Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
629,85 KB
Nội dung
Chủ đề: “SO SÁNH GIÁO DỤC GIA ĐÌNH GIỮA PHỤ HUYNH PHÁP VÀ VIỆT NAM” Ngày 25/11/2016, 13h30-16h30 Diễn giả: TS Nguyễn Khánh Trung ĐƠI DỊNG VỀ DIỄN GIẢ TS Nguyễn Khánh Trung • Ơng Nguyễn Khánh Trung tốt nghiệp cử nhân xã hội học Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, tốt nghiệp cử nhân văn chương Pháp Đại học KHXH&NV TP HCM, tốt nghiệp thạc sĩ sau tiến sĩ xã hội học Đại học Toulouse Jean Jaurès (Cộng hòa Pháp) với học bổng Hiệp hội trường Đại học nói tiếng Pháp (AUF) Ông nghiên cứu viên hợp tác Trung tâm Nghiên cứu Xã hội học, thuộc trường Đại học Nantes- Pháp • Bên cạnh việc nghiên cứu, từ 2004 đến nay, Ông giảng viên thỉnh giảng cho trường Đại học Mở số trường đại học khác Tp HCM với môn học Lịch sử Xã hội học, Xã hội học nhập mơn, Phương pháp nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu ông từ làm luận văn thạc sĩ giáo dục Việt Nam Phương pháp định tính Ơng cơng bố nhiều báo nghiên cứu tạp chí khoa học, tham gia nhiều hội thảo quốc tế tổ chức ngồi nước, thường xun có ý kiến bình luận báo chí vấn đề thời liên quan đến giáo dục ĐƠI DỊNG VỀ DIỄN GIẢ TS Nguyễn Khánh Trung • Tháng 4/2015, cơng trình nghiên cứu ơng vai trò chủ thể then chốt giáo dục tiểu học công lập Việt Nam Phần Lan Nhà Xuất Khoa học xã hội, kết hợp với DTBooks Viện IRED xuất phát hành với tiêu đề “Giáo dục Việt Nam Phần Lan – nghiên cứu so sánh điển hình vai trò chủ thể hai trường tiểu học công lập hai nước” • Gần nhất, cơng trình nghiên cứu “So sánh giáo dục gia đình phụ huynh Pháp Việt Nam” Ông Nhà Xuất Khoa học xã hội kết hợp với Viện IRED xuất Nội dung Mục tiêu nghiên cứu Cách tiếp cận lý thuyết Phương pháp địa bàn nghiên cứu Một số kết nghiên cứu Một vài nguyên lý chung Kết luận Mục tiêu nghiên cứu Làm bật tương đồng khác biệt nhận thức phụ huynh trẻ, mục tiêu giáo dục gia đình Mơ tả so sánh phương thức thực hành giáo dục ngày Phân tích khuynh hướng biến chuyển nhận thức phương thức thực hành giáo dục phụ huynh hai nước Khung lý thuyết Phương pháp địa bàn nghiên cứu: • Phương pháp vấn • Phương pháp quan sát • Địa bàn mẫu Một số kết Nhận thức trẻ Mỗi trẻ actor biệt chủ động: Một phụ huynh VN có trai mơ tả: “Có, đứa tính Ví dụ bận áo quần thằng bận màu nhạt, thằng khối bận màu đậm Hai anh em hai tính kỳ Ăn uống vậy, đứa ăn rau đứa khơng ăn rau.” Bà mẹ Pháp có mơ tả khác biệt: “Hồn tồn khác biệt, cháu vẻ Cháu đầu nhà gái lại có máu nghệ sĩ, ln sống mây Nó lộn xộn, bừa bãi, thích sống Còn người em kế lại ngược hẳn, thích quan sát, thích tốn học, thích xác rõ ràng Nó thích đọc, tơi nói với anh, phòng đọc sách buổi mà chẳng Còn cậu thứ ba lại chẳng giống nhà này, cháu thích thể thao tơi chồng tơi đâu có có khiếu thể thao Cái bắp, hùng hục ” Không nên áp đặt nghề ghiệp cho Cần áp dụng phương thức khác biệt hoá giáo dục Một bà mẹ VN : “Khơng, đứa cách em ơi, tính cách nam khác, nữ khác mà áp dụng không giáo dục khuôn mẫu cho hai ba đứa khơng có, mà tuỳ, tuỳ ứng biến để xử lý thôi.” Một bà mẹ Pháp: “Giáo dục chăm cây, phải tuỳ theo đứa để tưới nước, bón phân cho phù hợp giúp tự lớn lên Có cháu cần nhẹ nhàng khun răn, có cháu cần đến hình phạt Nhưng chuyện tùy ” Mong đợi cha mẹ Xem bảng so sánh Những thực hành giáo dục ngày Bảng so sánh Một số đúc kết: Khuynh hướng biến chuyển Như vậy: Sự khác biệt người trước kẻ sau đường tiến tiến Gần hay xa yếu tố lý tính, tính chủ thể, tính biệt bẩm sinh nơi trẻ Kết luận “Người lớn phải tiếp tục cung cấp mơi trường thích hợp cho phôi thai tinh thần, giống thiên nhiên dạng người mẹ cung cấp môi trường thích hợp cho phơi thai vật chất” (Montessori, 1936, tr 94) Người lớn nên “cuốn sách hướng dẫn” để trẻ tự hành động cho gây hứng thú nơi trẻ (tr 167) Cha mẹ tạo điều kiện phù hợp dựa tảng lý tính tình u thương để “phơi thai” thể xác tinh thần người tự lớn lên theo cách trẻ cách tốt nhất, đường tốt hợp với quy luật tự nhiên Nếu giáo dục tạo nhân cách mạnh tự chủ, quốc gia khó có tự chủ cách thực Nhìn từ khía cạnh cạnh này, thấy rõ vấn đề giáo dục gia đình giáo dục nhà trường Việt Nam Cũng nhìn từ góc độ này, thấy rõ đường phải đi, phải đổi giáo dục Xin chân thành cám ơn Quý vị lắng nghe ! Chủ đề: “SO SÁNH GIÁO DỤC GIA ĐÌNH GIỮA PHỤ HUYNH PHÁP VÀ VIỆT NAM” Ngày 25/11/2016, 13h30-16h30 Diễn giả: TS Nguyễn Khánh Trung