MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẠC THỊ LỆ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẠC THỊ LỆ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẠC THỊ LỆ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60.22.85 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Liêu HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Mạc Thị Lệ LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng” hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội Để hoàn thành luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Liêu, thầy nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, quý thầy cô, cán bộ, cơng chức Phịng, Ban, Khoa, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ tác giả trình hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả suốt q trình hồn thành Luận văn thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Mạc Thị Lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ CHÍNH SÁCH XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO 11 1.1 Khái luận chung đói nghèo sách xóa đói giảm nghèo 11 1.1.1 Một số vấn đề lý luận đói nghèo 11 1.1.2 Một số vấn đề lý luận sách xóa đói giảm nghèo 19 1.2 Tính tất yếu việc thực sách xóa đói giảm nghèo 23 1.2.1 Tính tất yếu mặt lý luận 23 1.2.2 Tính tất yếu mặt thực tiễn 30 Chương 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG 42 2.1.2 Nguyên nhân đói nghèo tỉnh Cao Bằng 49 2.2 Thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo Cao Bằng 56 2.2.1 Mục tiêu thực sách 56 2.2.2 Nội dung thành tựu đạt việc thực sách xóa đói giảm nghèo 60 2.3 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực sách xóa đói giảm nghèo Cao Bằng 73 2.3.1 Hạn chế 73 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 82 Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG 87 3.1 Giải pháp quan điểm nhận thức 87 3.2 Giải pháp hoạch định sách xóa đói giảm nghèo 89 3.3 Giải pháp hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo 99 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào thể kỷ XXI, xã hội loài người đà phát triển mạnh kinh tế xã hội, điều làm cho số nước giới Việt Nam đứng trước thay đổi lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt Những thay đổi tạo hội thách thức đường lối, sách phát triển Trong năm qua, kinh tế – xã hội nước ta đạt thành tựu quan trọng, nhiên với điểm xuất phát thấp nên nước ta nước nghèo Vì vậy, cơng xóa đói giảm nghèo sách ưu tiên hàng đầu q trình phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam Với phát triển kinh tế đất nước, nhìn chung đại phận đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt, người đáp ứng đầy đủ vật chất hàng ngày mà cịn có điều kiện để nghiên cứu, học tập phát huy lực cá nhân môi trường phát triển theo xu chung nhân loại Tuy nhiên, đối ngược với thành tựu cịn tồn phận khơng dân cư, đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện để tự nâng cao đời sống mình, vật chất cịn thiếu thốn, đói nghèo cịn hoành hành, điều kiện tối thiểu sống ăn, ở, mặc, lại, cịn nhiều khó khăn Hệ lụy cân xã hội tạo nên phân hoá giàu nghèo, chênh lệch phát triển vật chất lẫn tinh thần Vì vậy, Vấn đề đói nghèo khơng mối quan tâm hàng đầu nước có kinh tế phát triển, mà nước ta kinh tế có biến chuyển vấn đề phân hoá giàu nghèo lại vấn đề cần phải trọng Để phát triển đất nước theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều cần quan tâm cân chất lượng sống xã hội xóa bỏ phân hóa giàu nghèo Trong đó, thực xố đói giảm nghèo để rút ngắn khoảng cách chênh lệch xã hội, nâng cao đời sống người dân xóa bỏ nạn đói nghèo cơng việc quan trọng Như vậy, xóa đói giảm nghèo khơng nhiệm vụ cấp, ngành, địa phương mà nhiệm vụ tất người, toàn thể nhân dân Trong năm qua, với thay đổi phát triển kinh tế tạo hội thách thức đường lối sách phát triển Đảng Nhà nước ta Chính sách xóa đói giảm nghèo trở thành chủ trương lớn nội dung quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với quan điểm xuyên suốt cương lĩnh phát triển đất nước Đảng ta tăng trưởng kinh tế phải đôi với thực tiến công xã hội thời kỳ sách phát triển Từ quan điểm ấy, nhiều năm qua xóa đói giảm nghèo trở thành sách xã hội trọng điểm suốt trình phát triển kinh tế xã hội Cao Bằng tỉnh miền núi phía bắc nằm danh sách năm tỉnh nghèo nước, với 95% đồng bào người dân tộc thiểu số 70% số xã nằm diện đặc biệt khó khăn, tỉnh vùng cao có đường biên giới dài, lại nằm xa khu trung tâm kinh tế nước nên kinh tế chủ yếu nơng - lâm nghiệp, nặng tính tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hoá dịch vụ chưa phát triển, sở hạ tầng yếu nên tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn cịn cao Vì vậy, tỉnh Cao Bằng thực sách xố đói giảm nghèo thực sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên khỏi đói nghèo Để thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược xóa đói giảm nghèo năm qua tỉnh Cao Bằng tích cực triển khai thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, cơng thực xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng nhiều hạn chế gặp nhiều trở ngại Nhận thấy vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng vấn đề cấp thiết Chính tác giả chọn đề tài “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo, cơng trình nhiều tổng hợp, phân tích, làm rõ quan niệm, yếu tố dẫn đến đói nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: Các cơng trình Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ biên như: Đói nghèo Việt Nam (Hà Nội, 1993); Nhận diện đói nghèo nước ta (Hà Nội, 1993), Xóa đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997) Các cơng trình nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận đói nghèo phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo nước ta, từ đưa giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo nói chung Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo phù hợp cho địa phương thuộc khu vực miền núi nói chung Sách chuyên khảo Hà Quế Lâm “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – thực trạng giải pháp” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002) cho người đọc thấy tình trạng đói nghèo nhiều vùng dân tộc thiểu số nước ta Đồng thời tác giả nêu nguyên nhân tình trạng đói nghèo đưa khuyến nghị định hướng số giải pháp xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta Một số sách chuyên khảo sâu nghiên cứu thực trạng đói nghèo riêng địa phương như: Tiến sỹ Hoàng Văn Cường với sách chuyên khảo “Xóa đói giảm nghèo huyện Từ Liêm” (Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2004) nêu rõ đặc trưng tình hình đói nghèo huyện Từ Liêm nói riêng Qua nêu giải pháp kiến nghị nhằm xóa đói giảm nghèo huyện Từ Liêm Đây sách để tỉnh lân cận khu vực ngoại thành Hà Nội tỉnh miền bắc nói chung nghiên cứu, tham khảo việc xóa đói giảm nghèo cho người dân Một số cơng trình nghiên cứu khác đưa cách thức, phương pháp để người dân tham khảo, vận dụng, tự xóa đói giảm nghèo tự nghèo nhiều cách khác nhau, là: “Làm ăn có kế hoạch để xóa đói giảm nghèo” nhóm tác giả Vi Hồng Nhân – Ngơ Quang Hưng – Trịnh Thị Thủy (Nxb Văn hóa dân tộc, 2007), “Những điển hình tiên tiến xóa đói giảm nghèo” nhóm tác giả Đinh Viết Vinh – Phạm Văn Khánh – Viết Hồng (Nxb Lao động xã hội, 2006), tài liệu nhóm tác giả Trần Văn Ơn – Tơ Xn Phúc – Nguyễn Tất Cảnh,“Thương mại hóa sản phẩm địa: hướng nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam” (Nxb Nông nghiệp, 2008) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo phù hợp cho địa phương thuộc khu vực miền núi vùng dân tộc thiểu số nước ta Các viết công bố tạp chí đề cập tới việc thực xóa đói giảm nghèo Để thấy tình hình đói nghèo tỉnh Cao Bằng nói riêng, tác giả Nguyễn Thị Nương với viết “Cao Bằng tập trung nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, tạp chí Cộng Sản số 812 (2010) cho thấy hiệu cơng tác dân tộc sách dân tộc góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ đời sống vật chất tinh thần dân tộc thiểu số Cao Bằng Đồng thời, đưa số chủ trương lớn để tập trung nguồn lực phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng giai đoạn ... cứu vấn đề đói nghèo, sách xóa đói giảm nghèo việc thực sách xóa đói giảm nghèo - Phạm vi: Luận văn nghiên cứu việc thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương... HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG 42 2.1.2 Nguyên nhân đói nghèo tỉnh Cao Bằng 49 2.2 Thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo Cao Bằng 56 2.2.1 Mục tiêu thực sách. .. đói nghèo, sách xóa đói giảm nghèo, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước ta xóa đói giảm nghèo, luận văn khảo sát đánh giá tình hình thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng Từ đưa giải pháp xóa