1. Trang chủ
  2. » Tất cả

So Sánh Văn Hóa Dân Gian Giữa Dân Tộc Việt Và Dân Tộc Hàn (Kèm File Hình Ảnh) 3477442.Pdf

50 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 6,68 MB

Nội dung

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑAØ LAÏT    BAÙO CAÙO ĐỀ TÀI KHOA HOÏC CẤP BỘ Ñeà taøi SO SAÙNH VAÊN HOÙA DAÂN GIAN GIÖÕA DAÂN TOÄC VIEÄT VAØ DAÂN TOÄC H[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT  BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ Đề tài: SO SÁNH VĂN HÓA DÂN GIAN GIỮA DÂN TỘC VIỆT VÀ DÂN TỘC HÀN Mã số: B.2007 – 29 - 53 Chủ nhiệm đề tài: PGS,TS CAO THẾ TRÌNH Các thành viên đề tài: Th.S Thân Thị Thúy Hiền, CN Nguyễn Huy Khuyến, CN Nguyễn Cao Luyện, Th.S Lê Thị Nhuấn, Th.S Bùi Thị Thoa, Th.S Lưu Thị Hồng Việt Đà Lạt – 2009 MỤC LỤC Dẫn luận …………… ……………………………………………………………………………… Lý chọn đề tài ………………………………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu đề tài …………………………………………………………………… Cách tiếp cận, phương pháp phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài …………………………………………………………………… Bố cục đề tài………………………………………………………………………… Chương Những điểm tương đồng dị biệt văn hóa vật thể (tangible) dân tộc Việt dân tộc Hàn 1.1 Những điểm tương đồng dị biệt lĩnh vực văn hóa đảm bảo đời sống ………………………………………… ……………………… 1.2 Những điểm tương đồng dị biệt lĩnh vực văn hóa vật thể (ẩm thực, trang phục, nhà cửa) ……… ………………… Chương Những điểm tương đồng dị biệt văn hóa phi vật thể (intangible) dân tộc Hàn - Vieät ………………………………………………………………… 2.1 Những điểm tương đồng dị biệt lĩnh vực văn học nghệ thuật dân tộc Hàn, Việt ……….………………… 2.2 Những điểm tương đồng dị biệt tín ngưỡng dân gian dân tộc Hàn, Việt ….………………………………………… 2.3 Những điểm tương đồng dị biệt lễ hội dân gian dân tộc Hàn, Việt ….……………………………………………… Kết luận ……………………………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………….…… …… Phuï luïc: Các viết liên quan tới đề tài công bố………….…… 01 01 02 04 04 05 05 06 06 17 31 31 46 75 79 81 89 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Việt Nam Hàn Quốc hai quốc gia đồng văn-đồng chủng khu vực Đông Á Từ đầu kỷ XIII, Hoàng tử Đại Việt triều Lý Lý Long Tường duyên phiêu bạt tới bán đảo Triều Tiên, đất lành chim đậu định cư Hoa Sơn – Hàn Quốc, mở đầu cho mối quan hệ hữu nghị dân tộc Trong kỷ XVI – XVIII, sứ thần hai nước Đại Việt – Cao Ly có tao ngộ đầy ý nghóa Bắc Kinh – kinh đô triều Minh, Thanh Trung Quốc, góp phần cho hiểu biết lẫn nước Đầu kỷ XX, năm bôn ba hoạt động cách mạng hải ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành quan tâm tới phong trào giải phóng dân tộc Triều Tiên Đặc biệt, từ năm 1992, nước Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hợp tác – hữu nghị toàn diện phương diện trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục nước nâng lên tầm cao Từ đến có nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam, Hàn Quốc dành nhiều công sức cho việc tìm hiểu mối quan hệ văn hóa dân tộc Việt, Hàn, số công trình nghiên cứu bước đầu giới thiệu Tiêu biểu hai hội nghị khoa học tổ chức Hà Nội (19/12/1994) Thành phố Hồ Chí Minh (8/2001) sản phẩm tập kỷ yếu – Tương đồng văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc [56] Những vấn đề văn hóa, xã hội ngôn ngữ Hàn Quốc [48] Bên cạnh đó, số ấn phẩm khoa học giới thiệu văn hóa Hàn Quốc nhà nghiên cứu biên dịch, giới thiệu Viêt ngữ Tiêu biểu công trình Nguyễn Long Châu [10], Đặng Văn Lung [45], Lê Quang Thiêm [59] Tuy vậy, nhìn chung, trừ tượng sa man giáo, giới nghiên cứu Việt Nam thời gian qua chủ yếu tập trung vào vấn đề văn hóa Hàn Quốc đương đại hay nhiều vấn đề văn hóa Hàn Quốc trung đại, mảng văn hóa dân gian Hàn Quốc dường bỏ ngỏ Rõ ràng, khiếm khuyết cần khỏa lấp, không đem lại nhận thức hoàn chỉnh tranh văn hóa Hàn Quốc Có thực tế phủ nhận, tương tự người Việt – hay nói rộng không quốc gia khác khu vực Đông Á Đông Nam Á, văn hóa Hàn Quốc thời trung đại cận-hiện đại, bị phủ lên “lớp sơn” văn hóa Hán văn hóa Ấn Độ sau văn hóa Âu – Mỹ Lẽ đương nhiên, điều kiện vậy, nhiều yếu tố văn hóa truyền thống bị nhạt nhòa, khúc xạ trước yếu tố văn hóa ngoại sinh Trong bối cảnh đó, văn hóa dân gian (và có văn hóa dân gian) phận chịu tác động luồng văn hóa ngoại sinh thể rõ nét sắc văn hóa tộc người Từ đó, việc sâu tìm hiểu điểm tương đồng dị biệt văn hóa dân gian hai dân tộc Hàn, Việt góp phần soi sáng vấn đề khoa học liên quan tới văn hóa cổ truyền nước mà có ý nghóa phương pháp luận việc nghiên cứu tượng văn hóa tương tự văn hóa cổ truyền nhiều dân tộc khu vực Đông Á Đông Nam Á Kết nghiên cứu hẳn góp phần tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc, thông đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác – hữu nghị Việt -Hàn ngày có hiệu Đó lý chọn đề tài So sánh văn hóa dân gian dân tộc Việt dân tộc Hàn làm đề tài nghiên cứu trọng tâm khoa Đông phương Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.1 Trong phạm vi hiểu biết chúng tôi, liên quan tới việc tìm hiểu văn hóa dân gian Việt tộc có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu học giả Phan Kế Bính với công trình Việt Nam phong tục[8], Đào Duy Anh với tác phẩm Việt Nam văn hóa sử cương[1], Nguyễn Văn Huyên với chuyên khảo La civilisation annamite (Văn minh Việt Nam)[31], Toan nh với công trình Tín ngưỡng Việt Nam, Nếp cũ: Hội hè, đình đám ,[2,3] Nguyễn Duy Hinh với công trình – Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Một số viết tôn giáo , Văn hóa tâm linh Việt Nam [28, 29, 29a], Trần Quốc Vượng với tập chuyên đề Văn hóa Việt Nam – tìm tòi suy ngẫm [77], Trần Ngọc Thêm với tác phẩm – Tìm sắc văn hóa Việt Nam[57], Viện văn hóa dân gian với công trình Hỏi đáp văn hóa Việt Nam [49], Vũ Ngọc Khánh với công trình Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam [36], Đinh Gia Khánh với công trình Văn học dân gian Việt Nam [33], Cơ sở Văn hóa Việt Nam Huỳnh Công Bá [5], … Đó chưa kể tới hàng trăm báo đăng tải tạp chí chuyên ngành khoa học xã hội – nhân văn,… 2.2 Về phía văn hóa dân gian Hàn Quốc – khó khăn ngoại ngữ, biết tới số công trình giới thiệu tổng quan văn hóa Hàn Quốc, phần lớn ấn phẩm dịch thuật số nguyên tác Hàn tự Tiêu biểu Văn hóa Hàn quốc – điều bí ẩn Joo Kang Hyun [81], Hàn Quốc văn hóa sử Lee Min Sik Lee Ji Won [84], Đại cương văn hóa Hàn Quốc Pac Young Soon [86], Tín ngưỡng dân gian phong tục Hàn Quốc Choe Jun Sik [78], Dân tộc dòng họ Hàn Quốc Hội so sánh dân tộc (Hàn Quốc) [80], Tín ngưỡng dòng họ Hàn Quốc (khu vực miền Trung nước Hàn) Kim Jong Dae [82], Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc Nguyễn Long Châu, Tiếp cận văn hóa Hàn Quốc Đặng Văn Lung, Khái niệm văn hóa, văn minh văn hóa truyền thống Hàn Lê Quang Thiêm, Korea – xưa Ki-baik Lee[37], Lịch sử Hàn Quốc Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học Đại học Quốc gia Seoul Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn [7], Truyện cổ Hàn Quốc Trần Hữu Kham Ahn Kyong Hwam sưu tầm biên dịch [72], Xã hội Hàn Quốc qua số truyện cổ tích tiêu biểu CN Vũ Duy Hưng & NCS Nguyễn Hùng Vũ [44], Nghi lễ cưới truyền thống người Hàn Quốc Trần Mạnh Cát [9], 2.3 Tuy nhiên, việc so sánh văn hóa dân gian Hàn Quốc với văn hóa dân gian người Việt - theo hiểu biết nay, mẻ với tập chuyên luận mỏng TS Jeon Hye Kyung (Toàn Huệ Khanh) – Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn Quốc Việt Nam (thông qua tìm hiểu tích động vật) [41] vài báo cáo hội nghị khoa học “Những vấn đề văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc”(1995), công bố tập kỷ yếu Tương đồng văn hóa Hàn Quốc - Việt Nam“ như: Vài nét tương đồng truyện cổ Đại Hàn Việt Nam CN Đặng Thiếu Ngân & GS Đinh Gia Khánh, Về mối quan hệ loại hình văn hóa Việt Nam Hàn Quốc Lê Chí Quế, Vùng văn hóa Đông Á tương đồng văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc Trần Ngọc Vương, Văn hóa lễ hội truyền thống Việt Nam – Hàn Quốc Nguyễn Thị Huế, Vài nét gặp gỡ truyện dân gian Hàn Quốc Việt Nam Nguyễn Trường Lịch Trong tập kỷ yếu “Những vấn đề văn hóa, xã hội ngôn ngữ Hàn Quốc ” sở hội nghị khoa học có chủ đề tổ chức TP Hồ Chí Minh (8/2001) có Vài nét nsự tương đồng yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam – Hàn Quốc Mai Ngọc Chừ Ngoài ra, liên quan tới đề tài này, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á có Lý Xuân Chung – Đôi nét tương đồng văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc [15] 2.4 Nhìn chung, tác giả nói chủ yếu đề cập tới nét tương đồng văn hóa dân tộc thời trung đại, cận đại đại, lúc mà văn hóa dân tộc phủ lên lớp sơn văn hóa ngoại sinh từ Trung Hoa, Ấn Độ nước Âu – Mỹ, lónh vực văn hóa dân gian, tiến hành so sánh vài chi tiết tục chôn tượng người chết có người Hàn cổ không bắt gặp người Việt cổ, mô tif truyện cổ dân gian có nhiều điểm tương đồng (mô típ chim tu hú, đa đa, chim quốc… mô tif “lọ lem”/ “gì ghẻ-con chồng”, “bọc trứng đẻ người”) hay chuyện Nông Pu Hưng Pu (Hàn) với chuyện Cây khế (Việt), chuyện Loại hoa kỳ lạ (Việt) với Kén rể trứng gà (Hàn),… Về phần mình, thành viên nhóm đề tài – CN Lưu Thị Hồng Việt, công bố luận văn Thạc sỹ Ngữ văn với đề tài: So sánh truyện cổ tích Việt – Hàn Đề tài bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Đà Lạt tháng 12/2007 chấm loại giỏi [74 Bên cạnh đó, q trình triển khai đề tài, Chủ nhiệm đề tài – PGS.TS Cao Thế Trình, cơng bố số tạp chí khoa học chun ngành số báo khoa học Đó – Vài phương diện tục cúng tế tổ tiên người Hàn (qua đối sánh với tục thờ cúng tổ tiên người Việt) Tạp chí Dân tộc học số 5/2008 Tìm hiểu tín ngưỡng phồn thực người Hàn Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 1/2009 [69, 70], đó, Vài phương diện tục cúng tế tổ tiên người Hàn (qua đối sánh với tục thờ cúng tổ tiên người Việt) chọn hay Tạp chí Dân tộc học năm 2008 [54a,130; 63a,131] 2.5 Tinh thần chung viết nêu tìm giống mà quan tâm tới khác Phương pháp tiếp cận chủ đạo chủ yếu từ lónh vực Văn học nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học, mà có tham gia nhà khoa học thuộc lónh vực khác, lónh vực Folklore, Nhân học / Dân tộc học,… Rõ ràng, nhiều khoảng trống việc tìm hiểu tương đồng dị biệt văn hóa Việt, Hàn cần tiếp tục làm sáng tỏ Mục tiêu đề tài Mặc dù tiêu đề nêu có nội hàm rộng, nhưng, khả hữu hạn mình, trước mắt tập trung vào điểm tương đồng dị biệt trội lónh vực văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Việt – Hàn, nét giống nhau, khác tín ngưỡng dân gian dân tộc Hàn, Việt, nhằm góp phần tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc thông đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác – hữu nghị Việt Nam Hàn Quốc lên bước mới, mà trước mắt cung cấp thêm nguồn tư liệu bổ ích làm tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên ngành Hàn Quốc học có quan tâm, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành đào tạo mẻ Việt Nam Các cách tiếp cận, phương pháp phạm vi nghiên cứu đề tài Do đặc thù đối tượng so sánh điểm tương đồng dị biệt văn hóa dân gian dân tộc Hàn, Việt, nên phương pháp tiếp cận chủ yếu phương pháp liên ngành sở khai thác mạnh phương pháp nghiên cứu Văn học dân gian, Dân tộc học Folklore Ngoài ra, phạm vi tranh thủ tối đa phương pháp điền dã nhân chuyến thực tập ngắn hạn giảng viên khoa vấn giảng viên tình nguyện từ Đại Hàn dân quốc Đại học Đà Lạt, tham khảo nhận xét, đánh giá từ GS, TS Văn học Oh Jong Ho (Ngô Tông Hạo) – tham gia giảng dạy tiếng Hàn khoa Đông phương học Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu đề cập tới lónh vực văn hóa dân gian chưa bị pha tạp yếu tố văn hóa ngoại sinh trình giao lưu-tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ (thơiø trung đại) văn hóa Âu – Mỹ (thời cận-hiện đại) Đóng góp đề tài Như nói trên, ngoại trừ việc so sánh tương đồng số tích động vật truyện cổ dân gian Hàn, Việt Jeon Hye Kyung, vài so sánh mô tif “lọ lem”, “người sinh từ bọc trứng” huyền Việt, Hàn Lê Chí Quế, chuyện “nhân tình – thái” mô tíf kén rể dựa tiêu chí trung thực, anh tham – em hiền… với hướng tiếp cận chủ yếu từ giác độ Văn học – Nghệ thuật, đề tài cố gắng tập thể giảng viên khoa Đông phương học – Trường Đại học Đà Lạt Chúng tham vọng giải đầy đủ vấn đề liên quan tới nội dung đề tài, với việc mở rộng hướng tiếp cận (Nhân học/Dân tộc học, Folklore,…, chí tập hợp tư liệu, bước đầu tìm tòi, khám phá,“khai quật” tiềm ẩn, thu hút quan tâm giới nghiên cứu văn hóa cổ truyền Hàn Quốc điểm tương đồng, dị biệt với văn hóa dân gian Việt Hoàn toàn khẳng định, việc triển khai nghiên cứu kết bước đầu khiêm tốn đề tài, đóng góp Bố cục đề tài Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận Phụ lục, báo cáo gồm chương chính: Chương I: Những điểm tương đồng dị biệt lónh vực văn hóa vật thể (tangible) dân tộc Hàn - Việt với tiểu mục veà tương đồng dị biệt phương diện văn hóa đảm bảo đời sống, văn hóa ẩm thực, trang phục Chương II: Những điểm tương đồng dị biệt lónh vực văn hóa phi vật thể (intangible) dân tộc Hàn - Việt với tiểu mục tương đồng dị biệt lĩnh vực văn học dân gian, dân ca, tín ngưỡng Chương I NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT TRONG VĂN HÓA VẬT THỂ (TANGIBLE) GIỮA DÂN TỘC VIỆT VÀ DÂN TỘC HÀN 1.1 Những tương đồng dị biệt lónh vực văn hóa đảm bảo đời sống Một điểm chung bật dễ nhận thấy lónh vực văn hóa đảm bảo đời sống hai dân tộc Việt Hàn xuất phát từ kinh tế “dó nông vi bản” Trong trình tìm hiểu kinh tế truyền thống hai dân tộc, nhận thấy, bên cạnh điểm tương đồng có điểm dị biệt liên quan tới kinh tế nông nghiệp, ngư nghiệp, nghề thủ công 1.1.1 Tương đồng dị biệt lĩnh vực nông nghiệp truyền thống 1.1.1.1 Trong lĩnh vực trồng trọt Ở Hàn Quốc, vào thời kỳ Triều Tiên cổ, với việc sử dụng đồ sắt tạo vô số thay đổi đời sống sinh hoạt người Hàn Trước tiên, lónh vực nông nghiệp có phát triển cách rõ rệt Điều khẳng định từ xuất nông cụ lưỡi cày lưỡi hái Hầu hết, cánh đồng chuẩn bị trồng cấy nông cụ cày gỗ cầm tay bừa sắt Cũng có khả người kéo cày động vật Theo phương thức này, sản lượng lương thực gia tăng đáng kể so với thời đồ đồng Cho đến thời kỳ thành lập vương quốc liên minh Puyo, Koguryo Chin, nông nghiệp nguồn cung cấp lương thực yếu người Hàn Điều thể qua việc đời vua Puyõ phải chịu trách nhiệm mùa màng thất bát, hậu xảy - họ bị thoái vị bị giết Việc trồng lúa nước trở nên phổ biến nhà nước Shamhan (Tam Hàn) hồ chứa nước dẫn thủy nhập điền xây dựng Ngoài việc trồng lúa, người Hàn trồng loại ngũ cốc đồng khô Tương ứng với giai đoạn Hàn Quốc, Việt Nam vào thời Hùng Vương nghề trồng lúa nước bước trở thành nghề đóng vai trò chủ đạo kinh tế, tạo “văn minh lúa nước” hay “nền văn minh sông Hồng” Với nông cụ sắt, ngành nô ng nghiệp trồng lúa nước phát triển thêm bước Khi dưỡng lúa đưa nghề trồng lúa lên vị trí trội trồng rau củ lúc cư dân Việt chuyển sang hệ sinh thái chuyên biệt mang tính nhân văn hệ sinh thái phổ quát nghề trồng vườn Do đó, khắp nơi đất Việt Nam hình thành phức thể canh tác: ruộng/rẫy, ruộng/nương, ruộng/vườn,… nghề trồng lúa Việc sử dụng cày, bừa trâu, bò kéo nâng cao hiệu qủa làm đất, loại trừ dần phương pháp “hỏa canh” Người Việt biết dùng phân để tăng thêm độ phì nhiêu đất, tạo điều kiện để thâm canh tăng vụ Người Việt biết trồng lúa hai mùa, lúa hai mùa gọi “lúa Giao Chỉ” Theo kết nghiên cứu nguồn gốc lúa dựa vỏ trấu bảo lưu đồ gốm, Giáo sư Watabe Tadayo (Nhật Bản) kết luận, Đông Nam Á tiền sử có hai trung tâm lúa: Vân Nam (Trung Quốc) Assam (Ấn Độ), sau di chuyển theo hai hướng thích nghi với môi trường xuống đồng vùng ngập nước, tạo giống lúa nước với phương thức gieo mạ cấy; lên vùng khô có lúa cạn với phương thức gieo thẳng Lúa loại trồng ưa nước, hình thức trồng lúa nước có trước, việc đưa lúa cạn lên vùng cao có sau, dưỡng lúa nước trở thành lúa cạn phải thời gian lâu dài Người ta cho rằng, có ba loại lúa: Indica, Joponica Javanica phân bố sau: Indica có tuổi xưa có mặt hầu khắp vùng trồng lúa, Japonica chủ yếu Bắc Đông Á, Javanica biến thể có quan hệ chặt chẽ mặt sinh học với giống lúa nương, chủng trẻ có vai trò quan trọng vùng hải đảo, kể Madagasca Từ điều dẫn trên, đưa điểm tương đồng khác biệt ngành trồng trọt dân tộc Hàn Việt Điểm chung dễ nhận thấy kinh tế nông nghiệp truyền thống Hàn, Việt nơng nghiệp trồng lúa Trồng lúa đóng vai trò chủ đạo kết cấu kinh tế người Việt người Hàn Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển đòi hỏi công tác thủy lợi, đắp đê phòng lụt, chống hạn thực Nếu người Hàn có hệ thống hồ chứa nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, người Việt có hệ thống kênh mương phục vụ cho việc tưới tiêu nước Việc trồng lúa nước người Việt người Hàn có tầm quan trọng số một, song lại phải thường xun đối phó với tình trạng thiếu thừa nước Vì vậy, biện pháp thủy lợi be bờ, đắp đập, khơi mương, tát nước, hồ chứa nước,… đời Dù hình thức thủy lợi hai dân tộc Việt Hàn có đa dạng đến đâu, mẫu số chung dựa nguyên tắc dùng nước mưa mặt sông suối, ao hồ, hoàn toàn khác với hình thức tưới nước ngầm lấy từ giếng người Hán để phục vụ cho nông nghiệp khô vùng Trung Nguyên Nông nghiệp truyền thống Việt Hàn gắn với kinh tế tiểu nông mà gia đình chủ thể Các gia đình riêng lẻ đảm đương việc sản xuất tiêu thụ sản 10 quốc gia xa xôi, nơi thượng giới quan niệm tượng nhật thực nguyệt thực xảy người trời tạo nên, người trần gian can thiệp, người lại biết cách để thấy tượng nhật thực, nguyệt thực xảy * Thần thoại lập nước Người Việt có nhiều truyện thần gắn bó với lịch sử dân tộc Kinh Dương Vương Lạc Long Quân, Sự tích trăm trứng, Truyện Đổng thiên vương 19 truyện thần gắn bó với lịch sử dân tộc có truyện mang nhiều nét tương đồng với truyện thần thoại lập nước người Hàn, thần thoại Chuyện tổ tiên mở nước Truyện kể người trưởng Lạc Long Quân Âu Cơ Hùng Vương thứ tiếp tục thay cha cai quản đất nước, đặt tên nước Văn Lang chọn Phong Châu đóng đô Truyện thần thoại có nhiều nét tương đồng với thần thoại Tan Gun người Hàn tên gọi ông vua Người Việt gọi vị vua Hùng, người Hàn gọi vị vua đất nước Huan Ung – Hoàng Hùng, ”vua Hùng” Về việc lên ngôi, vua Tan Gun thần thoại Hàn Quốc lên sau vua Nghiêu (Trung Quốc) 50 năm Hùng Vương thần thoại người Việt lên khoảng thời gian Năm đầu Kinh Dương Vương ngang với năm đầu Vua Nghiêu (Trung Quốc) [46, 501-502] - Sự tương đồng nghệ thuật Sự hấp dẫn thần thoại hấp dẫn nghệ thuật nảy nở điều kiện xã hội sơ khai, tính lãng mạn kết hợp với tính thực Người nghe, người đọc dễ dàng nhận thấy nhân vật truyện thường thần Không gian vũ trụ ba tầng: thiên giới – hạ giới – địa phủ khía cạnh yếu tố thần kỳ tác giả dân gian Việt, Hàn sử dụng nhuần nhuyễn để đạt đến giá trị nội dung nghệ thuật truyện Các motif thể trí tưởng tượng phong phú người xưa, tạo nên nét đặc trưng thần thoại * Xây dựng nhân vật Nhân vật thần thoại người Việt người Hàn có vị thần cõi trời phần nhiều tương ứng với tượng tự nhiên có tác động đến đời sống người thần Mặt Trăng, thần Mặt Trời, thần Gió, thần Mưa… vị thần cõi đất thần Đất, thần Núi; thần cõi nước có Thủy thần (còn gọi Long Vương), Thủy Tề, thần Sông Hành động, tính cách sức mạnh nhân vật tạo nên hấp dẫn truyện Nhân vật thần thần thoại dân gian Hàn, Việt miêu tả có suy nghó, hành động mâu thuẫn, xung đột người: “Hai bên đánh 36 ròng rã tháng trời, cuối Thủy Tinh đuối sức, phải rút quân về.” (Sơn Tinh Thủy Tinh – người Việt) [35, 128] Trong truyện Mặt Trăng Mặt Trời người Hàn, xung đột nhân vật lên đến đỉnh điểm: thần Mặt Trời không chịu nhường vị trí cho em gái Hằng Nga, hai bên đánh nhau, hỗn chiến, thần Mặt Trời làm em gái bị thương Ngoài ra, thần miêu tả có khao khát tình cảm người: gái thần nước thoát nạn trở thủy cung nhớ nhung tới chàng trai người trần gian Cô trở lại trần gian tìm gặp kết duyên chàng, hai người sống với hạnh phúc trọn đời (Truyện thần nước lấy chàng đánh cá – người Việt) [35] Nàng công chúa truyện Kyun-Hyun thiên mã người Hàn miêu tả Ngọc Hoàng thượng đế, che giấu tình cảm, rung động trước ánh mắt chàng trai Kuho, tình yêu họ nảy nở Khi bị vua cha chia rẽ, họ đau khổ lo lắng cho Tác giả dân gian kể việc xảy giới xa xôi kể chuyện sống đời thường người bình thường Đó thủ pháp nghệ thuật để họ nói lên ước mơ, khao khát sống tốt đẹp, có quyền lựa chọn, định hạnh phúc riêng Qua việc xây dựng nhân vật với đối lập phẩm chất, đạo đức tính cách, người xưa muốn nhấn mạnh đến mối quan hệ người với người từ xa xưa mang tính chất phong phú, đa dạng phức tạp Các nhân vật thần thoại mang đặc điểm khác thường, nhân vật thần thường chung sống với người phàm trần kết hợp người với thần thánh với linh vật Nhân vật người trai khoẻ mạnh, tài năng, đức độ sinh từ kết hợp cho thấy từ xa xưa, dân gian đề cao vai trò nam giới Chỉ có nam giới – người hội tụ đầy đủ tài phẩm chất đạo đức đảm nhiệm vai trò quan trọng nước Tuy thần với nét kỳ diệu, nhân vật mang đậm dấu ấn trần người, biểu không hành động mà thể nét tâm tình sâu kín bên trong, biết buồn, vui khát khao hạnh phúc * Thời gian, không gian yếu tố thần kỳ Trong truyện thần thoại, thời gian nói tới thời gian khứ không gian mang tính khái quát, cổ xưa, không gian vũ trụ ba tầng: thiên giới – hạ giới – địa phủ… Tác giả dân gian Việt Hàn sử dụng thời gian, không gian phương tiện nghệ thuật để tạo nên giá trị cho truyện thần thoại Có truyện không thực rõ niên đại xác định xảy vào triều đại nào, giúp người nghe, người đọc hiểu mạch lịch sử hai dân tộc Việt, Hàn Người Việt có Chuyện tổ tiên mở nước kể rằng: “Nhà Hùng 37 truyền cho mười tám đời thảy Đó thời hưng thịnh đất nước.” [35,113] Tiếp theo Truyện trạch kể việc diễn vào đời Hùng Vương thứ ba, truyện Sơn Tinh Thủy Tinh kể việc diễn vào thời Hùng Vương thứ mười tám Một số truyện thần thoại lập nước người Hàn có mở đầu giới thiệu việc kể diễn vào triều đại Tan Gun, Nhà Thiện xạ Koguryo, Oncho Biryu - thời gian hình thành quốc gia sơ khai bán đảo Tri ều Tiên Ngoài ra, truyện khác, tác giả dân gian không nói rõ niên đại, thay vào giới thiệu mang tính xác định: “Đây câu chuyện xảy vào thời vua Thal He vua trị vì.” (Kim Al Chi sinh từ gói màu vàng) [45, 23], hay “Chuyện xảy vào thời vua Kyung – Moon, vua đời thứ 48 Silla lên chưa bao lâu.” (Vua Kyung-Moon Bokdujanggi) [45, 26] Do đó, thấy thần thoại văn hoá nguyên thuỷ, nghệ thuật nguyên thuỷ biểu rõ đặc trưng nguyên hợp văn học dân gian “văn-sử-triết bất phân” Là truyện gần với lịch sử, sáng tạo tư suy nguyên thần thoại nên truyện vừa mang chi tiết phản ánh thiết lập, tồn triều đại cổ lại có nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường lý giải vấn đề Yếu tố thần kỳ đậm nét thần thoại Việt Hàn, có nguồn gốc từ tín ngưỡng, phong tục cổ tín ngưỡng thờ cây, thờ vật tổ, vật thiêng… Nhân vật thần hay người bình thường thần thánh hoá với biến hoá thần kỳ Các nhân vật nhận trợ giúp vật thần kỳ Người Việt xây dựng nhân vật Quang Phục Truyện trạch tiếp thêm sức mạnh đánh thắng kẻ thù vuốt rồng thần nhân, Kỳ Mạng truyện Thần núi Tản Viên Thái Bạch giao cho gậy thần, Long Quân biếu sách ước, nhờ mà đời Kỳ Mạng đổi khác Nhân vật chàng trai truyện Sự tích núi Ba Vì Tam Đảo trợ giúp chim xanh nên giết chết thần chim ác… Trong thần thoại Hàn, vật thần kỳ hỗ trợ, giúp người vượt qua khó khăn, chiến thắng ác đóng vai trò quan trọng, tạo nên hấp dẫn truyện Đó ngựa thần, kiến thần, muỗi thần hay ngải thần, nhánh tỏi thần… Trong truyện Tan Gun, chiên đàn núi Thái Bạch linh đàn, nơi vị thần trời xuống cai quản trần gian Nhờ thần Huan Ung cho ngải 20 nhánh tỏi thần mà Gấu trở thành cô gái xinh đẹp Như vậy, vật, đồ vật gắn thêm sức mạnh thần bí Ánh sáng mặt trời mang sức mạnh thần kỳ (Nhà thiện xạ Koguryo) Yếu tố thần kỳ giúp người Hàn xưa giải vấn đề, tạo nên kết thúc truyện mong đợi người nghe, người đọc Truyện Nhà thiện xạ Kguryo không xây dựng nhân vật Choo Mong 38 đời cách thần kỳ (ra đời từ trứng thiêng) mà tài năng, sức mạnh nhân vật phi thường Khi gặp khó khăn, hiểm nguy cá thần, rùa thần hợp sức lại tạo nên cầu cho đoàn người Choo Mong vượt sông, thoát nạn Các loài vật thần kỳ có ngựa thần, ngựa quý mà nhân vật Kyunhyun có phi nhanh tên bắn truyện Kyun-Hyun thiên mã Đến với truyện Vua Wangkeun thời Koryo, vật thần kỳ dân gian Hàn xây dựng nên lợn thần nghe hiểu tiếng người Lợn thần chọn cho vợ chồng Chakchegeun mảnh đất tốt để sinh sống Các vật thần kỳ không giúp cho nhân vật thoát khỏi khó khăn, hiểm nguy hay có mảnh đất tốt mà giúp cho nhân vật tìm hạnh phúc đích thực đời, kiến thần, muỗi thần truyện Mokdo Ryung nạn hồng thuỷ Sự mang thai thần kỳ nguồn gốc xuất thân thần kỳ nhân vật yếu tố bật truyện thần thoại Việt, Hàn Nhân vật đời từ trứng thiêng, mảnh vải bọc trứng gắn vào sức mạnh diệu kỳ (Nhà thiện xạ Koguryo, Đất nước Kaya - người Hàn) Các biểu tượng thần thoại trứng thiêng, gói thiêng phản ánh tư duy, cách giải thích mang màu sắc kỳ ảo, hoang đường người nguyên thuỷ , lặp lặp lại, có kết cấu hoàn chỉnh nội dung hình thức, trở thành motif quan trọng tạo nên giá trị truyện thần thoại Nổi bật truyện thần thoại Việt, Hàn motif: kết hôn, sinh nở thần kỳ, trứng thiêng, gói thiêng (bọc thiêng), motif trời… - Sự khác biệt nội dung nghệ thuật * Sự khác biệt nội dung Tín ngưỡng, phong tục phản ánh rõ nét qua truyện thần thoại Thần thoại Lạc Long Quân người Việt thần thoại cổ phản ánh việc thờ giao long làm vật tổ người Việt Khác với thần thoại Lạc Long Quân người Việt, thần thoại Tan Gun gắn với tôtem giáo người Hàn xưa Người Hàn tin vào động vật (gấu) nhắc tới qua chi tiết gấu hoá người kết hôn Huan Ung, sinh người trai Tan Gun Wang Keum Tan Gun cai quản đất nước 1500 năm Thần thoại lập quốc người Việt có truyện Chuyện tổ tiên mở nước, Truyện cổ Hàn Quốc [45] có truyện thần thoại loại Nhà nghiên cứu Kim Yulkyun nhận định: “Trên thực tế, hầu hết câu chuyện thần thoại Hàn Quốc thuộc nhóm thần thoại lập nước…” [46,113] Rõ ràng điểm khác biệt so với thần thoại người Việt * Sự khác biệt nghệ thuật Xây dựng nhân vật 39 Người Việt người Hàn có thần thoại nhân vật sáng tạo vũ trụ, truyện Thần trụ trời người Việt Khai thiên lập địa người Hàn, nhân vật thực công việc lớn lao mang nét khác biệt Truyện thần thoại Hàn không xây dựng nhân vật vị thần to lớn, khổng lồ nhiên đứng dậy, chân đạp đất, đầu đội trời lên, làm cột đá chống trời nhân vật truyện Thần trụ trời người Việt Thần Trụ trời với hành động đào đất, đá đắp thành cột to, cao để chống trời,… phải vất vả đào đắp không khác người; nhân vật Phật tổ Như Lai thần thoại Hàn phân cách trời đất bốn cột sắt đặt bốn góc giới Tuy nội dung kể nguồn gốc vũ trụ, nhân vật người Việt người Hàn xây dựng mang khác biệt tên gọi, hành động Nguyên nhân dẫn đến thay đổi tính cách nhân vật thần thoại Mặt trời mặt trăng người Hàn thần thoại Nữ thần mặt trời mặt trăng người Việt lý giải cách khác Người Việt xây dựng nhân vật nữ thần Mặt Trăng ban đầu tính tình nóng nảy, sức nóng cô khiến dân chúng kinh hãi, trần gian phải khổ cực sau tính tình cô trở nên dịu dàng chàng trai Quải – người trần gian bốc cát ném bụi vào mắt, vào mặt nữ thần Mặt Trăng cô rong chơi Khác với tính cách ban đầu nữ thần Mặt Trăng truyện người Việt, Nữ thần Mặt Trăng truyện người Hàn lúc đầu tính tình dịu hiền, muốn ngắm nhìn cô e thẹn trước nhìn suồng sã loài người nên đề nghị anh thần Mặt Trời đổi vị trí cho Hai anh em có xung đột người anh không chịu nhường, sau làm tổn thương em gái, thần Mặt Trời định đổi vị trí cho em, làm tính cách thần Mặt Trăng thay đổi Ngoài ra, nhân vật thần Mặt Trời dân gian Việt dân gian Hàn xây dựng có khác biệt giới tính Người Việt xây dựng thần Mặt Trời nữ gọi nữ thần Mặt Trời - chị gái nữ thần Mặt Trăng, người Hàn xây dựng nhân vật thần Mặt Trời nam giới - anh trai nữ thần Mặt Trăng Qua đó, người Hàn xưa muốn thể nhìn, đánh giá tính cách nam giới vị trí nam giới cộng đồng, xã hội * Motif: Motif diệt yêu quái xuất năm truyện người Việt: Truyện Lý Vó đốt nhà hạ thần nước, Truyện Ngư Tinh, Truyện Cửu vó hồ tinh, Truyện mộc tinh, Lạc Long Quân Người Việt có hai truyện xuất motif vũ khí thiêng: Truyện Đổng thiên vương, Truyện trạch; motif không xuất truyện thần thoại người Hàn Các thần thoại lập nước người Hàn lên motif lên với tần số xuất đậm so với thần thoại người Việt: 11 truyện: Tan Gun, Nhà thiện 40 xạ Koguryo, Oncho Biryu, Kim Al Chi sinh từ gói màu vàng, Đất nước Kaya, Vua Kyung-Dyuk Phyo-Hun, Kyun-Hyun thiên mã, Kyun Huyn giun đất, Vua Wangkeun thời Koryo, Thánh mẫu Seondo truyện Cheung Kyun, thần mẫu Gaya Motif lên xuất truyện người Việt: Kinh Dương Vương Lạc Long Quân, Chuyện tổ tiên mở nước, Truyện trạch 2.1.2 Truyện cổ tích - Sự tương đồng nội dung Dù dân tộc nào, truyện cổ tích thể loại tiêu biểu loại hình tự dân gian với nội dung chủ yếu phản ánh sinh hoạt mặt người Truyện cổ tích người Việt Hàn có nhiều điểm tương đồng nội dung, từ giải thích tượng tự nhiên bảo lưu giá trị văn hóa tín ngưỡng, phong tục, lễ hội nội dung xã hội – nhân sinh * Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội Các truyện cổ tích giải thích tượng tự nhiên sở gạt bỏ dần chất thần kỳ, phi thường tư thần thoại, giữ lại cách suy nghó cảm nhận nguyên thủy Có nhiều loài vật khác nói tới truyện cổ tích Việt, Hàn Nhiều tích cỏ, vật nuôi, vật hoang dã phản ánh số đặc điểm loài vật, thể nhận thức dân gian giới tự nhiên Vũ trụ người nguyên thuỷ đầy bí mật to lớn, người có nhu cầu khám phá, giải thích tìm hiểu mối quan hệ người với giới Do điều kiện sống nhu cầu tự nhận thức hiểu biết có hạn, giới quan thần thoại, nên giải thích nguồn gốc loài vật dân gian thường nói tới bất hạnh người Các nhân vật người hoá thân thành loài vật dựa vào tiếng kêu hay nét đặc trưng loài vật mà dân gian gọi tích nọ, Người Việt có truyện cổ tích để giải thích nguồn gốc loài vật Sự tích chim hít cô, Sự tích chim tu hú, Sự tích chim quốc, Sự tích chim đa đa, Sự tích nhái, Sự tích khỉ, Sự tích cá he, Sự tích sam, Sự tích dã tràng, Sự tích muỗi Còn người Hàn có truyện Chim Pul- kuc, Nguồn gốc chim Pơ-khu-ky, Hồn muỗi Dân gian Việt, Hàn sáng tạo nên câu chuyện mà qua thấy vẻ đẹp tự nhiên quốc gia dân tộc với núi cao, sông rộng, biển lớn Người Việt có hàng loạt tích núi, đèo, sông, suối, ao, hồ cần nhớ tên truyện cổ tích biết tên núi, tên sông, tên hồ gắn với vùng miền dân cư người Việt sinh sống Đó Sự tích núi Ngũ-hành, Sự tích đá Vọng-phu, Sự tích đá Bà-rầu, Sự tích hồ Ba-bể, Sự tích đầm Nhất-dạ bãi Tự nhiên, Sự tích đầm Mực, Sự tích sông Nhà-bè, Tại sông Tô-lịch sông 41 Thiên-phù hẹp lại ? Những tác phẩm thể niềm tự hào tình yêu thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp hòa quyện với tình cảm người tạo cho cổ tích vẻ đẹp vừa lung linh vừa gần gũi Cách lý giải người Việt tượng tự nhiên gắn với vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc mang tính giáo dục cao, tiêu biểu truyện: Sự tích trầu, cau vôi, Sự tích huyết dụ Người Hàn có Sự tích đá Mong Su, Sự tích đá hình hổ, Sự tích núi Ok Nan Ngoài ra, tượng chòm Bắc Đẩu, mặt trăng, mặt trời, nước biển mặn dân gian Hàn lý giải thú vị: Chuyện bảy anh em chòm Bắc Đẩu , Mặt trăng mặt trời, Tại nước biển mặn… Dân gian Hàn, Việt có quan niệm vạn vật hữu linh, vạn vật tương giao sống gắn bó với thiên nhiên, với muôn loài Với rừng núi mênh mông, sông suối dày đặc biển rộng lớn tạo điều kiện thuận lợi cho người tồn tại, phát triển đồng thời tín ngưỡng dân gian từ mà đời Dân gian tin linh hồn người mà tồn lực thiên nhiên loài vật, đồ vật Vì thế, truyện cổ tích người Việt người Hàn có đối thoại sinh động người với loài vật thể hiểu biết, cảm thông, chia sẻ muôn loài với Người Việt có truyện Người học trò hổ, Tấm Cám, Hai cô gái cục bướu, Cố Ghép Người Hàn có truyện Lời phán xử thỏ, Cái bướu biết hát , Bò vá, bò vàng, Lời giáo huấn chim Những tín ngưỡng thờ cây, thờ đá, thờ thần sông, thần núi, thờ động vật có vai trò quan trọng chi phối đến đời sống vật chất tinh thần người Người Việt nói tới tín ngưỡng thờ đá truyện Nguyễn Khoa Đăng, thờ thần truyện Sự tích sam Ngoài ra, dân gian có niềm tin vào thần sông sông suối sở sinh sống người Truyện Lẩy bẩy Cao Biền dậy non nói tới tục chọn huyệt đất tốt, qua gián tiếp đề cập tới tín ngưỡng thờ thần sông Người Việt phần tin vào “Trời”, vào Ngọc Hoàng thượng đế (Nợ chúa chổm), hy vọng trời giúp đỡ gặp khó khăn Từ người dân với sống giản dị, chân thành, mở rộng lòng yêu thương, giúp đỡ người đến bậc quân vương sống hợp lòng dân, dân tin yêu hợp đạo trời trời thương che chở Về tín ngưỡng dân gian, thấy phần kho tàng truyện cổ tích Hàn Quốc Thông qua truyện giới thiệu Truyện cổ Hàn Quốc hiểu thêm tín ngưỡng thờ thần núi, thờ Hanunim (Ngọc Hoàng thượng đế) người Hàn Dân gian tin Hanunim có sức mạnh quyền lực tối cao, thấu hiểu nỗi khổ, lòng, khát khao người 42 Mỗi rơi vào cảnh khổ đau, bất hạnh, không lối thoát, người dân thường cầu khấn Hanunim, mong cứu giúp, ban thưởng: Chuyện bẩy anh em chòm Bắc Đẩu, Mặt trăng mặt trời, Lúa trời, Cá chép mùa đông, Cháo giun đất Niềm tin người Hàn vào thần núi phản ánh qua truyện Món quà thần núi Cả người Việt người Hàn đề cao chữ hiếu, ca ngợi lòng hiếu thảo cha mẹ, ông bà, cháu với tổ tiên, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hai dân tộc Việt, Hàn lưu giữ có vị trí, vai trò quan trọng đến ngày Cùng với tín ngưỡng dân gian, yếu tố Nho, Phật, Lão chi phối sáng tạo truyện cổ tích lưu lại kho tàng cổ tích người Việt lẫn người Hàn Cùng với phong tục lễ hội dân gian Việt phản ánh qua truyện cổ tích, tiêu biểu có hội xuân, hội “vô già” cúng Phật + Các quan hệ xã hội - nhân sinh Gia đình sở xã hội phong kiến nông nghiệp Việt Nam Hàn Quốc Tình anh em ruột thịt trở thành đối tượng nhiều truyện dân gian hai nước Quan hệ anh em thể rõ nét cha mẹ để lại tài sản cho dù tài sản hay nhiều Quan hệ mẹ ghẻ - chồng, mẹ chồng - nàng dâu quan hệ gia đình đề cập truyện cổ tích Việt, Hàn Nội dung truyện xoay quanh đố kị, ghen ghét người dì ghẻ chồng, người mẹ chồng nàng dâu Bên cạnh dân gian nhấn mạnh mối quan hệ thiếu gia đình, xã hội tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng Truyện Nàng Xuân Hương người Việt, truyện Choon Hyang-Hương mùa xuân người Hàn có có nội dung nói tình yêu thuỷ chung, son sắt đôi trai tài gái sắc Một vấn đề truyện cổ tích hay đề cập đến mối quan hệ người với người mà bật xung đột gia đình anh em, dì ghẻ theo kiểu người kẻ Mâu thuẫn gia đình chủ yếu xoay quanh vấn đề cải, quyền lực, địa vị Tác giả dân gian người bình dân, nghèo khổ, vị trí xã hội thấp nên dễ hiểu họ đứng người nghèo, yếu Sự lên án, tố cáo nhân vật bề trên, người anh, người mẹ kế phản kháng lại bất công, chống lại phân biệt đối xử trọng trưởng khinh thứ, coi trọng đẻ chồng… xã hội phong kiến - Sự tương đồng nghệ thuật + Cách đặt tên truyện 43 Khi sáng tác truyện cổ tích, dân gian Việt, Hàn thường đăït tên truyện theo lối đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Khi muốn giải thích tượng tự nhiên hay đặc điểm loài vật, dân gian lấy tên gọi tượng tự nhiên, đặc điểm loài vật để đặt tên cho truyện cổ tích Người Việt có truyện tiêu biểu: Sự tích chim đa đa, Sự tích sam, Sự tích ông đầu rau, Sự tích dã tràng, Sự tích hồ Ba-bể, Sự tích đá Vọng-phu, Gốc tích nốt cổ trâu, Sự tích chân sau chó… Còn truyện người Hàn: Tại lợn có mũi ngắn, Người “Khai vị bữa ăn”, Bí mật vẻ cóc, Tại người đàn ông bị biến thành trâu, Tại nước biển mặn… Những gương lòng hiếu thảo, tính thật ngợi ca trân trọng tên nhân vật lấy để đặt cho truyện kể: Tấm Cám, Thạch Sanh, Nàng Xuân Hương, Quan Âm Thị Kính (người Việt) truyện Shim Ch’ong người gái hiếu thảo, Công chúa Pyonggang anh ngốc Ondal, Choon Hyang-Hương mùa xuân, Nàng tiên ốc, Chú rể cóc (người Hàn) Đến với truyện cổ tích Việt Hàn, có nhiều truyện lấy hình dáng bên nhân vật, tính cách nhân vật làm tên truyện Đó truyện Người lấy cóc, Lấy chồng dê, Người lấy ếch, Nói dối Cuội, Em bé thông minh, Gái ngoan dạy chồng, Chàng Ngốc kiện… người Việt truyện Chàng rể cóc, Nàng ốc sên, Viên quan điên rồ, Đôi vợ chồng ương bướng, Người vợ thông minh người Hàn Ngoài ra, dân gian lấy vật quan trọng có quan hệ nhiều với chủ đề nhân vật truyện làm tên cho tác phẩm truyện Cây tre trăm đốt (người Việt), Cây gậy Tokkaebi (người Hàn) * Các kiểu nhân vật Nhân vật truyện cổ tích dân gian dân tộc phong phú, đa dạng, có nhiều kiểu nhân vật khác nhau: quan lại, người giàu, người anh, dì ghẻ, mẹ chồng; người em, nhân vật mồ côi, nhân vật mang lốt, nhân vật dâu Nhân vật thường chia thành hai tuyến: nhân vật diện nhân vật phản diện phù hợp với motif cốt truyện Các loại nhân vật khác cảnh ngộ, phẩm chất, tài kết cục số phận Truyện cổ tích hấp dẫn người đọc truyện chiếu rọi ánh sáng lạc quan tin tưởng vào sống Ở đấu tranh thiện ác liệt, thiện chiến thắng Với đặc điểm dùng hình thức kỳ ảo làm phương thức chuyển tải nội dung, truyện cổ tích có sức hấp dẫn lứa tuổi, hệ Người đọc nhân vật truyện phiêu diêu giới vừa hư vừa thực, có thấp hèn, cao thượng, có sinh hoạt thường ngày, ân oán, ghen tuông, đố kỵ, lọc lừa + Các kiểu truyện, đặc điểm cốt truyện yếu tố thần kỳ 44 Nổi bật truyện cổ tích Việt – Hàn kiểu truyện: Cây khế, Cô gái lấy chồng hoàng tử, Ả Chức chàng Ngưu, kiểu truyện nhân vật mang lốt, kiểu truyện thông minh Do đặc tính ước lệ tượng trưng nên cốt truyện truyện cổ tích hai dân tộc đơn giản, người xuất mang tính phiếm Mặc dù vậy, thông qua cốt truyện hình dung cách người xã hội đương thời Truyện cổ tích hai dân tộc xây dựng theo trục thời gian không gian, có trình tự đầu cuối, trước sau, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau Không gian thời thời gian khứ, không xác định Cốt truyện truyện cổ tích Việt, Hàn có đầy đủ thành phần: trình bày, khai đoan (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) kết thúc (mở nút) Mở đầu truyện, dân gian dành lời ngắn gọn để giới thiệu thân thế, gia cảnh, tính nết nhân vật chính, sau chuỗi hành động nhân vật, tiêu biểu có truyện Nàng Xuân Hương (Việt) Choon Hyang – Hương mùa xuân (Hàn) Trong truyện cổ tích hai dân tộc yếu tố thần kỳ góp phần tạo nên giá trị truyện, tạo cho tác phẩm vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, vừa hư vừa thực Lối giải thể thái độ, quan điểm dân gian qua việc sử dụng yếu tố thần kỳ truyện Ai mua hành lọ nước thần (Việt), truyện Cái lọ thần (Hàn) * Những motif chủ yếu Cùng với yếu tố thần kỳ motif tạo nên hấp dẫn truyện cổ tích, thành tố tạo nên kiểu cốt truyện cổ tích Việt - Hàn Các motif giúp người đọc dễ dàng tìm thấy tương đồng truyện cổ tích hai nước Chúng nêu số motif chủ yếu xuất truyện cổ tích Việt Hàn: kết hôn, trừng phạt, tha thứ, motif trời - Sự khác biệt nội dung + Sự khác biệt tín ngưỡng, phong tục, lễ hội Cả người Việt người Hàn tồn tín ngưỡng thờ động vật người Việt thờ thuồng luồng (Sự tích đầm Mực) người Hàn có tục thờ hươu gạc hươu biểu tượng sinh sôi hay hồi sinh (Chàng đốn củi nàng tiên, Người “khai vị bữa ăn”) Truyện cổ tích người Việt không đề cập tới tín ngưỡng thờ hươu truyện người Hàn Người Việt có tín ngưỡng thờ thần nghề thần nghề đúc đồng nói tới truyện Khổng Lồ đúc chuông tích trâu vàng Hồ Tây truyện Người thợ đúc anh học nghề, tín ngưỡng thờ thần nghề không người Hàn nhắc tới truyện cổ tích mà nghiên cứu Điểm khác biệt tín ngưỡng người Việt người Hàn thể chỗ: văn hoá Hàn Quốc, tín ngưỡng địa shaman thể đậm nét Người dân thờ thần linh mà tất Hanunim Trong 81 truyện cổ 45 tích người Hàn có truyện nói tới tín ngưỡng thờ Hanunim, 201 truyện cổ tích người Việt có truyện nói tín ngưỡng Qua truyện cổ tích người Việt, thấy ảnh hưởng tam giáo (Nho, Phật, Lão) thể rõ nét, bật Phật giáo, truyện cổ tích Hàn- phạm vi đề tài mà khảo sát, Nho giáo thể đậm nét Người Việt có phong tục ăn trầu thể tình nghóa thắm thiết người với người, biểu tượng tình yêu, gắn bó hoà hợp mà người Hàn phong tục Trầu cau gắn chặt với phong tục tập quán lâu đời Việt Nam, gắn với tính cách người Việt Nam thuỷ chung, nhân nghóa (Sự tích trầu, cau vôi, Tấm Cám ) Áo mớ ba, sống lụa yếm lụa điều với khăn nhiễu kết hợp với thành trang phục dự hội thật đẹp, thể dịu dàng cô gái người Việt nói tới truyện Tấm Cám Vẻ đẹp thể trang phục có người Việt, mang đậm sắc dân tộc Việt, thật khác vẻ đẹp trang phục Hàn tộc Khác với phong tục làm bánh chưng, bánh dày người Việt vào dịp tết Nguyên đán, người Hàn dâng cúng tổ tiên ttok-kuk cho ăn ttok-kuk có nghóa “ăn” năm khác, phong tục nói tới truyện cổ tích Tiếng kêu chim gáy Ngoài ra, văn hóa người Việt có khác biệt với văn hóa người Hàn thông qua số phong tục khác Người Việt có tục đúc kim ngưu (trâu vàng kim khí) để yểm núi sông có từ thời Bắc thuộc, phản ánh qua truyện Khổng Lồ đúc chuông tích trâu vàng Hồ Tây Một số tài liệu đề cập tới việc đúc chuông đồng người Hàn từ thời Tam quốc (Goguryeo: 37 tr CN - 668, Baekje: 18 tr CN - 660, Silla: 57 tr CN - 935) [10], [47], [30], [18]… , nhöng truyện cổ tích mà nghiên cứu không nói tới nghề đúc đồng truyền thống Lễ hội Việt phản ánh rõ nét truyện cổ tích Truyện cổ tích Hàn nói tới văn hóa lễ hội mặc, dù người Hàn có nhiều lễ hội gắn với đời sống + Sự khác biệt quan hệ gia đình xã hội Qua truyện cổ tích Hàn, mối quan hệ gắn bó tràn đầy tình yêu thương mẹ chồng nàng dâu phản ánh rõ nét, sinh động qua truyện Lúa trời, Cháo giun đất, hưng 201 truyện cổ tích giới thiệu Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam [11], [12], có truyện Quan Âm Thị Kính nói bất hòa mẹ chồng nàng dâu, quan hệ tốt đẹp, hai chiều không nhấn mạnh, không phản ánh rõ truyện cổ tích người Hàn 46 Truyện cổ tích Việt không xây dựng nhân vật người hy sinh thân để cứu cha truyện người Hàn mà chủ yếu phê phán xấu xa đứa bất hiếu, từ khuyên răn người sống với đạo làm con, thành viên ngược với đạo lý tình mẫu tử bị lên án mạnh mẽ phải nhận hình phạt nặng nề Tiêu biểu có truyện Sự tích khăn tang, Cha mẹ nuôi bể hồ lai láng, nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày , Đứa trời đánh truyện tiếc gà chôn mẹ Khi ác xen vào sống gia đình phá vỡ mối quan hệ thân tình, ruột thịt, gia đình bị xáo trộn ảnh hưởng tới xã hội, khiến xã hội thêm rối ren, phức tạp Nếu người Việt xây dựng nhân vật điển hình bất hiếu với cha mẹ người Hàn lại quan tâm đến hiếu thảo Quan hệ cha cảm động sâu sắc nói tới truyện Shim Ch’ong người gái hiếu thảo, Cá chép mùa đông Truyện cổ tích người Việt lấy đạo đức tình cảm làm yếu, quan hệ gia đình, quan hệ cha mẹ cái, yếu tố đạo đức quan niệm Nho giáo chi phối đến quan hệ gia đình Việt không sâu đậm gia đình người Hàn Qua truyện cổ tích, thấy quan hệ anh em gia đình người Việt diễn gay gắt khắc nghiệt người Hàn Người Việt có quan niệm: thiện ác khó dung hòa, tồn đối lập với nhau, ác bị tiêu diệt Truyện Cây khế người Việt nhấn mạnh đến việc “khuyến thiện trừng ác”, thiện hưởng điều tốt đẹp nhất, ác bị tiêu diệt tận gốc; truyện Hưng Pu Non Pu người Hàn lại giáo dục người lòng vị tha, biết nhận lỗi, sửa lỗi, cần điều hoà mối quan hệ gia đình Ngoài ra, mâu thuẫn người vợ người chồng, nông dân với địa chủ, nhà giàu phản ánh truyện người Việt rõ nét gay gắt truyện người Hàn - Sự khác biệt nghệ thuật Trong truyện type, nhân vật người Việt người Hàn xây dựng mang nét khác biệt cách gọi tên nhân vật, giới tính, thân phận, địa vị , hành động tính cách nhân vật, tiêu biểu có Sự tích chim đa đa, Nàng Xuân Hương, Ả Chức chàng Ngưu (người Việt) Chim Pul-kuc, Choon Hyang – Hương mùa xuân, Kyon-u người chăn gia súc Chik-nyo người thợ dệt (người Hàn) Một số truyện người Việt, thời gian miêu tả dài với nhiều việc, diễn biến nhân vật hoạt động không gian rộng so với không gian thời gian truyện người Hàn Truyện Thạch Sanh, Tấm 47 Cám hai truyện tiêu biểu có không gian rộng, thời gian trải dài truyện có nhiều kiện, biến cố xảy nhân vật Trong truyện người Việt, nhân vật hóa thân phải nhờ đến sức mạnh siêu nhiên nhân vật siêu thực Ngọc Hoàng, thần tiên, Đức Phật, linh hồn người chết, nhân vật truyện người Hàn linh hồn mang hận nên tự hóa thân, can thiệp lực lượng siêu nhiên Yếu tố thần kỳ truyện người Việt thể qua việc xây dựng nhân vật mang đặc điểm kỳ lạ: nhân vật có chín nốt ruồi đỏ (Vua Heo), giúp cho nhân vật có sức khỏe, tài người, truyện cổ tích người Hàn truyện xây dựng nhân vật với đặc điểm mang tính thần kỳ Truyện Người bán muối rong ma xương cẳng chân, Cô gái cáo, Mặt trăng mặt trời người Hàn có chi tiết khác hẳn với trí tưởng tượng người Việt Kết thúc truyện, người Việt thường nhấn mạnh: thiện hưởng điều tốt đẹp, ác bị trừng trị thích đáng hay cho dù tha thứ tồn sống, phải chấp nhận kết cục bi thảm tương ứng với việc làm, hành động gây Truyện cổ tích người Hàn lại có hướng kết thúc khoan nhượng, tồn chung sống hai tuyến nhân vật đối lập Những nhân vật tham lam, gian ác cuối nhận lỗi lầm, biết hối hận, có điều kiện sửa chữa lỗi lầm trở thành thành viên cộng đồng, sống tốt người yêu mến, gắn bó, chia sẻ… + Các motif chủ yếu: Các motif truyện cổ tích Hàn, Việt phong phú, đa dạng Có motif có truyện cổ tích người Việt mà truyện cổ tích người Hàn motif trầu cau, người câm, chàng trai khoẻ Bên cạnh đó, có motif xuất truyện cổ tích hai dân tộc, chúng lại mang nét khác tần số xuất hiện, nguyên nhân, ý nghóa hình thức biểu hiện, tiêu biểu có motif diệt yêu quái, chàng ngốc Tải FULL (107 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 * Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ * * Tuy việc nghiên cứu so sánh truyện thần thoại, truyện cổ tích Việt, Hàn mức độ ban đầu, tạm kết số vấn đề sơ sau: Về phương diện nội dung, văn học dân gian người Việt Hàn lưu giữ nét đẹp văn hóa, phản ánh rõ tín ngưỡng, phong tục, lễ hội đời sống vật chất hai dân tộc Các truyện thần thoại, truyện cổ tích họ mang tính giáo dục cao, thể rõ nét, sinh động mối quan hệ xã hội–nhân sinh 48 Về nghệ thuật, truyện thần thoại, truyện cổ tích Việt, Hàn đặt tên truyện mang tính dễ nhớ, dễ hiểu Khi xây dựng nhân vật trọng đến hành động, coi nhẹ nội tâm ngoại hình nhân vật Thế giới nhân vật với nhiều kiểu khác nhau, kiểu nhân vật bên cạnh đặc điểm chung có đặc điểm riêng thể sáng tạo người xưa, đem tới nhiều bất ngờ, cảm xúc cho người nghe, người đọc Cốt truyện đơn tuyến, hệ thống kiện kể lại gọn gàng, đơn giản số lượng, tập trung vào hành động, tính cách nhân vật với chuỗi hành động nhân vật có mở đầu, diễn biến, kết thúc Thời gian không gian liên quan đến tính cách nhân vật Yếu tố thần kỳ truyện thần thoại, truyện cổ tích đóng vai trò thủ pháp quan trọng hỗ trợ nhân vật thúc đẩy cho cốt truyện phát triển Mặc dù truyện thần thoại, truyện cổ tích người Việt Hàn có nhiều nét tương đồng nội dung, nghệ thuật, song có khác biệt Sự khác biệt thể qua tín ngưỡng, phong tục, lễ hội mang sắc riêng tộc người Đồng thời yếu tố văn hóa với vị trí, ý nghóa khác nhau, mang sắc thái đậm nhạt khác dân tộc góp phần tạo nên quan hệ gia đình, xã hội mang nhiều nét khác biệt Luân hồi số mệnh với yếu tố thần kỳ thường sử dụng phương tiện nghệ thuật hữu hiệu để người Việt mở rộng không gian thời gian truyện kể thể loại truyện cổ tích, hỗ trợ nhân vật giúp cho cốt truyện phát triển đến kết thúc có hậu Trong kết thúc ấy, người Việt thường có thưởng phạt rạch ròi, khoan nhượng chung sống hòa thuận hai tuyến nhân vật đối lập truyện cổ tích Hàn 2.2 Những điểm tươngđồng dị biệt tín ngưỡng dân gian dân tộc Hàn, Việt 2.2.1 Tương đồng dị biệt nghi lễ vịng đời a) Hơn nhân Tải FULL (107 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Phong tục nhân truyền thống người Hàn người Việt kỷ gần có nhiều điểm tương đồng - phảng phất dấu ấn văn hóa nhân phụ hệ người Hán với vài « cải biến » cho phù hợp với nhu cầu dân tộc Cụ thể, gia đình (bố mẹ) phía nhà trai giữ quyền chủ động hôn nhân, hôn nhân cư trú bên chồng, hôn nhân không kết hợp chàng trai gái mà cịn thiết lập quan hệ thơng gia gia đình, chí gia tộc Để tiến tới nhân phải qua lục lễ: napchae – dạm ngõ, munmyeong - xin tuổi, ngày sinh tháng đẻ cô dâu, napgil - bói tốn xem tương lai nhân thơng báo cho phía nhà gái biết (cuộc nhân bị hủy bỏ tuổi chàng trai 49 cô gái khắc nhau), napjing - gửi lễ sang nhà gái cúng gia tiên xin phép tiến hành lễ cưới, cheonggi – nhà trai thông báo cho nhà gái ngày cưới chiyeong – đám cưới nhà cô dâu rước dâu nhà chồng [9, 67-68] Một điểm khác biệt dễ nhận thấy phong tục hôn nhân dân tộc Hàn, Việt trang phục cô dâu, rể đám cưới Nếu người Việt, trang phục ngày cưới cô dâu – rể không khác so với trang phục thường nhật, có khác hơn, yếm trắng thay yếm đào; dâu, rể người Hàn, trang phục lộng lẫy « ơng hồng, bà chúa » Đầu rể đội mũ cánh chuồn (samo) mũ văn nhân (bokgeon) Tóc dâu tết đuôi sam búi thành búi lớn (ssanggye) với nơ (dari) sau gáy Cả cô dâu rể khốc áo chồng rộng (hwarot/dopo) thêu rồng phượng [9, 68-69] Lễ gia tiên đám cưới dân tộc Hàn Việt có điểm khác mức độ biểu Lễ gia tiên người Việt đơn giản Sau gia đình nhà trai đặt lễ (trầu, rượu, xôi, gà), lên bàn thờ, chủ hôn (trong nhiều trường hợp bố rể/cô dâu kiêm nhiệm) thắp hương lên bàn thờ tổ tiên, kính cáo cầu mong tổ tiên phù hộ cho đôi bạn trẻ duyên ưa phận đẹp, hạnh phúc lâu bền, nhân khang vật thịnh, sinh đẻ kế nghiệp tổ tông… Sau đó, dâu, rể thắp hương vái trước hương án Ngược lại, lễ gia tiên (jeonannye) người Hàn nhiều thủ tục Trên bàn thờ chuẩn bị nhiều lễ vật gạo (thể ước vọng no đủ), táo (thể ước vọng trường thọ), hạt dẻ thịt gà quấn tơ hồng (thể ước vọng sinh sôi nảy nở), cành thông tre (thể ước vọng chung thủy) Trước hết, bố cô dâu đem ngỗng gỗ đặt lên bàn thờ (sao chjo đối diện với cửa vào) cúi đầu lạy lần Trong thời gian đó, mẹ cô dâu đặt ngỗng gỗ khác đối diện với phịng dâu Nếu ngỗng không bị đổ - cô dâu sinh trai, ngược lại - sinh gái Trước bàn thờ gia tiên trước ngỗng (tượng trưng cho chung thủy hôn nhân), cô dâu rể phải thề trước trời đất mãi thương đến long đầu bạc họ cúi lạy lẫn (gyobaerye) Sau họ chuốc rượu lẫn (hapgeunnye) Sau đám cưới, rể lưu lại nhà bố mẹ vợ hôm trở nhà (điều có nghĩa lễ động phòng diễn nhà gái) phải đợi tới đầu năm sau thực lễ rước dâu (ugwi – « vu quy ») Trong khoảng thời gian trước đón dâu nhà chồng, rể phải thường xuyên lui tới thăm nom tham gia lao động bên nhà bố mẹ vợ Tới hôm rước dâu, cô dâu ngổi kiệu nhỏ trang hoàng lộng lẫy người khiêng theo sau đám đưa dâu mang theo hồi môn sang nhà chồng Khi tới nhà chồng, rể mở kiệu đón dâu người tung 50 3477442 ... gian (và có văn hóa dân gian) phận chịu tác động luồng văn hóa ngoại sinh thể rõ nét sắc văn hóa tộc người Từ đó, việc sâu tìm hiểu điểm tương đồng dị biệt văn hóa dân gian hai dân tộc Hàn, Việt. .. tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc, thông đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác – hữu nghị Việt -Hàn ngày có hiệu Đó lý chọn đề tài So sánh văn hóa dân gian dân tộc Việt dân tộc Hàn làm đề tài nghiên cứu... (TANGIBLE) GIỮA DÂN TỘC VIỆT VÀ DÂN TỘC HÀN 1.1 Những tương đồng dị biệt lónh vực văn hóa đảm bảo đời sống Một điểm chung bật dễ nhận thấy lónh vực văn hóa đảm bảo đời sống hai dân tộc Việt Hàn xuất

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w