1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản Lý Dạy Học Trực Tuyến Tại Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Luận Văn Ths. Giáo Dục Học 6833583.Pdf

60 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

§¹i häc Quèc gia Hµ Néi 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN DŨNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN DŨNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN DŨNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TỪ ĐỨC VĂN HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, Thầy cô trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt giúp đỡ bảo quý báu Phó Giáo sư, Tiến sĩ Từ Đức Văn người thầy trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Với tình cảm chân thành mình, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng nghiệp gia đình tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành việc học tập, khảo sát xử lý thơng tin phục vụ q trình nghiên cứu Do điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế, tác giả cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận dẫn ý kiến đóng góp quý báu Thầy cô đồng nghiệp để luận văn có giá trị thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Tiến Dũng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT Giáo dục Đào tạo ĐHNN Đại học Ngoại ngữ ĐHQG Đại học Quốc Gia CBNV Cán bộ, nhân viên CLDH Chất lượng dạy học CNTT&TT Công nghệ Thơng tin Truyền thơng CTDH Chương trình dạy học ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội DHTT Dạy học trực tuyến DHTX Dạy học từ xa HTTT Học tập trực tuyến KQHT Kết học tập PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục QTDH Quá trình dạy học MỤC LỤC Lời cảm ơn .4 Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 17 1.2.1 Quản lý 17 1.2.2 Quản lý giáo dục 19 1.2.3 Quản lý nhà trường 20 1.2.4 Quản lý trình dạy học 21 1.2.5 Dạy học trực tuyến 22 1.3 Hoạt động dạy học trực tuyến 28 1.3.1 Đặc điểm dạy học trực tuyến 28 1.3.2 Đánh giá ưu điểm – khuyết điểm phương pháp DHTT 28 1.3.3 So sánh phương pháp học tập truyền thống với phương pháp DHTT: 31 1.3.4 Vai trò dạy học trực tuyến 33 1.4 Quản lý DHTT cở sở đào tạo 35 1.4.1 Đặc điểm quản lý dạy học trực tuyến 35 1.4.2 Nội dung quản lý dạy học trực tuyến 36 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu DHTT 41 Tiểu kết chương 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐHNN - ĐHQG HÀ NỘI 45 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 45 2.2 Hoạt động DHTT trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 49 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc triển khai DHTT Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội 49 2.2.2 Thực trạng triển khai dạy học trực tuyến 50 2.2.3 Yêu cầu triển khai dạy học trực tuyến 59 2.3 Quản lý DHTT Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội 59 2.3.1 Thực trạng quản lý DHTT Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội 59 2.3.2 Điều tra, khảo sát thực trạng công tác triển khai quản lý DHTT Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội 65 2.3.3 Phân tích kết điều tra khảo sát thực trạng DHTT Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội 69 Tiểu kết chương 78 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DHTT TẠI TRƢỜNG ĐHNN - ĐHQG HÀ NỘI 76 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 76 3.2 Một số biện pháp quản lý dạy học trực tuyến 77 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên học viên DHTT 77 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức quy trình dạy học trực tuyến 80 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường triển khai đánh giá chương trình DHTT 82 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý hồ sơ học tập trực tuyến học viên 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 87 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC BẢNG STT NỘI DUNG Bảng 1.1 Phân phối thời gian công sức cho chức quản trị cấp quản lý TRANG 18 Bảng 2.1 Kết điều tra khảo sát thực trạng dạy học trực tuyến 74 Bảng 2.2 Kết điều tra khảo sát thực trạng dạy học trực tuyến 76 Bảng 3.1 Kết điều tra tính cần thiết biện pháp 95 Bảng 3.2 Kết điều tra tính khả thi biện pháp 96 Bảng 3.3 Kết xếp hạng tính cần thiết tính khả thi biện pháp 99 Hình 1.1 Website học trập trực tuyến truongthi.com.vn 11 Hình 1.2 Website học trập trực tuyến topica.edu.vn 11 Hình 1.3 Mơ hình dạy học trực tuyến E-learning 23 Hình 2.1 Phịng thực hành máy tính 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT NỘI DUNG TRANG Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ hài lòng vai trò, mức độ ảnh hưởng DHTT 77 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ hài lòng mục tiêu môn học, học 78 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ hài lòng chất lượng đường truyền internet 78 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ hài lòng chất lượng máy tính 79 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ hài lòng giao diện hệ thống 80 Biểu đồ 2.6 Bất cập khó khăn triển khai HTTT 80 Biểu đồ 2.7 Thời lượng dành cho HTTT 81 Biểu đồ 2.8 Xử lý vấn đề gặp cố trình HTTT 82 Biểu đồ 2.9 Hưởng ứng phương pháp DHTT 82 Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ biện chứng Dạy Học 21 Sơ đồ 1.2 Hệ thống quản lý học tập Hệ thống quản lý nội dung học tập 25 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kiến trúc hệ thống dạy học trực tuyến 26 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy chủ phục vụ học tập trực tuyến 61 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hệ thống mạng trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội 62 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ kết nối mạng tòa nhà trường ĐHNN 63 Sơ đồ 2.4 Hệ thống học tập trực tuyến Moodle 64 10 Thứ ba quản lý theo thời gian thực Mọi thao tác hệ thống ghi lại phản ánh theo thời gian đồng hồ hệ thống Tuỳ theo phân quyền mà tài khoản người dùng có quyền kiểm tra, theo dõi lịch sử thao tác hệ thống 1.4.2 Nội dung quản lý dạy học trực tuyến Ở nước ta, quản lý DHTT nội dung quản lý mẻ quản lý nhà trường nói chung sở có triển khai DHTT nói riêng Nhiều sở đào tạo, doanh nghiệp triển khai DHTT coi hình thức đào tạo bổ trợ, sở đào tạo coi DHTT hoạt động phép cấp văn Có lẽ chưa có quy định hay hướng dẫn quan quản lý nhà nước DHTT cho sở đào tạo nước thực Theo chúng tôi, quản lý hoạt động DHTT hoạt động quản lý khác nhà trường bao gồm bốn chức Lập kế hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo Kiểm tra, giám sát gắn liền với bốn nội dung sau : (1) Quản lý đối tượng người học đầu vào/đầu (2) Quản lý chương trình dạy học (3) Quản lý tiến trình học tập (4) Quản lý thi, kiểm tra đánh giá (1) Quản lý đối tƣợng ngƣời học đầu vào/đầu Lập kế hoạch: Công tác lập kế hoạch cần rõ mục tiêu, mục đích việc quản lý người học đầu vào/đầu dựa quy định quản lý học tập Các quy định nhằm kiểm soát chặt chẽ khâu trình dạy học Như vậy, cần phải xây dựng phổ biến kế hoạch tới đối tượng tham gia Cụ thể: Xác định mục tiêu, mục đích DHTT: việc xác định mục tiêu, mục đích để tổ chức cơng tác DHTT có ý nghĩa định đạo hành động, chủ trương nhà trường 36 Xác định đối tượng người học: việc xác định cụ thể đối tượng người học giúp nhà quản lý tính tốn số lượng người học tham gia, giới hạn dung lượng người dùng hệ thống kiểm soát đối tượng đầu vào mong muốn Xác định quy trình đăng ký tham gia học: việc cần thực phù hợp với mục tiêu điều kiện thực tế sở đào tạo nhằm kiểm soát chặt chẽ đối tượng người học Xác định đảm bảo nguồn lực: nguồn lực nhằm quản lý đối tượng người học bao gồm đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật viên, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học, nguồn kinh phí, chế sách sở đào tạo Tổ chức thực hiện: Người quản lý phải phối hợp, điều phối tốt nguồn nhân lực nhà trường để phổ biến kế hoạch, triển khai tổng hợp danh sách học viên tham gia học tập, số học viên học, số học viên học xong Chỉ đạo, lãnh đạo: Khi cá nhân giao nhiệm vụ xếp cho kế hoạch cần có người chủ trì, phụ trách chung để đứng đạo, lãnh đạo việc thực công việc Người quản lý cần quan tâm đến: - Số lượng người học đăng ký tham gia, nhóm đối tượng người học; - Chỉ đạo hướng dẫn, trợ giúp người học sử dụng hệ thống HTTT; - Phân loại chất lượng đầu ra, phân tích kết học tập, tổng hợp đánh giá xây dựng định hướng dạy học bổ sung, nâng cao Kiểm tra, giám sát: Đây hoạt động theo dõi, giám sát kết quả, cơng việc triển khai để có định hướng sửa chữa, uốn nắn cần thiết người quản lý cần ý tới nhiệm vụ sau: - Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá đối tượng người học đầu vào/đầu ra; - Xây dựng thang đánh giá kết học tập; - Tổ chức đánh giá công khai, minh bạch; - Thống kê, phân tích kết đánh giá theo tiêu chuẩn đề ra; - Tiến hành điều chỉnh sai lệch, hiệu chỉnh, sửa chữa lại tiêu chí; - Xem xét kịp thời điều chỉnh nhân lực quản lý người học 37 (2) Quản lý chƣơng trình dạy học Lập kế hoạch: Thơng thường việc phát triển chương trình học cấp quản lý sở đào tạo đạo, giao nhiệm vụ, việc ban hành quy định liên quan tới phát triển chương trình dạy học cần thiết nhằm khuyến khích tranh thủ chất xám đội ngũ cán bộ, giáo viên xây dựng nên chương trình dạy học chất lượng cao Mỗi chương trình cần phải bố trí cán chuyên trách để thực xây dựng chương trình, đề xuất cấp kiểm duyệt nội dung chuyên môn theo dõi hiệu Xác định rõ mục tiêu, mục đích xây dựng chương trình học, nội dung chương trình, thành phần tham gia, thời gian hồn thành, kinh phí đảm bảo tổ chức thực Kế hoạch xây dựng chương trình học cần có tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình tính hiệu Các sở đào tạo cần ban hành quy trình xây dựng chương trình học rõ nguồn kinh phí triển khai Tổ chức thực hiện: Sau lập kế hoạch xây dựng chương trình học, nhà quản lý cần tổ chức thực kế hoạch theo tiến độ đề liên quan tới chương trình dạy học Một số nội dung cần thực như: - Thành lập đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia xây dựng chương trình học - Triển khai xây dựng chương trình, biên soạn nội dung hồn thành Module, phiên để điều chỉnh kịp thời nhằm đạt sản phẩm cuối có chất lượng tốt - Rà soát, nâng cấp hạ tầng triển khai chương trình học hệ thống phần cứng, phần mềm, khả tương thích - Chạy thử chương trình học số môi trường kiểm duyệt, khắc phục lỗi xảy - Tổng hợp, thống kê nguồn lực sử dụng để triển khai 38 Chỉ đạo, lãnh đạo: Người quản lý cần theo dõi, đơn đốc hồn thành Module chương trình dạy học, đạo ghép nối Module thành chương trình tổng thể Kiểm tra, giám sát: Các nội dung kiểm tra, đánh giá CTDH gồm có: - Đánh giá kết triển khai, đối chiếu với mục tiêu đề ra; - Tổng hợp, phân tích, đánh giá ý kiến đóng góp chương trình; - Đánh giá kết học tập để điều chỉnh mức độ kiến thức, nội dung cần thêm bớt chương trình học, mức độ khó dễ câu hỏi đánh giá; - Phân tích thời lượng tham gia hồn thành chương trình; - Lấy ý kiến phản hồi từ người học chương trình; - Tiến hành điều chỉnh bất cập chương trình; - Hiệu chỉnh lại tiêu chí đánh giá (nếu cần) (3) Quản lý tiến trình học tập Lập kế hoạch: Để kế hoạch hóa cơng tác quản lý tiến trình học tập, việc xác định quy định rõ quyền trách nhiệm cá nhân tham gia học tập cần thiết Cần có kế hoạch theo dõi, đôn đốc tham gia học tập hàng ngày, hàng có thời hạn định Để người học có ý thức thi đua học tập đưa vào kế hoạch hình thức chấm điểm ý thức tham gia học dựa thời lượng học thực tế, thời hạn hoàn thành thi đánh giá tiến học tập, thưởng cho người học có kết học tập xuất sắc, có nhiều ý kiến đóng góp chương trình học, xử phạt người học khơng hồn thành nhiệm vụ học tập, hỗ trợ thiết bị kỹ thuật phục vụ học tập, cung cấp đầu mối giải đáp thắc mắc v.v Tổ chức thực hiện: Các nhóm/cá nhân phụ trách theo dõi học tập phải thường xuyên tổng hợp, phân tích, đánh giá thời lượng, thời điểm tham gia học tập người học để kịp thời đôn đốc 39 Chỉ đạo, lãnh đạo: Việc đôn đốc, nhắc nhở tham gia học tập việc làm cần thiết Công việc trở nên giảm tải có chế tài đủ mạnh khuyến khích người học Trường hợp phải tiến hành đơn đốc, nhắc nhở, đạo triển khai kênh thông tin gửi Email, gửi tin nhắn tới người học, cảnh báo tài khoản người dùng đăng nhập, xấu tạm khoá tài khoản người dùng thời hạn định Ngoài ra, nhà quản lý cần đạo tổng hợp số liệu thời lượng, thời điểm tham gia học tổ chức tiếp nhận, giải đáp thắc mắc người học Kiểm tra, giám sát: Từ kết tổng hợp số liệu cập nhật thời lượng, thời điểm tham gia học tập, nhà quản lý đánh giá mức độ ý thức học tập người học trách nhiệm đôn đốc học tập cán bộ, giảng viên (4) Quản lý thi, kiểm tra đánh giá Lập kế hoạch: Nội dung kế hoạch cần rõ quy định, quy chế thi, kiểm tra đánh giá làm để người quản lý giám sát chặt chẽ công tác tổ chức thi, đánh giá, phân loại xác chất lượng học tập Một số quy định như: đối tượng người học, mục đích, u cầu, nội dung học, hình thức đánh giá, thời gian, địa điểm thi thí sinh, đề thi, coi thi, chấm thi tới phận, cá nhân đặc biệt nội quy thi hình thức xử phạt thí sinh vi phạm Tổ chức thực hiện: Công tác tổ chức thi, kiểm tra đánh giá địi hỏi phải thơng suốt đồng Quá trình tổ chức thức phải thực theo kế hoạch đề quy định liên quan Chỉ đạo, lãnh đạo: Nhà quản lý cần phải thận trọng, tỷ mỷ, sát sao, nghiêm minh chặt chẽ đạo tổ chức thi, kiểm tra đánh giá Kiểm tra, giám sát: Khâu cuối quan trọng QTDH tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kết học tập người học Việc đánh giá công tác tổ chức thi, kiểm tra việc làm nhằm đúc rút kinh nghiệm cần thiết kịp thời 40 điều chỉnh cho khóa học sau Nội dung đánh giá phải bám sát kế hoạch đề ra, xem xét kết đạt được, rõ trách nhiệm phận, cá nhân tham gia kế hoạch Kết đánh giá phải có đề xuất khen thưởng, kỷ luật rõ ràng cán tham gia tổ chức người học nhằm động viên, khuyến khích tinh thần học tập đẩy lùi sai phạm (nếu có) 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu đào tạo trực tuyến “Đào tạo trực tuyến xu tất yếu” thực tế việc triển khai giảng dạy trực tuyến khơng dễ dàng địi hỏi chuẩn bị kỹ lưỡng từ nội dung giảng dạy kết hợp với yếu tố kỹ thuật, công nghệ Khi tham gia vào việc giảng dạy trực tuyến, người giảng viên cần xác định phải tốn thêm nhiều thời gian cho việc chuẩn bị phát triển khoá học, đánh giá sinh viên, hoạt động liên quan khác 1.5.1 Yếu tố công nghệ Cơng nghệ yếu tố nhắc đến điều kiện tiên cho việc xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến, sở hạ tầng tốt, đảm bảo ổn định chất lượng hệ thống máy tính, hệ thống mạng, phần mềm ổn định khơng thể tổ chức DHTT được, cố điện, nghẽn mạng hay lỗi phần mềm…cũng ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng buổi học, có sở hạ tầng ổn định trình độ cơng nghệ thơng tin kỹ sử dụng phần mềm hỗ trợ đào tạo trực tuyến ảnh hưởng tới hiệu khóa học trực tuyến 1.5.2 Yếu tố xây dựng nội dung khố học Việc số hóa tài liệu liên quan đến nội dung giảng dạy bao gồm: Xây dựng trang trang text, hình ảnh, xây dựng đoạn phim (video clip), xây dùng đoạn âm (audio clip), phát triển multimedia (Kết hợp truyền thông đa phương tiện), xây dựng modul kiểm tra (Các dạng câu hỏi trắc 41 nghiệm, viết luận…) thách thức với giảng viên, đòi hỏi chi phí cao thời gian, kinh tế khóa học truyền thống 1.5.3 Yếu tố thời gian Có thể nói, môi trường trực tuyến, thời gian trôi theo cách khác hẳn so với lớp học truyền thống so với dạy học truyền thống, dạy học trực tuyến tốn thời gian nhiều Không thế, sinh viên đòi hỏi giảng viên nhiều thời gian hẳn Cũng lớp học truyền thống, người giảng viên phải đem lại cho sinh viên cảm giác ln để hỗ trợ họ, sinh viên khơng độc q trình học tập Nhưng ngược lại, giảng viên vào mạng suốt tồn q trình diễn khố học, 24 ngày Đó áp lực lớn giảng viên 1.5.4 Yếu tố kiểm tra đánh giá kết học tập Nhìn chung, lớp học trực tuyến, việc theo dõi tiến sinh viên khó nhiều so với lớp học thông thường Sự hạn chế công nghệ sử dụng q trình học tập chỗ chúng khiến cho người dạy khó giám sát người học Do đó, điều dễ hiểu việc kiểm tra đánh giá sinh viên lớp học thông thường dễ dàng nhiều so với lớp học trực tuyến Đa số giảng viên cho việc điều hành giám sát kỳ thi trực tuyến vấn đề nan giải Vấn đề đặt làm để chắn sinh viên tự làm thi trực tuyến Một số trường áp dụng giải pháp an tồn học tập trực tuyến kỳ thi quan trọng khoá học vấn tiến hành giám sát theo phương pháp truyền thống 1.5.5 Yếu tố ứng dụng Theo phương pháp truyền thống thì mơi trường học tập lớp học, người giảng viên học sinh giao tiếp “face to face” suốt trình học tập, cịn giảng dạy trực tuyến môi trường giảng dạy internet, giảng 42 viên học sinh giao tiếp qua internet cách sử dụng phương tiện cơng nghệ thơng tin, vai trị vị trí người giảng viên có thay đổi so với phương pháp giảng dạy truyền thống Từ thay đổi dẫn đến việc áp dụng giảng dạy trực tuyến môn học nào? mức độ nào? câu hỏi đặt 43 Tiểu kết chƣơng Qua tổng quan vấn đề nghiên cứu, số khái niệm: quản lý, QLGD, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, chất lượng dạy học, DHTT, quản lý hoạt động DHTT , rút số kết luận sau: (1) Dạy học trực tuyến trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức tạo cách mạng dạy học ứng dụng phương tiện CNTT&TT PPDH đại thay đổi cách tiếp cận lĩnh hội tri thức so với phương pháp học tập truyền thống Tuy nhiên khơng phủ định mà hỗ trợ bổ sung phương pháp học tập truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu học lúc, nơi nhiều đối tượng học tập (2) Có nhiều cách hiểu nhiều thuật ngữ liên quan đến DHTT Hiểu cách đầy đủ DHTT tồn QTDH tổ chức thực kết hợp phần toàn qua hệ thống phương tiện CNTT&TT (3) Việc tổ chức hoạt động DHTT thực với nhiều hình thức khác tuỳ theo sở đào tạo như: triển khai hạ tầng kỹ thuật hệ thống DHTT, xây dựng giảng điện tử, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá (4) Nội dung quản lý DHTT bao gồm: quản lý đối tượng người học đầu vào/đầu ra, chương trình học, tiến trình học tập tổ chức thi, kiểm tra đánh giá Trong cần trọng thực theo bước lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra đánh giá kết công tác DHTT (5) Những yếu tốt ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đào tạo trực tuyến bao gồm: yếu tố công nghệ, yếu tố xây dựng nội dung khóa học, yếu tố thời gian, yếu tố kiểm tra đánh giá kết học tập yếu tố ứng dụng 44 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội  Quá trình hình thành phát triển Năm 1955, trước nhu cầu công xây dựng đất nước đấu tranh thống đất nước, Trường Ngoại ngữ thành lập khu Việt Nam Học xá (nay thuộc phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) Trường có nhiệm vụ đào tạo giáo viên cán ngoại ngữ với ngành học tiếng Nga tiếng Hoa (Trung Quốc) Năm 1958, Trường Ngoại ngữ sát nhập vào Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trở thành Khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Sư phạm HN Năm 1964, từ phân khoa ngoại ngữ, Bộ Giáo dục định thành lập khoa : Khoa Nga văn, Khoa Trung văn, Khoa Anh văn Khoa Pháp văn Năm 1967, lúc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta bước vào thời kỳ liệt, Thủ tướng Chính phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng ký Quyết định số 128/CP ngày 14/8/1967 chia Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành trường Đại học Sư phạm thuộc Bộ Giáo dục : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội Việc thành lập Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội sở khoa ngoại ngữ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội bước phát triển vượt bậc ngành ngoại ngữ nước nhà, đáp ứng nhu cầu cấp bách đào tạo giáo viên cán ngoại ngữ cho nghiệp giáo dục cho công xây dựng , bảo vệ Tổ quốc Năm 1993, trước yêu cầu đổi hệ thống giáo dục đại học, Chính phủ định thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội sở sát nhập trường đại 45 học lớn nước Thủ đô Hà Nội Trường Đại học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Là trường thành viên ĐHQG HÀ NỘI, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội đổi tên thành Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội  Sứ mệnh tầm nhìn Sứ mệnh: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đóng góp vào phát triển đất nước thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu xã hội theo chuẩn quốc tế Tầm nhìn: Trường trở thành trung tâm đào tạo nghiên cứu có uy tín khu vực giáo dục ngoại ngữ, ngôn ngữ, quốc tế học số ngành khoa học xã hội nhân văn có liên quan Trường phát triển theo định hướng nghiên cứu  Các loại hình đào tạo Trường đào tạo Đại học, Sau đại học THPT Chuyên Ngoại ngữ Trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội theo chuẩn trình độ quốc tế, góp phần vào phát triển đất nước  Chương trình đào tạo Đại học: Chương trình đào tạo cử nhân cử nhân chất lượng cao Chương trình đào tạo cử nhân liên kết nước quốc tế  Chương trình đào tạo Sau Đại Học: Cấp Thạc sỹ chuyên ngành ngôn ngữ học Cấp Tiến sỹ chuyên ngành ngôn ngữ học  Đào tạo Phổ thông trung học  Đội ngũ giảng viên Trường có đội ngũ cán dày dạn kinh nghiệm có trình độ cao lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ phương pháp giảng dạy Ngồi ra, trường 46 cịn có đội ngũ cán trẻ động, có lực làm chủ tiến khoa học công nghệ mới, đủ đáp ứng yêu cầu giảng dạy nghiên cứu môi trường đại với 580 giảng viên, có giáo sư, 18 phó giáo sư 70 tiến sĩ Công tác cán nhà trường quan tâm trọng, đặc biệt việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nghiên cứu, cán giảng dạy trẻ Đội ngũ giảng viên chuẩn hóa học vị trình độ theo lộ trình đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Các nhóm Nghiên cứu trẻ thành lập, bồi dưỡng ngày có nhiều đóng góp cho hoạt động khoa học, bước đầu hình thành trường phái nghiên cứu mang sắc riêng  Công tác đào tạo Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội sở đào tạo nghiên cứu khoa học có uy tín chất lượng hàng đầu nước ngoại ngữ số ngành xã hội- nhân văn, kinh tế, … đào tạo ngoại ngữ trình độ đại học đại học, cung cấp dịch vụ ngoại ngữ cho đối tượng theo yêu cầu xã hội Với bề dày truyền thống gần 50 năm xây dựng phát triển, Nhà trường đổi phát triển toàn diện, phấn đấu trở thành trường đa ngành, trọng điểm quốc gia ngoại ngữ với hệ thống chương trình, chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học đạt chất lượng quốc tế Thực mục tiêu trên, nhà trường mở rộng quy mô đào tạo, với 10 chuyên ngành cử nhân ngoại ngữ (Tiếng Anh, Nga, Trung, Pháp, Đức, Nhật, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hàn Quốc), mã ngành dạy ngoại ngữ (Quản trị kinh doanh, Du lịch, Quốc tế học, Khoa học máy tính, Tài Ngân hàng, Kế tốn), ngành Việt Nam học cho người nước ngồi Trong 47 năm tiếp theo, Nhà trường mở thêm mã ngành đào tạo chuyên môn khác ngoại ngữ mà thị trường lao động có nhu cầu cao Chương trình đào tạo Nhà trường vừa đảm bảo nội dung kiến thức, vừa trọng kỹ thực hành nghề nghiệp, kỹ sáng tạo, thích ứng nhanh với môi trường nghề nghiệp tương lai cho người học  Cơ sở vật chất Trường có 6000m2 diện tích sử dụng, với khu giảng đường, lớp học khang trang có đầy đủ trang thiết bị đại khu vui chơi, giải trí sau học đáp ứng nhu cầu ngày cao người học  Tầm nhìn định hướng phát triển Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội trở thành trường đại học theo định hướng nghiên cứu có uy tín khu vực lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ, nghiên cứu ngôn ngữ học, quốc tế học số lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Các mục tiêu cụ thể Tải FULL (113 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ a) Chất lượng kiến thức, chuyên môn, kĩ phẩm chất đạo đức người học (bao gồm học sinh THPT chuyên, cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ) tốt nghiệp bước tiếp cận trình độ quốc tế b) Các cơng trình, sản phẩm nghiên cứu khoa học - cơng nghệ đạt trình độ quốc tế, có khả ứng dụng triển khai, có tính hiệu mặt kinh tế - xã hội, làm tảng cho đào tạo chất lượng cao c) Đội ngũ cán khoa học có lực trình độ cao, đạt chuẩn quốc tế, giảng dạy nghiên cứu nước ngoài, làm tảng cho phát triển Nhà trường d) Hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng đại, đáp ứng yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học - công nghệ chất lượng cao 48 đ) Mơ hình đại học theo định hướng nghiên cứu tiên tiến đa lĩnh vực, có cấu hợp lí ngoại ngữ lĩnh vực liên ngành khác đạt chuẩn quốc tế; tự chủ, chịu trách nhiệm xã hội cao; liên kết chặt chẽ với sở nghiên cứu, đào tạo, quan, doanh nghiệp, địa phương e) Các nguồn lực tài phát triển theo hướng đa dạng hóa bền vững, hiệu thông qua tăng cường, mở rộng hợp tác với đối tác nước, khai thác hình thức huy động theo chế mới, đặc thù 2.2 Hoạt động DHTT trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc triển khai DHTT Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội - Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi) Tải FULL (113 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Theo điều 45, khoản 2: “Các hình thức thực chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Vừa làm vừa học; Học từ xa; Tự học có hướng dẫn”; Theo điều 45, Khoản 4: “Phương pháp giáo dục thường xuyên phải phát huy vai trò chủ động, khai thác kinh nghiệm người học, coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, sử dụng phương tiện đại công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học”; - Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04/7/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005 – 2010”: “Đổi phương pháp giảng dạy học tập thông qua việc áp dụng phương tiện thông tin truyền thông” “phát triển phương thức giáo dục từ xa trường đại học, cao đẳng Phấn đấu đến năm 2010 có 20% sinh viên học tập theo phương thức giáo dục từ xa”; - Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; 49 - Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ việc đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; - Luật Công nghệ thông tin ban hành ngày 29/6/2006; - Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ; - Chỉ thị số 183/ĐHNN ngày 10/4/2010 Ban giám hiệu trường ĐHNN triển khai E-learning; - Các quy định liên quan tới quản lý tham gia học tập Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội thực theo Quyết định số 924 ĐT/ĐHNN - Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 Chính phủ việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin Internet; - Chỉ thị số 58/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012; Như vậy, việc triển khai hoạt động DHTT Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội tuân thủ quy định hành Nhà nước đơn vị chủ quản nhằm ứng dụng CNTT&TT sâu rộng hoạt động dạy học 2.2.2 Thực trạng triển khai dạy học trực tuyến Đến nay, giải pháp DHTT Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội triển khai nhiều năm qua sử dụng DHTT dựa tảng Web/Internet Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội bắt đầu triển khai thí điểm đào tạo công nghệ Web/Internet từ năm 2009 Tuy nhiên mang tính bổ trợ cho hoạt động đào tạo, cụ thể hệ thống DHTT môi trường cung cấp nguồn tài liệu, ngân hàng câu hỏi phục vụ cho số học viên 50 6833583 ... thực trạng quản lý dạy học trực tuyến trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý dạy học trực tuyến trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Vấn...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN DŨNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN... sở lý luận quản lý dạy học trực tuyến Chƣơng 2: Thực trạng quản lý dạy học trực tuyến trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý dạy học trực tuyến trường

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w