẳng phát triển bền vững - Tiếp cận khoa học liên ngành: Nghiên cứu thực với phân tích, đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau: kinh tế học, giáo dục học, toán học, xã hội học số chuyên ngành khoa học khác - Tiếp cận cung - cầu: Nhu cầu, mong muốn người lao động, thị trường lao động, Chính phủ chiến lược phát triển phải đáp ứng Chỉ có cân dự báo xác nhu cầu đào tạo nhân lực xác định ngành nghề cần ưu tiên đào tạo nhân lực - Tiếp cận so sánh: So sánh kinh nghiệm quốc tế nước, ngành nghề, vùng miền, loại hình giáo dục - đào tạo để có thơng tin đa chiều việc dự báo đề xuất 17.2 Phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu: * Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn: Đề tài nghiên cứu tiến hành thu thập, phân tích tài liệu có sẵn liên quan đến: - Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo nhân lực trình độ cao đáp ứng u cầu đổi mới, cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế; - Các số liệu thông kê đào tạo phát triển nhân lực, chương trình đào tạo nhân lực; - Các tài liệu, nghiên cứu dự báo, đào tạo nhân lực tổ chức, quốc gia giới nhằm tìm hiểu kinh nghiệm để áp dụng vào Việt Nam; - Các nghiên cứu sách có liên quan đến thị trường lao động, dự báo phát triển kinh tế, xu hướng phát triển ngành công nghệ thông tin, nhu cầu đào tạo nhân lực thị trường lao động Các tài liệu có sẵn nhằm cung cấp tổng quan, tầm nhìn nghiên cứu có, vấn đề có liên quan cung cấp thơng tin đầu vào cho việc triển khai phương pháp nghiên cứu thực tế * Phương pháp thống kê dự báo: - Sử dụng phương pháp phân tích thống kê số liệu từ chương trình thống kê quốc gia nhân lực, thị trường lao động, tình hình phát triển kinh tế, ngành nghề; số liệu tình hình đào tạo nhân lực… - Sử dụng kỹ thuật mơ hình dự báo nhu cầu nhân lực đến 2025 làm sở để phân tích, đánh giá xây dựng chương trình đào tạo giải pháp thực Các kỹ thuật dự báo bao gồm phương pháp: (i) Phương pháp chuyên gia; (ii) Phương pháp định lượng (được sử dụng phổ biến nghiên cứu dự báo) tùy thuộc vào nguồn liệu kịch dự báo * Phương pháp khảo sát thực tế: Để đánh giá cách đầy đủ nhu cầu đào tạo nhân lực có sở khoa học thực tiễn đề xuất chương trình đào tạo giải pháp thực hiện, đề tài tổ chức hoạt động khảo sát phương pháp định lượng định tính Việc kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để bổ sung thơng tin có góc nhìn đa chiều xem xét nội dung, vấn đề nghiên cứu Đề tài dự kiến thực khảo sát thực tế tỉnh, thành phố, gồm: Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh Đây địa phương tập trung nhiều quan Bộ ngành, Viện nghiên cứu, nhiều trường đại học đào tạo ngành cơng nghệ thơng tin có uy tín, thu hút lượng người học đơng đảo, đồng thời, thị trường lớn đa dạng sử dụng nhân lực nói chung, nhân lực ngành cơng nghệ thơng tin nói riêng - Phương pháp nghiên cứu định tính: Mục tiêu việc áp dụng nghiên cứu định tính để phát xác định số vấn đề chưa đề cập nghiên cứu trước nhân tố có liên quan đến nhu cầu đào tạo nhân lực việc xây dựng chương trình đào tạo nhân lực ngành ưu tiên nói chung ngành cơng nghệ thơng tin nói riêng Phương pháp thực thông qua vấn, toạ đàm với nhà quản lý thuộc Bộ, ngành, chuyên gia lĩnh vực giáo dục-đào tạo, kinh tế, dự báo nhân lực; đại diện trường đại học đại diện đơn vị sử dụng lao động Kết vấn, toạ đàm cung cấp cách nhìn đa chiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân lực bối cảnh Đồng thời, phương pháp vấn chuyên gia vận dụng nhằm tìm hiểu thêm thực trạng chất lượng sử dụng nhân lực, dự báo xu hướng nhu cầu đào tạo nhân lực khả đào tạo nhân lực cho ngành công nghệ thông tin đến 2025, tầm nhìn 2030 Số lượng dự kiến: + Các Bộ, ngành: 10 vấn sâu toạ đàm; + Các cấp quản lý địa phương (tỉnh, thành): 20 vấn sâu toạ đàm; + Các Viện/Trung tâm nghiên cứu: 10 vấn sâu toạ đàm; + Các trường đại học: 25 tọa đàm, vấn (cán quản lý cấp trường, quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học, khoa/bộ môn, sinh viên); + Các doanh nghiệp (nhà nước, tư nhân, có vốn đầu tư nước FDI…): 25 vấn sâu/tọa đàm - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Mục tiêu việc áp dụng phương pháp định lượng (điều tra chọn mẫu) cho đề tài để xác định thực trạng sử dụng, chất lượng số lượng nhân lực đào tạo ngành công nghệ thông tin Mẫu khảo sát tính tốn cụ thể để đảm bảo tính đại diện với độ tin cậy sai số chọn mẫu cụ thể Dự kiến, đề tài thực khảo sát với nhóm đối tượng có liên quan sau: (i) Khảo sát doanh nghiệp, sở sử dụng nhân lực Đề tài tiến hành khảo sát doanh nghiệp, sở sử dụng nhân lực bảng hỏi thiết kế nhằm xem xét thực tế đáp ứng nhân lực sở, nhu cầu phát triển ngành, nghề lĩnh vực nhu cầu nhân lực ngành công nghệ thông tin giai đoạn tới Các sở sử dụng nhân lực bao gồm: + Doanh nghiệp nhà nước/ tập đoàn; + Doanh nghiệp tư nhân/dân doanh; + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Cỡ mẫu (số lượng doanh nghiệp) xác định dưa phương pháp thống kê dựa dàn mẫu từ điều tra doanh nghiệp năm 2016 Tổng cục Thống kê Đối tượng khảo sát lãnh đạo, cán quản lý, đào tạo phát triển nhân lực sở doanh nghiệp người lao động (ii) Khảo sát sở giáo dục đại học Đề tài tiến hành khảo sát số sở giáo dục đại học đào tạo ngành công nghệ thông tin Cụ thể là: + 02 đại học quốc gia; + 03 đại học vùng theo lãnh thổ; + 03 trường đại học ngồi cơng lập, đại học quốc tế Việt Nam, đại học hợp tác Việt Nam nước phát triển (Đại học FPT, Đại học RMIT, Đại học Việt Đức, Đại học Việt Pháp,…) Đối tượng khảo sát lãnh đạo nhà trường, giảng viên sinh viên (iii) Khảo sát người học tốt nghiệp Sử dụng phiếu điều tra sinh viên tốt nghiệp sở giáo dục đại học nói để tìm hiểu khả tìm kiếm việc làm, phát triển nghề nghiệp, đáp ứng thị trường lao động sau tốt nghiệp nhu cầu đào tạo Đối tượng khảo sát sinh viên đại học tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin, dự kiến, khảo sát khoảng 500 cựu sinh viên * Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế Đề tài dự kiến nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế định hướng phát triển nhân lực dự báo nhân lực số quốc gia có thành cơng định việc phát triển đào tạo nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển chương trình đào tạo nhân lực cho ngành cơng nghệ thơng tin, ví dụ như: Hàn Quốc Đức Các nội dung tập trung vào vấn đề: (i) Chính sách quốc gia đào tạo phát triển nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; (ii) Kinh nghiệm dự báo nhu cầu nhân lực đáp ứng với nhu cầu thực tiễn kết nối với việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo phù hợp định hướng phát triển nguồn nhân lực; (iii) Kinh nghiệm triển khai sách đào tạo nhân lực Tải FULL (40 trang): https://bit.ly/3rDtxmJ * Phương pháp chuyên gia Tham vấn ý kiến chuyên gia: Tham vấn ý kiến chuyên gia phương pháp hiệu nhằm học hỏi chia sẻ nội dung nghiên cứu đề tài Mục tiêu phương pháp sử dụng trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giá chun gia có trình độ cao để xem xét, nhận định xu hướng nhu cầu đào tạo nhân lực phát triển chương trình đào tạo nhân lực Đề tài thực dự báo nhu cầu nhân lực phương pháp xin ý kiến chuyên gia Kết dự báo phương pháp xin ý kiến chuyên gia bổ sung cho kết dự báo mơ hình dự báo Đề tài dự kiến thực 02 hội thảo Các hội thảo tập trung vào nội dung chính: (i) Đưa kết nghiên cứu phân tích thực trạng nhân lực trình độ cao (ii) Đưa kết nghiên cứu Dự báo xu đề xuất giải pháp mang hàm ý sách Hội thảo có tham gia chuyên gia nước quốc tế để chia sẻ trao đổi kinh nghiệm vấn đề liên quan Sự tham gia trực tiếp chuyên gia nước quốc tế trình thực đề tài: Đây hướng nghiên cứu mang tính liên ngành, thế, đề tài cần tham gia chuyên gia đầu ngành số lĩnh vực Cụ thể là: - Chuyên gia phát triển kinh tế - xã hội: Tư vấn định hướng phát triển kinh tế - xã hội làm cho phát triển nhân lực - Chuyên gia Công nghệ thông tin: Tư vấn định hướng đào tạo sử dụng nhân lực ngành công nghệ thông tin, đáp ứng phát triển ngành, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội thị trường lao động, hội nhập với quốc tế chất lượng nhân lực công nghệ thông tin, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 - Chuyên gia quản lý giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học: Tư vấn định hướng phát triển chương trình chiến lược đào tạo nhân lực trình độ đại học, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục đại học, định hướng hội nhập quốc tế - Các chuyên gia quốc tế: Sự chia sẻ kinh nghiệm trao đổi chuyên môn chuyên gia quốc tế giúp cho đề tài có thơng tin đa chiều, đảm bảo tính cập nhật khoa học hội nhập quốc tế 18 Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu nước: (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài (kể tổ chức sử dụng kết nghiên cứu) nội dung công việc tham gia đề tài; khả đóng góp nhân lực, tài - có) Tải FULL (40 trang): https://bit.ly/3rDtxmJ Nhóm đề xuất đề tài liên hệ nhận hợp tác quan sau: Tên tổ chức phối hợp Vụ Giáo dục Đại học; Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo Nội dung cơng việc tham gia Khả đóng góp Tư vấn, góp ý q trình triển khai đề tài Đóng góp Ứng dụng kết nghiên cứu đề tài ý kiến công tác quản lý phát triển giáo dục đại học tư vấn góp ý Phịng Thống kê, Vụ Kế Cung cấp, xử lý phân tích thơng tin liệu liên Cung cấp hoạch -Tài chính; Cục Cơng quan q trình triển khai đề tài thông tin nghệ thông tin, Bộ Giáo liệu dục Đào tạo Trung tâm Thông tin Dự Tham gia nghiên cứu cung cấp liệu báo kinh tế - xã hội quốc nội dung liên quan tới bối cảnh kinh tế (Xu hướng gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư phát triển kinh tế giới, khu vực số quốc gia; Phân tích mơ hình phát triển kinh tế nhu cầu nhân lực; Dự báo xu hướng phát triển kinh tế quốc gia ngành kinh tế Đóng góp chun gia phân tích, nhân làm dự báo Viện Khoa học Lao động Tham gia nghiên cứu vấn đề liên quan tới Đóng góp xã hội, Bộ Lao động, thị trường lao động nhân lực (Phân tích Xu chuyên Thương binh xã hội thị trường lao động, thực trạng cung - cầu gia phân nhân lực, dự báo nhu cầu nhân lực) tích, nhân nghiên cứu Viện Chiến lược phát triển, Tham gia nghiên cứu xu hướng phát triển kinh tế, Đóng góp Bộ Kế hoạch Đầu tư xu hướng phát triển ngành nghề chuyên gia phân tích, nhân nghiên cứu Đại học Việt Đức Tham gia nghiên cứu, cung cấp thông tin cho nội Đóng góp dung liên quan tới cung nhân lực, thực trạng đào tạo nhân nhân lực (viết chuyên đề, thực khảo sát, xây nghiên cứu Đại học Khoa học Tự dựng sở liệu) nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngoài ra, dự kiến đề tài triển khai mời thêm đơn vị sau: Tên tổ chức phối hợp Nội dung cơng việc tham gia Khả đóng góp Đại học quốc gia Hà Nội Tham gia nghiên cứu, cung cấp thông tin cho nội Tp HCM dung thực trạng đào tạo (viết chuyên đề, thực khảo sát, tham gia đề xuất giải pháp đảm bảo điều kiện thực phát triển chương trình đào tạo cơng nghệ thơng tin) Đóng góp ý kiến tư vấn góp ý Một số trường đại học dự báo có đào tạo ngành lựa chọn ưu tiên đào tạo (ví dụ Đại học FPT, ĐH Bách khoa, ĐH Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh,…) Tham gia nghiên cứu, cung cấp thông tin cho nội dung thực trạng đào tạo (thực khảo sát, tham gia đề xuất giải pháp đảm bảo điều kiện thực phát triển chương trình đào tạo cơng nghệ thơng tin) Đóng góp ý kiến tư vấn góp ý Một số tổ chức, đơn vị Tham gia nghiên cứu, cung cấp thông tin cho nội nghiên cứu liên quan dung thực trạng đào tạo (thực khảo sát, tham gia đề xuất giải pháp đảm bảo điều kiện thực phát triển chương trình đào tạo cơng nghệ thơng tin) Đóng góp ý kiến tư vấn góp ý 19 Phương án hợp tác quốc tế (Dự kiến): 6335844 (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung hợp tác - đối ... nhân lực ngành cơng nghệ thông tin Nội dung 5: Xây dựng sở liệu thực trạng đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành công nghệ thông tin làm sở xây dựng chương trình đào tạo Mục tiêu: Xây dựng sở. .. liệu tình hình đào tạo nhân lực? ?? - Sử dụng kỹ thuật mô hình dự báo nhu cầu nhân lực đến 2025 làm sở để phân tích, đánh giá xây dựng chương trình đào tạo giải pháp thực Các kỹ thuật dự báo bao gồm... phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin bậc đại học;  Nghiên cứu kinh nghiệm dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực số nước;  Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng sách đào tạo nguồn nhân lực gắn với

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan