Pháp Luật Lao Động Việt Nam Với Vấn Đề Lao Động Cưỡng Bức.pdf

46 9 0
Pháp Luật Lao Động Việt Nam Với Vấn Đề Lao Động Cưỡng Bức.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THI ̣HƢƠNG QUỲNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THI ̣HƢƠNG QUỲ NH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THI ̣ HƢƠNG QUỲ NH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thi Hƣơng Quỳnh ̣ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC 1.1 Khái quát chung lao động cưỡng 1.1.1 Khái niệm lao động cưỡng 1.1.2 Đặc điểm lao động cưỡng 10 1.1.3 Phân loại lao động cưỡng 14 1.2 Điề u chỉnh pháp luâ ̣t về lao đô ̣ng cưỡng bức 16 1.2.1 Sự cần thiết phải điề u chỉnh pháp luật lao động cưỡng 16 1.2.2 Nô ̣i dung pháp luâ ̣t về lao đô ̣ng cưỡng bức 19 1.3 Khái lược pháp luật quốc tế số nước giới lao động cưỡng kinh nghiệm cho Việt Nam 27 Kết luận chương 34 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 35 2.1 Các quy định pháp luật liên quan đến nhóm hành vi ép buộc người lao động thực công việc thực tiễn áp dụng 35 2.2 Các quy định pháp luật liên quan đến lao động cưỡng hoạt động cho thuê lại lao động thực tiễn áp dụng 52 2.3 Các quy định pháp luật liên quan đến lao động cưỡng lao động trẻ em thực tiễn áp dụng 57 2.4 Chế tài pháp lý việc sử dụng lao động cưỡng thực tiễn áp dụng 62 2.4.1 Chế tài dân 62 2.4.2 Chế tài hành 62 2.4.3 Chế tài hình 64 Kết luận chương 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT TRONG VIỆC XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC Ở VIỆT NAM 70 3.1 Những yêu cầu đặt nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật việc xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam 70 3.2 Một số kiến nghi nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nan với vấn đề lao động cưỡng 76 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật việc xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam 72 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật hình ILO : International Labour Organization (Tổ chức lao động quốc tế) LĐCB : Lao động cưỡng NSDLĐ : Người sử dụng lao động NLĐ : Người lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, q trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, tạo hội thuận lợi cho phát triển nước phát triển, có Việt Nam Q trình tồn cầu hóa mang lại nhiều hội cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội nước ta nói chung lĩnh vực lao động nói riêng Tuy nhiên, trình đặt thách thức định lĩnh vực lao động Một thách thức lao động cưỡng (LĐCB), lẽ, Tổ chức Lao động quốc tế - International Labour Organization, viết tắt ILO thông qua Công ước số 29 LĐCB năm 1930 (Công ước số 29) Việt Nam thức trở thành thành viên Cơng ước từ 05/3/2007 Có thể nói, LĐCB mặt trái q trình tồn cầu hóa, xâm phạm đến quyền người Tuyên bố chung quyền người Liên Hiệp Quốc năm 1948 khẳng định Điều Điều sau: “mọi người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền”,“mọi người có quyền sống, quyền tự an tồn cá nhân”; “mọi người có quyền công nhận tư cách người trước pháp luật nơi" [18] Như vậy, với đặc điểm tính chất mình, LĐCB xâm phạm tới quyền tự lựa chọn việc làm người lao động, nhiều trường hợp trực tiếp xâm phạm đến nhân phẩm quyền tự thân thể người lao động… Thời gian gần đây, LĐCB có phát triển nhanh chóng, diễn biến ngày phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi Vì thế, việc nghiên cứu LĐCB xóa bỏ tình trạng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, đồng thời bảo vệ người lao động, hướng tới bảo vệ quyền người công dân phạm vi lãnh thổ quốc gia giới Với tư cách thành viên Công ước 29, Việt Nam nỗ lực không ngừng công tác đấu tranh, phịng chống, tiến tới xóa bỏ LĐCB đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, pháp luật LĐCB Việt Nam tồn nhiều hạn chế, việc vận dụng kinh nghiệm, chuyển hóa pháp luật quốc tế LĐCB vào hệ thống pháp luật quốc gia tương đối thụ động, chưa thể triệt để tinh thần Cơng ước 29, có nhiều quy định chưa phù hợp với Điều ước quốc tế cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận LĐCB, tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế có liên quan đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành lĩnh vực sử dụng LĐCB thực cần thiết Với mong muốn nghiên cứu sâu sắc vấn đề này, học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề LĐCB, Việt Nam, trước có số viết nghiên cứu thành công nghiên cứu pháp luật LĐCB Đầu tiên phải kể đến đề tài: “Những quy định Tổ chức lao động quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng (lao động bắt buộc) cam kết quốc tế Việt Nam”, tác giả Lê Thị Hồi Thu đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2012 Tác giả Phan Thị Thanh Huyền có đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14/2011 “Các kiến nghị sửa đổi Bộ luật Lao động 1994 từ việc thực Công ước số 29 ILO” đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 01/2015 “Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành” Tuy nhiên, với tình hình diễn biến ngày phức tạp LĐCB số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề chưa đủ, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do đó, việc tiếp cận vấn đề LĐCB nước ta nhiều hạn chế Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức” nhằm làm rõ số vấn đề lý luận LĐCB điều chỉnh pháp luật LĐCB làm rõ thực trạng pháp luật LĐCB Việt Nam nay, từ đề kiến nghị để hồn thiện chế định Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam vấn đề LĐCB để từ có đánh giá, đề xuất giải pháp hoàn thiện chế định cho phù hợp với tình hình Để thực mục đích nói trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ vấn đề chung có tính chất lý luận LĐCB pháp luật Việt Nam LĐCB - Làm rõ thực trạng pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề LĐCB - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm thực thi có hiệu quy định pháp luật LĐCB thực tế đời sống, tiếp tục hoàn thiện, phát triển chế định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam hành số ngành luật có liên quan LĐCB Vấn đề LĐCB có phạm vi nghiên cứu rộng, phạm vi luận văn thạc sĩ này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý LĐCB phương diện trực tiếp, liên quan đến nhóm hành vi ép buộc người lao động thực công việc, liên quan đến số hoạt động đặc thù đối tượng đặc thù quan hệ lao động hoạt động cho thuê lại lao động lao động trẻ em Trong đó, tác giả tập trung vào nội dung có dấu hiệu hoặc có khả việc sử dụng LĐCB nhằm phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành LĐCB Trên sở đánh giá đó, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật LĐCB, đảm bảo quyền lợi cho cơng dân xã hội nói chung người lao động nói riêng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn viết sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, đường lối sách Đảng Nhà nước ta xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật LĐCB nói riêng, đồng thời dựa sở quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước sách kinh tế - xã hội, bảo vệ phát triển người Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp thống kê, liệt kê… nhằm kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức lý luận thực tiễn để góp phần làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đánh giá vấn đề cách khách quan tồn diện nhât Trong đó, chương chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, chương chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, kết hợp lý luận thực tiễn chương dùng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phịng, an ninh theo quy định pháp luật; thực cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa (Điều 107 BLLĐ 2012); NLĐ phải ngừng đình cơng, trở lại làm việc có định hỗn hoặc ngừng đình cơng quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 221 BLLĐ 2012) Về hình thức LĐCB bị cấm, chúng tồn dạng hành vi bị cấm cách trực tiếp hoặc gián tiếp, cấm cản trở NLĐ tự lựa chọn việc làm, tự chấm dứt việc làm theo quy định pháp luật (chẳng hạn thông qua việc quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng (Điều 17 BLLĐ 2012), quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ (Điều 37 BLLĐ 2012), cấm giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng NLĐ; cấm yêu cầu NLĐ phải thực biện pháp đảm bảo tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động (Điều 20 BLLD 2012) ); cấm ép buộc NLĐ làm việc nhằm bóc lột lợi ích NSDLĐ thơng qua việc cấm bớt xén tiền lương, buộc người lao động phải làm thêm giờ, làm việc tình trạng có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa đến sức khỏe, tính mạng NLĐ, giam giữ, đánh đập hoặc cưỡng bức…; cấm bắt buộc NLĐ làm việc hình thức xử lý kỷ luật, biện pháp trừng phạt lý đình cơng, biện pháp phân biệt đối xử; cấm LĐCB trẻ em NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động… Có thể thấy, so với pháp luật nhiều nước giới, điểm tiến pháp luật Việt Nam dễ nhận thấy cấm LĐCB ghi nhận nguyên tắc hiến định Điều thể mức độ quan tâm tâm xóa bỏ hình thức LĐCB bị cấm Việt Nam Tuy nhiên, việc triển khai thực nguyên tắc hiến định chưa đầy đủ, việc 26 nhận diện LĐCB So với pháp luật nhiều nước, pháp luật Việt Nam xây dựng khái niệm LĐCB, song nội hàm khái niệm hẹp điều quan trọng không bao quát đầy đủ chất hành vi cưỡng lao động mà thực tế Việt Nam hành vi có thể tồn dạng NLĐ phải thực cơng việc bất hợp pháp ngồi ý muốn họ Các ngoại lệ hình thức LĐCB bị cấm không quy định cách rõ ràng, gắn với khái niệm chung, vậy, việc nhận diện LĐCB pháp luật Việt Nam chưa thực hiệu [20] Thứ năm, biện pháp chế tài LĐCB Với tính chất nguy hiểm LĐCB phân tích trên, việc ngăn chặn, hạn chế xóa bỏ tình trạng có thể thơng qua số quy định luật hình sự, luật lao động đạo luật có liên quan quốc gia thành viên ILO Tuy nhiên, quốc gia quy định khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc thù hệ thống pháp luật, quan niệm LĐCB lĩnh vực xảy LĐCB thực tế Song có thể thấy, mục tiêu cuối mà ILO quốc gia thành viên hướng tới vấn đề LĐCB xóa bỏ tình trạng Nhìn chung, biện pháp chế tài LĐCB bao gồm: biện pháp chế tài dân sự, biện pháp chế tài hành biện pháp chế tài hình Mỗi biện pháp quy định dựa mức độ vi phạm hậu hành vi cưỡng lao động gây 1.3 Khái lƣợc pháp luật quốc tế số nƣớc giới lao động cƣỡng kinh nghiệm cho Việt Nam Ngày nay, LĐCB trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, vấn đề khơng vấn đề nhức nhối riêng quốc gia mà cịn nhận quan tâm toàn giới Để tạo sở pháp lý cho vấn đề LĐCB liên minh toàn cầu chống lại LĐCB, hầu hết quốc gia phê chuẩn Công ước số 29 năm 1930 LĐCB Cơng ước số 105 năm 27 1957 Xóa bỏ LĐCB ILO Ngoài ra, ILO phối hợp với nhiều tổ chức khác Liên Hiệp Quốc, Chính phủ nhiều quốc gia tổ chức hội thảo quốc tế , thực dự án vấn đề liên quan đến LĐCB Các qui định liên quan đến chống LĐCB công ước nghị định thư ILO gồm: Tuyên bố Nguyên tắc Quyền nơi làm việc năm 1998 Tổ chức Lao động quốc tế; Công ước số 29 LĐCB bắt buộc năm 1930 Tổ chức Lao động quốc tế; Công ước số 97 Di cư tìm việc làm (sửa đổi) năm 1949 Tổ chức Lao động quốc tế; Công ước số 105 Xóa bỏ LĐCB năm 1957 Tổ chức Lao động quốc tế; Công ước số 111 Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp năm 1958 Tổ chức Lao động quốc tế; Công ước số 122 Chính sách việc làm năm 1964 Tổ chức Lao động quốc tế; Công ước số 143 Lao động di cư (một số điều khoản bổ sung) năm 1975 Tổ chức Lao động quốc tế; Công ước số 182 Việc cấm hành động tức thời để loại bỏ lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 Tổ chức Lao động quốc tế; Công ước Bảo vệ quyền lao động di cư thành viên gia đình họ năm 1990 Liên Hiệp Quốc; Khuyến nghị số 190 Việc cấm hành động tức thời để loại bỏ lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 Tổ chức Lao động quốc tế; Khuyến nghị số 35 Lao động cưỡng gián tiếp năm 1930 Tổ chức Lao động quốc tế…v.v Hiện nay, với 89 công ước 203 khuyến nghị ILO ban hành[28], Cơng ước số 29 Công ước số 105 hai văn trực tiếp, quan trọng ILO quy định việc chống LĐCB Theo công ước này, thành viên ILO phê chuẩn công ước cam kết hủy bỏ “việc sử dụng LĐCB hoặc bắt buộc hình thức, thời gian ngắn có thể đạt được” (Điều Công ước số 29) “cam kết khơng sử dụng hình thức lao động đó” (Điều Cơng ước số 105) Như vậy, quốc gia 28 thành viên có nghĩa vụ nhằm ngăn chặn việc sử dụng LĐCB hoặc bắt buộc, phải nghiêm khắc không khoan dung với yêu sách NSDLĐ dạng LĐCB Các quốc gia thành viên phải bãi bỏ quy định pháp luật quốc gia hoặc biện pháp hành mà nội dung cho phép có dấu hiệu LĐCB[34] Khái niệm LĐCB nêu Công ước số 29 định hướng chung của ILO về LĐCB để các quố c gia tham khảo và vâ ̣n du ̣ng nhằ m đưa khái niệm phù hợp với pháp luật quốc gia Tuy nhiên thay vì đưa mơ ̣t khái niê ̣m cu ̣ thể về LĐCB thì các quố c gia thường xuyên có xu hướng cu ̣ thể hóa LĐCB thông qua các đa ̣o luâ ̣t nhằ m ̣n chế hành vi có biể u hiê ̣n của LĐCB Ngày nay, LĐCB thường đươ ̣c gắ n liề n với các thuâ ̣t ngữ “buôn bán người” ; những viê ̣c làm mang tiń h chấ t nô lê ̣ , mô ̣t số công viê ̣c chứa đựng sự bấ t công , sự bóc lơ ̣t Ví dụ số quốc gia Đức , LĐCB đươ ̣c hiể u theo nhiề u phương diê ̣n khác , trước LĐCB chỉ tiǹ h tra ̣ng NLĐ chế đô ̣ phát xit́ , đó là hàng triê ̣u tù nhân chiế n tranh , người dân nước người dân trại tập trung…họ phải làm việc vất vả bị cưỡng chế về mo ̣i thứ từ tinh thầ n đế n thể xác Mô ̣t số quố c gia khác Ý , thuâ ̣t ngữ LĐCB thường ít sử du ̣ng , thay vào đó ho ̣ sử du ̣ng khái niê ̣ m “ bóc lô ̣t lao đô ̣ng” …[31] Bên cạnh đó, ILO đưa số LĐCB (11 số) Theo đó, quốc gia thành viên có thể vào để xác định hành vi thuộc nhóm hành vi cưỡng lao động Điều có vai trị quan trọng việc phịng ngừa, ngăn chặn loại trừ tình trạng LĐCB quốc gia Các quốc gia cần chủ động, linh hoạt việc xác định dạng hành vi LĐCB lĩnh vực khác xảy lãnh thổ từ có sách phù hợp để hạn chế, đẩy lùi tình trạng 29 Pháp luật quốc tế nước quy định trường hợp xem ngoại lệ LĐCB Theo ILO, trường hợp ngoại lệ LĐCB xác định tương đối cụ thể Điều Công ước số 29 sau: - Mọi công việc hoặc dịch vụ buộc phải làm theo đạo luật nghĩa vụ qn bắt buộc cơng việc có tính chất qn t - Mọi cơng việc hoặc dịch vụ thuộc nghĩa vụ cơng dân bình thường công dân nước tự quản hồn tồn - Mọi cơng việc hoặc dịch vụ mà người buộc phải làm định tồ án, với điều kiện cơng việc hoặc dịch vụ phải tiến hành giám sát kiểm tra quan công quyền, người khơng bị chủn nhượng hoặc bị đặt quyền sử dụng tư nhân, công ty hoặc hiệp hội tư nhân - Mọi công việc hoặc dịch vụ buộc phải làm trường hợp khẩn cấp (Cases of emergency), nghĩa trường hợp có chiến tranh, xảy tai họa hoặc có nguy xảy tai hoạ cháy, lụt, đói, động đất, dịch bệnh dội người gia súc, xâm hại thú vật, côn trùng hoặc ký sinh trùng, nói chung tình gây nguy hiểm cho đời sống hoặc cho bình yên tồn thể hoặc phần dân cư - Những cơng việc thơn xã lợi ích trực tiếp tập thể thành viên tập thể thực (Minor communal services), có thể coi nghĩa vụ cơng dân bình thường thành viên tập thể, với điều kiện thành viên tập thể hoặc người đại diện trực tiếp họ có quyền tham khảo ý kiến cần thiết công việc [21] Ở số quốc gia Nam Á, có hệ thống pháp luật riềng để điều chỉnh vấn đề LĐCB Điển hình pháp luật Ấn Độ Parkistan đưa định nghĩa lao động cưỡng quy định chế tài hình 30 hành vi cưỡng lao động Đạo luật hệ thống xóa bỏ lao động bắt buộc Ấn Độ năm 1976 quy định hình phạt tù giam tới ba năm xử phạt hành tới 2000 Rupy ép buộc người khác phải thực lao động bắt buộc hành vi xiết nợ Đạo luật Xóa bỏ hệ thống lao động bắt buộc Parkistan năm 1992 quy định hình phạt từ hai đến năm năm tù giam hoặc xử phạt hành khơng q 50.000 PR hoặc áp dụng hai trừng phạt hành vi ép buộc hay thực lao động ép buộc [32, tr.27] Điều 136 Luật lao động Latvia (2002) làm thêm quy định việc làm thêm chấp nhận có thỏa thuận NLĐ NSDLĐ văn Đặc biệt, NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ làm thêm mà khơng cần đồng ý người đó, trường hợp: (i) Điều cần thiết nhu cầu công cộng cấp bách nhất; (ii) Để ngăn chặn hậu gây “bất khả kháng”, kiện bất ngờ hoặc trường hợp đặc biệt khác mà làm ảnh hưởng hoặc có thể ảnh hưởng đến trình hoạt động bình thường làm việc sở; (iii) Để hồn thành cấp bách, cơng việc đột xuất thời gian định [27] NLĐ có thể bị buộc phải thực số cơng việc định theo quy định pháp luật lao động Latvia, nhiên, công việc mang tính chất cấp bách, cần phải thực khẩn trương để bảo vệ tài sản, tính mạng, sức khỏe NLĐ sở sản xuất kinh doanh nơi họ làm việc Việc thực công việc xuất phát từ lý khách quan, khơng phụ thuộc hồn tồn vào việc áp đặt ý chí từ phía NSDLĐ khơng bị coi LĐCB [31] Như nhận định trên, mục tiêu cuối mà ILO quốc gia thành viên hướng tới vấn đề LĐCB xóa bỏ tình trạng thơng qua biện pháp chế tài định Công ước số 105 xóa bỏ LĐCB ILO ngày 05/6/1957 Điều quy định quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước cam kết bãi bỏ LĐCB cam kết khơng sử 31 dụng hình thức loại lao động đó: (i) Như biện pháp cưỡng chế hay giáo dục trị, hoặc trừng phạt có hoặc phát biểu kiến, hay ý kiến chống đối tư tưởng trật tự trị, xã hội, hoặc kinh tế thiết lập; (ii) Như biện pháp huy động sử dụng nhân cơng vào mục đích phát triển kinh tế; (iii) Như biện pháp xử lý vi phạm kỷ luật lao động; (iv) Như trừng phạt việc tham gia đình cơng; (v) Như biện pháp phân biệt đối xử chủng tộc, xã hội, dân tộc hoặc tôn giáo Điều Công ước 105 quy định nước thành viên Tổ chức Lao động quốc tế phê chuẩn Công ước cam kết sử dụng biện pháp có hiệu nhằm xóa bỏ tồn LĐCB BLHS Ba Lan (1997), Điều 253 quy định người có hành vi buôn bán người đồng ý người phải chịu hình phạt tước quyền tự tối thiểu năm Cũng Điều 191 197 Bộ luật này, hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa với mục đích bắt buộc người khác hành xử, thực công việc cụ thể, chí quan hệ tình dục phải chịu hình phạt từ đến 10 năm [3] Luật phịng chống bn bán người (2002) Thụy Điển cấm bn bán người mục đích bóc lột tình dục LĐCB, quy định hình phạt với hành vi từ đến 10 năm tù giam, theo mức phạt tương ứng với hình phạt quy định tội phạm nghiêm trọng khác [11] Bên cạnh đó, ILO cịn có nhiều quy định bảo vệ đời sống, thu nhập NLĐ, bảo đảm NLĐ sống điều kiện tự do, công an tồn nhân phẩm nhằm chống LĐCB Ví dụ Công ước số 131 năm 1970 ban hành sửa đổi 1981 vấn đề lương tối thiểu có quy định “Tất nước thành viên ILO phê chuẩn công ước cam kết thiết lập hệ thống tiền lương tối thiểu để bảo vệ cho người làm công ăn lương mà 32 điều kiện sử dụng lao động họ khiến việc áp dụng cho họ thích đáng” hay Điều Cơng ước số 95 ILO quy định “Cấm NSDLĐ hạn chế cách quyền tự NLĐ để sử dụng tiền lương mình” Qua nghiên cứu khái quát pháp luật LĐCB số nước giới, ta thấy vấn đề LĐCB phòng, chống xóa bỏ LĐCB mối quan tâm chung quốc gia Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh quốc gia mà mức độ đồng thống quy định vấn đề LĐCB khác Viê ̣t Nam là mô ̣t những quố c gia thành viên ILO, q trình rà sốt đưa các chiń h sách pháp luâ ̣t nói chung và các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về ngăn chă ̣n ̣n chế đẩ y lùi tiế n tới xóa bỏ LĐCB là công viê ̣c hế t sức quan tro ̣ng và cấ p thiế t Bên cạnh việc thức thi biện pháp đòi hỏi Việt Nam phải học tập kinh nghiệm pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia khác khái niệm LĐCB, hình thức LĐCB, ngoại lệ LĐCB biện pháp chế tài; tiếp thu, học hỏi điểm tốt, loại trừ điểm bất cập, hạn chế để từ đó, xây dựng hồn thiện pháp luật vấn đề Công ước số 105 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Công ước ILO, văn pháp luật quốc tế quan trọng việc xóa bỏ lao động cưỡng Tính đến tháng năm 2013, giới có 174 quốc gia phê chuẩn Công ước Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 có ý nghĩa quan trọng giai đoạn nước ta tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế; phù hợp với xu tiến chung giới, thể cam kết quốc tế Việt Nam nhằm giải vấn đề liên quan đến lao động Việt Nam cộng đồng quốc tế 33 Kết luận chƣơng Như vâ ̣y, qua lý luận trên, có thể nhận thấy lao động cưỡng vấn đề thu hút đông đảo quan tâm , tượng xã hô ̣i nha ̣y cảm mang tầ m ảnh hưởng vi ̃ mô Vấ n đề này cầ n đươ ̣c nghiên cứu nghiêm túc và kỹ lưỡng để có thể phản ánh chân thực toàn diê ̣n các khía cạnh Tại Việt Nam, pháp luật lao động cưỡng ngày sửa đổi vào thực cách có hiệu , xong vẫn còn gă ̣p rấ t nhiề u vấ n đề nan giản Với tinh thần bảo đảm điều kiện lao động tốt cho người lao động, Việt Nam chủ động phê chuẩn công ước ILO, bao gồm công ước số 29, 100, 111, 138 182 Với cơng ước cịn lại Cơng ước số 87, 98 105, Việt Nam tiến hành nghiên cứu chuẩn bị để trình quan có thẩm quyền phê chuẩn.Viê ̣c cầ n thiế t phải xóa bỏ LĐCB ta ̣i mô ̣t qu ốc gia phát triển Vi ệt Nam cấp bách cầ n nhâ ̣n đươ ̣c sự hưởng ứng tić h cực từ mo ̣i phiá Trên pha ̣m vi toàn giới, với xu thế quố c tế hóa mo ̣i mă ̣t của đồ i số ng , điều ước quốc tế xóa bỏ lao ̣ng cưỡng bức lầ n lươ ̣t đươ ̣c đời với sự tham gia của đông đảo thành viên và sự hưởng ứng nhiê ̣t tiǹ h tić h cực nghiêm túc để có thể mang lại mơ ̣t kế t quả tố t nhấ t cho đề tài đươ ̣c coi là mô ̣t vấ n na ̣n này 34 CHƢƠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Các quy định pháp luật liên quan đến nhóm hành vi ép buộc ngƣời lao động thực công việc thực tiễn áp dụng Như phân tích chương luận văn này, có thể coi, nhóm hành vi ép buộc NLĐ thực công việc tương ứng với số tổ chức lao động quốc tế cưỡng lao động Theo đó, nhóm hành vi bao gồm: Lạm dụng tình trạng khó khăn NLĐ; Lừa gạt NLĐ; Hạn chế việc lại NLĐ; cô lập NLĐ; Bạo lực thân thể tình dục NLĐ; Dọa nạt, đe dọa NLĐ; Giữ giấy tờ tùy thân NLĐ; Giữ tiền lương NLĐ; Ép buộc NLĐ lệ thuộc nợ thực cơng việc; Lạm dụng điều kiện sống việc làm NLĐ; Ép buộc NLĐ làm thêm quy định Đây sở để đánh giá, xác định vụ việc quan hệ pháp luật lao động có phải LĐCB hay không Hiện nay, pháp luật lao động Việt Nam chưa có quy định cụ thể nhóm hành vi ép buộc NLĐ thực công việc dựa vào quy định ILO LĐCB, ta có thể thấy rải rác số quy định pháp luật Việt Nam có quy định liên quan đến số hành vi - Hạn chế lại, tình trạng bị lập Đây hành vi nhằm kiểm sốt khơng gian sống, khơng gian làm việc người, hoạt động họ diễn không giới hạn không gian quy định đặt giám sát người canh giữ, bảo vệ nghiêm ngặt Tự lại, cư trú quyền công dân Điều 23 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước nước…” [33] Với điều luật Hiến pháp, có thể hiểu rằng, việc tự lại, tự cư trú công dân Việt Nam nơi lãnh thổ Việt Nam 35 hợp pháp hợp hiến Do vậy, hành vi hạn chế quyền tự lại cư trú công dân trái với quy định pháp luật Hạn chế lại bị cô lập phép trường hợp “lao động bắt buộc” Đó cơng việc liên quan đến nghĩa vụ quân sự, bí mật an ninh quốc gia, hoặc trường hợp khẩn cấp chiến tranh, trường hợp bất khả kháng, thiên tai Một vụ việc điển hình hành vi lập, hạn chế việc lại NLĐ vụ việc cưỡng lao động Việt Nam Ba Lan Cụ thể, công ty Ba Lan thành phố Bydgoszcz bị cáo buộc ép buộc công nhân may người Việt Nam lao động nô lệ Những công nhân may Việt Nam bỏ trốn kể với phóng viên Ba Lan rằng, việc vệ sinh họ bị khống chế thời gian có người mệt lúc làm việc cịn bị ép uống rượu vodka, ơng chủ nghĩ bình phục làm việc tốt trở lại Công nhân bị chủ lao động giữ hộ chiếu liên tục bị đe dọa trục xuất khơng nghe lời Họ khơng có cách khác bỏ trốn [19] - Bạo lực thân thể tình dục Bạo lực thân thể tình dục có thể vi phạm pháp luật hình Theo pháp luật Việt Nam, việc sử dụng bạo lực hình thức kỷ luật lao động chí cịn có thể cấu thành tội phạm Quấy rối tình dục ngược đãi NLĐ bị cấm theo luật Lao động (Khoản Điều BLLĐ) NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động họ phải chịu ngược đãi, quấy rối tình dục, hoặc cưỡng lao động, NSDLĐ đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ , hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm (Điều 37 BLLĐ 2012) Điều 182 BLLĐ 2012 quy định nghĩa vụ tố cáo với quan có thẩm quyền NSDLĐ có hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động hoặc có hành vi khác vi phạm pháp luật người giúp việc gia đình Đồng thời, cấm NSDLĐ ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động, dùng vũ lực đối 36 với lao động người giúp việc gia đình (Điều 183 BLLĐ 2012) Rõ ràng, hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc có nhiều, lại khó xử lý hành vi quấy rối tình dục chưa đến mức xử lý hình chưa có quy định xử phạt hành cụ thể Trên thực tế, khó để NLĐ chứng minh việc bị quấy rối tình dục Theo Báo cáo nghiên cứu quấy rối tình dục nơi làm việc Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội thực với giúp đỡ Tổ chức lao động quốc tế (ILO) phần lớn nạn nhân bị quấy rối tình dục Việt Nam nữ giới (78,2%) độ tuổi nạn nhân (trong khoảng từ 18 đến 30) [6] Ở Việt Nam, quấy rối tình dục nơi làm việc xã hội nhìn nhận vấn đề nhạy cảm, khó nói nên có thông tin để chia sẻ Tuy nhiên thực tế, hình thức thể hành vi lại vơ phong phú, có thể biểu thị dạng hành động, cử chỉ, lời nói chí khơng lời nói khiến cho “nạn nhân” xúc Đơn giản có thể liếc mắt đưa tình, hoặc nhìn chằm chằm vào phận thể người khác giới hay nói bóng gió, gửi ảnh liên quan đến tình dục Nguy hiểm hơn, có thể động chạm cách cố ý, hay có hành động thể người khác mà không đồng ý họ tiến tới việc đưa “lời đề nghị khiếm nhã” hoặc có hành động sàm sỡ, táo bạo nơi vắng người Phần lớn NLĐ, nạn nhân tình trạng quấy rối tình dục bắt đầu tìm kiếm trợ giúp họ bị quấy rối nghiêm trọng thời gian dài Lý việc chịu đựng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: có thể ngượng ngùng lo ngại việc, có thể sợ người xung quanh đàm tiếu, sợ chồng biết đánh ghen, dễ khiến cho họ bị rơi vào tình trạng chấp nhận im lặng, cam chịu… 37 Bộ Lao động -Thương binh Xã hội Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam với giúp đỡ Tổ chức lao động quốc tế (ILO) công bố Bộ Quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc Bộ quy tắc coi nguồn tài liệu tham khảo, hướng dẫn cách ứng xử nơi làm việc để doanh nghiệp nghiên cứu đưa vào áp dụng Bộ quy tắc ứng xử giúp giải điểm chưa pháp luật hướng dẫn cụ thể việc phịng chống quấy rối tình dục Bộ quy tắc nhằm mục đích giúp NSDLĐ NLĐ xây dựng, lồng ghép vào nội quy, quy chế đơn vị, làm sở cho việc phịng chống quấy rối tình dục nơi làm việc, giúp phát triển quan hệ lao động hài hịa, tạo mơi trường làm việc lành mạnh, an toàn, suất chuất lượng cao Bộ quy tắc đưa hướng dẫn cụ thể cho Chính phủ, tổ chức người sử dụng lao động, công đoàn người lao động quấy rối tình dục nơi làm việc, làm để phòng ngừa hành vi này, cần thực bước hành vi diễn Tuy nhiên, thực tế quy tắc ứng xử khó áp dụng thực tế Bộ quy tắc ứng xử quy định hành vi quấy rối tình dục đối tượng nam nữ giới, cịn đồng giới sao? Bộ quy tắc ứng xử chưa khái niệm cụ thể mà liệt kê số hành vi - Giữ tiền lương Tải FULL (90 trang): https://bit.ly/3qoLV1T Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Theo quy định khoản Điều 90 BLLĐ 2012, “tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định” Việc trả lương thực dựa nguyên tắc thỏa thuận hưởng theo suất, chất lượng công việc Nguyên tắc trả lương quy định Điều 96 BLLĐ Điều 24 Nghị định 05/2015/NĐ-CP: “Người lao động trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn” [12] Căn Khoản Điều 90, 38 Khoản Điều 94 Điều 96 BLLĐ 2012, mức lương mà NSDLĐ phải trả cho NLĐ mức lương theo hợp đồng lao động Trong trường hợp thay đổi mức lương trường hợp thay đổi nội dung hợp đồng lao động ký, vậy, hai bên phải có thỏa thuận thống phụ lục hợp đồng (Khoản Điều 35 BLLĐ 2015) NSDLĐ phải trả lương cho NLĐ đầy đủ, đúng hạn Trường hợp đặc biệt khơng thể trả lương đúng thời hạn khơng chậm 01 tháng NSDLĐ phải trả thêm cho NLĐ khoản tiền lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước VN công bố thời điểm trả lương Tải FULL (90 trang): https://bit.ly/3qoLV1T Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Mặt khác, Khoản Điều 20 BLLĐ 2012 quy định việc yêu cầu NLĐ phải thực biện pháp bảo đảm tiền hoặc tài sản khác cho việc thực HĐLĐ hành vi bị cấm Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam lương phải trả đầy đủ, pháp luật lao động Việt Nam không cho phép NSDLĐ giữ tiền lương NLĐ Nhưng luật chưa quy định chế tài xử phạt hành vi giữ tiền lương NSDLĐ Chỉ có Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động việt nam làm việc nước theo hợp đồng có quy định chế tài xử phạt vi phạm quy định tiền lương, có chậm trả lương; Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi: Trả lương không đúng hạn theo quy định Điều 96 BLLĐ; trả lương thấp mức quy định thang lương, bảng lương gửi cho quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện; trả lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm cho người lao động thấp mức quy định Điều 97 BLLĐ; khấu trừ tiền lương người lao động trái quy định Điều 101 BLLĐ; trả không đủ tiền lương ngừng việc cho người lao động theo quy định Điều 98 BLLĐ kèm theo hình thức khắc phục hậu 39 Trên thực tế, vấn đề tiền lương giữ tiền lương, chậm trả lương, trả lương thưởng thấp… ngun nhân gây nên đình cơng số doanh nghiệp thời gian qua Tiêu biểu gần vụ việc chiều 9-9-2016, 1.000 công nhân Công ty TNHH sản xuất giày dép Grand Gain Khu cơng nghiệp Đồng Xồi II tổ chức đình cơng xưởng làm việc lãnh đạo công ty liên tục trả lương chậm nhiều chế độ không giải thỏa đáng Nhiều công nhân xúc cơng ty khơng trả lương đúng thời hạn mà cắt giảm khoản độc hại, phụ cấp, tiền chun cần Bên cạnh đó, cơng ty thường xuyên tăng ca đột xuất không báo trước, chế độ tiền ăn, thưởng, độc hại không thực đầy đủ Chủ nhật, nghỉ lễ, công nhân phải làm việc lại không hưởng phụ cấp tiền công theo quy định [7] Gần đây, vụ việc khác gây xơn xao dư luận, vụ việc xảy ngày 31-7-2016 1-8-2016, Bệnh viện Đa khoa Thành An - Sài Gòn Đường Lý Thường Kiệt, Tp Vinh (Nghệ An) có gần 200 người lao động chủ yếu bác sĩ, y tá, nhân viên đình cơng u cầu Ban giám đốc Bệnh viện giải tiền nợ lương tháng Anh Phan Trọng Toàn (SN 1991 trú huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, anh ký hợp đồng với Bệnh viện Đa khoa Thành An - Sài Gòn từ tháng 5/2015 với mức lương 1,7 triệu đồng/tháng Từ ngày ký đến 14 tháng, Bệnh viện tốn lương tháng Ngồi ra, theo phản ánh y bác sỹ, muốn vào Bệnh viện làm việc họ phải đóng từ 50-100 triệu đồng Nhưng làm việc tháng, Bệnh viện liên tục nợ lương với lý kinh tế Bệnh viện khó khăn Anh Phan Trọng Tồn, làm việc khoa Đông y, Bệnh viện Đa khoa Thành An - Sài Gòn cho hay: “Để vào làm, tơi phải đóng 100 triệu đồng, tháng chưa nhận lương từ Bệnh viện” [8] Với quy định tiền lương theo pháp luật lao động 40 6834594 ... Việt Nam hành lĩnh vực sử dụng LĐCB thực cần thiết Với mong muốn nghiên cứu sâu sắc vấn đề này, học viên lựa chọn đề tài: ? ?Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức” làm đề tài... chỉnh pháp luật lao động cưỡng Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành với vấn đề lao động cưỡng Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật việc... khoa học vấn đề chưa đủ, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do đó, việc tiếp cận vấn đề LĐCB nước ta nhiều hạn chế Việc nghiên cứu đề tài ? ?Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức”

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan