Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Kinh Nghiệm Của Nhật Bản.pdf

20 4 0
Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Kinh Nghiệm Của Nhật Bản.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN Mở đầu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là chủ đề được quan tâm trong xã hội Nhật Bản, trước hết ở khu vực doan[.]

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP: KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN Mở đầu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) chủ đề quan tâm xã hội Nhật Bản, trước hết khu vực doanh nghiệp, giới nghiên cứu truyền thông Từ kỷ 18, giới thương nhân Nhật Bản có triết lý kinh doanh Sampo Yoshi "Tốt cho người bán, cho người mua cho xã hội" đề yêu cầu phải có ý thức chăm sóc cho người dân khu vực kinh doanh Vào giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa kỷ 19, yêu cầu phục vụ cộng đồng đặt cho doanh nghiệp số địa phương Sau Chiến tranh giới lần thứ II, giới kinh doanh Nhật bắt đầu tiếp cận với quan điểm đại CSR từ phía Hoa Kỳ Vào năm 1970 1980, sau khủng hoảng dầu lửa 1973, nhiều doanh nghiệp nhận ưu thụ hưởng lợi ích kinh doanh nhờ sách lượng đầu tư phát triển công nghệ bảo vệ môi trường; chủ động đề thực chiến lược tích hợp hoạt động xã hội với ngành kinh doanh cốt lõi bối cảnh khách hàng đối tác có liên quan ngày quan tâm đến tác động xã hội môi trường doanh nghiệp Tuy vậy, phải từ thập kỷ 1990, thuật ngữ, nội hàm cách thức thực CSR doanh nghiệp bên có lợi ích liên quan tiếp cận đầy đủ có hệ thống CSR trở thành mối quan tâm toàn xã hội Nhật Bản, phần hoạt động tất yếu doanh nghiệp quy mô lớn nội dung bắt buộc báo cáo đánh giá hoạt động doanh nghiệp Sau 20 năm, Nhật Bản đánh giá quốc gia hàng đầu thực CSR với số lượng đơng đảo doanh nghiệp có phận CSR chun trách công bố báo cáo hàng năm phát triển bền vững CSR Nhận thức chung CSR Nhật Bản Theo Báo cáo Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (METI), Nhật Bản quan điểm cách tiếp cận khác CSR, song có tương đồng với quan niệm nhận thức chung CSR theo thông lệ quốc tế Bản thân kinh tế Nhật Bản doanh nghiệp Nhật nhận thức việc thực CSR vừa trách nhiệm, vừa hội để nâng cao lực cạnh tranh hội nhập thành công Theo đó, CSR hiểu tồn trách nhiệm doanh nghiệp ảnh hưởng đến xã hội từ định hoạt động Để thực trách nhiệm này, trước hết phải tôn trọng pháp luật cam kết với bên có lợi ích liên quan; có khả gắn kết hoạt động kinh doanh với việc giải vấn đề xã hội, đạo đức, bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền người đáp ứng mối quan tâm khách hàng, nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu doanh nghiệp, bên có liên quan toàn xã hội; xác định rõ, ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngoài thực quy định bắt buộc mang tính bản, điểm bật cách tiếp cận CSR Nhật Bản tính tự nguyện Điều xuất phát từ nhận thức Chính phủ, doanh nghiệp người dân vai trị, cần thiết lợi ích CSR Các nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu đời sống Nhật Bản Diễn đàn CSR Nhật Bản đưa chứng lý luận thực tiễn để khẳng định thực tốt CSR công cụ hiệu để thu lợi nhuận cạnh tranh mang tầm chiến lược tập đoàn lớn Nhật Bản; tạo thương hiệu mối quan hệ tốt đẹp với đối tác, nhà cung cấp, khách hàng, người lao động cộng đồng dân cư, không Nhật Bản mà tồn giới Nói cách khác, CSR ngày có vai trị quan trọng chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn doanh nghiệp Thực tế cho thấy, doanh nghiệp đạt kết hiệu kinh tế cao thường nằm nhóm doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá tốt CSR, trước hết tập đoàn hàng đầu Toyota, Honda, Hitachi, Sony… Khung khổ thực CSR doanh nghiệp Nhật Bản Khung khổ cho thực CSR doanh nghiệp Nhật bao gồm hệ thống tiêu chuẩn quốc tế; định hướng chuẩn mực hành vi từ tổ chức dân sự, tổ chức hiệp hội phần từ số quan nhà nước 2.1 Các tiêu chuẩn quốc tế nước • Hướng dẫn OECD tập đoàn đa quốc gia: Bản hướng dẫn vào năm 1976, đến năm 2011 lần cập nhật, bổ sung; có mục tiêu tăng cường sở tin tưởng lẫn doanh nghiệp xã hội, giúp cải thiện mơi trường đầu tư nước ngồi, đóng góp vào phát triển bền vững Nhật Bản thành viên tích cực OECD nên có trách nhiệm thực Bản hướng dẫn • Thỏa ước Tồn cầu Liên Hợp Quốc (UNGC): quy tắc ứng xử gồm 10 nguyên tắc mà bên cam kết tôn trọng, yêu cầu doanh nghiệp phải nhận thức, hỗ trợ thực nguyên tắc ứng xử cốt lõi bảo vệ quyền người, tiêu chuẩn lao động, bảo vệ môi trường chống tham nhũng Đến năm 2013, có 10.000 đối tác ký vào Thỏa ước, có khoảng 7000 doanh nghiệp (192 doanh nghiệp Nhật Bản) • ISO 26000: tiêu chuẩn CSR Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa từ tháng 11 năm 2010 Theo tiêu chuẩn này, CSR bao gồm trách nhiệm ảnh hưởng từ hoạt động doanh nghiệp đến xã hội môi trường; thực qua hành vi minh bạch có đạo đức nhằm đóng góp cho phát triển bền vững (bao gồm chăm sóc sức khỏe phúc lợi xã hội); quan tâm đến lợi ích bên có liên quan; tuân thủ luật pháp phù hợp với nguyên tắc ứng xử quốc tế; tích hợp thực toàn doanh nghiệp Năm 2004, ủy ban quốc gia tiêu chuẩn ISO thành lập Hiệp hội Tiêu chuẩn Nhật Bản Từ tháng năm 2012, ISO 26000 tiêu chuẩn thức tiêu chuẩn Nhật Bản gồm nội dung chính: quản trị cơng ty, quyền người, lao động, môi trường, kinh doanh lành mạnh, quan hệ với người tiêu dùng, phục vụ cộng đồng • GRI G4: Tổ chức Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI) Liên minh Chương trình mơi trường Liên Hợp quốc thành lập năm 1997 Boston (Mỹ), cung cấp tiêu chí hướng dẫn xây dựng báo cáo phát triển bền vững quốc gia Từ tháng năm 2013, Hướng dẫn GRI G4 Tổ chức đưa tiêu chí sau để đánh giá CSR:  Các tiêu chí kinh tế, gồm: Hiêêu hoạt động kinh tế, diện thị trường, ảnh hưởng gián tiếp kinh tế, phương thức mua sắm  Các tiêu chí môi trường, gồm: Vâêt liêêu, lượng, nước, đa dạng sinh học, phát thải, nước thải chất thải, thông tin nhãn sản phẩm/dịch vụ, tính tuân thủ, vâên chuyển, tổng thể, đánh giá nhà cung cấp vấn đề môi trường, chế khiếu nại môi trường  Các tiêu chí xã hội, gồm tiêu chí thành phần sau đây: o Tiêu chí cách đối xử với người lao động việc làm bền vững: Mối quan hêê quản lý/lao đôêng, an toàn sức khỏe, giáo dục đào tạo nghề, đa dạng hóa hơêi bình đẳng, thù lao công cho nam nữ, đánh giá nhà cung cấp cách đối xử với người lao động, chế khiếu nại cách đối xử với người lao động o Tiêu chí bảo đảm quyền người: đầu tư, không phân biêêt đối xử, quyền tự lập hôêi thỏa ước tập thể, vấn đề lao đôêng tre em, lao đôêng cưỡng bức, phương thức bảo vệ quyền tài sản, quyền người địa, đánh giá nhà cung cấp quyền người, chế khiếu nại quyền người o Tiêu chí xã hơêi: cơêng đồng địa phương, chống tham nhũng, sách cơng, hành vi hạn chế cạnh tranh, tính tuân thủ, đánh giá nhà cung cấp tác đôêng xã hôêi, chế khiếu nại tác đôêng xã hôêi o Trách nhiêêm sản phẩm: an toàn sức khỏe khách hàng, thông tin nhãn sản phẩm dịch vụ, truyền thông tiếp thị, bảo đảm quyền riêng tư khách hàng, tính tn thủ • EU CSR: Năm 2002, Ủy ban Châu Âu đưa khái niệm CSR, yêu cầu doanh nghiệp tích hợp mối quan tâm xã hội môi trường vào hoạt động kinh doanh mình; có tương tác với bên liên quan sở tự nguyện Năm 2011, Chiến lược đổi CSR 2011-14 đưa khung khổ mới, mở rộng phạm vi khía cạnh CSR, bao gồm vấn đề: Nhân quyền, lao động việc làm (đào tạo, đa dạng hóa hội, bình đẳng giới sức khỏe người lao động, phúc lợi doanh nghiệp), vấn đề môi trường (chẳng hạn đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, sử dụng tài ngun có hiệu quả, phịng ngừa ô nhiễm), chống hối lộ tham nhũng Sự tham gia cộng đồng hỗ trợ phát triển xã hội, bảo đảm khả hội nhập người tàn tật, bảo lợi ích người tiêu dùng phần thiếu CSR EU coi việc thúc đẩy CSR bảo vệ môi trường thông qua chuỗi cung ứng, trách nhiệm công bố thơng tin phi tài chính, đổi cơng tác quản trị thuế (nâng cao tính minh bạch, trao đổi thông tin cạnh tranh công thuế) cách thức quan trọng để thực Chiến lược CSR • Các chuẩn mực cam kết quốc tế khác lĩnh vực chuyên biệt có liên quan đến CSR mà Nhật Bản tham gia như: Bộ quy tắc ứng xử kinh doanh quyền người Liên Hợp quốc, Bảo đảm điều kiện lao động ILO, Tiêu chuẩn IFC môi trường xã hội, v.v • Bên cạnh tiêu chuẩn quốc tế, Nhật Bản có hệ thống tiêu chuẩn theo ngành, lĩnh vực hiệp hội, tổ chức đại diện ngành hàng, tổ chức dân nước, định chế phi phủ khác đề ra, điển hình Hiến chương Hành vi Doanh nghiệp Liên đoàn doanh nghiệp Nhật Bản (cập nhật tháng năm 2010) ghi rõ: Cơng ty có trách nhiệm đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội cách tạo giá trị gia tăng, việc làm thông qua cạnh tranh công bằng; nên làm cho sống có ích cho xã hội nói chung Bất kể vị trí nào, cơng ty cần tôn trọng nhân quyền, tuân thủ pháp luật quy định có liên quan, thực thơng lệ quốc tế, có trách nhiệm xã hội với ý thức mạnh mẽ giá trị đạo đức đóng góp vào phát triển xã hội bền vững cách hành động phù hợp với mười nguyên tắc có tích hợp ISO 26000, bao gồm: (1) Xây dựng cung cấp hàng hóa dịch vụ xã hội có lợi an tồn cho người tiêu dùng (2) Tham gia vào cạnh tranh công bằng, minh bạch tự (3) Quan hệ với cổ đơng cơng bố thơng tin cách tích cực cơng (4) Tơn trọng tính đa dạng, tính cách cá tính nhân viên đảm bảo mơi trường làm việc an tồn thoải mái (5) Chủ động thực biện pháp bảo vệ mơi trường (6) Tích cực tham gia vào hoạt động cộng đồng (7) Kiên đấu tranh với lực lượng tổ chức gây hại cho xã hội (8) Cùng với tồn cầu hóa hoạt động kinh doanh, cần đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương xã hội (9) Người quản lý cấp cao doanh nghiệp phải nhận thức vai trò để thực tinh thần Điều lệ (10)Trong trường hợp Điều lệ bị vi phạm, người quản lý cấp cao doanh nghiệp phải giải kịp thời kịp thời thực công bố thơng tin đầy đủ 2.2 Vai trị Nhà nước tổ chức dân 2.2.1 Chính sách Nhà nước Tại Nhật Bản, hoạt động khu vực tư nhân tảng chủ yếu CSR Bản thân hoạt động CSR bị dẫn dắt sách nhà nước Đây đặc trưng CSR Nhật Bản, vậy, khơng có quy định pháp luật bắt buộc doanh nghiệp phải thực CSR, mà có số sách hỗ trợ thực như: Khuyến khích hợp tác doanh nghiệp thực CSR; tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến xây dựng tiêu chuẩn quốc tế ISO 26000, Hướng dẫn OECD…; hỗ trợ doanh nghiệp tích hợp hoạt động CSR với hoạt động kinh doanh, chẳng hạn khuyến khích hoạt động kinh doanh phục vụ cộng đồng, khuyến khích xây dựng sở hạ tầng; hỗ trợ giao lưu quốc tế CSR, trước hết với đối tác Châu Âu Hoa Kỳ - Các quan Chính phủ: Các quan Chính phủ thực nghiên cứu, đề xuất giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp thực CSR Cụ thể là: + Văn phòng Nội nghiên cứu kiến nghị giải pháp tổ chức đối thoại với doanh nghiệp theo phương thức "hội nghị bàn tròn"; giải vướng mắc môi trường kinh doanh; hướng dẫn chuẩn mực thực quyền tự chủ kinh doanh + Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi kiến nghị giải pháp thúc đẩy CSR lĩnh vực lao động; hướng dẫn việc công bố thông tin điều kiện lao động; có trách nhiệm theo dõi, nghiên cứu kiến nghị doanh nghiệp nâng cao hiệu giải pháp bảo đảm vai trò người lao động CSR + Bộ Môi trường đề xuất mơ hình phát triển kinh tế gắn với mơi trường; hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng báo cáo tác động môi trường; đề xuất hướng dẫn doanh nghiệp thực "ngun tắc hành động tài xã hội bền vững" + Trong số quan phủ, Bộ Kinh tế, Thương mại Cơng nghiệp Nhật Bản (METI) có nhiều hoạt động liên quan đến sách CSR METI xác định thực CSR không việc doanh nghiệp tuân thủ pháp luật quản lý rủi ro, mà khuyến khích nâng cao thương hiệu doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khả cạnh tranh doanh nghiệp Các hoạt động METI để thúc đẩy CRS tiêu biểu gần gồm có: o Xây dựng Báo cáo Khảo sát nghiên cứu xu hướng CSR, đề xuất cách thức thực CSR tìm kiếm ủng hộ từ bên có liên quan, đặc biệt cổ đông, nhà đầu tư o Xây dựng Báo cáo quốc tế CSR Nhật Bản, làm rõ khái niệm trách nhiệm xã hội nói chung CSR nói riêng, cách thức nâng cao giá trị doanh nghiệp, biện pháp áp dụng ISO 26000 biện pháp hỗ trợ tương lai o Tiến hành khảo sát, nghiên cứu công bố báo cáo vai trò CSR nguồn vốn, yếu tố đầu vào cho hoạt động doanh nghiệp; khuyến khích hoạt động đầu tư có trách nhiệm với xã hội o Biên soạn ban hành hướng dẫn xây dựng công bố báo cáo minh bạch hóa, đánh giá quản trị cơng ty, quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ, quản lý tài sản trí tuệ o Tổ chức nghiên cứu công bố Báo cáo thực hành công tác quản trị nội tình hình mới, đó, đề xuất cho doanh nghiệp thực giải pháp gắn kết quản trị rủi ro với kiểm soát nội nhằm giảm thiểu vụ bê bối ảnh hưởng đến bên ngồi, góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp - Hợp tác, huy động bên liên quan xây dựng sách: Một kinh nghiệm hay Nhật Bản tổ chức "hội nghị bàn trịn" để huy động bên có liên quan xây dựng sách CSR nhằm đạt đồng thuận nâng cao hiệu thực (xem Hộp 1) HỘP MƠ HÌNH HỘI NGHỊ BÀN TRỊN VỀ CSR NHẬT BẢN (Hội nghị "Hợp tác chiến lược để xây dựng xã hội an toàn, tiện nghi bền vững" Tháng năm 2011) I Các nguyên tắc hoạt động Hội nghị: Bình đẳng thảo luận kế hoạch hành động: Trong phiên thảo luận kế hoạch hành động có đại diện doanh nghiệp, hiệp hội người tiêu dùng, liên đoàn lao động, tổ chức phi phủ NGO), tổ chức phi lợi nhuận (NPO) quan phủ Những đối tác có quyền tham gia thảo luận bình đẳng Việc đề cử người tham dự đề xuất sách thực theo nguyên tắc Bottom - Up (đi từ lên): Người đại diện nhóm đối tác liên quan tham gia thảo luận lựa chọn theo nguyên tắc dân chủ, bầu từ lên (tức từ cá nhân thành viên nhóm đối tác) II Kết hội nghị Hội nghị thông qua công bố Chiến lược "Xây dựng xã hội an toàn, tiện nghi bền vững" với chương trình hành động cụ thể cho đối tác tham gia thảo luận xây dựng chiến lược (doanh nghiệp, người tiêu dùng, người lao động, tổ chức NGO, NPO, Chính phủ), tập trung vào nội dung sau đây: ● Tạo xã hội có sống hài hòa hơn: Để đạt xã hội mà tất người sống hạnh phúc với phẩm giá người, cho phép làm việc với lựa chọn đa dạng, nơi mà tất người tiếp cận sản phẩm dịch vụ, khảo sát / nghiên cứu, v.v ● Tham gia giải vấn đề với quy mơ tồn cầu: Tăng cường hợp tác bên, tăng cường vai trò doanh nghiệp giảm đói nghèo, bảo vệ mơi trường với biện pháp như: Giáo dục nâng cao nhận thức thương mại lành mạnh; bãi bỏ lao động tre em; hỗ trợ doanh nghiệp BOP; nâng cao nhận thức cộng đồng mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, trồng bảo vệ rừng, thúc đẩy sử dụng bền vững, tiến tới xã hội - bon thấp , hỗ trợ giáo dục đa dạng sinh học… ● Hình thành vùng phát triển bền vững: Hình thành trì vùng phát triển bền vững có khả cung cấp dịch vụ cách tối ưu sở ngành công nghiệp tích hợp với phúc lợi xã hội, môi trường đời sống nhân dân theo sáng kiến cộng đồng dân cư vùng ● Thành lập tổ chức phát triển nguồn nhân lực: Trình độ phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng xã hội bền vững Để nâng cao trình độ nguồn nhân lực cần đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục, ví dụ, giáo dục người tiêu dùng, giáo dục công cộng, giáo dục phát triển bền vững… Nguồn: METI (2012) 2.2.2 Các tổ chức dân Trong số tổ chức hiệp hội, lên vai trò số tổ chức Diễn đàn Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhật Bản (CSR Forum Japan), Liên đoàn kinh doanh Nhật Bản (Keidanren), v.v… - Liên đoàn kinh doanh Nhật Bản (Keidanren) Keidanren tổ chức kinh tế với thành viên bao gồm 1039 doanh nghiệp đại diện Nhật, 112 hiệp hội công nghiệp nước 47 tổ chức kinh tế vùng (ở thời điểm tháng 7/2014) Liên đồn có chức huy động sức mạnh doanh nghiệp, người dân cộng đồng để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh có đóng góp thiết thực vào phát triển bền vững - tự lực - tự cường kinh tế nâng cao chất lượng sống người dân Nhật Bản Trong cấu tổ chức Keidanren có Ban Quản lý trách nhiệm xã hội (được hợp từ Ban Hành vi doanh nghiệp Ban Xúc tiến đóng góp cho xã hội) đảm nhiệm chức thúc đẩy CSR Keidanren Keidanren ban hành Hiến chương Hành vi Doanh nghiệp hệ thống hướng dẫn thực hiện, có nhiều nội dung liên quan đến CSR Tuy vậy, Hiến chương khơng có tính bắt buộc, mà khuyến khích thành viên tuân thủ nhằm "thiết lập trì niềm tin cơng chúng cộng đồng doanh nghiệp" Bên cạnh việc nghiên cứu, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp thực Hiến chương Hành vi doanh nghiệp, hoạt động chủ yếu thường xuyên CSR Keidanren đăng cai/chủ trì/tài trợ tổ chức hội thảo, hội nghị CSR; thành lập đồn cơng tác đối thoại CSR nước ngồi; phát triển mạng lưới thơng tin trao đổi thành viên với bên có lợi ích liên quan; phát hành tin CSR thường kỳ, v.v - Diễn đàn Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhật Bản Diễn đàn thành lập năm 2004 với hỗ trợ METI, có thành viên gồm hầu hết tập đoàn đa quốc gia lớn Nhật Bản Chức Diễn đàn tăng cường hiểu biết hỗ trợ hoạt động liên quan đến CSR doanh nghiệp Nhật Bản; hỗ trợ công ty việc chia se kinh nghiệm thông tin CSR; thực dự án nghiên cứu sách CSR hoạt động kinh doanh; tăng cường thông tin liên lạc hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp tổ chức có liên quan; đóng góp vào việc hình thành phản biện sách CSR quốc gia quốc tế Các dự án chủ yếu Diễn đàn thời gian gần tập trung vào việc tích hợp chiến lược CSR vào hoạt động kinh doanh; hướng dẫn cơng bố thơng tin phi tài chính; gắn kết CSR với chuỗi cung ứng; đánh giá giá trị ESG (môi trường, xã hội quản trị công ty) cho nhà đầu tư; gắn kết CSR đến người tiêu dùng,v.v Thực CSR doanh nghiệp Nhật Bản 3.1 Tình hình chung Khơng giống doanh nghiệp Mỹ Châu Âu có xu hướng đặt tầm quan trọng vào lợi nhuận ngắn hạn cho cổ đông, doanh nghiệp Nhật từ lâu đưa cách tiếp cận “cân để quản lý doanh nghiệp”, đó, vai trị nhân viên, khách hàng, cộng đồng, người dân, tổ chức có liên quan (bao gồm quan phủ) có vai trị khơng phần quan trọng bên cạnh cổ đông, chủ sở hữu doanh nghiệp Một số lượng lớn tập đoàn Nhật Bản thành lập phận tiểu phận chuyên trách CSR, phổ biến thông tin thông qua việc công bố báo cáo quan hệ với bên liên quan vấn đề CSR Theo đánh giá chung, lấy CSR hoạt động trung tâm hoạt động doanh nghiệp nhằm trì hài hịa kinh doanh, xã hội mơi trường, doanh nghiệp Nhật Bản chắn ngang với doanh nghiệp Châu Âu Hoa Kỳ Hơn nữa, đặc điểm khan tài nguyên mình, từ lâu Nhật Bản nhắm mục tiêu công nghệ tiên tiến, tiết kiệm lượng, bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường, điều lý thúc đẩy doanh nghiệp Nhật tự nguyện thực CSR thực tế hộ làm tốt CSR so với phần lớn nước khác giới 3.1.1 Cách thức thực Trước đây, cách hay cách khác doanh nghiệp có hướng riêng tùy theo đặc thù tổ chức lĩnh vực hoạt động 10 Khoảng 10 năm trở lại đây, xu hưởng tiêu chuẩn hóa hoạt động CSR xu hướng trội Nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn Nhật áp dụng tiêu chuẩn, chuẩn mực CSR (xem mục 2.2.1), đó, theo kết điều tra 200 cơng ty niêm yết lớn Nhật Bản CSR Forum Japan tiến hành năm 2014 tiêu chuẩn CSR Hiến chương Hành vi doanh nghiệp, GRI ISO 26000 áp dụng nhiều Bảng Tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng tiêu chuẩn CSR Sử dụng Nhận thức không sử dụng Không nhận thức Không biết ISO 26000 53% 34.5% 12% 0.5% Hiến chương Hành vi Doanh nghiệp 55% 30% 11.5% 3.5% GRI 55% 22.5% 19% 3.5% UN Global Compact 38% 38.5% 20% 3.5% OECD Guidelines 21% 44% 30.5% 4.5% Nguồn: CSR Forum Japan (2014), điều tra 200 công ty niêm yết lớn Cuộc điều tra cho thấy lý mà doanh nghiệp Nhật lựa chọn tiêu chuẩn CSR theo ISO 26000 "tiêu chuẩn trở nên quen thuộc CSR", "được dùng để đánh giá kết hoạt động CSR doanh nghiệp" có tác dụng "khuyến khích nỗ lực thực CSR" Còn lý lớn vận dụng tiêu chuẩn GRI "để đạt 11 thừa nhận từ bên ngồi việc cơng bố báo cáo website" Doanh nghiệp sử dụng đồng thời tiêu chuẩn CSR cho mục đích riêng Hiến chương Hành Vi Doanh nghiệp doanh nghiệp sử dụng để "thiết lập, bổ sung, sửa đổi quy tắc hành vi ứng xử", ISO 26000 sử dụng rộng rãi để "xây dựng sửa đổi sách kinh doanh, trung, dài hạn kế hoạch kinh doanh", "thiết lập mục tiêu chương trình CSR", để "tự đánh giá CSR mình" Các doanh nghiệp sử dụng tiêu chuẩn ISO 26000 tiêu chuẩn bao gồm tất khía cạnh CSR; giúp cải thiện quản lý rủi ro doanh nghiệp; tạo thứ ngôn ngữ toàn cầu CSR 3.1.2 Nội dung thực Các hoạt động CSR doanh nghiệp Nhật Bản bao gồm nhiều nội dung, nhiều khía cạnh, vậy, có nội dung lớn, bao gồm: Tính tn thủ đạo đức kinh doanh, thông tin, chất lượng an tồn, lao động quyền người, mơi trường hoạt động từ thiện Cụ thể là: - Tính tuân thủ: Doanh nghiệp phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức kinh doanh theo thông lệ quốc tế truyền thống Nhật bản; tuân thủ quy định pháp luật có liên quan - Thơng tin: Doanh nghiệp cần cung cấp thông tin kịp thời, phù hợp hữu ích cho bên liên quan trì kênh thơng tin tương tác - Chất lượng an toàn: Doanh nghiệp cần đảm bảo yêu cầu an tồn chất lượng cao hàng hóa dịch vụ mình, kể trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ - Lao động quyền người: Doanh nghiệp phải tôn trọng quyền người tất đối tượng chịu ảnh hưởng ảnh từ hoạt động cuả doanh nghiệp; tôn trọng nhân viên, người lao động doanh nghiệp - Môi trường: Doanh nghiệp phải dành quan tâm thỏa đáng đến vấn đề môi trường tiến hành hoạt động kinh doanh; có báo cáo đánh giá tác động môi trường hoạt động doanh nghiệp 12 - Từ thiện: Doanh nghiệp phải nhận thức có hành động cụ thể việc tham gia tích cực vào hoạt động phát triển cộng đồng cách bền vững, lành mạnh Trên nguyên tắc hoạt động CSR doanh nghiệp Nhật Bản Trên thực tế triển khai thực hiện, tùy theo doanh nghiệp, tập trung nhiều vào nội dung hay nội dung khác có cụ thể hóa nội dung nêu theo bên có lợi ích liên quan sau: (1) Đối với người tiêu dùng khách hàng: CSR thể hành động hành vi ứng xử như: Tiến hành thương mại cạnh tranh lành mạnh; tuân thủ pháp luật bảo vệ người tiêu dùng; thực việc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết dịch vụ khách hàng; thơng tin hữu ích hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp (ví dụ có mơ tả thơng tin đầy đủ trung thực hợp đồng mua bán nhãn hiệu hàng hóa; có hướng dẫn sử dụng sản phẩm an tồn, xác, v.v.); cung cấp hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao, an tồn (thể việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng; có dịch vụ hậu bán hàng tốt; quan tâm đến yêu cầu khách hàng phát triển cải thiện hàng hóa, dịch vụ; quan tâm đến nhu cầu sử dụng tre em, người cao tuổi, người tàn tật sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ); ln có ý thức cải thiện khả tiếp cận với thơng tin hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng khách hàng; phát triển cung cấp hàng hóa dịch vụ thân thiện với môi trường để cung cấp cho khách hàng, v.v (2) Đối với đối tác kinh doanh: Doanh nghiệp cần tuân thủ pháp luật hợp đồng phụ; thực hành vi đấu thầu, mua sắm có đạo đức (ví dụ khơng nên "hét giá" q cao đối tác cần sản phẩm mình, khơng bỏ giá thấp để loại bỏ đối thủ, v.v.); tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ để bảo đảm lợi ích cho doanh nghiệp khác; cần công bố công khai rõ ràng cho đối tác biết triết lý kinh doanh quy tắc ứng xử mình; mơ tả rõ ràng sách thủ tục đấu thầu mình; ln có ý thức cải thiện truyền thông với đối tác; giới thiệu rõ ràng, trung thực độ an toàn chất lượng sản phẩm mình; tạo hội hội bình đẳng cho đối tượng cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp; thúc đẩy hoạt động kinh doanh thân thiện với mơi trường mua sắm, đấu thầu; có ý thức hợp tác với doanh nghiệp khác hoạt động thiện nguyện 13 (3) Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp/cổ đông công ty: Đây người vừa chủ thể quyền lực, có quyền định, vừa đối tượng chịu ảnh hưởng sách CSR doanh nghiệp Các hoạt động CSR với đối tượng thể (và đánh giá) thông qua hoạt động cải thiện quản trị công ty theo thông lệ tốt như: Ngăn ngừa xử lý giao dịch nội gián; có biện pháp đấu tranh với tội phạm tham nhũng; công bố thông tin quản trị công ty theo chuẩn mực chung; tổ chức xây dựng báo cáo công bố thông tin CSR, rủi ro xảy ra; có sách cổ tức cơng bằng, hợp lý, đảm bảo lợi ích cổ đơng thiểu số; tăng cường hiểu biết cho cổ đông người quản lý quản trị doanh nghiệp thân thiện môi trường, v.v (4) Đối với người lao động: Đây nội dung hoạt động CSR doanh nghiệp quốc tế Nhật Bản; thơng qua hoạt động sau: - Tiến hành biện pháp giáo dục đạo đức quy tắc ứng xử doanh nghiệp; công bố rõ ràng thông tin điều kiện làm việc doanh nghiệp; thường xuyên cải thiện chất lượng hệ thống thơng tin nội - Có ý thức bảo vệ riêng tư người lao động; tạo nơi làm việc an toàn; thường xuyên tăng cường hiểu biết an toàn chất lượng lao động - Xây dựng hệ thống quản trị nguồn nhân lực theo hướng tạo điều kiện để nhân viên thể tốt đầy đủ khả - Khơng phân biệt đối xử tạo hội bình đẳng việc làm; cải thiện biện pháp an toàn lao động sức khỏe cho người lao động; hỗ trợ nhân viên thể nỗ lực phát triển kỹ nghề nghiệp - Tổ chức đối thoại chân thành tham vấn người lao động tổ chức cơng đồn - Khơng chấp nhận lao động tre em lao động cưỡng bức, đặc biệt đầu tư nước - phát triển; quan tâm thỏa đáng đến người lao động sau làm việc, v.v (5) Đối với quan nhà nước: CSR doanh nghiệp Nhật Bản không chịu tác động lớn từ phía Nhà nước Tuy nhiên, xét nhiều mặt, Nhà nước - trước hết quan công quyền bên liên quan 14 lớn doanh nghiệp, vậy, hoạt động CSR doanh nghiệp cần thể tơn trọng lợi ích Nhà nước thông qua hoạt động như: Tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật doanh nghiệp, môi trường, lao động, thương mại…; có đóng góp nguồn lực tài cho lực lượng trị phải cơng bố rõ ràng; tham gia xây dựng sách yêu cầu, v.v (6) Đối với cộng đồng: Các hoạt động CSR doanh nghiệp Nhật Bản thể việc tương tác thông tin với cộng đồng dân cư; thực sách tạo việc làm mới; nâng cao chất lượng tiện nghi sinh hoạt cung cấp cho cộng đồng địa phương; thường xuyên đối thoại thực yêu cầu đáng cộng đồng, khu vực dân cư phát triển bền vững; đầu tư vào công nghệ, sản phẩm góp phần giải vấn đề môi trường, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, v.v (7) Đối với tổ chức dân sự: Doanh nghiệp Nhật thường xun có chương trình, dự án hợp tác đối thoại để thực sách CSR cho phù hợp (xem phần 2.2.2 Báo cáo này) (8) Đối với nước phát triển: Việc xác định nước phát triển (và phát triển) vào bên có liên quan hoạt động CSR đặc thù Nhật Bản hầu hết tập đồn lớn có phạm vi hoạt động tồn cầu Trong sách CSR doanh nghiệp, ln dành quan tâm thỏa đáng đến việc đóng góp cho phát triển địa phương đầu tư; tuân thủ pháp luật, tơn trọng văn hóa phong tục địa phương; tôn trọng quyền người, đối thoại chân thành, đàm phán với người lao động; từ chối lao động tre em lao động cưỡng nước phát triển, v.v Đây lý mà quốc gia phát triển muốn thu hút nhà đầu tư Nhật Bản 15 Bảng 2: MA TRẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Nguyê n tắc Tính tuân thủ đạo đức kinh doanh Thông tin Chất lượng an toàn Lao động quyền người (nhân quyền) Tuân thủ chuẩn mực đạo đức KD Cung cấp thơng tin kịp thời, phù hợp hữu ích cho bên liên quan trì kênh thơng tin hai chiều Đảm bảo u cầu an tồn chất lượng cao sản phẩm phương pháp để SX sản phẩm Tơn trọng quyền người đối tượng chịu ảnh hưởng từ hoạt động cuả doanh nghiệp Cung cấp sản phẩm có chất lượng cao, an tồn (có hệ thống quản lý chất lượng; dịch vụ hậu bán hàng; Cải thiện khả tiếp cận với thông tin hàng hóa dịch vụ Tuân thủ pháp luật Quản lý thông tin liệu cách phù hợp Người tiêu dùng khách hàng Thương mại cạnh tranh lành mạnh Tuân thủ pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho dịch vụ khách hàng Cung cấp thông tin phù hợp, hữu ích hàng hóa Tơn trọng nhân viên, người lao động Môi trường Quan tâm đến vấn đề môi trường hoạt động kinh doanh Cung cấp thông tin môi trường hoạt động doanh nghiệp Quảng cáo khơng làm người tiêu dùng khó chịu Phát triển cung cấp hàng hóa dịch vụ giảm bớt gánh nặng môi trường Từ thiện Tham gia tích cực vào hoạt động từ thiện làm cho cộng đồng phát triển bền vững, lành mạnh Các biện pháp nâng cao hiểu biết hoạt động từ thiện doanh nghiệp 16 Tính tuân thủ đạo đức kinh doanh Thông tin dịch vụ (Mô tả đầy đủ thông tin hợp đồng, nhãn hàng; hiển thị cách sử dụng sản phẩm an toàn, xác) Các đối tác KD Tuân thủ Phổ biến rộng rãi pháp luật triết lý quản lý hợp đồng phụ quy tắc ứng xử Đấu thầu, mua sắm có đạo đức Mơ tả rõ ràng sách thủ tục đấu thầu Tôn trọng quyền sở hữu Cải thiện truyền trí tuệ thơng Chất lượng an toàn Lao động quyền người (nhân quyền) Môi trường Từ thiện phát triển cải thiện sản phẩm theo yêu cầu khách hàng; quan tâm đến tre em, người cao tuổi, người tàn Tải FULL (38 trang): https://bit.ly/3FP7zT3 tật; tập trung Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net vào thiết kế phổ biến) Giới thiệu rõ ràng độ an toàn chất lượng Làm rõ yêu cầu liên quan đến quyền người (cũng môi trường lao động) Tạo hội hội bình đẳng cho đối tượng cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp Thúc đẩy hoạt động kinh doanh thân thiện với môi trường (bao gồm trong mua sắm, đấu thầu) Các biện pháp nâng cao hiểu biết hoạt động từ thiện doanh nghiệp tăng cường hợp tác với doanh 17 Tính tuân thủ đạo đức kinh doanh Thông tin Chất lượng an toàn Lao động quyền người (nhân quyền) Môi trường Từ thiện nghiệp hoạt động Chủ sở hữu Ngăn ngừa giao dịch nội gián "nói khơng" với phần tử chống XH tội phạm Công bố thông tin quản trị công ty theo chuẩn mực chung Công bố thông tin CSR Cổ tức công Tổ chức đại hội cổ đông tốt Tăng cường hiểu biết quản trị doanh nghiệp thân thiện môi trường Các biện pháp nâng cao hiểu biết hoạt động từ thiện doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho hoạt động Hỗ trợ hoạt động tình nguyện người lao động Khuyến khích hỗ trợ nhân viên tự nguyện tham gia Công bố thông tin rủi ro Tải FULL (38 trang): https://bit.ly/3FP7zT3 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Người Giáo dục lao nhân viên động đạo đức quy tắc ứng xử KD Cung cấp thông tin điều kiện làm việc Tạo nơi làm Hệ thống quản trị nguồn việc an toàn nhân lực phải tạo điều kiện để nhân viên thể Tăng cường Cải thiện thông tin hiểu biết an tốt đầy đủ khả nội tồn chất Bảo vệ riêng lượng Không phân biệt đối xử Đào tạo 18 Tính tuân thủ đạo đức kinh doanh Thông tin tư Giáo dục cách xử lý phù hợp với bí mật kinh doanh Chất lượng an toàn Lao động quyền người (nhân quyền) tạo hội bình đẳng việc làm Môi trường giáo dục cho người lao động vấn Cải thiện biện pháp đề mơi an tồn lao động sức khỏe cho người lao động trường Từ thiện làm thành viên cộng đồng Hỗ trợ nhân viên phát triển kỹ nghề nghiệp Đối thoại chân thành tham vấn nhân viên đại diện họ Không chấp nhận lao động tre em lao động cưỡng Quan tâm nhân quyền người lao động Hỗ trợ cho nhân viên có khả đảm nhiệm tốt cơng việc gia đình nhiệm vụ doanh nghiệp 19 Tính tn thủ đạo đức kinh doanh Thông tin Chất lượng an toàn Lao động quyền người (nhân quyền) Mơi trường Chính Từ chối giải Cơng bố thơng tin phủ trí bất hợp phù hợp với quy pháp, hối lộ định pháp luật tham nhũng Chống rửa tiền Cơng bố sách đóng góp cho nhà trị Tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật chất lượng an tồn hàng hóa dịch vụ Tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật lao động Tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật môi trường Cộng đồng Đảm bảo an toàn cho tiện nghi sinh hoạt Tạo việc làm Các biện pháp giải vấn đề trái đất nóng lên Cải thiện cơng tác tuyền thơng Hợp tác đối thoại phát triển bền vững Từ thiện Tạo điều kiện tốt cho hoạt động từ thiện doanh nghiệp Đầu tư nguồn lực chuyên gia để giải vấn đề có Thực lợi cho các bước cộng đồng giảm gánh xã hội tự nặng môi trường quản hoạt động 20 4123411 ... tổ chức hiệp hội, lên vai trò số tổ chức Diễn đàn Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhật Bản (CSR Forum Japan), Liên đoàn kinh doanh Nhật Bản (Keidanren), v.v… - Liên đoàn kinh doanh Nhật Bản (Keidanren)...thực CSR vừa trách nhiệm, vừa hội để nâng cao lực cạnh tranh hội nhập thành cơng Theo đó, CSR hiểu tồn trách nhiệm doanh nghiệp ảnh hưởng đến xã hội từ định hoạt động Để thực trách nhiệm này, trước... hoạt động doanh nghiệp nhằm trì hài hịa kinh doanh, xã hội mơi trường, doanh nghiệp Nhật Bản chắn ngang với doanh nghiệp Châu Âu Hoa Kỳ Hơn nữa, đặc điểm khan tài nguyên mình, từ lâu Nhật Bản

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan