Tác Động Của Trách Nhiệm Xã Hội Doanh Nghiệp Đến Sự Hài Lòng Công Việc Và Cam Kết Tổ Chức Của Ngƣời Lao Động Trƣờng Hợp Các Doanh Nghiệp Dệt May Tại Tỉnh Long An 6671870.Pdf

80 2 0
Tác Động Của Trách Nhiệm Xã Hội Doanh Nghiệp Đến Sự Hài Lòng Công Việc Và Cam Kết Tổ Chức Của Ngƣời Lao Động Trƣờng Hợp Các Doanh Nghiệp Dệt May Tại Tỉnh Long An 6671870.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LƢƠNG MINH TRUNG TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC VÀ CAM KẾT TỔ CHỨC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRƢỜNG HỢP CÁ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LƢƠNG MINH TRUNG TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC VÀ CAM KẾT TỔ CHỨC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG: TRƢỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LƢƠNG MINH TRUNG TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC VÀ CAM KẾT TỔ CHỨC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG:TRƢỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hƣớng nghiên cứu) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN Thành Phố Hồ Chí Minh-Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hài lịng cơng việc cam kết tổ chức ngƣời lao động:Trƣờng hợp doanh nghiệp dệt may tỉnh Long An” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Viết Tiến Cơ sở lý luận tham khảo từ nguồn tài liệu sách,báo,internet nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài tạp chí quốc tế nêu phần tài liệu tham khảo.Dữ liệu phân tích luận văn thơng tin sơ cấp có tơi thực khảo sát bảng câu hỏi gửi đến người lao động làm việc công ty dệt may tỉnh Long An Kết nghiên cứu phân tích luận văn tơi thực không chép từ nghiên cứu trước TP.Hồ Chí Minh,ngày….tháng…năm 2019 Tác giả luận văn Lƣơng Minh Trung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Lý chọn đề tài: 1.2.Mục tiêu nghiên cứu: 1.3.Câu hỏi nghiên cứu: 1.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.5.Phương pháp nghiên cứu: 1.6.Ý nghĩa đề tài: CHƢƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở lý thuyết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: 2.1.1.Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR): 2.1.2.Các tiêu chuẩn liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động: 2.1.3.Các thành phần trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động: 11 2.2.Sự hài lòng công việc: 14 2.3.Cam kết người lao động: 15 2.4.Tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam: 15 2.4.1.Tổng quan ngành dệt may: 15 2.4.2.Tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam: 16 2.5 Tổng quan nghiên cứu trước: 18 2.6.Giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất: 29 2.6.1.Xây dựng giả thuyết nghiên cứu: 29 2.6.2.Mơ hình nghiên cứu đề xuất: 34 CHƢƠNG 3:THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 38 3.1.Quy trình nghiên cứu: 38 3.2.Thiết kế nghiên cứu: 39 3.2.1.Đối tượng khảo sát: 39 3.2.2.Phương thức khảo sát: 40 3.2.3.Quy mô mẫu: 40 3.2.4.Thang đo: 41 3.2.5.Bảng câu hỏi: 51 3.3.Phương pháp phân tích xử lý số liệu: 52 3.3.1.Làm liệu: 52 3.3.2.Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha): 52 3.3.3.Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): 53 3.3.4.Phân tích tương quan: 53 3.3.5.Phân tích hồi quy tuyến tính: 54 CHƢƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 4.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 55 4.2.Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s alpha): 57 4.3.Phân tích nhân tố khám phá- EFA: 60 4.3.1.Phân tích nhân tố khám phá-EFA với thang đo nhân tố Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp-CSR: 60 4.3.2.Phân tích nhân tố khám phá-EFA với thang đo hài lịng cơng việc người lao động: 62 4.3.3.Phân tích nhân tố khám phá-EFA với thang đo cam kết với tổ chức người lao động: 64 4.4.Phân tích tương quan Pearson: 66 4.5.Phân tích hồi quy: 68 4.5.1.Phân tích tác động thành phần trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lên hài lịng cơng việc người lao động: 68 4.5.2.Phân tích tác động thành phần trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lên cam kết với tổ chức người lao động: 71 4.5.3.Phân tích tác động hài lịng cơng việc đến cam kết với tổ chức người lao động: 74 4.6.Thảo luận kết nghiên cứu: 76 4.6.1.Tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hài lịng cơng việc người lao động: 77 4.6.2.Tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến cam kết với tổ chức người lao động: 78 4.6.3.Tác động hài lịng cơng việc đến cam kết với tổ chức người lao động: 79 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 82 5.1.Kết luận nghiên cứu: 82 5.2.Hàm ý quản trị: 84 5.3.Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo: 88 5.3.1.Hạn chế đề tài: 88 5.3.2.Hướng nghiên cứu tiếp theo: 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSR: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CPTPP: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP EVFTA: Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU DN: Doanh nghiệp CP: Cổ phần TNHH:Trách nhiệm hữu hạn KCN: Khu công nghiệp SA-Social Accountability International: Tổ chức trách nhiệm xã hội quốc tế NLĐ:Người lao động NSDLĐ:Người sử dụng lao động KH:Ký hiệu SXKD: Sản xuất kinh doanh CMCN: Cách mạng công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.Thang đo Quan hệ lao động 46 Bảng 3.2.Thang đo Cân công việc sống 47 Bảng 3.3.Thang đo Đối thoại xã hội 48 Bảng 3.4.Thang đo Sức khỏe an toàn nơi làm việc 49 Bảng 3.5.Thang đo Đào tạo phát triển nhân viên 49 Bảng 3.6.Thang đo Mức độ hài lòng người lao động 50 Bảng 3.7.Thang đo cam kết với tổ chức người lao động 50 Bảng 3.8.Các yếu tố nhân học ảnh hưởng đến 51 Bảng 4.1.Đặc điểm mẫu khảo sát 55 Bảng 4.2.Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố 57 Bảng 4.3 Kết kiểm định KMO Bartlett’s thang đo 60 Bảng 4.4 Kết phân tích EFA thang đo thành phần 61 Bảng 4.5 Kết kiểm định KMO Bartlett’s 63 Bảng 4.6 Kết phân tích EFA thang đo hài lịng cơng việc 63 Bảng 4.7.Kết kiểm định KMO Bartlett’s thang đo cam kết với tổ chức 64 Bảng 4.8 Kết phân tích EFA thang đo cam kết với tổ chức 64 Bảng 4.9 Tóm tắt kết phân tích Cronbach Alpha EFA 66 Bảng 4.10 Ma trận tương quan nhân tố 67 Bảng 4.11.Đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy CSR lên 68 Bảng 4.12 Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy CSR lên 69 Bảng 4.13 Hệ số hồi quy mơ hình hồi quy CSR lên 70 Bảng 4.14 Đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy CSR lên 71 Bảng 4.15 Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy CSR lên 72 Bảng 4.16 Hệ số hồi quy mơ hình hồi quy CSR lên 73 Bảng 4.17 Đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy hài lịng 74 Bảng 4.18 Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy hài lịng 75 Bảng 4.19 Hệ số hồi quy mơ hình hồi quy hài lịng 75 Bảng 4.20.Mức độ tác động yếu tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 76 Bảng 4.21.Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 80 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1.Đặc điểm mẫu khảo sát 56 51 A74 Thường xuyên có nguời xin nghỉ việc có người lao động vào làm A75 Luôn trung thành với DN A76 Chấp nhận hầu hết loại phân công công việc để tiếp tục làm việc cho DN A77 Sẽ chuyển công việc nhận lời đề nghị công việc tốt (Nguồn:Tổng hợp tác giả) Song song đó,tác giả dựa vào đóng góp ý kiến từ thảo luận nhóm xác định yếu tố nhân học ảnh hưởng đến mức độ hài lòng cam kết người lao động bảng 3.8 Bảng 3.8.Các yếu tố nhân học ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng cam kết ngƣời lao động STT Đặc điểm cá nhân Giới tính Tuổi Thu nhập bình qn tháng Thời gian cơng tác (Nguồn:Tổng hợp từ tác giả) 3.2.5.Bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi chia làm hai phần : Một đo lường CSR người lao động,sự hài lòng công việc cam kết tổ chức người lao động Hai mơ tả thuộc tính nhân học ,thông tin đối tượng nghiên cứu cụ thể hóa với thang đo phù hợp với liệu thực tế (giới tính,tuổi,thu nhập bình qn,…) 52 Bảng câu hỏi thiết kế dạng câu hỏi đóng sử dụng thang đo Likert bậc từ nhỏ đến lớn với số lớn đồng ý với phát biểu (1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Không đồng ý (3) Trung lập (4) Đồng ý (5) Hồn tồn đồng ý 3.3.Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu: 3.3.1.Làm liệu: Bảng câu hỏi khảo sát xong kiểm tra nhằm loại bỏ phiếu trả lời không hợp lệ trước xử lý liệu.Số liệu sau nhập vào phần mềm SPSS 20 kiểm tra lỗi nhập liệu (sai,sót,thừa, ) 3.3.2.Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha): Trong nghiên cứu này,kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha thực nhằm xác định độ tin cậy thành phần thang đo biến đo lường “Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên đoạn [0,1].Về lý thuyết,hệ số cao tốt (thang đo có độ tin cậy cao).Ty nhiên điều nà hồn tồn khơng xác.Hệ số Cronbach’s Alpha lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến thang đo khơng có khác biệt nhau,nghĩa chúng đo lường nội dung khái niệm nghiên cứu.Hiện tượng gọi tượng trùng lắp đo lường (redundancy)” (Nguyễn Đình Thọ,2013) Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total Correlation) nhỏ 0.3 bị loại hệ số Cronbach Alpha phải đảm bảo ≥ 0.6 Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần thang đo lường tốt,từ 0.7 đến gần 0.8 sử dụng có nhà nghiên cứu 53 đề nghị Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên sử dụng (Nunnally,1978; Peterson,1994; Slater,1995) Vì vậy,khi nghiên cứu giá trị Cronbach Apha ≥ 0.6 hệ số tương quan biến tổng thấp thành phần phải ≥0.3 chấp nhận 3.3.3.Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): Sau tiến hành chạy Cronbach Alpha SPSS 20,các biến có độ tin cậy khơng thõa điều kiện,có hệ số tương quan biến tổng thấp loại bỏ tiếp tục chạy phân tích nhân tố-EFA Sử dụng phương pháp principal component analysis với phép xoay varimax trích nhân tố điểm dừng yếu tố có eigenvalue ≥ giữ lại.Trong q trình phân tích EFA nhân tố,thang đo không đạt yêu cầu bị loại.Tiêu chuẩn chọn là: -Hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn 0.5 -Tổng phương sai trích ≥ 50% (Nguyễn Đình Thọ,2011) -Hệ số phép thử KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of Sampling Adeqacy) : 0.5≤ KMO≤1 phân tích nhân tố thích hợp -Phép thử Bartlett: có mức ý nghĩa bé 0.05,kiểm định có ý nghĩa thống kê 3.3.4.Phân tích tƣơng quan: Phân tích thực để kiểm tra tương quan tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc với nhau.Phân tích sử dụng hệ số thống kê có tên hệ số tương quan Pearson (kí hiệu r) để lượng hóa mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính hai biến định lượng Hệ số r nằm khoảng từ -1 đến 1,nếu hệ số r > thể tương quan đồng biến ngược lại r 0.6 hệ số tương quan biến tổng > 0.3 nên toàn thang đo giữ lại để tiến hành phân tích Tương tự,các biến thang đo Cân cơng việc sống có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.830 > 0.6 có hệ số tương quan biến tổng > 0.3 nên toàn thang đo giữ lại để tiến hành phân tích Các biến thang đo Đối thoại xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.861 > 0.6 hệ số tương quan biến tổng > 0.3.Như vậy,thang đo đạt độ tin cậy biến giữ nguyên để tiến hành phân tích Các biến thang đo Sức khỏe an tồn nơi làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.843 > 0.6 có hệ số tương quan biến tổng > 0.3.Như vậy,các biến thang giữ nguyên tiến hành phân tích Các biến thang đo Đào tạo phát triển nhân viên có hệ số Cronbach’s Alpha= 0.853 > 0.6 hệ số tương quan biến tổng >0.3 nên toàn biến thang đo giữ lại để tiến hành phân tích 60 Các biến thang đo Sự hài lịng cơng việc người lao động có hệ số Cronbach’s Alpha= 0.843 > 0.6 hệ số tương quan biến tổng > 0.3,riêng biến A64 có hệ số tương quan biến tổng 0.288 nhỏ 0.3 nên loại khỏi mơ hình.Sau loại biến A64 tiến hành chạy lần để kiểm định độ tin cậy thang đo biến thang đo Sự hài lịng cơng việc người lao động có hệ số Cronbach’s Alpha= 0.868 > 0.6 hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 biến thang đo thõa mãn yêu cầu Các biến thang đo Cam kết với tổ chức người lao động có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.811 lớn 0.6 hệ số tương quan biến tổng > 0.3,riêng biến A77 có hệ số tương quan biến tổng 0.256 nhỏ 0.3 nên loại khỏi mơ hình.Tiến hành chạy kiểm định độ tin cậy thang đo lần sau loại biến A77 hệ số Cronbach Alpha chạy lần 0.826 lớn 0.6 hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 nên thõa mãn yêu cầu 4.3.Phân tích nhân tố khám phá- EFA: Sau tiến hành chạy kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha,kết thu thõa mãn yêu cầu tiếp tục chạy EFA cho nhóm biến 4.3.1.Phân tích nhân tố khám phá-EFA với thang đo nhân tố Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp-CSR: Tiến hành chạy EFA với thang đo nhân tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp,thu kết bảng 4.3 bảng 4.4 Bảng 4.3 Kết kiểm định KMO Bartlett’s thang đo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp KMO and Bartlett's Test Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin 842 Chi-Square xấp xỉ Kiểm định xoay Bartlett's 3601.641 Bậc tự df 325 Mức ý nghĩa Sig .000 (Nguồn:Kết xử lý SPSS 20) 61 Bảng 4.4 Kết phân tích EFA thang đo thành phần trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Biến quan sát Component A11 838 A12 828 A13 808 A14 765 A15 741 A41 796 A45 765 A42 757 A43 751 A44 676 A46 634 A35 833 A32 808 A33 748 A34 746 A31 738 A53 817 A51 809 A52 779 A54 752 A55 696 A21 799 A22 785 A23 779 A24 741 A25 737 Eigenvalue 5.087 4.483 3.087 1.988 1.745 Phương sai trích (%) 13.271 13.264 12.616 12.260 11.630 Cronbach’s Alpha 0.877 0.830 0.861 0.843 0.853 (Nguồn:Kết xử lý SPSS 20) 62 Theo kết bảng 4.3 bảng 4.4,hệ số KMO= 0.842 (> 0.5) kiểm định Bartlett có giá trị sig < 0.05,trích nhân tố với tổng phương sai trích 63.041% (>50%) cho thấy nhân tố trích giải thích 63.041 % biến thiên liệu;hệ số tải nhân tố lớn 0.5 nên việc phân tích nhân tố phù hợp với liệu Kết từ ma trận xoay Rotated Component Matrixa (phụ lục 7) có nhân tố trích từ mơ hình biến quan sát có hệ số tải thấp 0.634 > 0.5 nên khơng có biến bị loại khỏi mơ hình.Như vậy,qua việc kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích EFA có nhân tố rút trích có hệ số tải nhân tố đạt 0.5 thang đo đạt giá trị phân biệt-hội tụ  Nhân tố Quan hệ lao động :gồm biến quan sát A11,A12,A13,A14,A15.Kí hiệu QUANHELAODONG  Nhân tố Cân công việc sống: gồm biến quan sát A21,A22,A23,A24,A25.Kí hiệu CANBANGCVCS  Nhân tố Đối thoại xã hội: gồm biến quan sát A31,A32,A33,A34,A35 Kí hiệu DOITHOAIXAHOI  Nhân tố Sức khỏe an toàn nơi làm việc: gồm biến quan sát A41,A42,A43, A44,A45,A46 Kí hiệu SUCKHOEANTOAN  Nhân tố Đào tạo phát triển nhân viên: gồm biến quan sát A51,A52,A53,A53,A55 Kí hiệu DAOTAOPHATTRIEN 4.3.2.Phân tích nhân tố khám phá-EFA với thang đo hài lịng cơng việc ngƣời lao động: Tiến hành chạy EFA biến hài lịng cơng việc phần mềm SPSS 20 thu kết bảng 4.5 bảng 4.6 63 Bảng 4.5 Kết kiểm định KMO Bartlett’s thang đo hài lịng cơng việc KMO and Bartlett's Test Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin 837 Chi-Squarexấp xỉ Kiển định xoay Bartlett's 700.533 Bậc tự df 10 Mức ý nghĩa Sig .000 Bảng 4.6 Kết phân tích EFA thang đo hài lịng cơng việc Tải FULL (152 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Biến quan sát Component A61 839 A62 817 A66 813 A63 797 A65 783 Eigenvalue Phương sai trích (%) Cronbach’s Alpha 3.280 65.601 0.868 (Nguồn:Kết xử lý SPSS 20) Từ bảng 4.5 bảng 4.6 cho thấy hệ số KMO= 0.837 (> 0.5) kiểm định Bartlett có sig 0.000 (< 0.05) chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể Tại Eigenvalue 3.280 >1,tổng phương sai trích 65.601% ( > 50%) thể nhân tố trích giải thích 65.601% biến thiên liệu đạt yêu cầu Sau kiểm định Cronbach’s Alpha biến quan sát A64 bị loại trình bày dựa phân tích bảng ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrixa 64 nhân tố hài lịng cơng việc cho thấy tất hệ số tải nhân tố biến quan sát (trừ biến A64 bị loại kiểm định Cronbach’s Alpha) lớn 0.5 Kết phân tích EFA có biến quan sát (A61,A62,A63,A65,A66) thõa nãm yêu cầu trích thành nhân tố Eigenvalue 3.280,được kí hiệu HAILONGCV 4.3.3.Phân tích nhân tố khám phá-EFA với thang đo cam kết với tổ chức ngƣời lao động: Tải FULL (152 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 4.7.Kết kiểm định KMO Bartlett’s thang đo cam kết với tổ chức KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 843 603.919 df 15 Sig .000 (Nguồn:Kết xử lý SPSS 20) Bảng 4.8 Kết phân tích EFA thang đo cam kết với tổ chức Biến quan sát Component A71 844 A72 789 A75 737 A73 723 A74 668 A76 627 Eigenvalue Phương sai trích (%) Cronbach’s Alpha 3.239 53.985 0.826 (Nguồn:Kết xử lý SPSS 20) 65 Dữ liệu từ bảng 4.7 bảng 4.8 cho thấy,kết kiểm định KMO = 0.843 (lớn 0.5) ,giá trị sig =0.000 < 0.05, chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể Tại mức giá trị Eigenvalue 3.239 lớn 1,phương pháp rút trích principal components phép quay varimax có nhân tố trích với phương sai trích 53.985% (lớn 50%) giải thích 53.985% biến thiên liệu đạt yêu cầu Sau kiểm định Cronbach’s Alpha biến quan sát A77 bị loại trình bày dựa phân tích bảng ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrixa nhân tố cam kết công việc với tổ chức cho thấy tất hệ số tải nhân tố biến quan sát (trừ biến A77 bị loại kiểm định Cronbach’s Alpha) lớn 0.5 Kết phân tích EFA có biến quan sát (A71,A72,A73,A74,A75,A76) thõa nãm yêu cầu trích thành nhân tố Eigenvalue 3.239,được kí hiệu CAMKETCV Như vậy,kết liệu từ việc chạy kiểm định Cronbach’s Alpha chạy phân tích EFA cho thấy biến phù hợp có độ tin cậy để tiến hành phân tích hồi quy.Kết tổng hợp trình bày bảng 4.9 6671870 ... 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn ? ?Tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hài lịng cơng việc cam kết tổ chức ngƣời lao động: Trƣờng hợp doanh nghiệp dệt may tỉnh Long An? ?? công trình... tích tác động thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hài lịng cơng việc cam kết tổ chức người lao động DN dệt may tỉnh Long An? (2) Mức độ tác động việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến. .. phần trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, hài lịng cơng việc cam kết với tổ chức người lao động (2) Đo lường mức độ tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hài lòng cam kết tổ chức người lao động

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan