ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH THỦY PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH THỦY PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH THỦY PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Thanh Thủy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan chất thải nguy hại 6 1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại 1.1.2 Sự cần thiết quản lý chất thải nguy hại 1.2 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 11 1.2.2 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 15 1.2.3 Đặc điểm pháp luật quản lý chất thải nguy hại vai trò pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 16 1.3 Nội dung pháp luật quản lý CTNH KCN nguyên tắc pháp luật quản lý chất thải nguy hại 17 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quản lý chất thải nguy hại KCN 20 1.3.2 Kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới quản lý chất thải nguy hại 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 26 Quá trình hình thành phát triển pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam 26 2.1.1 Khái quát trình hình thành pháp luật quản lý chất thải nguy hại KCN 26 2.1.2 Kết thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại 27 2.1.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân 32 2.2 Thực trạng qui định pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 2.3 40 Thực trạng thực pháp luật quản lý CTNH KCN Việt Nam 2.3.1 Thực trạng quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 46 46 2.3.2 Những vấn đề tồn công tác quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 2.3.3 Nguyên nhân khó khăn tồn 51 57 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 63 3.1 Định hướng hoàn thiện 63 3.2 Kiến nghị hoàn thiện 66 3.3 Giải pháp hoàn thiện 69 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 69 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật 73 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Kí hiệu viết tắt Nguyên nghĩa CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp KTTĐ Kinh tế trọng điểm KCX Khu chế xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Ghi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ơ nhiễm mơi trường trở thành vấn đề tồn cầu mà riêng quốc gia vùng lãnh thổ Thực tiễn chứng minh, không quốc gia phát triển hùng mạnh bền vững quốc gia khơng lấy vấn đề bảo vệ môi trường làm tảng cho phát triển kinh tế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại nguyên nhân khó tháo gỡ Vấn đề chất thải nguy hại nói chung quản lý chất nguy hại nói riêng đặc biệt quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp vấn đề xúc công tác bảo vệ môi trường nước giới Việt Nam Cùng với phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đô thị, ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng, phần đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, mặt khác tạo số lượng lớn loại chất thải, có lượng đáng kể chất thải nguy hại đặc biệt chất thải nguy hại khu công nghiệp nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, từ quy mô nhỏ đến ảnh hưởng quy mô rộng lớn tác động xấu tới sức khỏe, đời sống người chất lượng môi trường chung Trước yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa vô quan trọng việc bảo vệ môi trường mặt lý luận thực tiễn Chính tơi lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp đề tài nóng nghiên cứu quốc gia giới Việt Nam Đã có số luận văn, báo viết vấn đề liên quan đến pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam như: - Giáo trình “Quản lý chất thải nguy hại” Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Linh Nhà xuất năm 2005; - “Tính tốn tải lượng, dự báo phát sinh chất thải nguy hại từ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất thải nguy hại” Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng Trân, Trịnh Ngọc Đào - Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG HCM năm 2009; - Báo cáo khoa học “Quy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn công nghiệp chất thải công nghiệp nguy hại cho khu công nghiệp Thành phố HCM”, năm 2012; - Luận án “Pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường hoạt dộng làng nghề gây Việt Nam nay” TS Lê Kim Nguyệt năm 2014; - Sách chuyên khảo PGS.TS Doãn Hồng Nhung Ths Nguyễn Thị Bình “Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam” năm 2016 Trong bối cảnh Luật bảo vệ môi trường năm 2014 có hiệu lực thi hành, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam”, đề tài có ý nghĩa vơ quan trọng sống người mà vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng Lựa chọn đề tài tiếp tục nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước học viên, bên cạnh làm sáng tỏ số vấn đề là: - Nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp ở Việt Nam - Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam cho phù hợp với thực tế phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thực trạng Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn đưa mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp ở Việt Nam thực trạng thực thi pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp, cụ thể vấn đề cấp sổ chủ nguồn thải; thẩm định lực vận chuyển, xử lý CTNH… - Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình tiếp cận giải vấn đề mà luận văn đặt ra, dựa đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta sách kinh tế - xã hội nội dung khác có liên quan Đồng thời dựa vào quy định pháp luật hành quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Trong trường hợp cụ thể sử dụng phương pháp cụ thể: lịch sử cụ thể; phân tích tổng hợp quy định pháp luật liên quan thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý CTNH KCN Đồng thời, luận văn áp dụng phương pháp so sánh với kinh nghiệm số quốc gia thành công công tác quản lý CTNH KCN để đưa giải pháp phù hợp cho Việt Nam xử lý cấp phép công khai thông tin trang thông tin điện tử Tổng cục Môi trường quản lý; - Tổ chức xây dựng vận hành hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia CTNH; tổ chức, hướng dẫn việc triển khai đăng ký chủ nguồn thải, kê khai chứng từ CTNH báo cáo quản lý CTNH trực tuyến; tổ chức việc tăng cường sử dụng hệ thống thông tin thư điện tử để thông báo, hướng dẫn, trao đổi với tổ chức, cá nhân trình cấp Giấy phép xử lý CTNH Về phần mình, Sở Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố có trách nhiệm theo quy định Khoản 1, Khoản Điều 14 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Đồng thời, Sở có vai trị quản lý hoạt động hồ sơ, hợp đồng, báo cáo, chứng từ liên quan đến tổ chức, cá nhân có Giấy phép quản lý CTNH tỉnh cấp; công khai thông tin Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cấp; lập báo cáo: a) Báo cáo quản lý CTNH định kỳ, b) Báo cáo đột xuất quản lý CTNH theo yêu cầu Bộ Tài nguyên Môi trường Đối với hoạt động quản lý CTNH phạm vi KCN Ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp địa phương phải có trách nhiệm hoạt động quản lý xử lý CTNH KCN thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý Ban Cụ thể, Điều 14 Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 có quy định trách nhiệm Ban Quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp gồm: Thứ nhất, bố trí phận chuyên trách bảo vệ môi trường để tổ chức thực công tác bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp theo quy định pháp luật Thứ hai, phải xây dựng quy chế phối hợp bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp Ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp với Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã trực 35 thuộc tỉnh trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phê duyệt Thứ ba, hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý thực quy định bảo vệ môi trường; phát kịp thời báo cáo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để giải quyết, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; huy động lực lượng ứng phó, khắc phục xảy cố mơi trường khu kinh tế, khu công nghiệp Thứ tư, định kỳ báo cáo công tác bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường trước ngày 15 tháng 01 hàng năm Thứ năm, công khai thông tin bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp; tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường cho chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp Thứ sáu, phối hợp với quan chức giải tranh chấp môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp với tổ chức, cá nhân ngồi phạm vi khu kinh tế, khu cơng nghiệp Thứ bảy, phối hợp kiểm tra, tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp Thứ tám, thực nội dung quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp khác theo chức năng, nhiệm vụ giao ủy quyền 36 Trách nhiệm chủ nguồn thải: Chủ nguồn thải tổ chức, cá nhân sở hữu điều hành sở phát sinh chất thải Căn Điều 90 Điều 91 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, chủ nguồn thải chất thải nguy hại phải lập hồ sơ chất thải nguy hại đăng ký với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh, đồng thời phải tổ chức phân loại, thu gom, lưu giữ xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Trường hợp chủ nguồn thải chất thải nguy hại khơng có khả xử lý chất thải nguy hại đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường phải chuyển giao cho sở có giấy phép xử lý chất thải nguy hại Theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu, trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại bao gồm: - Đăng ký với Sở Tài nguyên Môi trường nơi có sở phát sinh chất thải nguy hại theo quy định Khoản Điều Nghị định - Có biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại; tự chịu trách nhiệm việc phân định, phân loại, xác định số lượng chất thải nguy hại phải báo cáo quản lý - Có khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại; lưu giữ chất thải nguy hại bao bì thiết bị lưu chứa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định - Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có trách nhiệm định kỳ 06 (sáu) tháng báo cáo việc lưu giữ chất thải nguy hại sở phát sinh với Sở Tài nguyên Môi trường văn riêng kết hợp báo cáo quản lý chất thải nguy hại định kỳ chưa chuyển giao trường hợp sau: Một có phương án vận chuyển, xử lý khả thi; Hai chưa tìm chủ xử lý chất thải nguy hại phù hợp 37 - Lập, sử dụng, lưu trữ quản lý chứng từ chất thải nguy hại, báo cáo quản lý chất thải nguy hại (định kỳ đột xuất) hồ sơ, tài liệu, nhật ký liên quan đến công tác quản lý chất thải nguy hại theo quy định - Khi chấm dứt hoạt động phát sinh chất thải nguy hại, phải thông báo văn cho Sở Tài ngun Mơi trường nơi có sở phát sinh chất thải nguy hại thời gian không 06 (sáu) tháng Trách nhiệm chủ sở xử lý chất thải nguy hại: Xử lý chất thải trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải yếu tố có hại chất thải Cơ sở xử lý chất thải sở thực dịch vụ xử lý chất thải (kể hoạt động tái chế, đồng xử lý, thu hồi lượng từ chất thải) Chủ xử lý chất thải tổ chức, cá nhân sở hữu điều hành sở xử lý chất thải Để xử lý CTNH, chủ xử lý chất thải phải có Giấy phép xử lý chất thải nguy hại - giấy phép cấp cho chủ xử lý chất thải nguy hại để thực dịch vụ xử lý, tái chế, đồng xử lý, thu hồi lượng từ chất thải nguy hại (có thể bao gồm hoạt động vận chuyển, trung chuyển, lưu giữ, sơ chế) Theo Điều Nghị định số 38/2015/NĐ - CP ngày 24/4/2015, giấy phép xử lý chất thải nguy hại cấp chủ sở xử lý chất thải đảm bảo 10 điều kiện có điều kiện liên quan tới sở vật chất như: - Có báo cáo đánh giá tác động mơi trường Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt dự án đầu tư sở xử lý chất thải nguy hại; - Địa điểm sở xử lý chất thải nguy hại (trừ trường hợp sở sản xuất có hoạt động đồng xử lý chất thải nguy hại) thuộc quy hoạch có nội dung quản lý, xử lý chất thải quan có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên phê duyệt theo quy định pháp luật - Các hệ thống, thiết bị xử lý (kể sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi lượng), bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ tạm thời trung 38 chuyển, phương tiện vận chuyển (nếu có) phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định - Có cơng trình bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải nguy hại đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định - Có đội ngũ nhân đáp ứng yêu cầu… Trách nhiệm doanh nghiệp KCN Căn Điều 10 Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 quy định quản lý chất thải nguy hại phát sinh khu công nghiệp, doanh nghiệp KCN có trách nhiệm quản lý đơn đốc doanh nghiệp KCN phải phân loại chất thải rắn thông thường, chất thải y tế chất thải nguy hại; tự xử lý ký hợp đồng thu gom, xử lý với đơn vị có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Ngoài ra, trách nhiệm chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN cịn ghi nhận Điều 15 Thơng tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015, cụ thể: Thứ nhất, doanh nghiệp phải có phận chun mơn bảo vệ mơi trường đáp ứng điều kiện sau: a) Có ba (03) người; b) Người phụ trách bảo vệ môi trường phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành quản lý môi trường; khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật mơi trường; hóa học; sinh học có tối thiểu hai (02) năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực môi trường Thứ hai, doanh nghiệp phải vận hành thường xun, liên tục cơng trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khu công nghiệp, bảo đảm diện tích xanh khu cơng nghiệp theo quy định Thứ ba, doanh nghiệp phải thực chương trình quan trắc mơi trường khu cơng nghiệp theo quy định pháp luật Ngoài ra, phải tổng hợp, báo cáo kết quan trắc môi trường công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp gửi 39 Ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, Sở Tài nguyên Môi trường trước ngày 31 tháng 12 hàng năm Trách nhiệm người dân Quyền sống môi trường lành quyền người ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Trước quan Nhà nước có thẩm quyền có biện pháp bảo vệ hữu hiệu cơng dân phải tự bảo vệ quyền thơng qua hành vi hợp pháp Một hành vi thường sử dụng xã hội nước ta tố cáo, khởi kiện hành vi gây tổn hại môi trường , ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt người dân Trên thực tế cho thấy để đấu tranh bảo vệ quyền sống môi trường lành, thời gian gần người dân tích cực phát hành vi vi pháp pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường, kịp thời tố cáo, khởi kiện kịp thời với quan Nhà nước có thẩm quyền 2.2 Thực trạng qui định pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Hiện nay, vấn đề quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp, Quốc hội Chính phủ xây dựng khung pháp lý với: Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ ban hành quy định hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền hạn trách nhiệm cá nhân, tổ chức 40 liên quan đến Quản lý CTNH; Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, chiến lược, kế hoạch hành động liên quan tới công tác quản lý chất thải nguy hại KCN ban hành cụ thể như: Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2008 Thủ tướng phủ phê duyệt kế hoạch sở xử lý chất thải ba vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, Trung, Nam đến năm 2020 Chi tiết hóa quy định Quốc hội Chính phủ, Bộ quản lý chuyên ngành Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư hướng dẫn hoạt động quản lý chất thải rắn nguy hại KCN như: - Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 quy định quản lý chất thải nguy hại; Thông tư áp dụng quan quản lý nhà nước; tổ chức; cá nhân nước tổ chức cá nhân nước ngồi có hoạt động liên quan đến chất thải nguy hại Cụ thể Chương Thông tư quy định danh mục chất thải nguy hại, yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý chất thải nguy hại trách nhiệm quan quản lý (Điều 5, điều 6, điều 7, điều 8, điều 9, điều 10) - Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn 41 Thông tư hướng dẫn số nội dung quy hoạch quản lý chất thải rắn, quy hoạch xây dựng cơng trình xử lý chất thải rắn, phục hồi tái sử dụng sở xử lý chất thải rắn sau kết thúc hoạt động, lập quản lý dự toán xử lý chất thải rắn quy định Điều 7,8,9, 10,34,35 37 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn - Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 7/8/2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại Theo Quyết định này, Bộ Khoa học Môi trường ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại, hướng dẫn gồm phần sau: + Giới thiệu tổng quan; + Các loại chất thải nguy hại không phép chôn trực tiếp vào bãi chôn lấp chất thải nguy hại; + Lựa chọn địa điểm, thiết kế xây dựng bãi chôn lấp chất thải nguy hại; + Vận hành quan trắc; + Giai đoạn đóng bãi sau đóng bãi chơn lấp chất thải nguy hại; + Các nội dung thực dự án bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Thông tư liên Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Bộ Xây dựng số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 tháng năm 2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc chọn lựa địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn: Thông tư hướng dẫn thực quy định bảo vệ môi trường lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn; Thông tư áp dụng quan quản lý Nhà nước đầu tư xây dựng quan quản lý Nhà nước Bảo vệ Môi trường; tổ chức, cá nhân nước nước ngồi làm cơng tác dịch vụ mơi trường, xây dựng vận hành chôn lấp chất thải rắn 42 - Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài hướng dẫn chế ưu đãi hỗ trợ tài hoạt động đầu tư cho quản lý chất thải rắn: Thông tư hướng dẫn chế ưu đãi hỗ trợ tài áp dụng đối vơi stoor chức, cá nhân nước; tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động đầu tư quản lý chất thải rắn gồm: đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải rắn; thu gom, vận chuyển chất thải rắn hợp tác xã, hộ gia đình thực thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn khu vực điểm dân cư nông thôn, làng nghề chưa có dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn; Để hưởng ưu đãi hỗ trợ tài chính, tổ chức, cá nhân có hoạt động đầu tư, quản lý chất thải rắn phải đáp ứng điều kiện quy định Thông tư Khung pháp lý thiếu quy chuẩn kỹ thuật chất thải rắn nguy hại phát sinh hoạt động sản xuất doanh nghiệp KCN như: - QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t quố c gia về ngưỡng chấ t thải nguy ̣i: Quy chuẩn quy định ngưỡng chất thải nguy hại chất thải hỗn hợp chất thải (trừ chất thải phóng xạ, chất thải thể khí hơi) có tên tương ứng danh mục chất thải nguy hại Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành; Quy chuẩn áp dụng đối với: tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải; quan quản lý nhà nước; đơn vị lấy mẫu, phân tích tổ chức, cá nhân khác có hoạt động liên quan đến chất thải - QCVN 30:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị đốt chất thải cơng nghiệp: 43 QCVN 30:2012/BTNMT Tổ soạn thảo Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn y tế Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lị đốt chất thải cơng nghiệp biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 27/2012/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh (phân phối), sử dụng lị đốt chất thải cơng nghiệp lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quan quản lý nhà nước mơi trường; đơn vị lấy mẫu, phân tích tổ chức, cá nhân có liên quan - QCVN 41: 2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đồng xử lý chất thải nguy hại lò nung xi măng: QCVN 41: 2011/BTNMT Tổ soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đồng xử lý chất thải nguy hại lò nung xi măng biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thơng tư số 44/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; Quy chuẩn áp dụng sở, dây chuyền sản xuất xi măng áp dụng đồng xử lý CTNH lò nung xi măng, quan quản lý nhà nước môi trường tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc đồng xử lý CTNH lị nung xi măng - TCXDVN 261-2001: Bãi chơn lấp chất thải rắn, Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật để thiết kế tổng mặt bãi chôn lấp chất thải rắn Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân trực tiếp thiết kế, quản lý vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn - TCVN 6696-2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – yêu cầu môi trường 44 Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật chung bảo vệ môi trường việc lựa chọn, thiết kế xây dựng, vận hành khai thác việc giám sát tác động đến mơi trường sau đóng bãi điểm chôn lấp chất thải rắn thông thường phát sinh từ khu dân cư khu công nghiệp Không áp dụng cho bãi chôn chất thải rắn nguy hại - TCVN 6706-2009: Chất thải nguy hại - Phân loại Tiêu chuẩn áp dụng để phân biệt chất thải nguy hại theo đặc tính chúng, phục vụ cho việc quản lý chất thải nguy hại cách an toàn, hiệu quy định quy chế quản lý chất thải nguy hại Tiêu chuẩn không áp dụng cho chất thải phóng xạ - TCXDVN 320:2004 bãi chơn lấp chất thải nguy hại - tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn áp dụng để thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp chất thải nguy hại, cải tạo thiết kế ô chôn lấp chất thải nguy hại bãi chôn lấp chất thải Đặc biệt, hoạt động xử lý chất thải rắn nguy hại hệ thống KCN, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành hai Thông tư quan trọng là: Thông tư 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 quản lý chất thải nguy hại Nếu Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 quy định hướng dẫn rõ ràng quy định Điều 65, Điều 66 Luật bảo vệ môi trường năm 2014; Điểm e Khoản Điểm e Khoản Điều 7, Điểm c Khoản Điều 11, Khoản Khoản Điều 29, Khoản Điều 34 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; quy định bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao quy định Điểm a Điểm c Khoản Điều 43 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP 45 ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Hiện nay, Điều 11 Thông tư 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Quản lý chất thải nguy hại phát sinh khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp phải phân loại chất thải rắn thông thường, chất thải y tế chất thải nguy hại; tự xử lý ký hợp đồng thu gom, xử lý với đơn vị có đủ điều kiện theo quy định pháp luật 2.3 Thực trạng thực pháp luật quản lý CTNH KCN Việt Nam Tải FULL (97 trang): https://bit.ly/3ylfnKv Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.3.1 Thực trạng quản lý chất thải nguy hại Việt Nam Sự phát triển khu công nghiệp khắp nước năm gần góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Hiện nước có 15 khu đô thị, 298 khu công nghiệp 878 cụm công nghiệp, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn đất cho thuê đạt khoảng 1,6 triệu USD/ha/năm, khu công nghiệp tạo việc làm cho 1,6 triệu lao động trực tiếp gần 1,8 triệu lao động gián tiếp Tuy nhiên, việc hình thành phát triển KCN đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải nguy hại từ KCN Tổng lượng chất thải rắn trung bình nước tăng từ 25.000 tấn/ngày (năm 1999) lên khoảng 30.000 tấn/ngày (năm 2005), lượng chất thải rắn từ hoạt động cơng nghiệp có xu hướng gia tăng, phần lớn tập trung KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ phía Nam Trong năm gần đây, với mở rộng KCN, lượng chất thải rắn từ KCN tăng đáng kể, đó, lượng chất thải nguy hại gia tăng với mức độ cao Theo số liệu tính tốn, chất thải rắn phát sinh từ KCN phía Nam chiếm tỷ trọng lớn so với vùng khác toàn quốc, lên tới gần 3.000 tấn/ngày Lượng chất thải nguy hại phát sinh vùng KTTĐ 46 phía Nam nhiều gấp lần lượng chất thải nguy hại phát sinh vùng KTTĐ Bắc Bộ gấp khoảng 20 lần lượng chất thải nguy hại vùng KTTĐ miền Trung [10] Tải FULL (97 trang): https://bit.ly/3ylfnKv Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Theo báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố, năm 2011 ngày KCN nước ta thải khoảng 8000 chất thải rắn (CTR), tương đương khoảng ba triệu năm Tuy nhiên, lượng CTR tăng lên với việc gia tăng tỷ lệ lấp đầy KCN, tính trung bình nước, năm 2005 - 2006, diện tích đất cho thuê phát sinh CTR khoảng 134 tấn/năm, đến năm 2008 - 2009, số tăng lên 204 tấn/năm (tăng 50%) Sự gia tăng phát thải đơn vị diện tích phản ánh thay đổi cấu sản xuất cơng nghiệp, xuất ngành có mức phát thải cao quy mô ngày lớn khu công nghiệp dự báo tổng phát thải CTR từ KCN năm 2015 vào khoảng đến 7,5 triệu tấn/năm đến năm 2020 đạt từ đến 13,5 triệu tấn/năm [45] Đơn cử Hà Nội, ngày có khoảng 850 chất thải cơng nghiệp phát sinh, có khoảng 70 chất thải công nghiệp CTNH cần xử lý Tương tự, TP Hồ Chí Minh ngày thải khoảng 6.700 chất thải rắn, có khoảng 2.000 CTNH cần xử lý Mỗi ngày nước có triệu CTNH [45], phát sinh chủ yếu từ nguồn sản xuất công nghiệp, làng nghề, dịch vụ, y tế Trong đó, khoảng 60% CTNH xử lý, số cịn lại bị chơn lấp, đổ thải bừa bãi tái sử dụng cách trái phép Ngồi ra, nhiều khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp cũ bị ô nhiễm nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý chất thải trước thải mơi trường Tính đến tháng 6/2015, tồn quốc có 83 doanh nghiệp với 56 đại lý thu gom rác có địa bàn hoạt động từ hai tỉnh trở lên Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép khoảng 130 đơn vị địa phương cấp 47 phép hoạt động Trong đó, riêng cơng suất xử lý chất thải nguy hại Bộ Tài nguyên Mơi trường cấp phép khoảng 1.300 nghìn tấn/năm Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi có tập trung nhiều KCN lớn nước, tỷ lệ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung khu vực cao nước tình trạng vi phạm quy định mơi trường xảy Ơ nhiễm nước thải cơng nghiệp kết hợp với nước thải đô thị gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nhiều kênh rạch vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh Tham Lương, Ba Bị, Thầy Cai… Trong đó, đặc biệt nghiêm trọng Cơng ty Vedan (Đài Loan) bơm xả trực tiếp lượng lớn dịch thải sau lên men với nồng độ chất ô nhiễm cao sông Thị Vải, gây ô nhiễm sông Thị Vải, phạm vi rộng tỉnh: Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa Vũng Tàu Ngày sông Thị Vải dần hồi sinh: ô nhiễm giảm thải rõ rệt, sau bị xử phạt, giảm xả thải vào môi trường Trên sở quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cụ thể Vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp khơng có văn pháp luật điều chỉnh riêng biệt mà theo quy định chung xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Hoạt động tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường tăng cường từ Trung ương đến địa phương Trên Trung ương, đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường thường xuyên tiến hành tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường nói chung, khu cơng nghiệp nói riêng Trong tháng đầu năm 2015, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 467 Kết luận tra 467 sở, khu công nghiệp tra vào quý IV năm 2014; lập biên ban hành 162 Quyết định xử 48 phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường với tổng số tiền xử phạt khoảng 20,5 tỷ đồng 18 Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm theo quy định Các địa phương chủ động tổ chức tra kiểm tra pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp cụm công nghiệp, tiến hành xử phạt, đình nhiều sở gây nhiễm môi trường nghiêm trọng Bên cạnh việc tra, kiểm tra theo kế hoạch thường xuyên, hoạt động tra, kiểm tra đột xuất để kịp thời phát nhiều vụ việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp nghiêm trọng thực tốt, cụ thể: năm 2014 kiểm tra đột xuất, phát vi phạm công ty sản xuất hóa chất khu cơng nghiệp Tằng Lỏong thuộc tỉnh Lào Cai [12] Bên cạnh việc tra mạnh mẽ ngành tài nguyên vào lực lượng cảnh sát môi trường Từ năm 2009 tới nay, lực lượng cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường tiến hành khám phá, phát 56 nghìn vụ vi phạm phát luật bảo vệ môi trường, đề nghị quan cảnh sát điều tra khởi tố 1.500 vụ, xử lý vi phạm hành 617 tỷ đồng [39] Tuy nhiên, việc dừng lại xử lý vi phạm hành sở gây ô nhiễm môi trường chưa đủ sức răn đe Kinh nghiệm xử lý chất thải khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội) Nằm địa bàn huyện Đông Anh, Khu công nghiệp Thăng Long KCN “độc quyền” 67 nhà máy sản xuất công nghiệp nhà đầu tư Nhật Bản Đây lợi cơng tác xử lý chất thải, nhà đầu tư quen chấp hành qui định luật pháp bảo vệ môi trường Tuy nhiên để xử lý chất thải tốt, nhờ vào ý thức trách nhiệm Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khu công nghiệp Thăng Long (TLIP) việc quản lý, xử lý nguồn thải lỏng, chất thải rắn mùi đạt qui chuẩn trước xả môi trường 49 6831842 ... pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 15 1.2.3 Đặc điểm pháp luật quản lý chất thải nguy hại vai trò pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 16 1.3 Nội dung pháp luật. .. quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam 10 1.2 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp. .. Thực trạng pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam Chương Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại nâng cao hiệu quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam